III/ Vận dụng CBA để đánh giá hiệu quả của việc lắp đặt hệ thống xử lý nớc
3.2.2 Cách tiếp cận theo chi phí giảm thải ô nhiễm
Nh trên đã trình bày, thì hoạt động sản xuất của các nhà máy giấy đang gây ra một ngoại ứng tiêu cực và đó chính là nguyên nhân gây ra thất bại thị trờng. Theo kinh nghiệm của các nớc thì khi nhà máy không có hệ hống xử lý nớc thải thì sẽ phải nộp 1 khoản lệ phí thải tơng ứng cho cơ quan nhà nớc để xử lý ô nhiễm cho trớc khi thải ra ngoài môi trờng. Trên thực tế đất nớc ta hiện nay, mặc dù đã ban hành luật môi trờng, tuy nhiên vẫn cha đa công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng, vì vậy những quy định về lệ phí, phí, thuế môi trờng ... vẫn còn rất mới lạ . Do đó, để tính toán đợc thiệt hại hàng năm xã hội phải chịu do hoạt động sản xuất của nhà máy giấy thì phải dựa theo kinh nghiệm của các nớc Trung Quốc, Thái Lan.
Lợi ích thu về do giảm chi phí khắc phục hàng năm hay chi phí đầu t cho các thiết bị chống ô nhiễm xử lý tại nguồn để thải ra theo đúng quy định trong TCVN 5945 - 1995, đợc tính theo mô hình sau:
Lợi ích giảm chi phí khắc phục/1năm =
i: Tác nhân gây ô nhiễm (BOD, COD, SS...) cần đợc giảm thải SLi: Số lợng chất ô nhiễm k trên một đơn vị thải (m3)
TCi: Tiêu chuẩn giới hạn cho phép của chất gây ô nhiễm i trên một đơn vị thải (TCVN 5945 - 1995)
Mi: Tổng lợng chất thải có chứa chất ô nhiễm i trong một năm (nớc thải, khí thải) Ki: Chi phí đơn vị BVMT với các chất ô nhiễm trong nớc thải (đồng/kg)
∑ = − n i i i i i i TC M K H SL 1 . . ) (
Hi: Hệ số về mức độ khó của sự khắc phục ô nhiễm từ mức thực tế về mức tiêu chuẩn
Tính theo lệ phí thải của Thái lan, là tổng số tiền mà chính phủ quy định từ các nguồn gây ô nhiễm bất cứ có hay không việc thải quá tiêu chuẩn cho phép. Loại phí này sẽ đợc sử dụng cho việc khắc phục những thiệt hại môi trờng và ảnh hởng của ô nhiễm đến sức khoẻ cộng đồng. Loại phí này trong trờng hợp này lợi ích thu về mỗi năm sẽ là việc giảm đợc mức lệ phí đóng góp cho xử lý môi trờng (cũng chính bằng mức chi phí hàng năm xã hội phải bỏ ra để khắc phục ô nhiễm). Nguyên tắc của phí giảm thải là nhà máy phải trả phí nếu nh họ thải những chất thải ra ngoài môi trờng, tỉ lệ phí phụ thuộc vào tổng lợng chất thải thải ra, và tiêu chuẩn thải cho phép. Phơng trình sử dụng để tính toán phí giảm thải:
C = 4.52 Q + 18.48 * SLBOD + 100 pH + 18.48*BODTC/CODTC * SLCOD + 18.48 *BODTC/SSTC * SLSS + Mag
(đơn vị tính là bạt Thái Lan)
Trong đó:
Q : Tổng khối lợng nớc thải thải ra (m3/năm) SLBOD : Tổng khối lợng BOD thải ra (kg/năm) SLCOD : Tổng khối lợng COD thải ra (kg/năm) SLSS : Tổng khối lợng SS thải ra (kg/năm) BODTC : Giá trị tiêu chuẩn của BOD (kg/m3) CODTC : Giá trị tiêu chuẩn của COD (kg/m3) SSTC : Giá trị tiêu chuẩn của SS (kg/m3)
Mag Chi phí quản lý nớc thải nh giám sat, đo đạc chất lợng nớc
Mag = 0.1(4.52Q + 18.48*SLBOD + 100pH + 18.48*BODTC/CODTC * SLCOD + 18.48 *BODTC/SSTC * SLSS)
áp dụng mô hình này vào trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, với tỷ giá hối đoái hiện nay trên thị trờng 1 bạt = 320 đồng Việt Nam. Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp loại C ở Việt Nam là
Nồng độ COD = 400 mg/l = 0.4 kg/m3
Nồng độ SS = 200 mg/l = 0.2 kg/m3
Công thức trên đợc quy đổi theo đơn vị tiền tệ của Việt Nam và mức phí cho mỗi kg chất thải gây ô nhiễm đợc điều chỉnh nh sau:
Lệ phí /1 m3 nớc thải = 4,52 bạt = 4,52 * 320 = 1 446 (VNĐ) Lệ phí /1 kg BOD = 18.48 bạt = 591.4 (VNĐ)
Lệ phí /1 kg COD = 4.62 bạt = 1474 (VNĐ) Lệ phí /1 kg SS = 9.24 bạt = 2957 (VNĐ) Phơng trình áp dụng trong điều kiện Việt Nam nh sau:
C = 1446 Q + 591.4 * SLBOD + 32000 pH + 1478 * SLCOD + 2957 * SLSS + Mag
Chơng II
Tổng quan về nhà máy giấy hoàng Văn Thụ