1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch thuật và một số loại hình tương đương dịch thuật giữa tiếng anh và tiếng việt

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 666,04 KB

Nội dung

sỗ 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 63 ỊNGOẠĨ NGỮ VỜI BẢN NGU’i DỊCH THUẬT VÀ MỘT SĨ LOẠI HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH THUẬT GIỮẤ TIẾNG Ảnh tiêng việt NGUYỀN THỊ QUỲNH HOA * TÓM TÃT: Bài viết giới thiệu dịch thuật, tương đương dịch thuật nguyên tắc dịch thuật Bên cạnh đó, viêt khảo sát sơ loại hình tương đương dịch thuật tiêng tiếng Anh tiếng Việt Ket khảo sát cho thấy có tương đương một-một tiếng Anh tiếng Việt, tương đương với nhiều cách diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt tương đương với tiểu phần ngôn ngữ dịch Sự bât tương đương không tương đương biêu thái tìm thây liệu khảo sát tiêng Anh tiêng Việt, có khác biệt vê văn hóa sử dụng ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt TỪ KHÓA: dịch thuật; tương đương dịch thuật; loại hình dịch thuật; ngơn ngữ dịch thuật; tương đương NHẬN BÀI: 14/3/2202 BIÊN TẬP-CHỈNH SỪA-DUYỆT ĐĂNG: 19/5/2022 Mở đầu Dịch thuật đóng vai trị quan trọng việc chuyển ngừ học thuật giới, mang tri thức đên cho tìm kiêm tri thức Theo Kelly (2004), “nêu khơng có hoạt động dịch thuật khơng có lịch sử thê giới” Đúng vậy, hoạt động dịch thuật giúp hiêu nên văn minh xưa mà cịn mờ hội khám phá thê giới tương lai Nói cách khác, hoạt động dịch thuật thúc trao đơi tri thức, giao lưu văn hóa người quốc gia Có nhiêu quan diêm khác đưa cảc nhà nghiên cứu dịch thuật suốt chiều dài lịch sử phát triển Theo Hartman & Stock (1972), dịch thuật thay văn ngôn ngữ văn khác tương đương ngôn ngữ thứ hai Newmark (1981) lại cho rằng: dịch thuật chuyên dịch ý nghĩa vãn ban sang văn khác theo cách tác giả thể viêt văn Nida & Taber (1974) trọng vào tương đương dịch thuật, là: tái tạo lại ngôn ngữ tiêp nhận tương đương tự nhiên sát với thông điệp cùa ngôn ngữ nguồn, trước het nghĩa sau phong cách Như vậy, định nghĩa dịch thuật đề cập có diêm chung tương đương dịch thuật Nghĩa là, tìm tương đương tương đương gần giữ nghĩa phong cách ngôn nguồn Phương pháp nghiên cứu Bài viết thực sở nghiên cứu tài liệu liên quan tới dịch thuật, tương đương dịch thuật, nguyên tắc dịch thuật quan sát thực tiễn tương đương dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt Bài viết phân tích đối sánh số loại hình tương đương dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt đế từ ứng dụng nguyên tắc dịch thuật phù họp Nội dung 3.1 Sự tương đương dịch thuật Tương đương dịch thuật môi quan hệ ngữ nguôn ngữ dịch, cho phép ngữ dịch coi chuyên dịch ngữ nguôn Koller (1979), đưa năm loại tương đương dịch thuật gôm: l)Tương đương biêu niệm: quan hệ tương đương xem hướng tới thực ngồi ngơn ngữ; 2)Tương đương biêu thái: loại tương đương liên quan đên phạm trù phong cách, địa lí, xã hội; 3)Tương đương văn bản: từ ngôn ngữ nguôn ngôn ngữ đích sử dụng ngơn cảnh ngôn ngữ tương ứng; 4)Tương đương ngữ dụng: quan hệ tương đương liên quan đên đôi tượng tiêp nhận văn bản; 5)Tương đương hình thức: việc tạo tương đương hình thức