1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của một số tỉnh khu vực phía Nam

53 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề 2 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3 1.1 Cơ cấu tổ chức 3 1.2 Vị trí và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.3 Các công việc, dự án đã được thực hiện của Phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 8 2.1 Tổng quan về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 8 2.2 Hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 15 2.3 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp KCN Khu công nghiệp CCN Cụm Công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CSSX Cơ sở sản xuất BVMT Bảo vệ môi trường KLH XL Khu liên hiệp xử lý UBND HTX GDP Ủy ban nhân dân Hợp tác xã Gross Domestic Product –Tổng sản phẩm quốc nội TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Và đặc biệt thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên nói chung sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường HN nói riêng Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Môi Trường – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Giảng viên Lương Thanh Tâm trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trình học tập thời gian thực tập Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thanh Lam toàn thể tập thể cán bộ, nhân viên Phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường thuộc Cục Quản Lý Chất Thải Cải Thiện Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu thực tập Cơ quan nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ em suốt thời gian học tập làm việc Cơ Quan Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Nhật Tuyết PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống người, sinh vật phát triển kinh - xã hội Ngày vấn đề liên quan đến môi trường người quan tâm môi trường đóng vai trò vô quan trọng sống người Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, sống ngày cải thiện, nhu cầu người ngày nâng cao, đồng thời người thải nhiều chất thải Chất thải rắn vấn đề xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững Việt Nam Trong năm qua, song song với việc triển khai thực công nghiệp hóa đại hóa, tỉnh khu vực phía nam đặc biệt tỉnh Đồng Nai Bình Dương trọng đến công tác quản lý môi trường Trong đó, công tác quản lý chất thải rắn tỉnh đạt kết định Tuy nhiên, nay, hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn tỉnh số hạn chế, chưa đồng chặt chẽ nên chưa đạt hiệu Tỷ lệ thu gom thấp; CTRSH phát sinh chưa phân loại nguồn làm hạn chế khả tái chế nhiều thành phần có giá trị; Khâu trung chuyển chưa bố trí hợp lý; Chôn lấp giải pháp chủ yếu, công nghệ tái chế bắt đầu triển khai vài năm gần Bởi vậy, việc tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn tỉnh Đồng Nai Bình Dương, đặc biệt khâu thu gom, vận chuyển xử lý vấn đề cấp thiết mà giải pháp triển khai công tác phân loại chất thải rắn nguồn giải pháp mà Tỉnh cần trọng xem xét triển khai Trên đà phát triển công nghiệp, thách thức lớn Đồng Nai Bình Dương thực mục tiêu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế – xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường Vì việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể tỉnh vấn đề cần thiết cấp bách mà chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến Trong trình thực tập Phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường- cục Quản Lý Chất Thải Và Cải Thiện Môi Trường học tập nghiên cứu số tài liệu trạng chất thải rắn tỉnh thành phố lớn có tỉnh Đồng Nai Bình Dương Vì chọn đề tài “Đánh giá trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt số tỉnh khu vực phía Nam” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề 2.1 Đối tượng, phạm vi thực chuyên đề Đối tượng thực : trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt số tỉnh khu vực phía Nam cụ thể tỉnh Bình Dương Và Đồng Nai • Phạm vi thực hiện: - Về không gian: thực chuyên đề Phòng quản lý chất thải thông thườngCục quản lý chất thải cải thiện Môi