Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THÀNH DŨNG PHÂN TÍCH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THÀNH DŨNG PHÂN TÍCH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh Tế Phát Triển Mã số: 60 31 01 05 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT, ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT, ngày 16/05/2017 Ngày bảo vệ: 31/05/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ngọc Chủ tịch Hội Đồng: TS Lê Kim Long Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phân tích mức sẵn lòng chi trả dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, Ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Dũng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, UBND thành phố Vinh, Chi cục thống kê thành phố Vinh tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Lời cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại Học Nha Trang, khoa Sau Đại học quý thầy cô giáo giảng dạy suốt trình học tập trường Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Ngọc giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gủi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bác, cô, anh, chị UBND thành phố Vinh, Chi cục thống kê thành phố Vinh nhân dân thành phố Vinh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình tất bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, Ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Dũng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.5.2 Phương pháp phân tích 1.6 Ý nghĩa đề tài .4 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở lý luận môi trường chất thải rắn 2.1.1 Môi trường ô nhiễm môi trường .5 2.1.2 Chất thải chất thải rắn .7 2.1.3 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 v 2.1.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt .11 2.2 Giá trị môi trường mức sẵn lòng chi trả người dân dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 16 2.2.1 Tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trường 16 2.2.2 Đường cầu thặng dư người tiêu dùng 19 2.2.3 Các phương pháp định giá tài nguyên môi trường .24 2.3 Phương pháp tạo dựng thị trường xác định mức sẵn lòng chi trả người dân thu gom xử lý rác thải 25 2.3.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp tạo dựng thị trường (CVM) 25 2.3.2 Trình tự áp dụng phương pháp tạo dựng thị trường .27 2.3.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp tạo dựng thị trường 30 2.4 Một số nghiên cứu liên quan đến mức sẵn lòng trả (WTP) 31 2.4.1 Trên giới 31 2.4.2 Tại Việt Nam .32 2.5 Mô hình nghiên cứu 34 Tóm tắt chương 2: 35 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.1 Qui trình nghiên cứu 36 3.2 Phương pháp chọn mẫu 36 3.3 Loại liệu thu thập liệu 37 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 37 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 37 3.4 Phương pháp phân tích liệu .37 3.4.1 Phương pháp thống kê kinh tế .37 3.4.2 Phương pháp tạo dựng thị trường CVM 38 3.4.3 Phương pháp hồi quy 40 Tóm tắt chương 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Tổng quan thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 43 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 vi 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .44 4.2 Thực trạng môi trường công tác thu gom, quản lý, xử lý môi trường thành phố Vinh 46 4.2.1 Thực trạng môi trường thành phố Vinh 46 4.2.2 Thực trạng công tác thu gom, quản lý, xử lý môi trường thành phố Vinh 47 4.2.3 Những thách thức rác thải sinh hoạt thành phố Vinh 49 4.3 Ước lượng mức sẵn lòng chi trả để thu gom xử lý rác thải thành phố Vinh 49 4.3.1 Quá trình điều tra thu thập số liệu .49 4.3.2 Xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom xử lý rác thải thành phố Vinh .52 4.3.3 Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả để thu gom xử lý rác thải thành phố Vinh .67 4.3.4 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tới mức sẵn lòng chi trả để thu gom xử lý rác thải thành phố Vinh 71 Tóm tắt chương 75 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .76 