Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải dịch đen

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 58 - 61)

III. Mô tả dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp công suất 15000 tấn/

3.2.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải dịch đen

58 Nước thải từ nấu

Nước thải từ rửa

Bể điều hoà Bể ứng I phản Bể phản ứng II Bể lọc sinh học Bể phản ứng IV Bể phản ứng kỵ khí Bể phản ứng III Bể nén bùn Máy ép lọc

Bùn đem đi chôn lấp Khí Nước thải trộn với nước thải xeo đã xử lý đổ ra H2SO4 FeSO4 pH ≈ 6 PAA NaOH Bể lắng Bể lắng

Hình11: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải dịch đen

Do nồng độ chất hữu cơ trong dịch đen rất (trong đó có rất nhiều hợp chất hữu cơ rất khó phân huỷ), độ kiềm rất cao nhng lu lợng không lớn và lại xả ra theo từng mẻ. Do vậy toàn bộ nớc thải của phân xởng nấu và rửa bột giấy đợc thu gom riêng về bể điều hoà. Tại bể điều hoà thành phần của nớc thải đợc trộn đều nhau trong cả thời gian xả và làm nơi ổn định lu lợng cấp cho hệ thống xử lý làm việc ổn định. Từ bể điều hoà nớc thải của dây chuyền xử lý nớc thải dịch đen đợc bơm lên bể phản ứng 1, tại đây một lợng axít Sulfuric đợc thêm vào bằng bơm định lợng để hạ pH của nớc thải xuống khoảng 6. Độ pH đợc khống chế bởi lợng axít đa vào qua bơm định lợng và một đầu đo khống chế pH tự động. Sau đó nớc thải đợc đa sang bể phản ứng 2, tại đây FeSO4 đợc đa vào theo tính toán dựa trên thành phần n-

ớc thải để oxy hoá các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ bằng sinh học và lợng Fe3+

tạo thành sẽ tham gia vào quá trình keo tụ tại bể phản ứng 3. Toàn bộ hỗn hợp đợc đa sang bể phản ứng 4 và tại đây chất trợ keo tụ đợc thêm làm tăng nhanh quá trình keo tụ lắng của chất hữu cơ mạch dài cùng các phân tử màu. Toàn bộ hỗn hợp đợc khuấy trộn đều và đa sang bể lắng, tại bể lắng hai pha lỏng rắn sẽ đợc tách khỏi nhau và cũng sau quá trình này này một lợng COD trong nớc thải sẽ đợc tách ra cùng với bùn lắng, theo thí nghiệm ban đầu thì tại đây lợng các hợp chất hữu cơ đã tách ra khỏi nớc thải là khoảng 70% (tức là nồng độ COD đã giảm từ 8000 mg/l xuống còn khoảng 2500 mg./l) nhng chủ yếu là các hợp chất hữu cơ mạch dài và rất khó phân huỷ sinh học đợc loaị ra sau quá trình này cũng nh độ pH của nớc thải chỉ còn khoảng 7 là điều kiện thích hợp với quá trình phân huỷ sinh học sau này. Lợng bùn sinh ra trong quá trình này đợc tách hoàn toàn khỏi pha nớc bằng bể lắng và bùn đợc đa sang bể lắng bùn, tại đây lợng nớc còn lẫn trong bùn sẽ đợc tách triệt để hơn nữa và đợc đa cùng với lợng nớc trong vào quá trình xử lý tiếp theo. Bùn đã đợc nén đợc đa máy lọc ép để tách triệt để lợng nớc trong bùn còn phần bùn khô đợc đa đi chôn lấp cùng với rác thải tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Lợng nớc trong sau lắng đợc đa thẳng vào bể phản ứng kỵ khí, tại đây quá trình thuỷ phân cũng nh quá trình phân huỷ kỵ khí sẽ đợc diễn ra với thời gian lu nớc là 24 giờ. Trong quá trình này hầu hết các hợp chất hữu cơ đợc phân huỷ thành khí CO2 và CH4. Theo mô hình thí nghiệm lợng các hợp chất hữu cơ trong quá trình này sẽ giảm đợc từ 70 cho đến 90 % lợng COD đi vào hệ thống (tức là sau quá trình kỵ khí này lợng hàm lợng COD trong nớc thải từ khoảng 2500 mg/l sẽ giảm xuống còn khoảng từ 300 mg/l đến 750 mg/l). Nớc thải sau xử lý bằng phơng pháp kỵ khí sẽ có hàm lợng oxy hoà tan trong nớc thấp, để cung cấp thêm oxy hoà tan trong nớc cũng nh tiếp tục giảm nồng độ của COD trong nớc, sau khi qua quá trình kỵ khí toàn bộ nớc đợc đa qua bể lọc sinh học có cấp khí tại rồi đi qua bể lắng sau quá trình này nớc thải sẽ đạt đợc độ trong cao, độ màu thấp và hàm lợng các chất hữu

cơ tuy còn hơi cao nhng tải lợng các chất hữu cơ đã đợc giảm đi rất nhiều (từ 8000 mg/l xuống còn khoảng 250 đến 400 mg/l). Tức là sau dây chuyền công nghệ này lợng các hợp chất hữu cơ trong nớc thải đã đợc xử lý lên đến khoảng 95 đến 97% COD ban đầu và nếu tính theo tải lợng thì một ngày dây chuyền công nghệ này đã xử lý đợc 9600 kgCOD/ngđ, một khối lợng chất thải khổng lồ mà hiện nay vẫn đang đợc xả ra môi trờng hằng ngày.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w