dịch cách tạo mẫu ngôn ngữ dịch Meetham & Hudson (1969) đưa chi tiết mức độ tương đương, là: văn ngơn ngữ khác có tương đương mức độ khác (tương đương tuyệt đoi * TS; Trường Đại học Văn hóa; Email: hoanql972@yahoo.com/nguyenquynhhoal972@gmail.com 64 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG So 5(325)-2022 tương đương phần), bình diện trình bày khác (tương đương ngôn cảnh, ngữ nghĩa, kết học, từ vựng, chức năng, số lượng, v.v.) cấp độ khác (từ với từ, ngừ với ngữ, câu với câu) Tương tự, Kade (1968) cho răng, tương đương dịch thuật dựạ sô lượng phân tương đương sau: (i) tương đương một-một (one-to-one equivalence) kiêu tương đương có cách diễn đạt tương đương ngôn ngữ dịch; kiểu tương đương thường xảy hệ thống thuật ngừ; (ii) tương đương với nhiều cách diễn đạt ngôn ngữ dịch; (iii) tương đương với tiêu phân ngôn ngữ dịch; (iv) không tương đương dịch thuật, nghĩa khơng có tương đương ngơn ngữ dịch bât tương đông ngôn ngữ văn hóa [dẫn theo Le Hung Tien, 2006] Whorf (1956) khăng định: khơng có hai ngơn ngừ có thẻ nhìn nhận thực tê theo lăng kính Hai ngơn ngữ khơng thê giơng cách đủ đê xem tái thực tể xã hội Nida (1984) có chung quan điểm cho rằng, khơng thể có tương đương tuyệt đối dịch thuật Rõ ràng, dân tộc mang nét văn hóa, sắc riêng Chính vi vậy, cách nhìn nhận đánh giá thẻ giới khách quan môi dân tộc khác Do vậy, chuyên dịch ngôn từ ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ dịch đơi khơng có tương đương tuyệt đối Chẳng hạn, người dịch liên ngôn (hay cịn gọi dịch chinh danh) chắn khơng thê tìm từ tiếng Anh tương đương với từ như: “thăng cơ” (một ăn phơ biên người dân tộc vùng cao Việt Nam), “bánh tàm” (ẩm thực đặc trưng cùa người miền tây Việt Nam), “xẩm” hát xẩm (một loại hình dân ca Việt Nam, phồ biến đồng bàng trung du Bắc Bộ) hay “hầu đồng” (một nghi thức hoạt động tín ngưỡng dân gian sơ nước châu A, có tín ngưỡng dân gian Việt Nam Như vậy, để người đọc hiểu từ cụm từ khơng có tương đương tương đương đầy đủ ngôn ngữ dịch, dịch giã cần diễn giải đầy đủ ý nghĩa chúng 3.2 Nguyên tắc dịch thuật Để việc dịch thuật thuận lợi, người dịch liên ngôn cần nám rõ số nguyên tắc dịch phổ biến Newmark (1981 & 1995) đưa sau: a Dịch sát: dịch sát dịch nguyên văn theo từ từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ dịch Nguyên tắc dịch cho chi hiệu câu đơn, mang nghĩa trung tính Ví dụ: (1) It rains persistently week after week (Trời mưa tầm tã hết tuần sang tuần khác) (2) He felt angry at her behavior (Anh ta cảm thấy tức giận với cách hành xử cô ta) b Dịch giao tiếp: nguyên tắc dịch giao tiếp người dịch sửa nâng cao tính logic giao tiếp; thay từ, cụm từ chưa tinh tế; loại bò từ gây khó hiêu, lặp lại; chồ chưa rõ ràng; có thê làm rõ đặc ngữ Nói cách khác, người dịch cân phải diên giải đủ ý nghĩa ngôn ngữ nguồn cho dễ hiêu đối tượng người đọc c Dịch chuyển: q trình chuyển từ gốc ngơn ngừ nguồn sang ngơn ngữ dịch từ trở thành từ “vay mượn” Nghĩa là, dịch người dịch phải qut định liệu có chun dịch từ mà khơng phổ biến ngơn ngữ dịch hay khơng Có hai cách sừ dụng từ "vay mượn" Thứ nhất, người dịch liên ngơn có thê sử dụng từ vay mượn trực tiêp từ ngôn ngữ nguôn mà không cân giải thích Chẳng hạn, laptop, hotline, hotdog, pizza, fax, photocopy, Thứhai, sử dụng từ “vay mượn” kèm theo lời giải thích Một số từ vay mượn có khái niệm khơng phổ biến ngơn ngữ dịch việc giải thích cần thiết từ xuất lần đầu Chàng hạn, từ supper bữa ăn nhẹ người Anh, từ pudding (bánh pudding) - loại bánh làm bàng bột mì với mỡ trứng, làm chín bang cách nướng, luộc hấp, ice hockey (khúc côn cầu) - môn thể thao đặc trưng người Anh, từ baseball (bóng chày) - mơn the thao phô biến Mỹ, ghế sofa, rượu whisky d Dịch loại bỏ: theo Baker (1992), nghĩa chuyên tải bới từ cụm từ không quan trọng việc phát triển văn bân hay phai giải thích dài dịng, thi người biên dịch có thê loại bỏ từ cụm từ Chăng hạn, từ "of dịch sang tiêng Việt có thê loại bỏ trường hợp sau: “the case notions comprise a set of universal” (vai nghĩa gồm tập hợp khái niệm phổ quát) hay từ “assistance ’’ câu sau không cân phải chun dịch sang ngơn ngữ đích thân từ “relief’ mang nghĩa (sự cứu ượ/ cứu te): “Japanese troops flew into Central Africa on Sunday số 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 65 to provide relief assistance for the refugees ” (Quân đội Nhật đáp máy bay đến Trung Phi vào hôm chủ nhật để cứu trợ cho người tị nạn) 3.3 Một số loại hình tương đương dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt Có thể thấy, việc chuyển dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác vấn đề khơng đơn giản khơng địi hỏi dịch giả phải có tri thức vê ngơn ngữ mà cịn có tri thức văn hóa, xã hội Kiến thức văn hóa, xã hội giúp dịch giả hiểu hàm ngôn, hàm ẩn văn bàn gốc từ tìm tưong đương tương đương gân nhât văn dịch Dưới sơ loại hình tương đương frong dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt: Thứ nhất, tương đương một-một Trong trình dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại, người dịch tìm thấy tương đương một-một tiếng Anh tiếng Việt, nghĩa là: từ, ngừ câu tiêng Anh có thê tìm tương đương tiêng Việt ngược lại Ví dụ: self-referent structure (câu trúc tự chi); semantic category (phạm trù ngữ nghĩa); transferred meaning (nghĩa chuyên hóa); phonological phrase (ngữ đoạn âm vị học); at the death's door (cửa tử); cultural space (không gian văn hóa) Như vậy, tương đương một-một, dịch giả khơng gặp khó khăn việc diễn giải ý nghĩa từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ dịch Thứ hai, tương đương với nhiều cách diễn đạt tiếng Việt Đối với loại hình tương đương với nhiều cách diễn đạt ngơn ngữ dịch dịch giả phải lựa chọn từ ngữ tương đương gần để phù hợp với ngôn cảnh giao tiêp Dưới ví dụ vê tương đương với nhiêu cách diễn đạt ngôn ngữ dịch (tiếng Việt) Ví dụ: (1) Từ “pot” tiêng Anh dịch sang tiêng Việt là: “bình”, “âm”, “tích”, “lọ”, “chậu”, “hộp" tùy theo ngôn cảnh khác Chẳng hạn: “pot of paint” (hộp sơn); “pot of jam” (lọ mứt); “teapot” (ấm trà); “flowerpot” (bình hoa); “coffeepot” (ấm pha cà phê) (2) Từ “bunch” tiếng Anh dịch sang tiếng Việt là: “chùm”; “bó”, “cụm”, “nải”; “nhóm Ví dụ: “bunch of grapes” (chùm nho); “bunch of flowers” (bó hoa); “bunch of bananas” (nải chuối); “bunch of keys” (chùm chìa khóa); “bunch of people” (nhóm người) (3) Từ “carry” tiếng Anh dịch sang tiếng Việt là: “mang”; “vác"; “chở”, “khiêng”, “khuân”, “xách; “am/bế” “đăng/phát” “đội” Ví dụ: a They often carry rice on the head (Họ thường đội gạo lên đầu) b The ferry only carries five people (Chiếc phà chở năm người) c The Times carried reports of the forest fire in the suburb of the city (Tờ thời báo đăng tin tức đám cháy rừng ngoại ô thành phố) d He rarely carries cash with him (Anh ta mang tiền mặt theo người) e The girl carried the teddy bear in her seriously injured arms (Cô gái be gấu ưên cánh tay bị thương nặng) f The children often have to carry big pieces of woods down the hill (Bọn trẻ thường phải khiêng khúc gỗ to xuống đồi) (4) Từ “boat” tiếng Anh dịch sang tiếng Việt là: “thuyền”, “tàu”, “ghe”, “vớ”, “lải" (5) Từ “tray” tiếng Anh dịch sang tiếng Việt là: “mâm ”, “khay”, “tráp", “đĩa” Thứ ba, tương đương với tiếu phần ngơn ngừ tiếng Việt Ví dụ: Từ “musician " diễn giải tiếng Anh sau: “musician is a person who plays a musical instrument as their job or hobby” (người chơi nhạc cụ sở thích chơi nhạc cụ để phục vụ cho công việc) Như vậy, từ “musician” (nhạc công) tiêng Anh thiên vê thực hành không thường thực công việc sáng tác âm nhạc Tuy nhiên, chuyển dịch từ “musician” từ tiếng Anh sang tiếng Việt, dịch “nhạc sĩ” (người hoạt động nghệ thuật âm nhạc như: nhà soạn nhạc, người hịa âm phối khí, nhạc trưởng huy nghệ sĩ biểu diễn) Có thể thấy, từ “nhạc sĩ” tiếng Việt có nội hàm rộng tương đương với nét nghĩa cừ “musician ” tiếng Anh Thứ tư, không tương đương/tương đương không (Nil-equivaỉence) Trong hoạt động dịch thuật, dịch giả đôi lúc khơng thể tìm tương đương tiếng Anh tiếng Việt vi khác biệt văn hóa sử dụng ngơn ngữ Ví dụ: 66 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG Sổ 5(325)-2022 (1) When Jenny was at her boyfriend’s house, she had a chance to eat Italian spaghetti (a type of pasta It looks like long pieces ofstring and is usually with a sauce) with Korean Kimchi (Kimchi is a traditional Korean side dish of salted andfermented vegetables, such as cabbage and radish) and to watch Chinese Kung fu (is a Chinese martial art or sport in which people fight using only their bare hands and feet) and Japanese Geisha (a Geisha is a Japanese women who is specially trained in music, dancing and the art of conversation Herjob is to entertain men) on television Có thể thấy, từ gạch chân ví dụ khơng có tương đương vê nghĩa tiêng Việt có bất tương đồng ngơn ngữ văn hóa Như vậy, đơi với từ khơng có tương đương ngôn ngữ dịch ngược lại, dịch giả giữ nguyên mặt chữ điên giải ý nghĩa từ sang ngơn ngữ dịch Thứ năm, tương đương biểu thái Đối với loại hình tương đương biểu thái, dịch giả gặp khó khăn dịch câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Ví dụ, cụm từ tiêng Anh “a big cheese” (một cục mát to) câu ‘‘He is a big cheese” (Anh ây cục mát to) dùng để nói nhân vật quyền lực có tầm ảnh hưởng lớn Nêu người dịch liên ngôn không ý đên nét văn hóa người Anh ví nhân vật quan trọng có quyên lực “một cục mát to” khó dịch xác câu sang ngôn ngữ tiêng Việt Tương tự, người Anh thường ví người ngủ say mà khơng biết trời đất là: “sleeps like a rock/ a log ” (ngủ say tảng đá/ khúc gỗ) Trong đó, người Việt lại diễn đạt theo cách khác, là: “ngũ say chết” Ngồi ra, người Anh cịn ví người ăn nhiều là: “eat like a horse” (ăn ngựa) người uống nhiều “drink like a fish” (uống cá) Trái lại, người Việt thường sử dụng từ “thùng/ vại/ hũ” vật “thuồng luồng” để ví người ăn/ uống nhiều: "ăn thùng uống vại/ăn thng luồng", “nhậu hũ chìm” Câu thành ngữ tiếng Anh “eat like a bird” (ăn chim) đê chi người ăn chim Trong đó, người ăn tiếng Việt ví “án mèo” (eat like a cat) Người Việt cho rằng, mèo vật nuôi nhà kén ăn ăn rât nên việc ví người ăn giống mèo điều dễ hiếu Ví dụ: (1) Thằng moi bữa chi ăn nửa chén cơm nhỏ Đúng ăn mèo (2) Don 't make my daughter extra food, she eats like a bird Ngoài ra, người Anh thường miêu tả vật khô cứng “dry as a bone” (khô cục xương) Trong đó, cụm từ “khơ ngói” (dry as a tile) sử dụng diễn đạt người Việt Ví dụ tiếng Anh: (1) The clay for making pots is as dry as a bone (2) She thought her trainers would be completely soaked, but they were as dry’ as a bone Cụm từ “day and night” (ngày đêm) “chalk and cheese” (cục phấn mát) sử dụng tiếng Anh để so sánh khác biệt lớn hai người/ vật Trong đó, nói đến khác biệt lớn hai người/ vật, người Việt sử dụng cụm từ "trời vực" đê so sánh Ví dụ: (1) My mum and I are like chalk and cheese, but we get on very’ well (2) James and John are as different as day and night (3) Smith Becky khác trời vực (James and Jonh are different as sky and abyss) Có thể thấy, người Việt học tiếng Anh dịch câu thành ngữ từ tiếng Việt sang tiếng Anh theo tư người Việt có lẽ người Anh khơng hiêu ý nghĩa câu nói đơi cịn gây hiểu lam Ket là, việc giao tiếp người dịch người đọc thất bại Trong văn hóa người Việt, tình cảm gia đình, dịng tộc tình cảm sâu đậm, đẹp đẽ Câu ca dao “anh em thể tay chân ” lối nói so sánh ví von để nói tình cảm gắn bó anh em gia đình “Chân” “tay” phận quan trọng thể người khơng thể tách rời Vì vậy, người Việt ví mơi quan hệ anh em khăng khít “tay” với “chân” Trái lại, người Anh lại ví mơi quan hệ tình cảm anh em “thịt” (flesh) “huyêt hệ” (blood) Ví dụ: How could you harm your brother? He is your own flesh and blood Thêm vào đó, cách nhìn nhận khác từ hai văn hóa cho hành vi ngơn ngữ nên có khác biệt việc sử dụng ngơn từ tiếng Anh tiếng Việt Ví dụ, người Anh thường sử số 5(325)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 67 dụng cụm từ “close the curtain ” (đóng rèm cửa lại), đó, người Việt lại dùng “kéo rèm cửa lại” Tương tự, cụm từ “close the gap between the rich and the poor” (đóng khoảng cách người giàu người nghèo) sử dụng tiếng Anh, trái lại, cụm từ “thu hẹp khoảng cách người giàu người nghèo ” sử dụng tiếng Việt Như vậy, người dịch liên ngôn cần ý tới yếu tố văn hóa thể ngôn ngữ để chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ dịch cách hiệu Nói cách khác, người dịch chi tập trung vào việc dịch từ ngữ pháp mà khơng tìm hiểu yếu tố văn hóa hàm ẩn ưong ngơn ngữ sê dẫn tới việc không tương ứng nghĩa Kết luận Hoạt động dịch thuật giúp thành công giao lưu hội nhập quốc tế Trong q trình dịch thuật, người dịch liên ngơn ln phải đối chiếu để tìm điểm tương đồng dị biệt hay "gu" sử dụng từ ngữ ngữ ngn ngữ dịch đê từ chọn cách dịch tương đương nhất, thỏa đáng Ngoài ra, cần ý tới mục đích dịch để có phương pháp dịch phù hợp Nói cách khác, dịch thuật khơng địi hỏi người dịch phải có kĩ phân tích văn bản, kiển thức chun ngành, am hiểu văn hóa ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích mà phải sáng tạo tinh tê Đôi với dịch giả biên dịch ngôn từ tiêng Anh sang tiêng Việt ngược lại, không tìm tương đương dịch thuật có khác biệt vê ngơn ngữ văn hóa, dịch giả phải tìm tương đương gân nhât diên giải tình hng ngơn ngữ sang ngơn ngữ dịch với thông điệp gốc đưa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hùng Tiến, Đỗ Minh Hồng, Nguyễn Phương Trà (2006), Lí thuyết thực tiễn dịch thuật Anh-Mỹ Một so van đề li luận phương pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Tiếng Anh Baker, M (1992), A Coursebook on Translation London and NewYork: Routledge Hartman, K., & Stock, c (1972), Dictionary of Language and Linguistics Longman, New York Kelly, L G (2004), The History of Translation http://www.complete translation/history.htm Koller, w (1979), Equivalence in Translation Prentice Hall International (UK) Ltd Meetham, A & Hudson, R (1969), Encyclopedia of Linguistics Information and Control Oxfort: Pergamon Newmark, p (1981), Approaches to Translation Oxford: pergamon Press Newmark, p (1995), A Textbook of Translation B and Jo Enterprise Pre Ltd Nida, E., & Taber, c (1974), The Theory and Practice of Translation Leiden: Koninklijke 10 Nida, E A., (1984), Approacches to Translating in the Wesstern World, Foreign Languages and Research 11 Whorf, B L., Language, Thought and Reality (1956), Cambridge Mass., MIT Press Translation and some equivalence categories in translation between English and Vietnamese Abstract: The article introduces translation, translation equivalence and translation procedures Besides, the article aims to investigate some equivalence categories in translation between English and Vietnamese The survey results show that there is a one-to-one equivalence between English and Vietnamese, equivalence to many expressions in the Vietnamese language and one to part of one Nilequivalence and non - connotative equivalence are also found in English and Vietnamese data, which is due to cultural differences in using language between English and Vietnamese Key words: Translation; hanslation equivalence; equivalence categories; translation language; equivalence ... văn dịch Dưới sơ loại hình tương đương frong dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt: Thứ nhất, tương đương một- một Trong trình dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại, người dịch tìm thấy tương đương. .. với câu) Tương tự, Kade (1968) cho răng, tương đương dịch thuật dựạ sô lượng phân tương đương sau: (i) tương đương một- một (one-to-one equivalence) kiêu tương đương có cách diễn đạt tương đương. .. Nhật đáp máy bay đến Trung Phi vào hôm chủ nhật để cứu trợ cho người tị nạn) 3.3 Một số loại hình tương đương dịch thuật tiếng Anh tiếng Việt Có thể thấy, việc chuyển dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w