Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 31)

I. Mô tả về Hiện trạng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ

1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu

Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du với đặc điểm khí hậu mang tính chất đặc trng của khu vực Trung du Bắc Bộ. Khí hậu có đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nền chung của khí hậu nóng ẩm nhng có một mùa đông khá lạnh và mùa hè ma nhiều.

Nhiệt độ

Mùa hè (nhiệt độ trung bình trên 240C) bắt đầu vào khoảng từ đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10, kéo dài khoảng 6 tháng: mùa đông (nhiệt độ trung bình dới 210) bắt đầu từ khoảng trung tuần tháng 11 đến trung tuần tháng 3 năm

sau kéo dài hơn 4 tháng. Thời gian còn lại thuộc các tháng 3 - 4, 10 - 11 đợc coi là thời kì chuyển mùa nhiệt hàng năm.

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Thái

Nguyên 15.9 17.1 19.8 23.6 27.0 28.4 28.5 28.1 27.0 24.4 21.0 17.5 23.2

Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (0C)

Gió

Đặc trng biểu hiện trớc tiên là cơ chế gió mùa, hớng gió thịnh hành Đông Bắc trong các tháng mùa đông và hớng gió thịnh hành Đông Nam vào mùa hè. Tốc độ gió trung bình khá nhỏ chỉ khoảng 2 - 3 m/s.

Ma, ẩm

Ma ở mức ổn định thấp theo cả thời gian và không gian. Lợng ma có quan hệ mật thiết với cơ chế hoạt động của gió mùa. Trên khu vực Thái Nguyên, lợng ma hàng năm khá lớn (trung bình 2.047 mm). Tổng lợng ma tháng và năm của khu vực trạm khí tợng Thái Nguyên đợc thống kê trong bảng 2:

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Thái Nguyên 22.2 35.0 62.9 114. 1 239. 1 354. 4 408. 5 376.6 266. 9 117. 3 44.0 23.2 2047 Bảng 2: Tổng lợng ma tháng và năm (mm) Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Thái Nguyên 72.2 63.3 61.5 65.3 96.8 93.1 90.2 78.9 84.9 92.4 86.2 83.3 968.1

Bảng 3: Lợng bốc hơi trung bình tháng và năm (mm) 1.1.1.3 Đặc điểm thuỷ văn khu vực

Con sông lớn nhất chảy qua khu vực là sông Cỗu có đặc điểm thuỷ văn nh sau:

Dòng chảy năm

Đặc trng dòng chảy năm tại các trạm thuỷ văn trong lu vực sông Cầu

Stt Trạm Sông Thời kì hoạt động

Trung bình thời kì

Quan trắc Nhiều năm m3/s l/s.km2 m3/s l/s.km2 Hệ số biến sai 1 Thác Riềng Cầu 1960- 1999 17.3 24.3 17.5 24.6 0.25 2 Thác Bởi Cầu 1960- 1996 52.2 23.5 52.0 23.4 0.28

Bảng 4: Đặc trng dòng chảy của sông Cầu

Kết quả tính toán về tổng lợng chảy trung bình thời kì nhiều năm (W0) của sông Cầu nh sau:

- Tính đến trạm Thác Riềng: 0,546 km3/ năm - Tính đến trạm Thác Bởi: 1,6 km3/ năm

• Chế độ dòng chảy

Cũng nh các nơi khác ở Bắc Bộ, mùa ma ở lu vực sông Cầu thờng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9 ở thợng lu hay tháng 10 ở trung lu và hạ lu. Lợng ma trong các tháng mùa ma chiếm khoảng 65 - 85% tổng lợng ma trong một năm.

Dòng chảy sông suối cũng phân phối không đều trong năm và biến đổi theo mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ thờng bắt đầu từ tháng 5, 6 đến tháng 10. Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 80 - 85% tổng lợng dòng chảy toàn năm. Tháng 7 là tháng có lợng dòng chảy trung bình tháng lớn nhất. Mùa cạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4, 5 năm sau. Lợng dòng chảy trong mùa này chỉ chiếm khoảng 20% tổng lợng dòng chảy năm, tháng 2 là tháng có lợng dòng chảy trung bình tháng nhỏ nhất.