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 76 5.2 Một số gợi ý sách 77 5.2.1 Thực tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường .77 5.2.2 Nâng cao trình độ học vấn cho người dân thành phố 78 5.2.3 Xây dựng chế sách để thúc đẩy mạnh trình phân loại rác thải nguồn 78 5.2.4 Định hướng giải pháp cho việc quản lý, bảo vệ môi trường nói chung, môi trường rác thải sinh hoạt nói riêng 79 5.3 Hạn chế nghiên cứu 84 5.4 Kiến nghị 85 Tóm tắt chương 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BV : Bequest Value (Giá trị để lại) BVMT : Bảo vệ môi trường CP : Cổ phần CS : Consumer Surplus (Thặng dư tiêu dùng) CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTNH : Chất thải nguy hại CVM : DS-KHHGĐ : Contingent Valuation Method (Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên) Dân số - Kế hoạch hóa gia đình EV : Existence Value (Giá trị tồn tại) MP : Market Price (Giá thị trường) MTĐT : MTV : Một thành viên NUV : Non- Use Value (Giá trị không sử dụng) OV : Option Value (Giá trị lựa chọn) QCVN : TEV : Total Economic Value (Tổng giá trị kinh tế) TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UNICEP : Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UV : Use Values (Giá trị sử dụng) WTP : Willingness To Pay (Mức sẵn lòng chi trả) WHO : Tổ chức y tế giới Môi trường Đô thị Quy chuẩn Việt Nam viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các kỹ thuật để tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả 29 Bảng 4.2 Kết tổng hợp đánh giá hiệu thu gom rác công ty môi trường đô thị Nghệ An .48 Bảng 4.3 Kết tổng hợp thời gian thu gom rác công ty môi trường đô thị Nghệ An 48 Bảng 4.4 Phân bố mẫu điều tra 51 Bảng 4.5 Một số đặc điểm người vấn 52 Bảng 4.6 Trình độ học vấn người vấn .53 Bảng 4.7 Thu nhập người vấn 54 Bảng 4.8 Khối lượng rác thải hàng ngày từ dân cư thành phố Vinh 55 Bảng 4.9 Đánh giá cần thiết việc thu gom quản lý rác thải 55 Bảng 4.10 Đánh giá tình trạng nguyên nhân phát sinh rác thải sinh hoạt .56 Bảng 4.11 Sự nhận biết dịch vụ thu gom quản lý rác thải kênh nhận biết 57 Bảng 4.12 Sự nhận biết chi trả dịch vụ thu gom quản lý rác thải mục đích chi trả 58 Bảng 4.13 Trách nhiệm chi trả dịch vụ thu gom quản lý rác thải .58 Bảng 4.14 Nhận thức hộ lợi ích việc đóng phí dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt .59 Bảng 4.15 Sự nhận biết lợi ích dịch vụ thu gom quản lý rác thải mang lại cho người dân 61 Bảng 4.16 Tham gia tập huấn, hội họp để nghe tuyên truyền phổ biến dịch vụ thu gom quản lý rác thải vấn đề chi trả cho dịch vụ 61 Bảng 4.17 Các mục đích quỹ giả định cho thu gom xử lý rác thải khu vực nghiên cứu 64 Bảng 4.18 Mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Vinh .65 Bảng 4.19 Lý sẵn lòng chi trả cho dịch vụ 66 Bảng 4.20 Hình thức chi trả 66 Bảng 4.21 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả 70 Bảng 4.22 Kết mẫu thử nghiệm độc lập học vấn WTP 74 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quản lý chất thải 10 Hình 2.2 Sơ đồ phân loại tổng giá trị kinh tế tài nguyên 18 Hình 2.3 Đường cong chi phí cận biên .21 Hình 2.4 Mức sẵn lòng chi trả thặng dư tiêu dùng 22 Hình 2.5 Một số phương pháp định giá tài nguyên môi trường 24 Hình 2.6 Trình tự bước tiến hành áp dụng phương pháp tạo dựng thị trường 28 Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu .34 Hình 4.2 Đồ thị biểu thị tương quan thu nhập với WTP 72 Hình 4.3 Đồ thị biểu thị tương quan nghề nghiệp với WTP 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nhận thức vấn đề môi trườngf dịch vụ thu gom quản lý rác thải .60 x - Áp dụng số sách khuyến kích kinh tế như: miễn giảm mức lệ phí rác thải cho hộ dân thực việc phân loại; hỗ trợ ban đầu kinh phí mua dụng cụ phục vụ việc phân loại rác hộ gia đình; khen thưởng cá nhân, tổ chức thực tốt việc phân loại rác nguồn 5.2.4 Định hướng giải pháp cho việc quản lý, bảo vệ môi trường nói chung, môi trường rác thải sinh hoạt nói riêng 5.2.4.1 Định hướng cho việc quản lý bảo vệ môi trường Thành phố Vinh thành