Thiệt hại về sức khoẻ cộng đồng

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 65 - 68)

I/ Đánh giá thiệt hại kinh tế do ngoại ứng tiêu cực của hoạt động sản xuất

1.2.1 Thiệt hại về sức khoẻ cộng đồng

Đối tợng chịu ảnh hởng trớc hết là những ngời công nhân- những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Do điều kiện lao động còn nhiều hạn chế, trang thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình sản xuất cha đạt tiêu chuẩn, môi tr- ờng lao động còn cha đảm bảo (nh ở khu chặt mảnh, lò hơi v..v), nên ngời công nhân sản xuất ở đây là những ngời phải chịu ảnh hởng độc hại trớc tiên. Tổ lò hơi là khu cung cấp năng lợng chính cho cả nhà máy, vì ở đây nguyên liệu sử dụng chính là than đốt nên hàng năm ngời công nhân vận hành nồi hơi phải tiếp xúc với bụi than và khí độc. Quá trình đốt than toả ra khí CO2 và các chất xúc tác tạo ra axit sunfuric hydric rất có hại cho sức khoẻ ngời lao động.

Qua số liệu khám chữa bệnh hằng năm của nhà máy cho thấy sức khỏe của ngời lao động ngày càng giảm đi.

Bảng 16: Tình hình sức khoẻ cán bộ công nhân viên nhà máy

Năm Tổng số khám Loại I Loại II Loại III Loại IV

1997 403 72 189 129 23

1998 391 29 198 139 25

1999 395 8 177 182 28

2000 390 11 186 166 27

(Nguồn: Trạm Y tế nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ) Bảng 17: Tỷ lệ mỗi loại sức khoẻ

Năm Tổng số khám (%) Loại I(%) LoạiII(%) Loại III (%) Loại IV(%)

1997 100 17,87 46,89 32,0 3,23

1998 100 7,42 50,64 35,55 6,39

1999 100 2,03 44,81 46,08 7,09

2000 100 2,82 47,69 42,56 6,93

Theo tiêu chí phân loại của Bộ Y tế:

•Loại I : Rất khoẻ

•Loại II : Khoẻ

•Loại III : Trung bình

•Loại IV : Yếu

Kết quả phân tích ở bảng số liệu sức khoẻ trên cho ta thấy chỉ trong 4 năm qua tình trạng sức khoẻ của cán bộ công nhân viên nhà máy có những thay đổi rõ rệt. Năm 2000 sức khoẻ loại I chỉ còn 11 ngời so với năm 1997 là 72 ngời. Ngợc lại số công nhân có sức khoẻ loại IV lại tăng lên, cụ thể ở đây là tăng lên gấp 2 lần. Điều này chứng tỏ một điều rằng môi trờng làm việc đang ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ cán bộ công nhân viên.

Số cán bộ công nhân viên mắc bệnh nghề nghiệp (bụi phổi Si02) là 17 ngời. Nguyên nhân chính là do tiếp xúc với SiO2 trong quá trình làm việc.

Trong thời gian qua, nhà máy đã quan tâm đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên (CBCNV) bằng cách tổ chức khám bệnh hằng năm. Tổng chi phí khám bệnh của CBCNV nh sau:

- Chi phí bình quân cho mỗi ngời khám/ 1 lần = 15000 đồng/ngời/1 lần. Tổng chi phí khám C1 = 15.000 * 446 = 6.690.000 (đồng) - Chi phí bồi dỡng cho mỗi ca khám bệnh / 1 lần = 30.000 đồng/ngời Tổng chi phí bồi dỡng khám bệnh C2 = 30.000 * 446 = 13.380.000 đồng - Chi phí tổ chức khám chữa bệnh (C3)

Mời cán bộ y tế về khám: 12.000.000 đồng - Chi phí phục vụ : 7.000.000 đồng

Tổng C3: 19.000.000 đồng

Chi phí bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên sức khoẻ loại IV : 1.000.000 Đ Tổng chi phí khám bệnh hàng năm: 1.000.000 * 27 = 27.000.000 Đ

C1 + C2 + C3 + C4 = 6.690 + 13.380 + 19.000 + 40.500 = 79.570.000 (đồng) Đây là tiền nhà máy bỏ ra để tổ chức khám sức khoẻ định kì cho cán bộ công nhân chịu ảnh hởng của môi trờng ô nhiễm. Cũng theo kết qủa khám bệnh ở nhà máy thì số bệnh thờng gặp phải ở đây là mắt, đờng ruột, xoang... đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 18: Bảng thống kê tình trạng sức khoẻ CBCNV nhà máy

STT Loại bệnh Số CBCNV bị bệnh

1 Đờng ruột, viêm dạ dày 23

2 Bệnh mắt 102

3 Bệnh viêm xoang, mũi họng, thanh quản 104

4 Viêm phế quản 53

5 Bệnh phổi 20

6 Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng 30

7 Bệnh dạ tá tràng 56

8 Bệnh ngoài da 46

9 Bệnh thận 28

Đối với dân c xung quanh khu vực nhà máy, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thuộc phờng Quán Triều và tiếp giáp với 2 phờng Quang Vinh và Tân Long, do đó các vùng này ít nhiều chịu ảnh hởng của ô nhiễm.

Phờng Tân Long nằm tiếp giáp với nhà máy nhng do ở phía thợng lu chỗ gia nhập của nớc thải vào dòng chảy sông Cầu nên không chịu tác động. Qua kết quả kiểm tra, đánh giá của bộ KHCNMT tỉnh Thái Nguyên thì số hộ dân nằm tiếp giáp với nhà máy phải chịu ảnh hởng không khí ( khí độc hại sinh ra từ khâu xử lý hoá chất)

Phờng Quang Vinh và Quán Triều trớc đây lấy nớc sông Cầu là nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu, và việc sử dụng nớc sinh hoạt từ nguồn nớc sông Cầu lên, chỉ qua một vài khâu xử lý cơ bản rồi đa vào sử dụng rất không đảm bảo vệ sinh. Đây là nguyên nhân chính gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ. Vài năm trở lại đây các hộ dân do sự cấp thiết phải cải tạo môi trờng sống để đảm bảo sức khoẻ của chính bản thân đã đào giếng để lấy nớc sử dụng.

Nh số liệu cung cấp, phờng Quang Vinh có tổng số hộ là : 1418 hộ Trong đó:

Số hộ sử dụng nớc giếng: 864 hộ Số hộ sử dụng nớc máy : 425 hộ Số hộ sử dụng giếng đất : 122 hộ Số hộ sử dụng giếng khoan: 7 hộ

Tuy chất lợng nớc có khá hơn so với nớc lấy từ sông Cầu nhng vẫn cha đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng. Một số giếng đào lên không sử dụng đợc do nớc ở đây bị ô nhiễm, gây lãng phí tiền của của ngời dân ( trung bình một giếng đào là một triệu đồng). Số liệu thống kê tại trạm y tế phờng cho thấy ngời dân ở đây mắc một số bệnh nh đờng ruột, da, mắt, dạ dày... Điều đó đã phần nào chứng minh đợc ảnh hởng của ô nhiễm nớc đến sức khoẻ của nhân dân 2 phờng.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w