Trường • - Về thời gian: Thực chuyên đề từ ngày 20 tháng 01 năm 2015 đến ngày 10 tháng 04 năm 2015 2.2 Phương pháp thực - Phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu Phương pháp tổng hợp phân tích Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Phương pháp so sánh Mục tiêu nội dung chuyên đề 3.1 Mục tiêu Đánh giá trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt số tỉnh khu vực phía Nam đề xuất biện pháp quản lý 3.2 Nội dung - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Dương Đồng Nai Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh: + Hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn SH Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu trình thu gom rác địa bàn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Tên sở thực tập: phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường- Cục Quản Lý Chất Thải Cải Thiện Môi Trường • Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội • Lãnh đạo: ThS Nguyễn Thanh Lam Chức vụ: Trưởng Phòng • Điện thoại: 04 37868427 • 1.1 Cơ cấu tổ chức Cục Quản Lý Chất Thải Cải Thiện Môi Trường gồm phòng ban sau: Văn phòng Phòng Quản lý chất thải thông thường Phòng Quản lý chất thải nguy hại Phòng Cải thiện môi trường Phòng Bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển Chi cục Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu Chi cục Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Vị trí chức • Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường tổ chức trực thuộc Tổng cục Môi trường (sau gọi tắt Tổng cục), thực chức tham mưu, giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường (sau gọi tắt Tổng Cục trưởng) quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực: Quản lý chất thải, chất thải nguy hại; khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường; bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo phạm vi nước theo quy định pháp luật • Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn • Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật môi trường quản lý chất thải, chất thải nguy hại, khắc phục ô nhiễm môi trường, khắc phục suy thoái môi trường cải thiện môi trường; bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo; xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường theo phân công Tổng Cục trưởng • • • • • • • • - - - • - - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án liên tỉnh, liên vùng quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật môi trường lĩnh vực: Quản lý chất thải, chất thải nguy hại; khắc phục ô nhiễm môi trường, khắc phục suy thoái môi trường cải thiện môi trường; bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo Phối hợp thực công tác rà soát, hệ thống hóa, kiểm tra việc thi hành văn quy phạm pháp luật, tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật môi trường liên quan đến lĩnh vực phân công Xây dựng, tham gia xây dựng, kiểm tra giám sát hướng dẫn việc thực chế sách xã hội hóa, ưu đãi, hỗ trợ: Công tác quản lý chất thải, chất thải nguy hại; khắc phục ô nhiễm môi trường, khắc phục suy thoái môi trường cải thiện môi trường; bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo Thực chức năng, nhiệm vụ Văn phòng Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chôn lấp an toàn chất thải Giúp Tổng Cục trưởng đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ kiểm toán chất thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật Tham gia lập danh mục công nghệ môi trường khuyến khích chuyển giao, danh mục công nghệ môi trường hạn chế chuyển giao, danh mục công nghệ môi trường cấm chuyển giao Về quản lý chất thải thông thường: Điều tra, thống kê, dự báo lập quy hoạch chất thải thông thường phạm vi nước; điều tra, thống kê nguồn thải phạm vi nước; xây dựng, vận hành hệ thống thông tin sở liệu quốc gia chất thải thông thường; Xây dựng, đạo tổ chức triển khai chương trình, đề án, dự án chất thải thông thường, bao gồm: Phân loại chất thải nguồn, phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý thu hồi lượng; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan rà soát xây dựng hướng dẫn thực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý chất thải thông thường Về quản lý chất thải nguy hại Điều tra, thống kê, dự báo lập quy hoạch chất thải nguy hại phạm vi nước; xây dựng, vận hành hệ thống thông tin sở liệu quốc gia chất thải nguy hại; Lập trình cấp có thẩm quyền ban hành Danh mục chất thải nguy hại; Tổ chức thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh thu hồi giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; Chỉ đạo, kiểm tra việc thực quản lý chất thải nguy hại, điều kiện hành nghề, giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại; - Là đầu mối quốc gia thực Công ước BASEL kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới tiêu hủy chất thải nguy hại • Về cải thiện môi trường: - Hướng dẫn kiểm tra việc thực điều tra, đánh giá, khoanh vùng khu vực bị ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái bị suy thoái điểm ô nhiễm tồn lưu; - Tổ chức thực việc điều tra, đánh giá, khoanh vùng khu vực bị ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái bị suy thoái điểm ô nhiễm tồn lưu địa bàn liên tỉnh, liên vùng, xuyên quốc gia; đề xuất tổ chức thực phương án bảo vệ môi trường, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường theo quy định pháp luật; - Tham gia, phối hợp hướng dẫn, kiểm tra việc điều tra xác định thiệt hại môi trường, tính toán thiệt hại môi trường xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường ô nhiễm, suy thoái gây địa phương; - Hướng dẫn, kiểm tra, xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường; cải tạo phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hệ sinh thái bị suy thoái theo quy định pháp luật; - Tổ chức thẩm định theo dõi dự án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh theo quy định pháp luật; - Xây dựng cập nhật hệ thống thông tin sở liệu ô nhiễm tồn lưu; hướng dẫn lập lưu giữ hồ sơ môi trường khu vực ô nhiễm tồn lưu; - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; - Tổ chức thẩm định Đề án cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc thực nội dung, yêu cầu cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật theo phân công Tổng Cục trưởng; - Tham gia xây dựng tổ chức triển khai chương trình hỗ trợ sản xuất hơn, khuyến khích sử dụng, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường nhãn sinh thái, khuyến khích sử dụng lượng lượng tái tạo theo phân công Tổng Cục trưởng • Về bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo: - Điều tra, đánh giá, xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án, dự án, công trình bảo vệ môi trường, khắc phục, cải thiện chất lượng môi trường lưu vực sông, - vùng ven biển, vùng biển hải đảo bị ô nhiễm, suy thoái môi trường theo quy định pháp luật; - Xây dựng, trình ban hành hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực điều tra, thống kê, đánh giá quản lý nguồn thải xả vào sông, điểm nóng ô nhiễm lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo; - Xây dựng, trình ban hành hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực đánh giá sức chịu tải dòng sông; hướng dẫn xây dựng quản lý hạn ngạch xả nước thải; xác định hạn ngạch xả nước thải; khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường dòng sông, đoạn sông; - Xây dựng, trình ban hành hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực Kế hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông liên vùng, liên tỉnh; - Xây dựng, vận hành hệ thống thông tin sở liệu môi trường lưu vực sông; - Giúp Tổng Cục trưởng đạo điều phối hoạt động phối hợp Bộ, ngành địa phương giải vấn đề ô nhiễm môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo có tính liên ngành, liên tỉnh, liên quốc gia; - Thường trực Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh, đầu mối quốc gia bảo vệ môi trường lưu vực sông liên quốc gia theo phân công Tổng Cục trưởng; - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu sông Nhuệ - sông Đáy; - Tham gia xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng lưu vực sông vùng ven biển • Tham gia tra chuyên ngành, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi nước • Tham gia thực hoạt động hợp tác quốc tế công ước, điều ước quốc tế quản lý chất thải, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển, vùng biển hải đảo • Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục phân công Tổng Cục trưởng • Quản lý tài chính, tài sản thuộc Cục; thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định pháp luật • Quản lý tổ chức, biên chế, công chức, lao động hợp đồng theo quy định • Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao • Thực nhiệm vụ khác Tổng Cục trưởng giao 1.3 Các công việc, dự án thực Phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường 10 trạm trung chuyển) Xe có hai loại bánh lớn bánh nhỏ nên phù hợp với địa hình Suất đầu tư thấp, thùng có chi phí từ – triệu đồng/thùng - Thu gom rác hộ dân với cự ly > 1,5 km: Hiện có hai loại phương tiện sử dụng hiệu gồm: xe tải 0,55 – 01 xe ép + Xe tải 0,55 – 01 tấn: có cải tiến hệ thống thủy lực nâng hạ thùng xe Thùng xe kín (hở mui) có khả lưu giữ nước rỉ rác, xe đầy rác, công nhân việc phủ bạt nhựa hạn chế mùi hôi phát tán Khả động cao phù hợp địa hình Suất đầu tư trung bình, khoảng 110 – 160 triệu đồng/chiếc Tuy nhiên, hệ số nén rác thấp, khoảng 1,5:1 Lợi xe tải nhỏ khoảng 550 kg vào hẻm nhỏ có bề ngang từ 2,5 đến m Điều thuận lợi cho công tác thu gom hộ gia đình hẻm + Xe ép rác: phương tiện chuyên dùng thu gom vận chuyển rác, dải tải trọng từ 1,8 – 15 Để phù hợp với việc thu gom cần sử dụng xe ép rác từ đến 2,5 Chi phí đầu tư khoảng 600 triệu đến 800 triệu đồng/chiếc Các đội thu gom rác dân lập chưa đủ điều kiện tài nguồn vốn cấp dựa phối hợp ngân hàng với Ủy ban nhân dân tỉnh huyện/thị xã, Công ty, Xí nghiệp công trình công cộng để thực hỗ trợ đầu tư Ngân hàng cho người dân lập vay để chuyển đổi • Trung chuyển - Xây thêm trạm trung chuyển rác để quảng đường vận chuyển rác ngắn lại đảm bảo an toàn vệ sinh đô thị - Vị trí xây dựng trạm ép rác kín cách xa trường học, bệnh viện, quan hành nghiệp, nhà thờ - chùa, chợ, quan ngoại giao bán kính tối thiểu 100m - Qui định hạ tầng kỹ thuật: + Tường rào bao quanh với chiều cao tối thiểu 5m; Nhà bao che kín toàn khu vực tiếp nhận CTRSH; Mặt tráng bê tông chịu lực (chịu tải trọng xe ép); Hệ thống thu nước CTRSH (nước rửa sàn nước rác); Hệ thống thoát nước mưa; Hệ thống xử lý nước rác (nếu có), mùi hôi khu tiếp nhận CTRSH; Trạm cân (đối với trạm ép rác sử dụng cho nhiều huyện/thị xã); Hệ thống cung cấp điện, nước; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống rửa xe; Có cổng bảo vệ • Vận chuyển 39 Đầu tư xe ép rác xe phải đảm bảo mặt kỹ thuật sau: - Công suất phương tiện vận chuyển giới phải phù hợp với lượng chất thải phát sinh địa bàn vận chuyển cự ly vận chuyển Với cự ly vận chuyển trung bình 30 km nên sử dụng xe vận chuyển từ 07 trở xuống Với cự ly trung bình từ 40 đến 70km nên sử dụng xe vận chuyển từ 10 đến 15 - Thiết bị vận chuyển phải đảm bảo kín, không rò rỉ nước rác trình vận chuyển - Hiện nay, xe ép rác kín sử dụng hệ thống ép thủy lực phương tiện hữu hiệu thông dụng để thu gom vận chuyển chất thải rắn • Xây dựng nhà máy tái chế rác Đối với rác thải sinh hoạt có khối lượng lớn dùng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh Một phần chất thải sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cao tận dụng chế biến thành phân hữu tổng hợp theo hai công nghệ: Công nghệ ủ lên men hiếu khí, sục gió cưỡng kết hợp với đảo trộn Công nghệ xử lý rác thải theo phương pháp sinh học để sản xuất phân hữu tổng hợp điện • Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục • Tuyên truyền cho hộ dân Việc tuyên truyền cho đối tượng hộ gia đình thực thông qua họp tổ dân phố vào buổi tối - Xây dựng mô hình tự quản: cụm dân cư, khu phố, phường tự quản công tác quản lý CTR công tác vệ sinh môi trường - Tổ chức đội thành niên tình nguyện, niên xung kích tham gia BVMT hoạt động tuyên truyền BVMT địa bàn dân cư Ngoài