phố quy hoạch từ lâu xác định trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ nên kinh tế phát triển theo định hướng ban đầu góc độ quy hoạch thành phố điều chỉnh để phù hợp với quy hoạch nên việc di chuyển nhà máy xí nghiệp bệnh viện trung tâm thành phố Mặt khác, có có quy hoạch tổng thể từ đầu hầu hết hoạt động kinh tế- xã hội phát triển có quản lý sở hạ tầng hệ thống thoát nước xử lý chất thải, rác thải xuống cấp có chồng chéo Hiện tình trạng phát triển kinh tế - xã hội mức tăng dân số khu vực, tình hình rác thải mối lo ngại lớn cho quyền dân cư địa phương Chính quyền nhân dân sở nhận thấy rác thải cần phải người cấp quyền quan tâm thu gom xử lý góp phần giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan khu vực Trước trạng ô nhiễm nay, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau góp phần làm môi trường khu vực nghiên cứu Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, phải tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho người dân, cộng đồng Do trình độ dân trí hạn chế, chưa quen với nếp sống, sinh hoạt đô thị đại, tư tưởng trông chờ ỷ lại cộng đồng nên cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền để hình thành nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống không văn minh, không vệ sinh Vì vậy, cần phải tăng cường nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng, quan đơn vị, tổ chức trị - xã hội thông qua biện pháp sau: - Cần phải trọng đào tạo cán có kiến thức, nhận thức môi trường địa phương để họ có biện pháp hữu hiệu để xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường hướng dẫn người dân thực 79 - Phổ biến kiến thức pháp luật, tuyên truyền, phổ cập hoá nhận thức môi trường theo chương trình thông tin môi trường như: + Tổ chức buổi tập huấn, thảo luận nâng cao nhận thức kỹ thuật xử lý rác thải cho cán nhân dân khu vực: bao gồm quần chúng nhân dân, niên, học sinh, đoàn thể, với chủ đề: Rác thải sức khoẻ, vấn đề vệ sinh môi trường thành thị, + Tuyên truyền cho người dân vai trò ý nghĩa việc xây dựng mô hình thu gom xử lý rác thải, tập huấn cho người dân biết cách phân loại rác gia đình Qua đó, giúp họ nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho gia đình cộng đồng + Trang bị cho khu phố thôn khu vực số thiết bị tuyên truyền (bộ loa tay, ) để thông báo tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trường biện pháp thực Tiến hành tuyên truyền hệ thống loa phóng phường xã đọc thông tin vệ sinh môi trường, nêu gương người thực tốt phê bình người thực chưa tốt vấn đề vệ sinh môi trường + In tờ rơi tuyên truyền rác thải, vệ sinh môi trường phân phát rộng rãi cho người dân Dựng pa nô tuyên truyền vệ sinh môi trường, nếp sống văn hoá phường xã + Lồng ghép tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trường vào hoạt động khối họp khối + Có sách giáo dục phù hợp để tự người dân nhận rõ tác hại rác thải, từ có ý thức bảo vệ môi trường Lượng rác thải gia đình không thu gom cần có biện pháp tự xử lý để tái xử dụng Ví dụ: Với loại rác thải thức ăn thừa, rác thải hữu tận dụng chôn lấp vườn nhà; với loại rác thải vô chai nhựa, chai thuỷ tinh, đem bán cho người thu gom phế liệu; lại vật liệu phế thải, bao nylon chứa thùng rác gia đình để chờ thu gom + Hỗ trợ kỹ thuật động viên cụm dân cư, xã thôn chương trình môi trường xây dựng cụm xưởng chế biến/ủ rác thải hữu theo công nghệ Compost để vừa giải vấn đề môi trường sống, giảm phí tổn chuyên chở rác, chôn rác, vừa tạo sản phẩm phân hữu giúp ích cho sản xuất nông nghiệp vùng 80 + Nếu cộng đồng/cá nhân không tuân theo quy định hành chính, pháp chế bảo vệ môi trường sinh sống từ việc tự nguyện thu gom phân loại rác thải sinh hoạt đặc biệt nơi công cộng bị xử lý phạt hành quyền địa phương Thành lập đội vệ sinh môi trường + Phường xã có phối hợp hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, UBND phường xã tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia quản lý, giám sát thực việc thu gom rác thải sinh hoạt Sau phối hợp với công ty dịch vụ tư nhân xí nghiệp nhà nước công