Trong những năm gần đây, do rừng đầu nguồn bị tàn phá, nên dòng chảy sông suối ở đầu nguồn có xu thế cạn kiệt. Lợng nớc sông Cầu sử dụng rộng rãi cho sản xuất, đời sống và nhu cầu dùng nớc ngày càng tăng lên. Để khai thác nguồn n- ớc, trong lu vực đã xây dựng một số hồ chứa. Hồ Núi Cốc trên sông Công đợc xây dựng từ năm 1972 và hoàn thành năm 1978, có dung tích 175,5.106 m3. Hồ Núi Cốc có nhiệm vụ cấp nớc tới cho hạ lu sông Công và cấp nớc bổ sung cho sông Cầu để cấp nớc cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên, các khu công nghiệp sông Công, Gò Đầm và tới cho hơn 20.000 ha ruộng ở Bắc Giang và Bắc Ninh. Những năm vừa qua, đã đợc sử dụng ở Thái Nguyên nh sau:

- Tới ruộng: Lợng nớc 151.106 m3/ năm dùng để tới cho 10.900 ha ở tỉnh Thái Nguyên.

- Nớc sinh hoạt: Cấp cho thành phố Thái Nguyên 0.7 m3/s (30.106 m3/năm). - Sản xuất công nghiệp: Cấp cho khu gang thép Thái Nguyên 20.106

m3/năm (0,63 m3/s) trong năm 1996 và 12.106 m3/năm cho năm 1997 (do sử dụng hệ thống nớc tuần hoàn nội bộ), khu công nghiệp sông Công 0.32 m3/s (10.106 m3/ năm) cho sản xuất và sinh hoạt.

Tuy tổng lợng nớc sông Cầu là khá lớn so với tổng nhu cầu dùng nớc, nhng do dòng chảy phân phối rất không đều trong năm, nên trong mùa cạn đã xảy ra thiếu nớc, nhất trong tháng 1 - 3. Theo tính toán sơ bộ, trong các tháng 1 - 3 thiếu 36.106 m3 nớc để cung cấp cho tới ruộng ở Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và nớc sinh hoạt, sản xuất công nghiệp ở Thái Nguyên. Trong tơng lai nhi cầu dùng n- ớc cho sinh hoạt và sản xuất tăng lên mạnh mẽ, tình trạng thiếu nớc chắc chắn sẽ càng trầm trọng hơn nếu không có các biện pháp tốt để khai thác và bảo vệ nguồn nớc sông Cầu.

1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên có 7 đơn vị hành chính trực thuộc: 1 thành phố (Thái Nguyên); 1 thị xã (Sông Công) và 7 huyện (Định Hoá, Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên) với tổng số 180 phờng và xã.

Dân số toàn tỉnh là 1.060.316 ngời với 8 dân tộc anh em (Kinh, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chay, H'Mông). Nơi có mật độ dân số cao nhất tỉnh là thành phố Thái Nguyên 1.260 ngời/km2 và thấp nhất là huyện Võ Nhai 72 ngời /km2. Tốc độ gia tăng dân số vẫn còn ở mức tơng đối cao 1,97%. Với nhịp độ tăng trởng kinh tế hàng năm nh hiện nay thì sự gia tăng dân số phải phấn đấu giảm xuống 1,2% đến 1,5% mới cho phép ở thế cân bằng ổn định.

Về lao dộng có khoảng 562.000 ngời trong độ tuổi lao dộng, trong đó có 64.995 lao dộng làm việc trong khu vực Nhà nớc. Ngoài ra còn có 13.764 ngời sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Lao dộng nông nghiệp ở nông thôn là 373.994 ngời. Số còn lại chủ yếu là kinh doanh nhỏ hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tế rải khắp địa bàn tỉnh.