việc tuyên truyền lời cung cấp tờ rơi cho người tham dự, các tình nguyện viên chiếu phim để tạo trực quan, sinh động buổi tuyên truyền.Và tình nguyện viên tham gia vào hoạt động giáo dục môi trường tuyên truyền lưu động, tổ chức trò chơi cho trẻ em khu dân cư… • Các doanh nghiệp khu công nghiệp – cụm công nghiệp: - - Tổ chức hội thảo doanh nghiệp CSSX vấn đề quản lý CTR Chi cục BVMT chủ trì, mục đích bước đầu nâng cao nhận thức cho chủ CSSX, chủ doanh nghiệp họ nhân tố tuyên truyền cho thành viên đơn vị sản xuất - Treo băng rôn, hiệu tuyên truyền với nội dung dễ hiểu, sinh động - Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho ngành nghề sản xuất tiêu biểu • Tuyên truyền giáo dục cho đối tượng khác 40 - Trường học: cán phụ trách đoàn đội trường học địa bàn tỉnh, sau tập huấn kỹ phân loại rác hướng dẫn lại cho học sinh, sinh viên trường thông qua buổi sinh hoạt tập thể toàn trường Bên cạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn cán phụ trách đoàn - đội, chương trình có hỗ trợ cung cấp áp phích hướng dẫn kỹ thuật phân loại rác cụ thể hình ảnh trực quan sinh động băng rôn biểu ngữ chương trình treo trước trường Ngoài cấp tiểu học triển khai chương trình thu gom phân loại rác Khi vứt rác, học sinh phải phân loại rác hữu cơ, rác tái chế để bỏ vào giỏ rác tương ứng Chương trình mở rộng đến khối Trung học sở Trung học phổ thông toàn địa bàn Bậc đại học, cao đẳng tổ chức thi học thuật: “Môi trường người”, “Ngày hội tái chế”….nhằm nâng cao nhận thức việc phân loại rác cho sinh viên - Các đối tượng lại (siêu thị, khu thương mại, chợ,…): Đối với đối tượng việc tuyên truyền Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện, thị xã thực quản lý Cán Phòng sau tập huấn tổ chức buổi hướng dẫn cho đại diện nguồn thải Chương trình hỗ trợ tuyên truyền tờ ápphích hướng dẫn - Tuyên truyền chung qua Đài phát truyền hình: Chương trình truyền thông qua phát truyền hình tỉnh huyện • Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Căn Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan liên quan quản lý chất thải rắn đô thị Tỉnh thực việc quản lý chất thải rắn sau: - Sở Tài nguyên Môi trường với Chi cục Bảo vệ Môi trường giữ chức quản lý chất thải rắn sau: + Kiểm soát chất lượng vệ sinh Khu liên hiệp xử lý thông qua đội ngũ giám sát tiến dần tới việc giám sát hệ thống quan trắc tự động Việc kiểm soát thực tiêu đầu chất lượng không khí, chất lượng nước ngầm, nước mặt, chất lượng đất,… + Xây dựng văn kiểm soát chất lượng vệ sinh từ thu gom, vận chuyển đến chôn lấp chất thải rắn, văn quản lý lực lượng rác dân lập, thu 41 phí vệ sinh, xã hội hóa, phân loại chất thải rắn nguồn, quy trình kỹ thuật chuẩn công tác thu gom, vận chuyển, trung chuyển xử lý chất thải rắn + Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể theo năm quản lý chất thải rắn trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Chủ trì thực chương trình nâng cao + Kêu gọi dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải rắn với kỹ thuật mới, tiên tiến theo hướng tiết kiệm tài nguyên, biến chất thải thành sản phẩm phục vụ đời sống - Sở Xây dựng với phòng Quản lý Nhà, Trụ sở Hạ tầng Kỹ thuật thực công việc sau: + Xây dựng tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, định mức để xây dựng vận hành bãi chôn lấp, trạm trung chuyển + Kiểm tra, giám sát việc xây dựng bãi chôn lấp trạm trung chuyển theo tiêu chuẩn đề + Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân thị xã/huyện kiểm soát chất lượng vệ sinh khâu thu gom, vận chuyển, trung chuyển - Ủy ban nhân dân huyện/thị xã giao nhiệm vụ cho hai phòng Tài nguyên Môi trường phòng Quản lý đô thị thực chức sau: + Phòng Quản lý đô thị: kiểm soát chất lượng vệ sinh trình xây dựng; không để chất thải rắn xà bần đổ bậy cách yêu cầu đơn vị xây dựng phải có hợp đồng với đơn vị xử lý, san lấp xà bần + Phòng Tài nguyên Môi trường: kiểm soát chất lượng vệ sinh từ khâu thu gom, vận chuyển đến trung chuyển địa bàn huyện/thị xã chất thải rắn sinh hoạt; phối hợp với tra huyện xử phạt đối tượng vi phạm; tổ chức đấu thầu hoạt động thu gom chất thải rắn địa bàn huyện/thị xã ký hợp đồng đặt hàng với đơn vị vận chuyển, trung chuyển địa bàn mình; triển khai chương trình nâng cao chất lượng vệ sinh địa bàn theo chủ trương chung tỉnh - Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất (hoặc Công ty đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp): Quản lý chất lượng vệ sinh khu công nghiệp mình; yêu cầu đơn vị hoạt động khu công nghiệp phải thực đấu thầu (hoặc ký hợp đồng trực tiếp) với đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị có chức để giám sát chất lượng vệ sinh 42 Một số biện pháp hỗ trợ khác • Hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế, thiết lập mối quan hệ tham gia tích cưc vào hoạt động quốc tế nhằm: - Trao đổi thông tin lĩnh vực CTR - Chuyển giao công nghệ xử lý chất thải - Trao đổi kinh nghiệm chuyên gia - Tham gia hội thảo, khóa đào tạo Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Dương Đồng Nai Bình Dương Đồng Nai hai tỉnh thuộc khu vực tam giác trọng điểm phía Nam Trong năm vừa qua với phát triển kinh tế xã hội, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mang lại cho Bình Dương Đồng Nai nhiều khu dân cư mới, nhiều khu thương mại, khu công nghiệp, đường xá khang trang rộng đẹp Nhưng bên cạnh việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt yêu cầu cấp bách cần thiết tương lai Việc nghiên cứu, đánh giá trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực Đông Nam Bộ nói chung, địa bàn tỉnh Bình Dương Đồng Nai nói riêng cần thiết nhằm bảo vệ môi trường Tỉnh Đồng Nai thực việc phân loại rác nguồn, nhiên chưa thực triệt để Tỉnh Bình Dương chưa triển khai thực phân loại CTR nguồn CTR không phân loại gây khó khăn việc xử lý gây áp lực nhu cầu diện tích chôn lấp tương lai Hiện tại, trạng thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn tỉnh nhiều vấn đề bất cập Công tác quản lý chất thải rắn nhiều hạn chế Các khu xử lý, phương tiện vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường Hệ thống thu gom nhiều điểm chưa đồng bộ, mạng lưới thu gom chưa bao phủ rộng khắp, hiệu thu gom chưa cao thời gian chưa ổn định Các phương tiện thu gom phần lớn không đảm bảo chất lượng, điểm tập kết chất thải rắn chưa đầu tư xây dựng mức nên vấn đề vệ sinh môi trường chưa đảm bảo • 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong gần tháng thực tập từ ngày 19/1/2015 đến ngày 10/4/2015 phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường – Cục Quản Lý Chất Thải Cải Thiện Môi Trường, Tòa Nhờ giúp đỡ tận tình anh chị phòng em hoàn thành đợt thực tập Trong thời gian qua phòng thực tập em tự thấy thu kiến thức kinh nghiệm Về kiến thức: Được tìm hiểu chương trình, đề án, dự án chất thải thông thường tỉnh thành phố lớn nước bao gồm: phân loại chất thải nguồn, phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý Được tìm hiểu trạng môi trường nhiều tỉnh, thành phố nước, cụ thể trạng CTR tỉnh khu vực phía Nam có tỉnh Bình Dương Đồng Nai • Về kinh nghiệm: • - - Trong trình thực tập Phòng Quản Lý Chất Thải Thông Thường, làm việc môi trường chuyên nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy định phòng Luôn hoàn thành công việc giao cách hiệu Nhờ giúp đỡ bảo tận tình anh chị phòng, em học hỏi 44 kinh nghiệm làm việc vô quý báu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt trình thực tập em thấy nhiều thiết sót cần phải khắc phục Quá trình thực tập giúp em tích lũy vốn kiến thức cho thân rút kinh nghiệm trường Em xin hứa phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm thân để hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp công việc sau 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở TN&MT tỉnh Bình Dương, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 - 2010), năm 2010 Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm ( 2006-2010) Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, Báo cáo Quy hoạch tổng thẻ quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, (năm 2011) Báo cáo : nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Nai (2004-2010) Sở Tài Nguyên Môi Trường Bình Dương, 2007 Báo cáo trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dương năm 2007 Báo cáo chuyên đề: Tổng hợp, phân tích nguồn lực có hiệu khả đáp ứng công tác phân loại chất thải rắn nguồn tỉnh Bình Dương- ThS An Thị Huyềncục Quản Lý Chất Thải cải thiện Môi Trường Đề án “Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý; mô hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dương” Sở tài nguyên môi trường Tỉnh Đồng Nai: Tham luận “ chất thải rắn Đồng Naithực trạng giải pháp” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sự chênh lệch lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, khu vực thương mại dịch vụ, khu vực hành chính, khu công cộng huyện/thị xã địa bàn tỉnh Bình Dương Biểu đồ: Sự chênh lệch lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, khu vực thương mại dịch vụ, khu vực hành chính, khu công cộng huyện/thị xã địa bàn tỉnh Bình Dương Phụ lục 2: Một số hỉnh ảnh CTRSH địa bàn tỉnh Bình Dương Khu xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt Xe ép rác Hình ảnh thu gom rác hình thức lưu trữ rác Hình ảnh số khu vực lưu trữ CTRSH Huyện địa bàn Tỉnh Bình Dương Khu vực lưu trữ riêng CTRSH BVĐK Bến Cát Khu vực lưu trữ riêng CTRSH BVĐK Dầu Tiếng Khu vực lưu trữ riêng CTRSH BVĐK Tân Uyên Khu vực lưu trữ riêng CTRSH BV Quân đoàn Trạm trung chuyển Tân Bình Các phương tiện thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hố thu nước gỉ rác Các phương tiện thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Phụ lục : Một Phụ lục 3: Tổng hợp hệ số phát thải CTRSH nhóm đối số hình tượng địa bàn tỉnh Bình Dương ảnh thu Tổng hợp hệ số phát thải CTRSH nhóm đối tượng gom vận chuyển Stt Tên đối tượng Đơn vị Hệ số phát thải CTRSH CTR KCN Kg/ha.tháng 480,371 địa Ngành sản xuất giấy kg/cơ sở.tháng 7050 bàn tỉnh Ngành sản xuất đồ gỗ kg/cơ sở.tháng 820,000 Đồng Ngành chế biến mủ cao su kg/cơ sở.tháng 97,500 Nai Ngành sản xuất thuốc kg/cơ sở.tháng 4650,000 Ngành sản xuất giày dép kg/cơ sở.tháng 4050,000 Ngành sản xuất gạch ngói kg/cơ sở.tháng 700,000 Chế biến sản xuất gỗ, trekg/cơ sở.tháng 67,250 Sản xuất đồ gốm mỹ nghệ kg/cơ sở.tháng 49,000 10 Chế biến, sản xuất cao su kg/cơ sở.tháng 111,667 11 Chăn nuôi heo Kg/con.ngày 0,027 12 Chăn nuôi gà Kg /con.ngày 0,141 13 Khu Đô thị Kg/người.tháng 20,673 14 Chợ Kg/sạp.tháng 0,252 15 Khách sạn Kg/phòng.tháng 6,049 16 Trạm xăng dầu Kg/trạm/tháng 110 17 Bệnh viện Kg/giường.người.tháng25,077 Dân cư phường Thống Nhất quân làm vệ sinh môi trường (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai) Công nhân thu gom rác địa bàn tỉnh Xe tải chở chất thải công nghiệp vào đổ bãi rác sinh hoạt

Ngày đăng: 05/09/2016, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đề án “Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý; mô hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý; mô hìnhthu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương
8. Sở tài nguyên và môi trường Tỉnh Đồng Nai: Tham luận “ chất thải rắn tại Đồng Nai- thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chất thải rắn tại Đồng Nai-thực trạng và giải pháp
1. Sở TN&MT tỉnh Bình Dương, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương (2005 - 2010), năm 2010 Khác
2. Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm ( 2006-2010) Khác
3. Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, Báo cáo Quy hoạch tổng thẻ quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, (năm 2011) Khác
4. Báo cáo : nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Nai (2004-2010) Khác
5. Sở Tài Nguyên và Môi Trường Bình Dương, 2007. Báo cáo hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dương năm 2007 Khác
6. Báo cáo chuyên đề: Tổng hợp, phân tích nguồn lực có hiệu quả và khả năng đáp ứng công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn tại tỉnh Bình Dương- ThS An Thị Huyền- cục Quản Lý Chất Thải và cải thiện Môi Trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w