ty môi trường đô thị Nghệ An để xử lý rác thải + Thành lập tổ thu gom rác dân lập, thành viên người thường xuyên nhắc nhở, vận động người dân tham gia thực vệ sinh công cộng, gia đình, đổ rác chỗ, lịch nộp lệ phí dịch vụ đầy đủ Công ty môi trường đô thị Nghệ An nên hướng dẫn tổ thu gom rác quy trình công nghệ thu gom, vận chuyển rác Công ty nên hỗ trợ cho tổ dịch vụ ngân sách mua sắm thiết bị, dụng cụ thu gom, chuyên chở rác theo chế hoạt động lấy thu bù chi + Khuyến khích vận động tổ chức xã hội cộng đồng tham gia quản lý thực thu gom rác thải + Bên cạnh phường xã nên thành lập thêm đội niên tình nguyện xanh bảo vệ môi trường với thành phần niên nhiệt tình, nổ với nhiệm vụ tuyên truyền vận động giữ gìn vệ sinh môi trường cho người dân, tham gia tự quản, giám sát hoạt động môi trường cộng đồng Ngoài ra, hỗ trợ thêm cho đội vệ sinh thu gom rác công tác bảo vệ môi trường giúp cho quyền địa phương việc thực thi luật bảo vệ môi trường địa bàn 5.2.4.2 Giải pháp cho việc quản lý bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống quản lý rác thải theo hướng phát triển bền vững mang tính khoa học có quy hoạch lâu dài, phù hợp với định hướng xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường chiến lược bảo vệ quốc gia - Giải pháp trước mắt: + Đặt thùng rác khu phố, đường liên thôn, đảm bảo cho cảnh quan đô thị tạo điều kiện cho việc thu gom rác công nhân + Phải có bãi tập kết cố định xa khu dân cư, xung quanh bãi tập kết nên trồng nhiều xanh để hạn chế ô nhiễm môi trường 81 - Giải pháp lâu dài: Với phương pháp sử lý nêu cách xử lý rác thải số địa phương: Phương pháp chôn lấp, phương pháp thiêu huỷ, không đảm bảo vệ sinh môi trường có phương pháp lại gây tốn hàng trăm tỷ đồng Theo xu hướng phát triển giới, tốc độ đô thị hoá tác giả đề xuất giải pháp sau: + Xây dựng mô hình trạm xử lý rác thị trấn (tham khảo mô hình xử lý rác thải thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện Hoài đức tỉnh Hà Tây) để xử lý rác thải đảm bảo phát triển nâng cao chất lượng môi trường: Rác thải hộ dân phân loại sơ gia đình, gia đình có hai thùng đựng rác, thùng đựng rác hữu (thực phẩm thừa, cây, ) thùng đựng rác vô loại không phân huỷ (chai nhựa, thuỷ tinh, ) Ví dụ Berlin- Đức, khu dân cư có vị trí đặt thùng rác gồm loại: Thùng xanh chứa rác hữu cơ, thùng đỏ chứa rác độc hại, thùng vàng chứa rác vô Nhân dân đổ rác vào thùng lúc Rác thùng xanh vận chuyển ngày, rác thùng đỏ thùng vàng đầy trở (nguồn: Tạp chí tài nguyên môi trường số 8/2004) Ở thôn Lai Xá xã Kim Chung, hàng ngày công nhân thu gom đưa sân tập kết Tại đây, rác thải phân loại để loại bỏ rác vô Phần hữu trộn lẫn với chế phẩm vi sinh đưa vào bể ủ, bể ủ tích từ 30- 40 m3 để giải lên men, ủ rác với vi sinh vật hiếu khí, chịu nhiệt, đảm bảo phân huỷ rác triệt để cần: Xây dựng bể ủ rác, dung tích 30- 40 m3, chiều cao khối ủ khoảng 1,2- 1,5 m, có đảo trộn với chế phẩm, tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển Thời gian lên men từ 40- 50 ngày, nghĩa sau làm đầy bể lại quay bể Khi trình ủ kết thúc, đống ủ xẹp xuống, nhiệt độ xuống 40oC, rác chuyển sân phơi cho khô, sau đưa vào nghiền sàng phân loại Phần hữu (mùn) tận dụng làm phân bón Nước rác đưa vào bể chứa qua hệ thống rãnh, khối ủ bị khô dùng nước bổ sung Các chất vô phân loại, phần tái chế (sắt, thép, ) thu gom lại để bán cho sở tái chế; phần không tái chế (sành, sứ, ) đem chôn lấp mô hình tương đối hoàn chỉnh phục vụ cho việc xử lý rác thải quy mô nhỏ, mô hình xử lý rác sạch, không gây ô 82 nhiễm môi trường, không tốn diện tích chôn lấp tận dụng nguồn phế thải hữu để sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp Mô hình kinh phí đầu tư tương đối rẻ, phù hợp với điều kiện khu vực, chi phí để xây dựng khoảng 400- 500 triệu đồng, với công suất từ 3- tấn/ ngày (nguồn: Mô hình thôn Lai Xá) Ở khu vực nghiên cứu lượng rác thải hàng ngày lớn 20 tấn, chủ yếu rác sinh hoạt người dân phân loại rác nguồn (rác hữu cơ, rác vô cơ, rác độc hại) thuận lợi cho việc chế biến phân hữu Tuy nhiên lượng rác thải lớn áp dụng