1.1.2.2 Tài nguyên

Do đặc điểm là một tỉnh miền núi, tuy diện tích đất không rộng nhng Thái Nguyên khá giàu về các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh rừng, nớc ngọt, khoáng sản.

- Diện tích đất nông nghiệp: 76.745 ha (1996) và tăng lên 77.714 ha (1998). - Diện tích đất lâm nghiệp cũng đợc tăng dần trong những năm gần đây: 113.571 ha (năm 1996), 119.855 ha(năm 1997), 122 ha (1998). Nh vậy trong 3 năm gần đây diện tích của rừng tăng đợc 8.722 ha, 80% là rừng phòng hộ của khu vực sông Công, sông Cầu.

- Tài nguyên nớc mặt khoảng 3 - 4 tỷ m3, nớc ngầm khoảng 1,5 - 3 tỷ m3. Tài nguyên rừng có 134 loài cây thuộc 39 họ, có 3 loài gỗ quý, 100 loài cây thuốc, 422 loài động vật thuộc 91 họ, 28 bộ, 4 lớp động vật (chim, thú, bò sát, ếch

nhái) trong đó hổ, báo, gấu, lợn rừng, hơu, nai gần nh tuyệt chủng. Tuy nhiên chất lợng rừng ở đây bị xuống cấp nhiều, nghèo kiệt, độ che phủ thấp không còn khả năng ngăn lũ vào mùa ma và giữ ẩm cho đất vài mùa khô dẫn đến tình trạng suy thoái đất, lũ lụt về mùa ma, biến đổi dòng chảy, bồi lấp bờ sông... Mặc dù trong những năm gần đây, chủ trơng giao đất giao rừng cho nhân dân quản lý đã thu đợc kết quả tơng đối tốt.

Khoáng sản có 30 loài thuộc 4 nhóm: Nhiên liệu, kim loại, phi kim loại và vật liệu xây dựng, trong đó có gần 100 mỏ lớn, vừa có trữ lợng quăng khá lớn và đang đợc khai thác.

1.1.2.3 Phát triển kinh tế

Mức tăng trởng kinh tế tính theo GDP của 4 năm (1995 - 1998) trung bình của cả tỉnh khoảng 5% năm. Thu nhập bình quân đầu ngời trong 5 năm qua mới chỉ đạt 1,7 triệu đồng đến 2,2 triệu đồng/năm. Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên từ 1995 đến 1998 đợc trình bày qua bảng sau:

Bảng 5: GDP các ngành của tỉnh Thái Nguyên qua các năm.

Hạng mục 1995 1996 1997 1998 GDP (tr.đ) GDP (tr.đ) % tăng trởng GDP (tr.đ) % tăng trởng GDP (tr.đ) % tăng trởng Toàn tỉnh 1.638.606 1.753.657 7,02 1.874.593 6,90 1.945.275 3,74 Nông,lâm, thuỷ sản 692.817 650.780 3,33 682.450 4,87 713.160 4,50 CN - XDCB 532.579 581.348 9,16 625.853 7,66 646.005 3,22 Dịch vụ 476.210 521.529 9,52 566.290 8,58 586.110 3,50

(Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên ) 1.1.2.4 Giáo dục và sức khoẻ cộng đồng

Giáo dục

Theo số liệu thống kê 1998 toàn tỉnh có 350 trờng phổ thông với 7.572 lớp, 9.969 giáo viên, 252.299 học sinh, giảm so với năm 1997 là 3.504 học sinh; có 6

trờng đại học và cao đẳng trên địa bàn với 920 giáo viên, 10.396 học sinh; 6 trờng trung cấp do Trung Ương quản lý với 421 giáo viên, 5.086 học sinh; 3 trờng do địa phơng quản lý với 171 giáo viên và 2.117 học sinh; 8 trờng công nhân kỹ thuật với 350 giáo viên, 5.126 học sinh.

