III. Mô tả dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp công suất 15000 tấn/
3.1.2.2 Nớc cấp và nớc thải nhà máy sau khi đa dây chuyền công nghệ mới vào
hoạt động
a) Nớc cấp
Vấn đề cần quan tâm ở đây đó là nớc cấp và nớc thải của nhà máy. đối với nớc cấp, nhà máy sẽ bổ sung hệ thống bơm nớc cấp với công suất 1 bơm 200 m3/h để dự phòng và cải tạo, củng cố lại trạm bơm, đờng ống để đảm bảo an toàn và đáp
ứng yêu cầu cấp nớc cho sản xuất của Nhà máy. Nhà máy cũng sẽ đầu t mới hệ thống xử lý nớc cấp đảm bảo yêu cầu chất lợng nớc cho sản xuất và sinh hoạt.
b) Nớc thải
Đối với nớc thải Nhà máy sẽ đầu t hệ thống xử lý nớc thải với mục tiêu nớc thải ra phải đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn tiếp nhận (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5945-1995). Bởi vì, khi nhà máy đa hệ thống dây chuyền công nghệ mới vào hoạt động mặc dù dây chuyền công nghệ này có những tiến bộ hơn lợng nớc thải/1 tấn sản phẩm sẽ giảm đi nhng do sản lợng tăng lên do đó tổng lợng nớc thải hàng năm của nhà máy sẽ tăng lên. Và yếu tố môi trờng chịu ảnh hởng chính trong quá trình vận hành là yếu tố môi trờng nớc.
Các thành phần môi trờng khác nh không khí, tiếng ồn không bị ảnh hởng lớn, vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, nhà máy cũng sẽ cố gắng đầu t để đảm bảo môi trờng làm việc cho các cán bộ công nhân viên đợc tốt hơn.
Nớc thải công nghiệp (nớc thải từ sản xuất) của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ bao gồm nớc thải của các công đoạn sản xuất sau:
• Công đoạn nấu bột (nớc thải dịch đen)
• Công đoạn rửa bột (nớc thải dịch trắng).
• Công đoạn xeo giấy (nớc thải dịch trắng).
Tổng lợng nớc thải của nhà máy khi dây chuyền xeo giấy mới đa vào hoạt động sẽ đợc trình bày trong bảng sau.
Bảng 14:Ước tính tổng lợng nớc thải khi dây chuyền xeo mới đi vào hoạt động.
Công đoạn sản xuất Định mức nớc
(m3/tấn sản phẩm) Công suất (tấn/năm) Tổng lợng nớc thải (m3/năm) A. Dây chuyền cũ - Nấu bột 5 3.500 17.500 - Rửa bột 100* 3.500 350.000 - Xeo giấy 200 3.500 700.000
B. Dây chuyền xeo mới
- Xeo giấy 80 13.500 1.080.000
Nớc tái sử dụng - 300.000
Tổng lợng nớc thải công nghiệp từ nhà máy 2.047.500
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng )
Theo thiết kế thời gian làm việc của nhà máy 300 ngày/năm thì lợng nớc thải trung bình ngày của nhà máy ớc tính vào khoảng 6825 m3.
Trong khi nớc thải dịch trắng bị nhiễm bẩn chủ yếu bởi các chất lơ lửng, hàm lợng các chất lơ lửng trong nớc trắng dao động trong khoảng từ 500 - 1200 mg/l và hàm lợng các chất hữu cơ hoà tan không lớn (BOD = 20 - 40 mgO2/l), không chứa các chất độc hại và pH trung tính.
Nớc thải dịch đen có pH rất cao (12.0 - 12.85) do ảnh hởng của xút (NaOH) trong quá trình nấu. Hàm lợng các chất hữu cơ trong dịch đen rất cao (giá trị COD xác định lên tới 51 000 mg/l). Đặc biệt nớc thải thải dịch đen còn chứa lignin một hợp chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học với nồng độ cao, các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học nh tinh bột, đờng, protein. Với công suất sản xuất bột giấy nh hiện nay (20.000 tấn/năm) thì mỗi ngày công đoạn nấu bột thải ra khoảng 50 - 55 m3 nớc dịch đen.
Nớc thải dịch trắng trong giai đoạn này bao gồm nớc rửa bột và nớc thải từ quá trình xeo giấy. Tổng lợng dịch trắng (nớc xeo giấy và nớc rửa bột) khi dây chuyền xeo mới hoạt động cùng với dây chuyền sản xuất cũ vào khoảng 1.830.000 m3/năm, trong đó nớc rửa bột là 350 000 m3/năm. Nớc thải dịch trắng tuy có nồng
độ ô nhiễm nhỏ , cặn lơ lửng dễ xử lý bằng quá trình lắng tự nhiên và lắng keo tụ, nhng lại có lu lợng rất lớn (khoảng 2 300 m3/ngđ). Cả hai loại nớc thải đều có khả năng gây ô nhiễm đến môi trờng.
Bảng15: Tính toán tải lợng chất thải mang theo nớc thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ sau khi đã mở rộng
Phân xởng sản xuất Thành phần Hàm lợng (mg/l) Lợng nớc thải (m3/năm) Lợng thải (kg/năm) I. Phân xởng SX. bột
Nớc thải dịch đen COD 51000 17500 892 500
BOD 24 000 17 500 420 000
SS 400 17 500 7 000
Nớc rửa bột COD 15500 350 000 5 425 000
BOD 4 800 350 000 1 680 000
SS 250 350 000 87 500
II. Phân xởng xeo
Nớc xeo giấy COD 450 1 480 000 666 000
BOD 220 1 480 000 325 600
SS 280 1 480 000 414 400
Từ bảng tính toán kết quả trên nhận thấy lợng các chất thải mang theo cùng với nớc thải là khá lớn, tính theo COD là 6 983,5 tấn/năm. Để giảm thiểu tác động của quá trình thải nớc thải giấy Hoàng Văn Thụ đến môi trờng nớc sông Cầu nhà máy sẽ đầu t xây dựng một hệ thống xử lý nớc thải song song với việc áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất (tái sử dụng nớc trắng của dây chuyền xeo giấy và n- ớc ngng từ hơi nớc). Theo đề xuất trong quy trình xử lý nớc, nớc thải từ công đoạn sản xuất bột giấy và xeo giấy sẽ đợc phân tách để tiến hành xử lý theo những quy trình công nghệ phù hợp. Quy trình tách nớc, xử lý và tái sử dụng nớc nh đã trình bày theo sơ đồ sau:
56
Quá trình
nấu bột quá trình rửa bột Quá trình xeo
giấy
Hệ thống xử lý nước thải
từ công đoạn nấu, rửa Hệ thống xử lý
nước thải xeo Nước cấp
Tái xử dụng
Hình 10 : Quy trình tách nớc, xử lý và tái sử dụng nớc