theo mô hình thôn Lai Xá mô hình cần đầu tư thêm máy móc quy mô lớn có băng truyền máy nén khí chi phí lên đến hàng tỷ đồng Theo kết tính toán, mức WTP bình quân hộ gia đình 12.300 đồng/ tháng, quan đơn vị 516.060 đồng/ tháng Bằng phương pháp thống kê toán học tính mức WTP khu vực Với mức WTP khu vực 84.901.400 đồng đủ chi trả lương cho công nhân, tiêu liên quan đến trình thu gom xử lý rác thải theo phương pháp đơn giản như: Mua trang thiết bị cần thiết (khẩu trang, mũ, ) mua phân lân, vôi, chế phẩm EM để xử lý rác, chi phí để tuyên truyền, Số tiền không đủ khả để xây dựng trạm xử lý rác, mua sắm, đổi sở vật chất Trong tình trạng kinh phí khó khăn, môi trường ô nhiễm đến hồi báo động, ngành, đơn vị, địa phương đơn độc thực mà đòi hỏi cộng đồng, ngành cấp phối hợp tổ chức: Như sách hỗ trợ tài từ phía Nhà nước, kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp, từ tổ chức từ thiện nước Ví dụ: Tổ chức Thanh niên với sứ mệnh nhân đạo, Cứu trợ phát triển Châu Á (YWAM) hỗ trợ cho thôn Lai Xá xây dựng mô hình thu gom rác Quỹ môi trường SIDA (SEF) thuộc tổ chức phát triển quốc tế Thụy điển hỗ trợ cho xã Vĩnh Quang Quảng Trị thực dự án nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua mô hình đội vệ sinh tuyên truyền tự quản thu gom rác 5.2.4.3 Tăng thu nhập nâng cao mức sống người dân Thu nhập yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mức WTP Thông thường người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn quan tâm đến vấn đề cải thiện môi trường; mục tiêu nhóm người tìm cách tăng thu nhập, cải thiện đời 83 sống đặt lên hàng đầu, quan tâm đến môi trường sống xung quanh ảnh hưởng xảy môi trường bị ô nhiễm Những người có thu nhập cao họ sẵn sàng bỏ khoản tiền để sống môi trường sạch, không khí lành Do cần có biện pháp giúp người dân tăng thu nhập chuyển đổi cấu kinh tế, 5.2.4.4 Xây dựng quy chế quản lý bảo vệ môi trường Khu vực chưa có hình thức xử phạt cụ thể hành động gây ô nhiễm Do cần sớm xây dựng công bố biện pháp chế tài xử lý cho thật nghiêm hành động gây ô nhiễm môi trường như: Xử phạt hành chính, phạt lao động công ích (thu gom rác khu vực ở) kiểm soát trưởng khu, trưởng thôn, 5.2.4.5 Quản lý quỹ mức thu phí Khi có quỹ thu gom xử lý rác thải thành lập sử dụng hợp lý chắn người tin tưởng đóng góp Vì cần phải có chế quản lý hiệu phải đưa mức đóng góp cụ thể cho hộ gia đình làm ngành nghề khác ngành nghề khác lượng rác thải hàng ngày khác Ví dụ hộ gia đình buôn bán (rau quả) ngày thải môi trường 9-10 kg rác thải tổng hợp (nguồn từ phiếu điều tra), hộ làm khu vực Nhà nước ngày thải từ 2-3 kg rác 5.3 Hạn chế nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng việc thu thập điều tra liệu việc tổng hợp, tính toán phân tích song thời gian khả có hạn nên nghiên cứu chưa thể sâu vào phân tích số khía cạnh chi tiết hơn; chẳng hạn, phân tích thấy số nhân hộ gia đình nhiều mức sẵn lòng chi trả thấp, nhiên chưa điều tra phân tích xem hộ gia đình nhiều nhân đâu nguyên nhân chủ yếu tạo hộ nhiều nhân Có thể nói việc tiếp cận theo phương pháp đánh giá ngẫu nhiên phân tích thực nghiệm hữu ích, song chưa đủ để khái quát toàn đặc điểm dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Vinh Do vậy, cần thiết cho nghiên cứu 84 5.4 Kiến nghị - Đối với quan quyền địa phương + Cần có nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức giữ vệ sinh môi trường cho người dân + Nên ban hành nội quy, quy chế hành động gây ô nhiễm môi trường - Đối với quan quản lý thu gom rác thải + Nên đầu tư xây dựng bể chứa rác khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom hạn chế vứt rác bừa bãi người dân + Nâng cao thu nhập cho người lao động để thúc đẩy ý thức trách nhiệm người lao động với công việc + Thực việc thu gom rác đặn, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom giải pháp tăng mức phí thu gom người dân + Nên thu mức phí theo số khẩu/hộ, đưa mức đóng góp cụ thể cho hộ Các hộ làm ngành nghề khác nhau, tạo lượng rác khác nhau, mức phí khác Tóm tắt chương Trong chương luận văn trình bày phần kết