Sơ đồ dây chuyền sản xuất

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 37 - 41)

I. Mô tả về Hiện trạng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ

1.2.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất

Giấy đợc sản xuất từ bột giấy qua công nghiệp cơ bản là xeo giấy. Bột giấy cơ bản nguyên liệu là cellulose nguồn gốc thực vật nh gỗ, tre nứa, rơm, bã mía. Do đó việc sản xuất giấy bao giờ cũng gồm những công đoạn sau:

Nguyên liệu tre, nứa, vầu do các lâm trờng Bạch Thông, Đồng Hỷ, Võ Nhai.. cung cấp thông qua 2 tuyến đờng bộ và đờng sông. Nguyên liệu nứa, vầu đ- ợc xếp đống trên bãi, chứa theo từng loại riêng, tiện cho việc sử dụng. Những cây nguyên liệu sau khi đợc ổn định về độ ẩm, đợc đa vào máy chặt mảnh có công xuất 2 tấn/giờ để cắt thành mảnh có kích thớc 25 - 95 mm.

Sau đó đợc hệ thống băng tải dẫn lên phễu chứa rồi đợc nạp vào các goòng để kéo và đổ vào các nồi nấu.

b) Nấu để sản xuất bột giấy và tẩy bột giấy Nhà máy hiện có 2 hệ thống nồi nấu:

• Nồi cầu dung tích 8 m3

• Nồi trụ nằm có dung tích 21 m3

ở 2 hệ thống nồi này, sau khi nạp đầy nguyên liệu và bổ sung 1 lợng xút, lu huỳnh, nớc theo lợng nhất định, nồi đợc đóng lại và tiến hành quay nồi cấp hơi nớc bão hoà trực tiếp vào nồi ở áp lực tối đa 6 kg/cm2 trong một thời gian nhất định. Nguyên liệu nứa, vầu đã đợc nấu chín, đợc phóng hoặc đổ vào các két chứa sơ bộ.

Tại két chứa sơ bộ sẽ tiến hành chắn triệt để dịch đặc để đa về bộ phận cô dịch với sản phẩm phụ là dịch đen.

Bột còn lại đợc rửa sơ bộ sau đó đa vào các máy rửa khuyếch tán để tiến hành rửa thật triệt để.

c) Tạo bột giấy thành phẩm

Bột rửa sạch đợc tháo vào các máy nghiền của Hà Lan. Tại đây tuỳ theo từng loại giấy sẽ có một chế độ nghiền phù hợp. Sau khi gia keo, bột tinh đợc tháo xuống các phuy chứa của các máy xeo - thuộc phân xởng giấy.

Tại các phuy chứa bột dự trữ có trữ một lợng bột tối thiểu nhằm sản xuất liên tục. Sau khi pha loãng, bột nớc đợc bơm chuyển về hòm điều tiết, tiếp tục pha loãng và điều chỉnh lu lợng ổn định thì bột nớc mới đợc dẫn qua sàng bằng và sàn đứng cát rồi lại qua sàng tinh.

Sau khi lọc sạch cát, sạn, những sợi dài bột nớc đợc đa qua hòm bột chảy để lên lới đồng. Sau khi qua hệ thống ép ớt băng, giấy đợc dẫn vào sấy. Giấy khô đợc cuộn thành từng cuộn có trọng lợng theo yêu cầu. Sau khi qua cắt hoặc cuộn lại, loại bỏ những phần không đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho thành phẩm, tới đây kết thúc chu trình sản xuất.

Sơ đồ dây chuyền sản xuất hiện nay của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ nh sau:

Hình 9: Sơ đồ dây chuyền sản xuất hiện nay của Nhà máy Chặt mảnh Goòng Nấu Két chứa sơ bộ Rửa khuyếch tán Nghiền Phuy chứa Pha loãng Hòm điều tiết Sàng thô Rãnh lắng cát Sàng tinh Hòm bột chảy Lưới ép Sấy Cuộn ép quang Kho Xút, lưu huỳnh Chắt dịch Cô đặcdịch đen Nồi hơi

Hơi nước bãohoà

Cuộn lại Cắt lựa SX cát tông lạnh Thu hồi bột Nhựa Phèn Sàng thô Cống thải

SƠ Đồ DÂY CHUYềN SảN SUấT

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w