Sức khoẻ cộng đồng

Trong tỉnh có 17 bệnh viện, 18 phòng khám, 176 trạm y tế phờng xã với tổng số 3.416 giờng bệnh, 2.199 cán bộ y tế. Số lợng cán bộ đạt 2,07 cán bộ y tế/1000 dân để phục vụ cho sức khoẻ cộng đồng.

1.2 Hiện trạng sản xuất của nhà máy giấy Hoàng văn thụ

Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công Ty Giấy Việt Nam, Nhà máy này là nhà máy giấy đầu tiên của ngành giấy Việt Nam, tiền thân là Nhà máy giấy Đáp Cầu - Bắc Ninh.

Trong những năm 1990, Nhà máy đã định hớng sản phẩm chính là các loại giấy bao gói công nghiệp và cát tông hòm hộp. Hiện nay sản phẩm chính của Nhà máy đã đáp ứng phần nào nhu cầu khách hàng trong nớc, tuy nhiên thị trờng ngày càng đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn, giá bán ngày một thấp hơn. Do vậy buộc Nhà máy có chiến lợc phát triển, mở rộng quy mô về số lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trờng.

1.2.1 Mô tả quy trình sản xuất hiện nay của Nhà máy

1.2.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất

Giấy đợc sản xuất từ bột giấy qua công nghiệp cơ bản là xeo giấy. Bột giấy cơ bản nguyên liệu là cellulose nguồn gốc thực vật nh gỗ, tre nứa, rơm, bã mía. Do đó việc sản xuất giấy bao giờ cũng gồm những công đoạn sau:

Nguyên liệu tre, nứa, vầu do các lâm trờng Bạch Thông, Đồng Hỷ, Võ Nhai.. cung cấp thông qua 2 tuyến đờng bộ và đờng sông. Nguyên liệu nứa, vầu đ- ợc xếp đống trên bãi, chứa theo từng loại riêng, tiện cho việc sử dụng. Những cây nguyên liệu sau khi đợc ổn định về độ ẩm, đợc đa vào máy chặt mảnh có công xuất 2 tấn/giờ để cắt thành mảnh có kích thớc 25 - 95 mm.

Sau đó đợc hệ thống băng tải dẫn lên phễu chứa rồi đợc nạp vào các goòng để kéo và đổ vào các nồi nấu.

b) Nấu để sản xuất bột giấy và tẩy bột giấy Nhà máy hiện có 2 hệ thống nồi nấu:

• Nồi cầu dung tích 8 m3

• Nồi trụ nằm có dung tích 21 m3

ở 2 hệ thống nồi này, sau khi nạp đầy nguyên liệu và bổ sung 1 lợng xút, lu huỳnh, nớc theo lợng nhất định, nồi đợc đóng lại và tiến hành quay nồi cấp hơi nớc bão hoà trực tiếp vào nồi ở áp lực tối đa 6 kg/cm2 trong một thời gian nhất định. Nguyên liệu nứa, vầu đã đợc nấu chín, đợc phóng hoặc đổ vào các két chứa sơ bộ.

Tại két chứa sơ bộ sẽ tiến hành chắn triệt để dịch đặc để đa về bộ phận cô dịch với sản phẩm phụ là dịch đen.

Bột còn lại đợc rửa sơ bộ sau đó đa vào các máy rửa khuyếch tán để tiến hành rửa thật triệt để.

c) Tạo bột giấy thành phẩm

Bột rửa sạch đợc tháo vào các máy nghiền của Hà Lan. Tại đây tuỳ theo từng loại giấy sẽ có một chế độ nghiền phù hợp. Sau khi gia keo, bột tinh đợc tháo xuống các phuy chứa của các máy xeo - thuộc phân xởng giấy.

Tại các phuy chứa bột dự trữ có trữ một lợng bột tối thiểu nhằm sản xuất liên tục. Sau khi pha loãng, bột nớc đợc bơm chuyển về hòm điều tiết, tiếp tục pha loãng và điều chỉnh lu lợng ổn định thì bột nớc mới đợc dẫn qua sàng bằng và sàn đứng cát rồi lại qua sàng tinh.

Sau khi lọc sạch cát, sạn, những sợi dài bột nớc đợc đa qua hòm bột chảy để lên lới đồng. Sau khi qua hệ thống ép ớt băng, giấy đợc dẫn vào sấy. Giấy khô đợc cuộn thành từng cuộn có trọng lợng theo yêu cầu. Sau khi qua cắt hoặc cuộn lại, loại bỏ những phần không đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho thành phẩm, tới đây kết thúc chu trình sản xuất.

Sơ đồ dây chuyền sản xuất hiện nay của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ nh sau:

Hình 9: Sơ đồ dây chuyền sản xuất hiện nay của Nhà máy Chặt mảnh Goòng Nấu Két chứa sơ bộ Rửa khuyếch tán Nghiền Phuy chứa Pha loãng Hòm điều tiết Sàng thô Rãnh lắng cát Sàng tinh Hòm bột chảy Lưới ép Sấy Cuộn ép quang Kho Xút, lưu huỳnh Chắt dịch Cô đặcdịch đen Nồi hơi

Hơi nước bãohoà

Cuộn lại Cắt lựa SX cát tông lạnh Thu hồi bột Nhựa Phèn Sàng thô Cống thải

SƠ Đồ DÂY CHUYềN SảN SUấT

2.1.2 Trang thiết bị

Thiết bị của nhà máy chủ yếu là do Trung Quốc sản xuất từ những năm 1970, ngoài ra còn phải kể đến một loạt các thiết bị của Pháp, Đức... Các thiết bị này qua quá trình sản xuất đã đợc đại tu, sửa chữa nhng nhìn chung còn chắp vá, thờng xuyên có tình trạng h hỏng phải đóng máy xử lý, sửa chữa. Cụ thể:

- Hệ thống chặt mảnh nguyên liệu: Với hai máy chặt mảnh Trung Quốc, công suất thiết kế 2T/h đã qua đại tu thay thế nhiều lần đến nay đã rệu rã. Nh vậy chất lợng mảnh không đạt yêu cầu. Hơn thế nữa Nhà máy không có hệ thống sàng mảnh nên đã ảnh hởng lớn đến hiệu quả tiêu hao nguyên vật liệu dẫn đến ảnh hởng đến chất lợng bột giấy sau khi nấu.

- Hệ thống máy xeo : Gồm có 2 máy xeo phục hồi của Pháp, kiểu 1 lô giấy, 1 máy xeo Trung Quốc lới dài và một máy xeo tròn cải tạo từ máy 3T8 cũ đã qua quá trình sử dụng đại tu sửa chữa chắp vá, xuống cấp, sai lệch nhiều vì vậy năng suất chất lợng sản phẩm đều thấp, tổn thất bột lớn.

- Hệ thống nồi hơi: Có 3 nồi hơi kiểu KZL4-13 sản xuất và sử dụng từ những năm 1970 qua nhiều lần đại tu sửa chữa lớn, sự cố hỏng hóc thờng xuyên xảy ra. Chi phí sữa chữa quá lớn, ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất. Hiện tại chỉ vận hành đợc 1 nồi hơi.

Ngoài ra, hệ thống cấp nớc và xử lý nớc cấp rất sơ sài, có thể coi nh cha có, nớc sản xuất hiện nay đợc bơm trực tiếp từ sông Cầu lên sử dụng.

1.2.1.3 Chất lợng sản phẩm

Tình trạng thiết bị đã ảnh hởng lớn tới công nghệ sản xuất và chất lợng sản phẩm. Mặc dầu Nhà máy có điều chỉnh kỹ thuật công nghệ cho phù hợp nhng kết quả vẫn hạn chế. Chất lợng sản phẩm nổi lên một số vấn đề nh sau:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Trang 31)

w