luận đưa số gợi ý sách nhằm cải thiện dịch vụ thu gom quản lý rác thải thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Các gợi ý đưa như: Thực tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân thành phố việc bảo vệ môi trường nói chung việc thu gom quản lý rác thải nói riêng; Tìm giải pháp để giải tốt việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân thành phố; Nâng cao trình độ học vấn cho người dân thành phố Bên cạnh đó, luận văn đưa mặt tồn nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu khía cạnh thật cụ thể, thật chi tiết để phân tích vấn đề kỹ hơn, sâu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phan Tuấn Anh (2005): Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua mô hình đội vệ sinh tuyên truyền tự quản thu gom rác Tạp chí Bảo vệ môi trường số 3/2005 Trang 37, 38 Lê Duy Bá (2004) Môi trường, Nhà xuất đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn hội nghị toàn quốc 2005 ô nhiẽm môi trường lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hoạt động bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất thống kê – Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2005) Báo cáo áp dụng công cụ quản lý kinh tế quản lý môi trường, Hội nghị khoa học môi trường vấn đề Kinh tế, Xã hội, Nhân văn Tăng Thị Chính (2006): Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn Hà Tây Tạp chí Bảo vệ môi trường số 4/2006 Trang 25, 26, 28 Giáo trình thống kê môi trường NXB GD năm 1996 trường đH KTQD Nguyễn Đức Kiển (2002) Quản lý môi trường, NXB LĐXH Lê Kim Tường Hoanh (2012), Mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom, quản lý xử lý chất hộ địa bàn xã Định Môn, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 10 Nguyễn Quang Long (2001): Bài giảng kinh tế lượng, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Kim Ngọc, (2004), Kinh tế giới 2020 xu hướng thách thức NXB Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Văn Song (2008): Bài giảng kinh tế tài nguyên môi trường 12 Nguyễn Danh Sơn (Viện nghiên cứu chiến lược Chính sách KHCN, Bộ khoa học công nghệ), sử dụng chất thải trình phát triển kinh tế Việt Nam, Báo cáo hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005 13 Nguyễn Quốc Tân (2001): Một số kinh nghiệm xây dựng mô hình thu gom xử lý rác thải sau lũ lụt với tham gia cộng đồng Tạ Đức Phổ - Quảng Ngãi Tạp chí Bảo vệ môi trường số 5/2001 Trang 43,44,45 86 14 Đặng Như Toàn, Nguyễn Thế Chinh (1997), Một số vấn đề Khai thác quản lý môi trường NXB Xây dựng 15 Hoàng Đức Liên Tống Ngọc Tuấn (2000): Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội 17 Ngô Thị Thuận (2005) Bài giảng phân tích số liệu thống kê, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 18 Nguyễn Tần Tuế (1999), vấn đề toàn cầu hoá ngày NXB Khoa học xã hội Tài liệu tiếng anh 19 Dixxon, J A, L F Scura, R E Carpenter and P B Sherman (1993) Economic Analysis of Enviromental Impact, Earthscan Publicasions Ltd, London, UK 20 Freeman, A Myrck (1993), “ Nonues Values in Natural Resource Damage Assesment”, phần 13 Valuing Natuaral Assets- The Economics of Natural Resource Damage Assesment Raymond J Koop and kerry Smith (chủ biên), Resource for the Future, Washington, D.C 21 Henley, Nick and Clive L Spash (1993), Cost- Benrfit Analysis and the Enviroment, Edward Elgar 22 Markandya, Anil, Patrice Harou, Lorenzo Giocanni Bllus and Vito Cistulli (2002), “Economics principles and overview of valuation methods” phần “Stated preference: Economics contigen for valuation methods”, phần Sustainable 12 Enviromental Growth-a handbook for pracctitioners, Edwad Ergal, Nothampton, MA, USA 23 Mitchel, R.C R.T Cason (1989), Using Surveys to Value Public Good: The Contigent Valuation Method, Resource for the Future, Washington, D.C 24 Munasinghe, M (1992), “Biodiversity protection policy: Enviromental valuation and distribution issues”, AMBIO 25 Nguyen Nghia Bien (2003), “Non-use Values of protected Areas: A case of Bavi National Park” Forestry University of VN 26 Nguyen Thi Hai, Tran Duc Thanh (1999), “Using the travel cost to evaluate the tourism benefits of Cuc Phuong Nation Park” phần Economy & Enviroment- Case studies in VN of EEPSEA, Singapore 87 Herminia Francisco and David Glover, 27 Pham Khanh Nam and Vo Hung Son (2001), Recreational Valua of the Coral- surrounded Hon Mun Island in VN, EEPSEA Research Report No 2001- RR17, Singapore 28 Shultz J, Pinazzo and M Cifuentes (1998), Opportunities and limitations of contifent valuation serveys to determine national park entrance fees: Evidence from Costa Rica, Cambridge University Press 29 Sutherland R J and R G Walsh (1985), “Effect of distance on the preservation value of the water quality” Land Economic 30 Walsh, R J., L D Sanders and J B Loomis (1985), Wild and Scenis River Economic recreation use and preservation values, American Wilderness Alliance, Englewood, Colorado 31 White, P C L and J C Lovett (1999), “Public preferences and willingness-to-pay for nature conservation in the North York Moors National Park, UK”, Journal of Enviromental Management 32 Whitting, D., D Lauria and X Mu (1991), “A study of Water Vending and Willingness to pay for Water in Onitsha, Nigeria”, World Development 88 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào quý vị! Tôi Nguyễn Thành Dũng, học viên cao học ngành Kinh tế phát triển Trường Đại học Nha Trang, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích mức sẵn lòng chi trả dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu xác định mức sẵn lòng chi trả, nhận dạng đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến mức sẵn lòng chi trả dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ dân thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Rất mong quý vị dành chút thời gian việc trả lời bảng hỏi Tôi xin cam kết toàn số liệu thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mọi thông tin liên quan đến quý vị giữ kín Chân thành cảm ơn quý vị Xin quý vị vui lòng cách đánh (X) vào ô thích hợp cho câu hỏi I Thông tin liên quan đến chi trả dịch vụ thu gom xử lý rác thải Thành phố Vinh 1.1 Ông/Bà đánh dịch vụ thu gom xử lý rác thải TP Vinh: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt □ Rất không tốt 1.2 Ông/bà đánh cần thiết việc thu gom rác thải sinh hoạt hộ gia đình? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết □ Rất không cần thiết 1.3 Ông/bà cho biết rác thải thải từ hoạt động chủ yếu nào? □ Sinh hoạt hàng ngày □ Sản xuất □ Hoạt động kinh doanh buôn bán □ Dịch vụ 1.4 Ông/bà cho biết lượng rác thải sinh hoạt gia đình thường thải đâu? □ Ra ao, cống, rãnh, sông, biển □ Ra vườn □ Tiện đâu đổ □ Thu gom tập trung theo qui định Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An 1.5 Ông/bà đánh tình trạng rác thải sinh hoạt địa phương năm gần đây? □ Tăng lên □ Giảm □ Không đổi □ Không biết / Không có ý kiến 1.6 Nếu chọn “Tăng lên” câu 16, theo Ông/Bà rác thải sinh hoạt tăng lên địa phương chủ yếu hoạt động nào? □ Dân số tăng nhanh □ Sản xuất công nghiệp □ Kinh doanh dịch vụ du lịch □ Khác (nêu rõ)……………… 1.7 Ông/Bà có biết đến “dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt” không? □ Có □ Chỉ nghe qua □ Không biết □ Không quan tâm 1.8 Nếu có, Ông/Bà biết đến dịch vụ qua nguồn nào? □ Tivi, đài □ Sách, báo □ Tuyên truyền □ Khác (nêu rõ)…………… 1.9 Ông/Bà có biết đến “chi trả dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt” không? □ Có □Không □ Không biết □ Không có ý kiến 1.10 Nếu có, theo ông bà nội dung “chi trả dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt” gì? □ Trả tiền cho người thu gom vận chuyển rác sinh hoạt □ Trả tiền cho hoạt động xử lý quản lý rác thải □ Trả tiền cho nhà nước □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 1.11 Theo Ông/Bà việc chi trả dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt trách nhiệm ai? □ Hộ gia đình □ Các doanh nghiệp du lịch □ Các cấp quyền □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 1.12 Ông/Bà nghĩ lợi ích việc đóng phí dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt địa phương gì? □ Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm khu dân cư □ Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị □ Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 1.13 Theo Ông/Bà lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng lên mà thu gom quản lý ảnh hưởng đến sống? □ Ô nhiễm môi trường □ Mất cảnh quan đô thị □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 1.14 Ông/Bà có nghĩ hưởng lợi từ dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không □ Không biết □ Không có ý kiến 1.15 Nếu có, theo Ông/Bà dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt đem lại lợi ích gì? □ Không khí lành □ Nhà khối phố □ Có nguồn nước □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… □ Không có ý kiến/không có câu trả lời 1.16 Ông/bà có tham gia tập huấn, hội họp người ta tuyên truyền phổ biến dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt, chi trả dịch vụ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt không? □Có □ Không □ Không có ý kiến II Thông tin liên quan đến mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Thành phố Vinh Để nâng cao chất lượng sống cho người dân, cải thiện môi trường, cần có đầu tư người, công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Thành phố, UBND Thành phố có chủ trương thu tăng phí dịch vụ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa phương để thực chủ trương cần có kinh phí phải có đóng góp người dân 2.1 Ông/Bà có sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt địa phương không? □ Có □ Không → chuyển câu 2.4 2.2 Xin cho biết lý mà Ông/Bà sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt? □ Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương □ Để người dân có sức khỏe tốt □ Giảm bớt gánh nặng cho cộng đồng □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 2.3 Mức tiền mà Ông/Bà sẵn lòng đóng góp để chi trả cho dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt? □ 10.000 đồng/hộ/tháng □ 20.000 đồng/hộ/tháng □ 30.000 đồng/hộ/tháng □ 40.000 đồng/hộ/tháng □ 50.000 đồng/hộ/tháng □ 60.000 đồng/hộ/tháng □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 2.4 Ông/bà cho biết lý lựa chọn mức chi trả câu 2.1? □ Phù hợp với thu nhập gia đình □ Để góp phần bảo vệ môi trường □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 2.5 Theo Ông/bà mức thu phí hợp lý? □ Hàng tháng □ Hàng quí □ Hàng năm 2.6 Ông/Bà muốn chi trả hình thức nào? □ Thu theo hóa đơn tiền điện □ Thu theo hóa đơn tiền nước □ Thu theo hóa đơn riêng □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 2.7 Lý mà Ông/Bà không đồng ý đóng góp tiền cho dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt địa phương? □ Chi trả dịch vụ thu gom quản lý rác thải sinh hoạt trách nhiệm cấp quyền □ Tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương chưa có nghiêm trọng □ Thu nhập gia đình không cho phép □ Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 2.8 Theo Ông/Bà để nâng cao lực thu gom quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố Vinh cần làm gì? ………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………… III Thông tin người vấn Địa người vấn (khối/phường):…………………………… Giới tính: 1□ Nam 2□ Nữ Năm sinh:…… Trình độ học vấn: 1□ Tiểu học 2□ THCS 3□ THPT 4□ Trung cấp 5□ CĐ, ĐH 6□S ĐH 7□ Khác Số nhân gia đình:……… Dân tộc: 1□Kinh 2□ Khác Nghề nghiệp: 1□CBVC 2□ Buôn bán 3□ Công nhân 4□ Nội trợ 5□ Khác:………… Thu nhập trung bình/người/tháng gia đình Ông/Bà:…………… đồng /người/tháng Theo đánh giá địa phương, hộ gia đình Ông/Bà xếp vào mức hộ nào? 1□ Giàu 2□ Khá 3□ Trung bình 4□ Cận nghèo 5□ Nghèo ... chi trả dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định mức sẵn lòng chi trả dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ dân thành phố. .. Phân tích mức sẵn lòng chi trả dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An , mục tiêu để ước lượng mức sẵn lòng trả cho dịch vụ thu gom,. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THÀNH DŨNG PHÂN TÍCH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC