Một số chức năng cơ bản của dịch thuật

11 2 0
Một số chức năng cơ bản của dịch thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 151 TRAO ĐỔI MỘT SỐ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA DỊCH THUẬT Nguyễn Minh Chính* Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN B7Bis Bách Khoa , Trần Đại Nghĩa, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 10 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2022 Tóm tắt: Dịch chuyển tải thông điệp từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Vì vậy, dịch ln bao hàm chức ngơn ngữ Ngồi chức ngơn ngữ giao tiếp, chuyển tải thơng điệp, v.v., dịch cịn có chức mang tính giáo dục, xã hội Bài viết giới thiệu phân tích chức mà chúng tơi cho đặc trưng bật dịch thuật Việc phân tích chức dịch thuật cho thấy dịch thuật không chuyển thông điệp từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác mà cịn có vai trị quan trọng dạy / học ngoại ngữ phát triển ngơn ngữ, văn hóa, xã hội, lịch sử, khoa học, v.v Từ khóa: dịch thuật, chức dịch thuật Đặt vấn đề* Mô hình chức ngơn ngữ Bühler (1934) Jakobson (1960) đề xuất bao gồm quy chiếu, biểu cảm, cầu khiến, kết nối (phatic), ngoại ngôn thơ ca tương ứng với sáu chức giao tiếp Định nghĩa chức cho biết nói với ai, biểu thức sử dụng cho mục đích Các ngơn ngữ khác cách chúng người ngữ sử dụng Tất chức ngơn ngữ ln tìm thấy ngữ pháp ngôn ngữ theo cách hay cách khác Các ngơn ngữ khác hình thức hóa, cấu trúc chúng theo cách khác ngữ pháp ngơn ngữ Dịch có liên quan đến hai ngơn ngữ, dịch chuyển tải thông điệp từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Vì vậy, dịch ln bao hàm chức * Tác giả liên hệ Địa email: nguyenminhchinh_vn@yahoo.com ngôn ngữ, nhiên, chức vận hành dịch thuật, có giống khác chức dịch thuật chức ngôn ngữ? Lê Hùng Tiến (2017, tr 115) cho “đào tạo biên phiên dịch chuyên nghiệp Việt Nam trải qua bước giới cách vài thập kỷ Chúng ta giai đoạn với cách làm thử sai đầy cảm tính, thiếu vắng lý luận giới trước đây.” Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi giới thiệu phân tích số chức bật dịch thuật, góp phần làm sáng rõ phần lý luận dịch thuật Một số quan điểm dịch thuật Hầu hết định nghĩa dịch thuật trọng đến việc chuyển tải tương đương ngơn ngữ nguồn ngơn TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) ngữ đích Tuy nhiên, Koller (1992, tr 94) nói, nhiều định nghĩa có xu hướng mang tính quy chuẩn mơ tả, chúng thường đề cập khơng dịch gì, mà cịn nêu rõ phải Phần lớn định nghĩa đề cập đến khía cạnh chuyển tải thơng điệp giao tiếp ngơn Theo Jakobson (2004), q trình dịch khơng tập trung vào ký hiệu mà cịn đặc biệt ý đến thông điệp tổng thể cần chuyển tải Cùng quan điểm với Jakobson, Lawendowski (1978, tr 267) định nghĩa dịch chuyển nghĩa từ tập hợp ký hiệu ngôn ngữ sang tập hợp ký hiệu ngôn ngữ khác Tương tự vậy, Catford (1965, tr 20) cho dịch tương đương hình thức trình dịch chuyển từ ngữ nguồn sang ngữ đích Bell (1991) xem dịch thuật thay ngôn ngôn ngữ ngôn tương đương ngôn ngữ khác Newmark (1988a, tr 7) dịch việc cố gắng thay thông điệp / tuyên bố ngôn ngữ thông điệp / tuyên bố ngôn ngữ khác Theo thuyết mục đích (skopos theory), dựa khái niệm chức tương đương Vermeer đề xuất (1978) Reiss Vermeer phát triển (1984), dịch chức mục đích mà dự định đáp ứng ngữ cảnh ngữ đích xác định Reiss Vermeer (2014, tr 107) xây dựng quy tắc sau: - dịch mục đích xác định, - dịch cung cấp thơng tin văn hóa ngơn ngữ đích thơng tin cung cấp văn hóa ngôn ngữ nguồn, - dịch khơng thể thay thế, phản ánh nguồn văn hóa cung cấp thông tin, - thân dịch phải mạch lạc, - dịch phải quán với gốc, - quy tắc phụ thuộc lẫn liên kết với theo trật tự 152 Khi tạo ngơn ngữ đích, mục đích biện minh cho phương tiện (sđd.) Mục đích thay đổi tùy theo người nhận, từ đó, người dịch định sử dụng chiến lược dịch phù hợp để đạt mục đích mà dịch dự định đạt Theo tiếp cận dựa mục đích, ngơn ngữ nguồn cung cấp thông tin, người dịch phải diễn giải cách lựa chọn chức tương ứng với u cầu tình ngơn ngữ đích, dịch coi truyền đạt ngun bản, khơng cung cấp cho người nhận ngữ đích thông tin dạng chuyển ngữ Do ảnh hưởng xu hướng tương tác, giao tiếp, số tác Mounin (1963), Levý (1967), Hatim Mason (1990, 1997), Reiss (2000), v.v cho dịch liên ngơn định nghĩa q trình giao tiếp song ngữ qua trung gian, nhằm mục đích tạo ngơn ngữ đích có chức tương đương với ngôn ngữ nguồn Dịch cần thiết cho tương tác giao tiếp liên ngôn ngữ liên văn hóa người Tương tự vậy, Snell-Hornby (1988, tr 81) cho dịch hành động giao tiếp phức tạp tác giả ngôn ngữ nguồn, người dịch người nhận ngơn ngữ đích tương tác với Carbonell (2006, tr 48) định nghĩa dịch hình thức giao tiếp phương tiện để hoàn thành công việc Sager (1994, tr 293) thêm vào định nghĩa dịch thuật hoạt động công nghiệp thúc đẩy từ bên ngồi, cơng nghệ thơng tin hỗ trợ, đa dạng hóa để đáp ứng nhu cầu đặc biệt hình thức truyền thơng Cùng quan điểm với Vermeer, Nord cho dịch thuật cách vận hành ngơn ngữ đích bối cảnh văn hóa cụ thể điều quan trọng: dịch việc tạo ngơn ngữ đích có tổ chức để trì mối quan hệ với ngôn ngữ nguồn chức ngôn ngữ đích địi hỏi hướng tới (1991, tr 28) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Dựa mơ hình chức ngơn ngữ Jakobson, Nord (1991, tr 48-50) đề xuất mơ hình bốn chức dịch thuật: quy chiếu (khách quan): quy chiếu đến vật, tượng giới (thông tin, siêu ngôn ngữ, siêu ngôn bản, cầu khiến, phương pháp dạy học, v.v.); biểu cảm: thể thái độ, tình cảm (chủ quan) người gửi thơng điệp (người nói, người viết) vật, tượng giới (đánh giá, cảm xúc, châm biếm, v.v.); kêu gọi: hướng vào tính nhạy cảm người nhận, kinh nghiệm trước khả hành động (minh họa, thuyết phục, mệnh lệnh, sư phạm, quảng cáo, v.v.); kết nối (phatic): thiết lập / trì / kết thúc liên hệ (xã hội) người gửi người nhận (nói chuyện, dừng lại, giới thiệu, v.v.) Nord cho chức phổ qt, tồn hầu hết ngơn ngữ / văn hóa áp dụng cho dịch thuật Tuy nhiên, Nord khơng phân tích chi tiết tất chức Khi hành động ngôn từ phi ngôn từ sử dụng chúng chuẩn mực văn hóa, truyền thống, v.v quy định Bản dịch phải chứa đựng dấu hiệu sử dụng văn hóa đích để có nghĩa người nhận ngữ đích, trừ người nhận biết thực tế họ đọc dịch phải tự diễn giải lại dấu hiệu Chức dịch thuật Trong phần này, chúng tơi phân tích chức dịch thuật chứng minh chức giữ vai trò quan trọng dịch thuật lĩnh vực liên quan 3.1 Giao tiếp Ngôn ngữ công cụ giao tiếp tư Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, hiểu biết, v.v với người khác có tương tác lẫn Giao tiếp hoạt động tương tác luôn thay đổi / chuyển đổi có chủ định từ người sang người khác phải có 153 hai người tham gia vào hoạt động Giao tiếp tương tác thực tác nhân (người gửi / người nói / người viết) tạo cách có chủ định hướng đến địa người nhận (người nghe / người đọc) nhằm thay đổi trạng thái tâm lý người nhận người gửi hai Các tương tác giao tiếp diễn tình bị hạn chế thời gian không gian, nghĩa tình giao tiếp có khía cạnh lịch sử văn hóa tạo điều kiện phát sinh hành động lời không lời tác nhân, kiến thức kỳ vọng họ nhau, đánh giá họ tình quan điểm họ thực Chính hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đảm bảo tồn tại, trì phát triển xã hội lồi người Con người ln có nhu cầu trao đổi, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm Dịch thuật giải pháp để khắc phục khác biệt ngôn ngữ văn hóa cộng đồng Newmark (1988a) cho người dịch phải hướng đến việc tạo người nhận ngơn ngữ đích hiệu ứng tương tự người nhận ngôn ngữ nguồn Điều quan trọng chuyển lực (hiệu ứng, tác động) / giá trị thơng điệp người dịch cần phải có xếp định, thêm / bớt cần thiết để có ngơn dịch đơn giản, rõ ràng, trực tiếp dễ hiểu người nhận Cho nên, dịch không đơn giản thay ngôn từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác hay cách diễn đạt khác Đây q trình truyền tải thơng điệp từ ngơn ngữ sang ngôn ngữ khác mà tôn trọng đặc điểm ngôn ngữ ngôn cấp độ khác nhau: hình thái, từ vựng, ngữ pháp, v.v Người dịch cho phép giao tiếp diễn thành viên cộng đồng ngôn ngữ văn hóa khác Khi khác liên quan đến ngơn ngữ văn hóa đến mức khơng cho phép người gửi người nhận tự giao tiếp hiệu người dịch giữ vai trị trung gian, làm cầu nối người gửi người nhận, thu hẹp TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) khoảng cách tình có khác biệt hành vi lời không lời, kỳ vọng, kiến thức quan điểm, v.v Để nhận diện khác ngôn ngữ nguồn ngơn ngữ đích, Nord (1991, tr 47-48) cho người dịch phải so sánh hai ngôn xác định bước dịch, dịch phải chứa thông tin (hiển ngôn hàm ngôn) về: người nhận ngơn ngữ đích, thời gian địa điểm nhận ngôn bản, phương tiện truyền tải, động sáng tạo tiếp nhận ngôn Các thơng tin cho phép dự đốn chức giao tiếp mà ngôn dự định chuyển tới người nhận Chức giao tiếp dự kiến ngôn ngữ đích tiêu chí quan trọng cho định người dịch trình dịch Vai trị trung gian giao tiếp người dịch khơng phải lúc liên quan đến việc dịch (theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) Trên thực tế, người dịch thường làm nhiều dịch ngôn Ngôn bao gồm ký hiệu ngơn ngữ phi ngôn ngữ (ngữ điệu, cao độ, cử chỉ, thái độ, hình minh họa, bảng biểu, văn bản, v.v.) Việc sử dụng ký hiệu ngôn ngữ phi ngôn ngữ ngôn quy tắc quy ước văn hóa ngữ nguồn ngữ đích điều chỉnh Người dịch phải chuyển từ mã ngơn ngữ sang mã phi ngôn ngữ, ngược lại Do đó, dịch tương tác giao tiếp có chủ đích, liên văn hóa, lời khơng lời liên quan đến ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích Trong dịch thuật, tính chủ định liên quan đến người dịch nhiều tác giả gốc bắt đầu tạo ngôn ngữ nguồn, xuất phát điểm tương tác giao tiếp liên ngôn ngữ, liên văn hóa q trình dịch Chủ định người dịch chuyển ngữ giống không giống với định hướng ban đầu người gửi Bản thân dịch tương tác giao tiếp có chủ đích Vì chủ định khơng phải lúc đảm bảo thành công, người gửi người nhận gán cho 154 ngôn chủ định khác tùy theo quan điểm riêng họ, đặc biệt giao tiếp văn hóa, hoàn toàn khác với quan điểm người gửi ban đầu Người tạo ngơn ngữ đích (người dịch) phải làm cho ngơn ngữ đích phù hợp với điều kiện tình người nhận ngơn ngữ đích Họ thường đưa vào ngơn dấu hiệu nhận biết chức năng, giao tiếp bình thường, người nhận thường hợp tác sử dụng ngơn cho mục đích định họ nhận dấu hiệu Để làm điều đó, người dịch cần có hiểu biết nhiều mục đích giao tiếp mà ngơn ngữ đích phải đạt người nhận tình giao tiếp ngơn Các chi tiết phải xác định cách hiển ngôn hàm ngơn ngơn ngữ đích Tình giao tiếp (bao gồm người giao tiếp chủ định giao tiếp họ) xác định đặc điểm ngôn ngữ phi ngôn ngữ ngôn Việc mơ tả yếu tố tình xác định mức độ phải phù hợp ngôn bản, áp dụng cho ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích Tuy nhiên, tình mà ngơn ngữ nguồn thể khác với tình ngơn ngữ đích Trong tất loại hình dịch, có dịch nói trực tiếp coi khơng có khác biệt địa điểm, thời gian, động mục đích giao tiếp, có khác biệt định kiến thức, kinh nghiệm tính nhạy cảm người tiếp nhận dịch (người nghe) 3.2 Kết nối Các chức giao tiếp, chuyển tải thông tin, phương pháp dạy học, chức ngôn ngữ theo Jakobson (2004), Nord (1991) xếp vào phạm trù lớn hơn: quy chiếu Chức kết nối (phatic) Jakobson Nord xếp vào phạm trù riêng biệt, điều cho thấy chức đóng vai trị đặc biệt quan trọng ngơn ngữ dịch thuật Theo Jakobson (1960), chức TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) kết nối nhằm thiết lập / mở / bắt đầu, trì / phát triển đóng / kết thúc giao tiếp người gửi người nhận Chức kết nối sử dụng để thu hút ý người khác lời chào, ngắt lời, xưng hô, v.v., Newmark (1988b, tr 57) gọi đường dẫn thông thường ngôn ngữ (the usual tramlines of language) Kết nối chức vô quan trọng ngôn ngữ giao tiếp Chức kết nối giúp cho tương tác bắt đầu, trì phát triển Nó đảm bảo người tham gia tương tác khơng nghe mà cịn hiểu, cho biết thời điểm cách thức tương tác bắt đầu kết thúc Kết nối phần giao tiếp, giữ cho kênh thơng tin ln sẵn sàng hoạt động cách có hiệu Bất trao đổi tương tác phải có tính kết nối Cần thiết lập kênh giao tiếp cách thiết lập môi trường thuận lợi cho việc trao đổi người tham gia Kết nối có tầm quan trọng khơng nội dung thơng tin giao tiếp Một giao tiếp khơng có tính kết nối bị gián đoạn, phá vỡ dẫn đến hậu nghiêm trọng xung đột chẳng hạn Chức kết nối nhằm mục đích giám sát phản ứng hoạt động giao tiếp liên nhân, quan sát trực tiếp dự đốn giả định Để giao tiếp thành cơng, hoạt động phản ứng phải phù hợp với mục tiêu chung giao tiếp Trên thực tế, chức kết nối chủ yếu dựa vào quy ước văn hóa Điều có nghĩa dịch hoạt động bình thường người nhận nhận yếu tố kết nối dịch thành cơng người nhận nhận yếu tố ngơn Do đó, việc ngơn ngữ đích phù hợp với quy ước văn hóa đích cách tốt để đảm bảo chức kết nối vận hành cách tương đương hai ngôn Nord (2007, tr 171) cho phù hợp với quy ước văn hóa đích cách tốt để đảm bảo chức kết nối dịch Chức kết nối thể 155 tất ngôn ngữ, số biểu thức có tính phổ qt, số khác lại mang đậm tính văn hóa nên chúng phải thể tương đương văn hóa đích khơng thể dịch theo nghĩa đen Vấn đề đặt dịch thuật nên bỏ qua hay chuyển đổi biểu thức 3.3 Chuyển tải thông tin Venuti (2004, tr 341) cho vấn đề lý thuyết dịch tương đương chuyển đổi, độc giả chức năng, sắc tư tưởng Nida (2004, tr 127) liệt kê ba yếu tố định chất dịch thuật: chất thơng điệp dịch, mục đích người dịch, kiểu người nhận Một định, lựa chọn người dịch phải thực họ có muốn dịch ngun văn hay khơng Nếu mục đích dịch chuyển tải thơng điệp người dịch sử dụng phương pháp riêng để chuyển dịch thơng điệp cách xác; dịch nguyên văn lúc thực bối cảnh vậy, trường hợp dịch văn học ví dụ điển hình Có tình cho phép xác định phương thức dịch phù hợp Trong số trường hợp, nội dung ưu tiên hình thức Ví dụ, thơng báo sân bay nhà ga song ngữ, đa ngôn ngữ Các thông báo quan trọng cung cấp thông tin phải chuyển tải ngôn ngữ khác sân bay quốc tế, nơi có du khách từ khắp nơi giới Ở đây, dịch chắn phải cung cấp thông tin giống mà khơng có biến thể nào, hay trường hợp sách hướng dẫn sử dụng kèm với thiết bị Trong trường hợp vậy, người dịch khơng cần phải dịch ngun văn ngôn ngữ khác mặt cấu trúc ngữ nghĩa Nhưng vấn đề người nhận mục đích để làm cho người nhận khơng biết ngơn ngữ khác hiểu điều nói đến Chính dịch định hướng người nhận mà người dịch TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) phải hồn tồn trung thành với thơng điệp mà chuyển tải Người dịch nói khơng có bị dịch hay cho phép điều xảy Trong số trường hợp, ký hiệu sử dụng để tránh nhầm lẫn Điều phổ biến với tín hiệu giao thơng, loại ngơn ngữ ký hiệu phổ biến Biển báo giao thông thường kèm với hình ảnh dấu hiệu hiểu cách rõ ràng, khơng nhầm lẫn Đây hệ thống tín hiệu hay ngôn ngữ ký hiệu sử dụng để vượt qua mối nguy hiểm tiềm tàng việc khơng hiểu tín hiệu đường ngơn ngữ khác Nói cách khác ngữ cảnh mà người dịch khơng tự cho phép phá vỡ việc chuyển tải làm mát thông tin dịch Để làm cho thông điệp rõ ràng, người dịch phải thực thay đổi phù hợp trật tự từ chọn từ khơng phải tương đương hồn tồn với gốc Điều quan trọng mục đích người dịch khơng để chuyển thơng tin mà để đảm bảo người nhận hiểu thông điệp Người nhận trọng tâm hình thức dịch tồn q trình dịch hướng tới người nhận 3.4 Dạy học ngoại ngữ Mục đích dịch thuật lớp học ngoại ngữ để giúp người học phát triển kiến thức họ ngôn ngữ giảng dạy Mối quan hệ dịch học ngoại ngữ liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật tiếp cận từ nhiều góc độ khác Từ kỷ 19 suốt kỷ 20, với tác động mạnh mẽ khuynh hướng tương tác giao tiếp, có quan điểm chống lại việc sử dụng dịch lớp học ngoại ngữ, đặc biệt nghiên cứu giảng dạy học tiếng Anh với tư cách ngôn ngữ thứ hai Viëtor (1882) cho cần phải từ bỏ cách dạy ngữ pháp truyền thống, không quan tâm đến phát âm lớp học ngoại ngữ Đức (dẫn theo Howatt, 1984, tr 340), ngơn 156 ngữ nói cần trọng nhiều việc giảng dạy ngoại ngữ yếu tố chống lại việc sử dụng dịch thuật giảng dạy ngoại ngữ vào cuối kỷ 19 Phương pháp ngữ pháp – phiên dịch thường tập trung vào từ ngữ quan hệ cú pháp khuyến khích dịch hiểu từ ngữ trước tìm hiểu quan hệ cú pháp Người học thường giáo viên yêu cầu ghi nhớ danh sách từ quy tắc ngữ pháp, sử dụng mẫu câu ngoại ngữ với dịch chúng để thực hành Phương pháp ngữ pháp – phiên dịch nhấn mạnh vai trò dịch việc hiểu sử dụng ngữ pháp tốt cách tạo nghĩa Trọng tâm phương pháp học ngữ pháp từ vựng theo cách suy luận, không bao gồm hoạt động nghe nói Phương pháp thường dẫn đến kết luận việc dịch từ / cụm từ phù hợp ngơn ngữ Tính hiệu giao tiếp phương pháp đặt vấn đề cần có phương pháp tiếp cận để giải tình trạng người học viết lại gặp khó khăn to lớn nói chuyện, giao tiếp trực tiếp lời, ngoại ngữ Việc dịch mẫu câu tách biệt, không đặt ngữ cảnh / tình sử dụng nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng Cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm địi hỏi phải có phương pháp phù hợp với đối tượng người học giáo trình xây dựng cẩn thận Nghiên cứu ngữ pháp sử dụng từ điển để học phù hợp với số đối tượng người học (người học trưởng thành chẳng hạn) Đối với đối tượng người học trẻ em, mẫu câu tương đương phải xây dựng để minh họa cho tượng ngữ pháp cụ thể ngữ cảnh cụ thể Sweet (1899, dẫn theo Gatenby, 1967, tr 66) cho việc dịch từ ngữ sang ngữ đích để học có nghĩa người học liên tưởng từ ngữ với trường ngữ nghĩa ngữ đích, khơng giống với trường ngữ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) nghĩa mà người ngữ liên tưởng ngữ nguồn chúng hồn tồn khơng giống hai ngôn ngữ Những người theo phương pháp học ngoại ngữ tự nhiên trực tiếp chủ trương lớp học ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ mà thôi, không sử dụng từ ngữ tiếng mẹ đẻ người học Chỉ có giúp người học nhanh chóng đạt mục đích giao tiếp ngoại ngữ người ngữ Phương pháp mô thoại tự nhiên gần ngữ tốt phải có kết nối cặp thoại, việc học ngữ pháp ngữ dụng tiến hành Tương tự vậy, phương pháp giao tiếp yêu cầu tránh sử dụng tiếng mẹ đẻ Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa dịch khơng cịn ý nghĩa việc học ngoại ngữ nói chung học chuyên ngành khác nói riêng Các phương pháp tự nhiên hay trực tiếp đòi hỏi người học phải đạt đến trình độ định ngoại ngữ phát huy hiệu phương pháp Từ năm 1980 kỷ trước, tranh luận vai trò dịch thuật dạy học ngoại ngữ gia tăng cách đáng kể toàn giới Các vấn đề tranh luận chủ yếu xoay quanh chủ đề ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, người học mong muốn hưởng ứng thực hành dịch mức độ nào, dịch tác động đến việc phát triển kỹ năng? người học sử dụng tiếng mẹ đẻ mức độ học ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ không phép diện lớp học diện tâm thức, tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ song hành tồn tại? sống chung mức độ nào? dịch giúp nâng cao kỹ nào? House (2009) cho dịch cần coi công cụ hữu hiệu giảng dạy ngoại ngữ, không nên tập trung vào ngoại ngữ mà bỏ qua ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ dạy – học ngoại ngữ (điều coi cản trở việc tư trực tiếp ngoại 157 ngữ, tác động tiêu cực đến q trình học) Dịch phải có vị trí quan trọng chương trình đào tạo bốn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thực tế Dịch cải thiện khả giao tiếp ngoại ngữ nâng cao nhận thức tương đồng khác biệt mặt ngơn ngữ văn hóa ngơn ngữ, khuyến khích hiểu biết liên văn hóa xã hội ngày đa văn hóa Dịch khuyến khích người học sử dụng hiểu biết tiếng mẹ đẻ để tiếp nhận kiến thức Qua dịch, tiếng mẹ đẻ người học trở thành trung gian trình xã hội hóa phát triển người học Nó khơng làm sắc ngơn ngữ – văn hóa mà làm cho người học tự tin tiếp tục trình học tập tồn song song với tiếng mẹ đẻ thân người học Báo cáo European Commission (2011, tr 79, 83) cho thấy việc loại trừ tiếng mẹ đẻ khỏi lớp học ngoại ngữ cải thiện cách tích cực kỹ đọc – hiểu nghe – hiểu, kết không với kỹ viết Các liệu điều tra cho thấy hai ngôn ngữ diện cách tích cực lớp học ngoại ngữ dù phương pháp áp dụng, dù dịch không trực tiếp sử dụng Takimoto Hashimoto (2010) thực khảo sát lớp dịch thuật Nhật – Anh với mười học viên kết luận hoạt động liên quan đến dịch khuyến khích người học khám phá liên văn hóa học ngơn ngữ liên văn hóa Hai tác giả (2011) cho hoạt động dịch góp phần trực tiếp vào việc thúc đẩy việc học tập học viên bao gồm tương tác thực thường xuyên Köse (2011) kết luận tương tự tác động dịch lớp học ngoại ngữ nhóm có sử dụng dịch đánh giá có kết tốt nhóm đối chứng Prince (1996, tr 478) nhận thấy việc tiếp thu từ dịch thuật tỏ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) vượt trội so với học theo ngữ cảnh người học khơng thể chuyển kiến thức họ sang ngữ cảnh ngoại ngữ Khi bắt đầu học ngoại ngữ, dịch từ sang từ chiến lược có xu hướng hầu hết người học sử dụng Dịch theo nghĩa đen chiến lược thiếu người bắt đầu học ngoại ngữ Nó tạo sở vững cho việc chuyển sang tư ngoại ngữ thông thạo Dịch phát huy tác dụng, không nói biện pháp tối ưu để dạy cấu trúc khó Như vậy, việc người học hồn thành nhiệm vụ học tập sở dịch thuật hay phương pháp khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố: mức độ tham gia người học vào giảng giáo viên hướng dẫn, mức độ tập trung ngoại ngữ, độ khó hình thái – cú pháp, giáo viên Việc sử dụng hai ngôn ngữ cạnh thực tế khuyến khích người học quan sát kỹ ngơn ngữ cho thấy khác biệt với tiếng mẹ đẻ Các nghiên cứu kể cho thấy việc sử dụng dịch thúc đẩy phát triển sở hiểu biết lớn có ngoại ngữ (Cook (2007) gọi đa lực (multicompetence)) Như vậy, dịch thuật chắn hoạt động giao tiếp quan trọng nâng cao việc tiếp thu ngơn ngữ thứ hai, người học khơng xác minh số khác biệt văn hóa nhiều thuật ngữ mà cịn vượt qua khó khăn họ việc tạo ngơn mà trước họ chưa thực Dịch cơng cụ hữu ích hỗ trợ việc dạy học ngoại ngữ Dịch cung cấp thông tin mức độ thông thạo ngôn ngữ người học ngoại ngữ Dịch dạy học ngoại ngữ liên quan đến yếu tố ngồi ngơn ngữ văn hóa, xã hội, v.v Leonardi (2010, tr 81-82) cho tập dịch phục vụ nhiều mục đích khác nhau, từ vấn đề túy ngôn ngữ đến vấn đề có tính văn hóa, ngữ nghĩa ngữ dụng Hơn nữa, dịch thuật cịn giúp người học nâng cao kỹ phân tích giải vấn đề vốn cần thiết sống hàng 158 ngày hầu hết lĩnh vực nghề nghiệp Hiện nay, phương pháp dạy ngữ pháp – dịch thuật kết hợp với nhiệm vụ giao tiếp nhiều người áp dụng Bằng cách thực hành ngữ pháp qua trường hợp dịch, hiểu sử dụng cấu trúc vậy, nắm bối cảnh diễn ngơn, việc đạt cấu trúc ngữ pháp không đầy đủ không hiểu chức chúng Hơn nữa, dịch không việc sử dụng cấu trúc học thời điểm, việc tiếp thu ngơn ngữ vấn đề tích lũy liên tục lâu dài 3.5 Phát triển ngơn ngữ, văn hóa, khoa học, v.v Humboldt (1963, tr 81, dẫn theo Pym, 2016, tr 419) cho ngôn ngữ thể giới quan nhiệm vụ người dịch cho phép ngôn ngữ giúp ngôn ngữ phát triển, mở rộng nghĩa nâng cao lực biểu đạt ngơn ngữ Ngơn ngữ chứa đựng tất đặc trưng văn hóa, trị, xã hội, v.v cộng đồng sử dụng Một ngôn ngữ cụ thể vật, tượng thực ngơn ngữ tạo vấn đề dịch thuật chúng liên quan đến tượng đặc thù Hầu hết từ đặc ngữ dễ dàng bị phát chúng liên tưởng đến tượng cụ thể dịch theo nghĩa đen Bản dịch theo nghĩa đen làm sai lệch nghĩa gốc Các tượng dịch tương đương có tính phổ qt ngữ đích cộng với thuộc tính bổ sung thể đặc trưng riêng (chức mô tả tùy theo ngữ cảnh) Chẳng hạn dịch cụm từ snow white, tiếng Việt cụm từ trắng trứng gà bóc, trắng ngó sen, trắng bông, v.v., gần gũi hết đặc trưng cụm từ này: tuyết tượng thời tiết thấy Việt Nam, vùng đồng bằng, tượng phổ biến, quen TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) thuộc; trắng + tuyết lựa chọn thể cách tốt nghĩa cụm từ hàm ý văn hóa tiếng Anh Lựa chọn tạo thành cụm từ cố định (thành ngữ) tiếng Việt sử dụng phổ biến số thành ngữ khác đồng nghĩa Điều quan trọng phải nhận dấu hiệu văn hóa ngơn ngữ nguồn tơn trọng văn hóa ngữ đích Các thuật ngữ địa lý thường phân biệt với thuật ngữ văn hóa khác chỗ lan tỏa chúng phụ thuộc vào tầm quan trọng quốc gia xuất xứ mức độ cụ thể chúng Chẳng hạn từ cao nguyên đồng không coi từ văn hóa sử dụng phổ biến nhiều ngôn ngữ Tuy nhiên, tiếng Việt không sử dụng từ thảo nguyên để khái niệm đồng Việt Nam lại dùng để khái niệm đồng Mông Cổ Sự quen thuộc thể tầm quan trọng gần gũi địa lý trị quốc gia Tất từ thường chuyển dịch, với việc bổ sung thuật ngữ ngắn gọn phi văn hóa cần thiết ngôn Ngày nay, hầu hết tài liệu khoa học kỹ thuật viết tiếng Anh Dịch tài liệu khơng địi hỏi người dịch phải thông thạo hai ngôn ngữ, hai văn hóa mà người dịch cịn phải có hiểu biết định lĩnh vực mà tài liệu đề cập đến Tìm tương đương mặt thuật ngữ khoa học – kỹ thuật khó có số thuật ngữ không tồn ngôn ngữ cụ thể Chẳng hạn thuật ngữ đơn giản internet, office khơng có tương đương tiếng Việt đơn giản sản phẩm khoa học phương Tây, trường liên tưởng ngữ nghĩa chúng không tương đương hai ngôn ngữ Trong trường hợp vậy, thuật ngữ phải lựa chọn cách cẩn thận Sự chuyển dịch phải mang mầu sắc, khơng khí môi trường địa 159 người nhận ngôn ngữ đích phải cho phép người nhận xác định tham chiếu, đặc biệt ngơn khoa học hay trị – xã hội, mà khơng gặp khó khăn Các phân tích ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích cho phép tìm thấy thành phần chung người dịch cần thêm vào thành phần riêng biệt tùy theo ngữ cảnh Các phân tích bị ràng buộc ngữ cảnh ln có diện yếu tố ngồi ngơn ngữ văn hố, trị, xã hội, khoa học, v.v trình độ người nhận Các dịch cung cấp, phổ biến ý tưởng trị, kiến thức xã hội khoa học khác Kết luận Mục đích dịch truyền đạt ý nghĩa mà tác giả ngôn ngữ nguồn thể ngôn ngôn ngữ khác cho người nhận ngôn ngữ khác Tuy nhiên, dịch không thay ngôn ngữ nguồn ngơn ngữ đích mà hành động giao tiếp sử dụng theo thời gian, không gian ngơn ngữ khác Do đó, liên quan đến vấn đề thông số đặc trưng cho hành động giao tiếp hai cá nhân bất kỳ, người gửi (người viết người nói) người nhận (người nghe người đọc) Chức giao tiếp dịch thuật cho phép truyền tải thông điệp vượt qua rào cản ngơn ngữ văn hóa Trên thực tế, dịch cố gắng diễn đạt nghĩa ngữ cảnh xác ngơn ngữ nguồn theo cách mà nội dung ngơn ngữ dễ dàng chấp nhận dễ hiểu người nhận Dịch thuật chuyển thông điệp từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác nên ngơn ngữ đích phải thể tính kết nối ngơn từ sử dụng ngơn Về mặt chức kết nối dịch thuật nỗ lực để đưa hai văn hóa xích lại gần Các ngôn ngữ khác không cấu trúc ngữ pháp mà cịn cách TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) thức mà người sử dụng quan niệm vấn đề thực Việc làm để thu hẹp khoảng cách ngữ nguồn ngữ đích mục đích ngơn ngữ đích, người dịch người nhận mà hướng tới định Người dạy coi người chịu trách nhiệm việc lựa chọn phương pháp tốt dịch coi công cụ sư phạm hợp lý giảng dạy ngoại ngữ (Bowen & Mark, 1994, tr 93) Tóm lại, dịch giúp người học phát triển ba phẩm chất cần thiết cho việc học ngơn ngữ: linh hoạt, xác rõ ràng Dịch làm cho người học phải tìm kiếm (linh hoạt) từ ngữ thích hợp (chính xác) để truyền đạt nghĩa (rõ ràng) (Duff, 1989, tr 7) Từ thực tế dạy / học ngoại ngữ, thấy dịch trở thành phương tiện giảng dạy có khả vừa giúp đạt mục đích dạy học (thụ đắc ngơn ngữ) vừa mang lại trải nghiệm giao tiếp hiệu sâu sắc Không hành động ngơn ngữ, dịch thuật cịn hành động giao tiếp văn hóa Ngơn ngữ văn hóa khơng tách rời hòa nhập văn hóa ngơn ngữ hỗ trợ tốt dịch thuật Khi dịch, nghĩa từ ngữ phải xem xét hiểu với thực tế văn hóa Bất kỳ ngôn mang đặc trưng văn hóa nó; đó, chuyển dịch ngơn ngôn ngữ hành động giao tiếp văn hóa, kéo theo kiến thức ngơn ngữ, văn hóa, khoa học, v.v hai ngơn ngữ Tóm lại, mặt ngơn ngữ học, dịch thúc đẩy phát triển phong phú từ vựng phương tiện diễn đạt ngơn ngữ đích; mặt văn hóa, xã hội, khoa học, trị, v.v dịch phương tiện hoàn hảo để chia sẻ thành tựu làm phong phú thêm văn hóa, xã hội, khoa học, trị cộng đồng ngữ đích Tài liệu tham khảo Bell, R T (1991) Translation and translating Longman 160 Bowen, T., & Marks, J (1994) Inside teaching English language teaching Heinemann Carbonell, C O (2006) Misquoted others: Locating newness and authority in cultural translation In T Hermans (Ed.), Translating others (Vol I, pp 43-63) St Jerome Catford, J C (1965) A linguistic theory of translation: An essay in applied linguistics Oxford University Press Cook, V (2007) The goals of ELT: Reproducing native-speakers or promoting multicompetence among second language users? In J Cummins & C Davidson (Eds.), International handbook of English language teaching (pp 237-248) Springer Duff, A (1981) The third language: Recurrent problems of translating into English Pergamon European Commission (2011) First European survey on language competences: Final report http://ec.europa.eu/languages/eslc/docs/en/f inal-reportescl_en.pdf Gatenby, E V (1967) Translation in the classroom In W R Lee (Ed.), ELT selections 2: Articles from the journal English language teaching (pp 65-70) Oxford University Press Hatim, B., & Mason, I (1990) Discourse and the translator Longman Hatim, B., & Mason, I (1997) The translator as communicator Routledge House, J (2009) Translation Oxford University Press Howatt, A P R (1984) A history of English language teaching Oxford University Press Jakobson, R (1960) Linguistics and poetics Closing statement In T A Sebeok (Ed.), Style in language (pp 350-377) The Technology Press of MIT Jakobson, R (2004) On the linguistic aspects of translation In L Venuti (Ed.), The translation studies reader (pp 113-118) Routledge Koller, W (1992) Introduction to translation science (Einführung in die bersetzungswissenschaft) Quelle and Meyer Köse, S (2011) The effect of form and meaning focused translation to [sic] the language skill levels of EST students Kastamonu Education Journal, 19(2), 475-488 http://www.kefdergi.com/pdf/19_2/19_2_11.pdf Lawendowski, B P (1978) On semiotic aspects of translation In T A Sebeok (Ed.), Sight, TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) sound and sense (pp 264-282) Indian University Press Leonardi, V (2010) The role of pedagogical translation in second language acquisition: From theory to practice Peter Lang Levý, J (1967) Translation as a decision process In To honor Roman Jakobson: Essays on the occasion of his seventieth birthday (Vol 2, pp 1171-1182) Mouton Lê, H T (2017) Về sở lý luận đào tạo biên phiên dịch Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 33(2), 105-117 https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4145 Mounin, G (1963) Les problèmes théoriques de la traduction Gallimard Newmark, P (1988a) Approaches to translation Prentice Hall International Newmark, P (1988b) A textbook on translation Prentice Hall International Nida, E (2004) Principle of correspondence In L Venuti (Ed.), The translation studies reader (pp 126-140) Routledge Nord, C (1991) Text analysis in translation Rodopi (Original work published 1988) Nord, C (2007) The phatic function in translation: Metacommunication as a case in point Belgian Journal of Linguistics, 21(1), 71184 Prince, P (1996) Second language vocabulary learning: The role of context versus translations as a function of proficiency The Modern Language Journal, 80(4), 478-493 161 Pym, A (2016) Translating between languages In K Allan (Ed.), The Routledge handbook of linguistics (pp 417-430) Routledge Reiss, K (2000) Translation criticism: The potentials and limitations Categories and criteria for translation quality assessment (E F Rhodes, Trans.) Routledge (Original work published 1971) Reiss, K., & Vermeer, H J (2014) Towards a general theory of translational action (C Nord, Trans.) Routledge (Original work published 1984) Sager, J C (1994) Language engineering and translation: Consequences of automation Benjamins Snell-Hornby, M (1988) Translation studies: An integrated approach Benjamins Takimoto, M., & Hashimoto, H (2010) An ‘eyeopening’ learning experience: Language learning through interpreting and translation Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 7(1), 86-95 http://eflt.nus.edu.sg/v7n12010/takimoto.pdf Takimoto, M., & Hashimoto, H (2011) Intercultural language learning through translation and interpreting: A study of advanced-level Japanese learners Babel, 45(2/3), 1-11 Venuti, L (2004) The translation studies reader Routledge Vermeer, H J (2004) Skopos and commission in translational action (A Chesterman, Trans.) In L Venuti (Ed.), The translation studies reader (pp 227-238) Routledge (Original work published 1978) SOME BASIC FUNCTIONS OF TRANSLATION Nguyen Minh Chinh Faculty of Vietnamese Studies and Language, VNU University of Social Sciences and Humanities Tran Dai Nghia, Bach Khoa, Hai Ba Trung, Ha Noi, Vietnam Abstract: Translation is to transfer a message from one language to another Therefore, translation always implies the functions of the language In addition to the functions of language such as communication, conveying messages, and so on, translation also has educational and social functions This article will introduce and analyze the functions that we think are the most prominent features of translation The analysis of the basic functions of translation shows that translation is not only to transfer a message from one language to another, but it also plays an important role in foreign language teaching/ learning as well as in the development of language, culture, society, history, science, and so on Keywords: translation, functions of translation ... thuyết dịch tương đương chuyển đổi, độc giả chức năng, sắc tư tưởng Nida (2004, tr 127) liệt kê ba yếu tố định chất dịch thuật: chất thông điệp dịch, mục đích người dịch, kiểu người nhận Một định,... diễn giải lại dấu hiệu Chức dịch thuật Trong phần này, phân tích chức dịch thuật chứng minh chức giữ vai trò quan trọng dịch thuật lĩnh vực liên quan 3.1 Giao tiếp Ngôn ngữ công cụ giao tiếp... v.v quy định Bản dịch phải chứa đựng dấu hiệu sử dụng văn hóa đích để có nghĩa người nhận ngữ đích, trừ người nhận biết thực tế họ đọc dịch phải tự diễn giải lại dấu hiệu Chức dịch thuật Trong

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan