1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cao su sao vàng

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Cơ Bản Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Cao Su Sao Vàng
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Thị Hồng Thủy
Trường học Công ty Cao su Sao Vàng
Chuyên ngành Quản lý
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 82,17 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Một số Lý luận về hiệu quả kinh doanh của (3)
    • I. Hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (3)
      • 1. Các khái niêm cơ bản về hiệu quả kinh doanh (3)
      • 2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh (5)
      • 3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh (6)
    • II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (0)
      • 1. Các nhân tố bên ngoài (6)
        • 1.1. Môi trờng kinh tế quốc dân (6)
        • 1.2. Môi trờng nghành (7)
      • 2. Các yếu tố bên trong ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh (8)
        • 2.1. Cơ cấu bộ máy quản trị của doanh nghiệp (8)
        • 2.2. Môi trờng làm việc trong doanh nghiệp (9)
        • 2.3. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (9)
        • 2.4. Môi trờng thông tin trong doanh nghiệp (9)
        • 2.5. Chất lợng của sản phẩm và kênh tiêu thụ sản phẩm (10)
        • 2.6. Nguyên vật liệu và công tác đảm bảo nguyên vật liệu (10)
        • 2.7. Công nghệ sản xuất (11)
        • 2.8. Tình hình tài chính của doanh nghiệp (11)
        • 2.9. Tiền lơng và đòn bẩy kinh tế (11)
        • 2.10. Phơng pháp tính toán (11)
    • III. Hệ thống các chỉ tiêu và tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (11)
      • 1. Phân biệt các loại hiệu quả (12)
        • 1.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả kinh doanh (12)
        • 1.2. Quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận (12)
        • 1.3 Hiệu quả kinh doanh theo thời gian (12)
      • 2. Quan điểm cơ bản đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả (12)
        • 3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp (14)
        • 3.2. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận (15)
      • 4. Tính tất yếu cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (18)
        • 4.1. Tính tất yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (18)
        • 4.2. Một số phơng pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh(SXKD) (19)
  • Chơng II Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty (21)
    • I. giới thiệu chung về công ty cao su sao vàng (21)
      • 2. Sự ra đời của công ty Cao Su Sao Vàng (0)
        • 1.1. Thời kì bao cấp hành chính (1960- 1987) (22)
        • 1.2. Thêi k× 1988- 1989 (23)
        • 1.3. Thời kì từ năm 1991 đến nay (23)
      • 2. đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng những năm gÇn ®©y (24)
    • II. Phân tích chi tiết hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng (27)
      • 1. Hiệu quả kinh tế từng yếu tố của công ty cao su sao vàng (27)
        • 1.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty (27)
        • 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ) của công ty Cao su sao vàng (29)
        • 1.3. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty cao su sao vàng (30)
        • 1.4. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty (31)
        • 1.5. Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu (33)
        • 1.6. Hiệu quả kinh tế xã hội của công ty (34)
      • 2. Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty (35)
        • 2.1. Thị trờng của doanh nghiệp (35)
        • 2.2. cơ cấu sản phẩm của công ty (36)
        • 2.3 Tình hình tài chính (37)
        • 2.4. Sự cạnh tranh của các sản phẩm trong nớc và nớc ngoài (38)
        • 2.5. Bộ máy quản trị của công ty Cao su sao vàng (39)
        • 2.6. Công nghệ sản xuất của công ty (42)
        • 2.7. Nguồn lao động của công ty (45)
    • III. Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (45)
      • 1. Thành tích. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các (45)
      • 2. Những mặt còn hạn chế. . . . . . . . . … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các (47)
  • Chơng III Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Cao su sao vàng … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các (49)
    • I. Định hớng mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Cao su sao vàng. . . . . . . . . … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các (49)
    • II. một số Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng59 1. Biện pháp 1: Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng nhằm củng cố quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (51)
      • 1.1. Cơ sở lý luận (51)
      • 1.2. Cơ sở thực tiễn (52)
      • 2. Biện pháp 2: Tăng cờng công tác liên doanh liên kết (58)
        • 2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn (58)
        • 2.2. Phơng thức tiến hành (59)
        • 2.3. Điều kiện thực hiện (60)
      • 3. Biện pháp 3: Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trờng (60)
      • 4. Biện pháp 4: Nâng cao chất lợng sản phẩm (62)
      • 5. Biện pháp 5: Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguyên vật liệu (63)
      • 6. Quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (65)
      • 7. Hoàn thiện công tác sử dụng lao động (65)
        • 7.1. Cơ sở lí luận (65)
        • 7.2. Phơng thức thực hiện (65)
    • III. Một số kiến nghị 1. Kiến nghị với nhà nớc (66)
      • 2. Kiến nghị với Tổng công ty (67)

Nội dung

Một số Lý luận về hiệu quả kinh doanh của

Hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1 Các khái niêm cơ bản về hiệu quả kinh doanh

Bất kì một doanh nghiệp tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho nhu cầu của thị trờng đồng thời thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định Đó là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đa ra những sản phẩm hay dịch vụ để bán, đáp ứng nhu cầu của thị trờng và xã hội Các hoạt động đợc thực hiện với mục tiêu tối thiểu hóa những chi phí, sao cho sản phẩm làm ra tiêu thụ đợc với giá cả mà thị trờng chấp nhận đ- ợc, bảo đảm thu nhập bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận.

Qua đó ta thấy, Sản xuất kinh doanh là một quá trình bao gồm từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trờng để quyết định sản xuất, tổ chức quá trình sản xuất ra hàng hoá đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng đồng thời tiến hành việc tiêu thụ những hàng hoá đó nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận Lợi nhuận của daonh nghiệp nhiều hay ít phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải đánh giá các hoạt động của mình Để đánh giá các doanh nghiệp phải tính toán hiệu quả kinh tế của các hoạt động Vởy hiệu quả kinh tế của các hoạt động kinh doanh là gì? Có rất nhiều khía cạnh để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, nh: Đứng trên các khía cạnh khác nhau để xem xét, nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó Trên khía cạnh này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp tùy thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp.

Nếu xem xét ở góc độ từng yếu tố riêng lẻ để nghiên cứu thì hiệu quả là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh

Từ trớc đến nay đã có rất nhiều quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh,

4 ví dụ: Theo P.Samuelson và W.Nordhaus thì: “ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi không thể tăng sản lợng của một loại hàng hóa này mà không cắt giảm một loại hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó” Quan điểm này đã đề cập tới vấn đề phân bổ có hiệu quả nguồn lực sản xuất xã hội, nếu phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế họat động có hiệu quả cao.

Ngoài ra, một số tác giả khác thì cho rằng hiệu quả đợc xác định bởi quan hệ tỉ ệ giữa sự tăng lên của 2 đại lợng kết quả và chi phí Quan điểm này cho thấy hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải hiêu quả của toàn bộ thành phần tham gia vào quá trình kinh tế.

Hai tác giả Wohe và Doring lại đa ra quan điểm về hiệu quả kinh tế, đó là đo hiệu quả bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Theo hai ông hai khái niệm này là khác nhau Khái niệm về hiệu quả theo quan điểm hiện vật chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật t còn theo quan điểm giá trị đợc tính bằng hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.

Qua các quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh trên ta có thể đa ra khái niệm sau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt đợc một mục tiêu đề ra”

Nếu kí hiệu: H là Hiệu quả kinh doanh

K là Kết quả đạt đợc

C là Chi phí bỏ ra

Hiện nay hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế có tính chất định lợng về tình hình phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều sâu của các tổ chức kinh tế, đồng thời nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế.

Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau rất mạnh mẽ trong việc sử dụng các nguồn lực để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng muốn thắng đợc trong cạnh tranh phải đặt hiệu quả kinh tế nên hàng đầu nhằm khai thác tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực.

Nh vậy, thực chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội vì nguồn lực là có hạn và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh cao trong cơ chế thị trờng Chính điều đó đã đem lại kết quả: Doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh thấp sẽ bị loại khỏi thị trờng, còn doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh cao sẽ tồn tại và phát triển Và ngoài ra, tùy theo phạm vi hay kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệu quả khác nhau nh: Hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình kinh doanh Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của các ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã hội Từ đó ta có thể phân ra 2 loại:

- Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

- Hiệu quả kinh tế - xã hội.

2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là tính hai mặt của một vấn đề, chính vì sự khan hiếm của nguồn lực sản xuất thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội với tính cạnh tranh đã đặt ra yêu cầu sử dụng tiết kiệm các nguồn lực mà vẫn thỏa mãn nhu cầu của xã hội Tức là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, phải khai thác sử dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu sản xuât kinh doanh các daonh nghiệp phải quan tâm phát huy tối đa năng lực, hiệu suất các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Để hiểu rõ hơn về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta cần phải phân biệt đợc hai khái niệm hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.

Nh đã biết hiệu quả là trình độ phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất hay phản ánh mặt chất lợng của của quá trình kinh doanh Hiệu quả không phải là sự chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả và chi phí mà là tỉ số giữa kết quả và chi phí của quá trình hoạt động Việc xác định hiệu quả rất phức tạp vì kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh thờng gắn với một thời kì nhất định.

Trong khi đó, kết quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh cái thu đợc của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của

Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng hiện vật hoặc giá trị Kết quả sẽ phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có kết quả sản xuất kinh doanh lớn thì đơng nhiên quy mô của doanh nghiệp cũng lớn.

3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bất kì một doanh nghiệp nào muốn quả lí tốt hoạt động của doanh nghiệp mình cũng phải căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả là công cụ hữu hiệu để quản lí một doanh nghiệp, thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả không những sẽ cho phép các nhà quản trị đánh giá đợc hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà cón cho phép các nhà quản trị thấy đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới hoạt động của doanh nghiệp mình Để từ đó tìm ra biện pháp hiệu chỉnh phù hợp với thực tế giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, hoạt động với hiệu quả cao nhất.

Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng đều có nhiều đối thủ cạnh tranh Nên nâng cao hiệu quả sẽ giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ.

II Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1 Các nhân tố bên ngoài

1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân

Môi trờng kinh tế quốc dân có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng kinh tế quốc dân gồm các nhân tố sau:

- Môi tr ờng kinh tế : Môi trờng kinh tế là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Nền kinh tế có tính ổn định sẽ có tác động khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn t nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, còn nền kinh tế có sự bất ổn định sẽ làm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trì trệ kém hiệu quả.

Tính ổn định của nền kinh tế là ổn định về tài chính, tiền tệ, lạm phát và kiểm soát lạm phát Nền kinh tế tăng trởng ổn định chất lợng cuốc sống nâng cao, nhu cầu sống phát triển khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động

- Môi tr ờng chính trị, luật pháp : Chính trị và luật pháp là nền tảng của một quốc gia và cũng là cơ sở pháp lí cho các doanh nghiệp hoạt động Nếu nền chính trị và luật pháp ổn định thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi, tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng Cho nên sẽ có tác động to lớn đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trờng pháp lí bao gồm luật pháp, các văn bản dới luật, các qui trình ui phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một môi trờng cho các doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp phải hoạt động trong khuôn khổ mà pháp luật cho phép Do đó, nếu môi trờng pháp luật thông thoáng sẽ khuyến khích các danh nghiệp phát triển còn ngợc lại sẽ kìm hãm sự phát triển các doanh nghiệp.

- Môi tr ờng văn hóa, xã hội : Môi trờng này thờng tác động chậm chạp tới môi trờng kinh doanh nhng khi nó tác động thì sẽ có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của môi trờng này Môi trờng văn hóa đó là phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu của ngời dân, trình độ văn hóa… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các xung đột về mặt lợi ích, văn hóa, tôn giáo sẽ gây tác động mạnh tới sự thành bại của doanh nghiệp trên thơng trờng.

- Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng: Gồm các loại tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các có ảnh hởng sâu sắc tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sẽ chiếm u thế trong cạnh tranh do đó mà hiệu quả hoạt động sẽ cao còn ngợc lại.

- Đối thủ cạnh tranh: Nếu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có quá nhiều đối thủ cạnh tranh thì múc độ cạnh tranh sẽ rất khốc liệt và ảnh hởng trực tiệp tới lợng cung cầu hàng hóa trên thị trờng, các chiến lợc cạnh tranh đa ra sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Khách hàng: Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng và đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Khách hàng là nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Khách hàng là nguồn tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nếu hàng hóa sản xuất mà không có klhách hàng thì doanh nhiệp sẽ phá sản Còn sản phẩm sản xuất đợc sự chấp nhận của khách hàng thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao.

- Sản phẩm thay thế: Hầu hết các sản phẩm đều có loại sản phẩm thay thế đ- ợc Chính vì vậy sản phẩm thay thế có ảnh hởng rất lớn tới sự tiêu thụ của sản phẩm Các sản phẩm thay thế thờng có chính sách cạnh tranh làm ảnh hởng tới chất lợng, giá cả của sản phẩm, từ đó ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Ng ời cung ứng : Ngời cung ứng là ngời quyết định tới yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Cho nên việc đảm bảo giá cả, chất lợng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất cuả các yếu tố đó, phụ thuộc vào hành vi của ngời cung ứng Nếu yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thế hoặc ngời cung ứng là duy nhất thì doanh nghiệp sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà cung ứng Nh vậy, doanh nghiệp sẽ thờng bị nhà cung ứng gây khó khăn, làm tăng chi phí đầu vào và làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhng nếu yếu tố đầu vào mà phong phú, có thể thay thế hay nhà cung ứng không là duy nhất thì doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn đầu vào với chi phí thấp nhất, làm giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Khả năng gia nhập của các doanh nghiệp khác: Đây là yếu tố tính đến mức độ khó hay dễ gia nhập vào nghành Trong thơng trờng thì tất cả các lĩnh vực có lợi nhuận cao đều có sự nhòm ngó muốn gia nhập vào của các doanh khác nếu không có sự cản trở nào Vì thế, buộc các doanh nghiệp trong nghành đều phải tạo ra rào cản hòng tránh sự gia nhập của các doanh nghiệp khác Yếu tố này có ảnh hởng khá lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Nếu khả năng gia nhập vào mà khó thì các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh không sợ sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác và lợi nhuận sẽ cao, còn ngợc lại thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ thấp.

2 Các yếu tố bên trong ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1 Cơ cấu bộ máy quản trị của doanh nghiệp

Hệ thống các chỉ tiêu và tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1 Phân biệt các loại hiệu quả

1.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả kinh doanh

- Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất nhằm đạt đợc mục tiêu nhất định nh: giải quyết việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các

- Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu kinh tế đề ra Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu thời kì nhng không phải là phép công đơn thuần hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.

- Hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống của ngời lao động và tái phân phối lợi tức xã hội.

- Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất nhằm đạt đợc mục tiêu sản xuất kinh doanh nhất định Hiệu quả kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận

- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cho phép đánh giá khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hiệu quả kinh doanh từng bộ phận là hiệu quả chỉ tính riêng cho hoạt động của từng bộ phận nh: hiệu quả lao động, hiệu quả sử dụng tài chính, hiệu quả sử dụng tài sản cố định… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các

1.3 Hiệu quả kinh doanh theo thời gian

- Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét trong thời gian ngắn, thờng là dới một năm: tuần, tháng, quý, năm.

- Hiệu quả kinh doanh dài hạn là chỉ tiêu tính trong khoảng thời gian dài, th- ờng gắn với chiến lợc kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp, thậm chí gắn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

2 Quan điểm cơ bản đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả

Hiệu quả kinh doanh không những là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp liên quan tới nhiều yếu tố mà còn phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đó Do đó khi đánh giá hiệu quả kinh doanh phải tuân thủ các quan điểm sau:

- Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc Mỗi doanh nghiệp phải quyết định việc sản xuất và bán hàng hoá dịch vụ mà thị trờng cần, nền kinh tế cần chứ không bán những sản phẩm hàng hoá mà bản thân doanh nghiệp có sẵn Đó là điều kiện để bảo đảm sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân.

- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa 3 lợi ích: Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, và lợi ích ngời lao động

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao động là nhân tố quyết định đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, kết quả đem lại phải thoả mãn những nhu cầu của ngời lao động của tập thể của nền kinh tế trên cơ sở căn cứ vào chi phí để đạt đ- ợc mức hiệu quả đó

- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, của ngành, của địa phơng từ đó đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trong từng đơn vị kinh doanh khi đánh giá, xem xét hiệu quả kinh doanh phải coi trọng tất cả các mặt hoạt động kinh doanh, các lĩnh vực, các khâu của quá trình đó Xem xét một cách đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống theo nhữn mục tiêu đã xác định.

- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Khi đánh giá, xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội của ngành, địa phơng và của chính doanh nghiệp trong từng thời kỳ Điều này mới có đủ cơ sở thực tế để đảm bảo chắc chắn lòng tin cho ngời lao động, hạn chế đợc rủi ro tổn thất trong kinh doanh.

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả kinh doanh, một mặt phải căn cứvào kết quả sản lợng hàng hoá đã thực hiện, mặt khác phải tính đúng, tính đủ các chi phí đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ những mặt hàng đó Căn cứ vào kết quả cuối cùng về cả mặt hiện vật và giá trị là yêu cầu tất yếu buộc các nhà kinh doanh phải tính toán đúng đắn, hợp lý các yếu tố

1 4 cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo Từ đó sẽ cho phép đánh giá đúng khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trờng về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp theo cả hai mặt hiện vật và giá trị.

3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thì có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá:

3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp a Chỉ tiêu phản ánh số lợng

- Tổng mức lợi nhuận b Chỉ tiêu phản ánh chất lợng:

- Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành: Đó là tổng lợi nhuận so với tổng giá thành sản phảm hàng hoá tiêu thụ

Tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận

Theo giá thành (chi phí kinh doanh) = Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp

Tổng giá thành (Chi phí KD)

Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty

giới thiệu chung về công ty cao su sao vàng

1 Sự ra đời của công ty Cao Su Sao Vàng

Công ty Cao su Sao Vàng là doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam.Ngay từ khi giải phóng miền Bắc, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận ra tầm quan trọng của nền công nghiệp cao su Cho nên ngày 7/10/1956 xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc thành lập tại nhà số 2 ngõ Đặng Thái Thân Đồng thời với kế hoạch khôi phục kinh tế Nhà Nớc ta cho xây dựng khu công nghiệp th- ợng đình vơí ba nhà máy: Cao Su- Xà Phòng- Thuốc Lá Thăng Long nằm ở phía nam Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân hiện nay.

Công trờng đợc khởi công xây dựng ngày 22/12/1958, vinh dự đựoc Bác Hồ về thăm ngày 24/2/1959 Sau 13 tháng miệt mài lao động, quá trình xây dựng, lắp

2 2 đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân cơ bản hoàn thành Ngày 6/4/1960 nhà mýa tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm lốp ce đạp đầu tiên mang nhãn hiệu Sao Vàng, cũng từ đó nhà máy mang tên: Nhà Máy Cao Xu Sao Vàng.

Ngày 23/5/1960 nhà máy cắt băng khánh thành Hàng năm nhà máy lấy ngày này làm ngày truyền thống, ngày kỉ niệm thành lập nhà máy- Một bông hoa hữu nghị của tình đoàn kết keo sơn Việt- Trung bởi công trình này nằm trong khoản viện trợ không hoàn lại của Đảng và nhân dân Trung Quốc tặng nhân dân ta Đây cũng là một xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp cao su của Việt Nam.

Công ty có trụ sở chính tại 231 đờng nguyễn trãi quận Thanh Xuân Hà Nội.

Từ những năm 1960 công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình là một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh có hiệu quả với doanh thu cao và các khoản nộp ngân sách nhà nớc tăng dần hàng năm, thu nhập của nhân viên công ty ngày một nâng cao, đời sống cải thiện Công ty là doanh nghiệp đợc công nhận là đơn vị xuất sắc, nhận nhiều cờ và bằng khen của nhà nớc Các tổ chức đoàn thể nh: Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên luôn đợc nhận là đơn vị vững mạnh.

Với quá trình hình thành và phát triển đầy gian khó của mình Công Ty Cao

Su Sao Vàng đã trải qua các thời kì quan trọng sau:

1.1 Thời kì bao cấp hành chính (1960- 1987):

Ngày 23/5/1960 Nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và hàng năm nhà máy lấy ngày này làm ngày truyền thống.

Về kết quả sản xuất năm 1960, năm thứ nhất nhận kế hoạch của nhà nớc giao cho thì nhà máy đã hoàn thành các chỉ tiêu nh sau:

- Giá trị tổng sản lợng: 2.45.442 đ

- Các sản phẩm chủ yếu:

Do bớc đầu mới thành lập và vừa đi và hoạt động nên năng lực của nhà máy còn nhiều giới hạn, chỉ sản xuất săm lốp xe đạp là chủ yếu Năm 1960, Nhà nớc không giao cho sản xuất săm lốp xe máy vì công việc này đòi hỏi kĩ thuất cao hơn, mà nhà máy đang trong giai đoạn sản xuất thử nghiệm còn gặp nhiều khó khăn, cha nắm vững những kiến thức cần thiết.

Về đội ngũ cán bộ công nhân viên: Do hoàn cảnh khó khăn của đất nớc lúc bấy giờ cho nên đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà máy không có ai trình độ đại học, chỉ có hai cán bộ tốt nghiệp trung cấp, còn lại các công nhân chỉ đợc đào tạo nghề ngắn hạn dới dạng truyền nghề trực tiếp và học tập thêm qua quá trình làm việc Đội ngũ công nhân viên của nhà máy lúc bấy giờ gồm 262 ngời, đợc phân bố thành 3 xởng sản xuất và 6 phòng ban nghiệp vụ Những năm sau từ 1961- 1987 nhịp độ sản xuất của nhà máy không ngừng tăng trởng, số lao động tăng không ngừng Cụ thể năm 1961 là khoảng 500 cán bộ công nhân viên và tới năm 1986 khoảng 3260 cán bộ công nhân viên

1.2.Thêi k× 1988- 1989: Đây là thời kì nhà máy đang gặp khó khăn trong trạng thái quá độ chuyển sang nên kinh tế thị trờng Thời kì này nhà máy gặp nhiều thử thách và nan giải nó quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp XHCN trong thời đại mới Trớc đây trong sự bao cấp của nhà nớc nhà máy hoạt động theo sự phân công, thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đa xuống Nay trong thời kì mới nhà máy phải tự lo lấy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhà máy phải tự tìm lấy thị trờng để tiêu thụ sản phẩm ngoài những lô hàng mà nhà nớc đặt mua Sau một thời gian dài nỗ lực cải thiện tình hình nhà máy đã dần thoát ra khỏi thời kì khủng hoảng đi vào ổn định và phát triển Năm 1990, sản xuất đã ổn định, thu nhập của ngời lao động có xu hớng tăng, nhà máy có thể hoà nhập trong cơ chế thị trờng và dần giữ vai trò chủ đạo.

1.3.Thời kì từ năm 1991 đến nay:

Từ năm 1991 đến nay nhà máy đã khẳng định đợc mình là một doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản doanh thu nộp nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động cao dần và đời sống luôn đợc cải thiện.

Doanh nghiệp luôn đợc công nhận là đơn vị thi đua suất sắc, đợc tặng nhiều cờ và bằng khen của cơ quan cấp trên Các tổ chức và đoàn thể: Đảng uỷ và Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh luôn đợc công nhân là đơn vị vững mạnh.

2 4 Đặc biệt, ngày 27/8/1992 Bộ công nghiệp đã ra QĐ số 645/CNNg quyết định đổi tên nhà máy thành Công ty Cao Su Sao Vàng Ngày 1/1/1993, nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao Su Sao Vàng.

Ngày 5/5/1993, theo quyết định số:21QĐ/TCNSĐT của Bộ công nghiệp nặng cho thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc Thì việc chuyển thành công ty về cơ cấu tổ chức sẽ to lớn hơn, các phân xởng trớc đây chuyển thành các xí nghiệp thành viên, mà đứng đầu là một giám đốc xí nghiệp Về mặt kinh doanh công ty đã cho xí nghiệp có quyền hạn rộng hơn, đặc biệt là quyền trong quan hệ đối ngoại Công ty có quyền kí kết các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, liên doanh trong sản xuất và bán các sản phẩm với các đơn vị trong và ngoài nớc.

Hiện nay, Công ty cao su sao vàng đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo và tiến bộ với đa số là trình độ đại học, công nhân đợc đào tạo qua trờng trung cấp nên có trình độ tay nghề khá cao Công ty ngày càng phát triển và càng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc nà thế giới Hiện nay công ty đã có 5 chi nhánh và hàng nghìn đại lý, các điểm bán hàng trên toàn quốc

2 đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng những năm gần đây.

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh công ty cao su sao vàng trong 5 năm gÇn ®©y(Trang 32)

Nguồn: Số liệu phòng kế hoạch vật t

Qua bảng kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng ta thấy đợc trong những năm gần đây công ty tơng đối ổn định và phát triển Các chỉ tiêu tổng sản lợng, doanh thu và lợi nhuận , nộp ngân sách đều tăng, năm sau cao hơn năm trớc Đạt đợc kết quả đó là do công ty có đội ngũ lãnh đạo và nhân viên nhiệt tình lao động, sáng tạo và luôn luôn đổi mới công nghệ, tăng năng suất sản xuất và nâng cao chất lợng mẫu mã sản phẩm… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các

Nộp ngân sách Tr.đ 12966 17386 18765 13936 13433 §Çu t TSC§ Tr.® 19954 29316 61084 42165

Thu nhËp b×nh qu©n ®/ng/th 950000 1250000 1320000 1334000 1542000

Săm xe đạp Chiếc 6052943 7785590 8568701 7524563 7421060 Săm xe máy Chiếc 2664218

Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 1999 giá trị tổng sản lợng của công ty là 191085 tr.đ tới năm 2002 đã tăng lên 332894 tr.đ đạt 174% và năm 2003 là

Năm 1999 doanh thu bán hàng là 233824 tr.đ tới năm 2003 là 340878 tr.đ t¨ng 45,8% so víi n¨m 1999.

Mặc dù tình hình doanh thu và giá trị tổng sản lợng của công ty có xu hớng tăng và tơng đối ổn định Nhng lợi nhuận của công ty lại có xu hớng giảmt sút

Năm 2000, lợi nhuận của công ty là 13.812 tr.đ thì năm 2001 thì lợi nhuận đạt 3504 tr.đ , giảm 10 tỷ đồng so với năm 2000 Đến các năm tiếp theo doanh thu cũng tiếp tục giảm sút Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2001 sản lợng tiêu thụ giảm chỉ đạt

275.436 tr.đ giảm 11 tỷ đồng so với năm 2000

Các năm 2002, 2003 lợi nhuận tiếp tục giảm là do các khoản chi phí tăng lên.

Chi phí năm 2002 là 326.214 tr.đ tăng 67 tỉ so với năm 2000, trong khi doanh thu đạt 340.878 tăng 54 tỉ so với năm 2000.

Bảng 2: Doanh thu và chi phí sản xuất một số năm gần đây

Năm Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận

Phân tích chi tiết hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng

1 Hiệu quả kinh tế từng yếu tố của công ty cao su sao vàng

1.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty bảng 3: số liệu hiệu quả sử dụng vốn cố định trong vài năm gần đây

5 Hiệu suÊt hao phí của

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Hiệu suất hao phí của VCĐ: Có xu hớng tăng nhng không ổn định từ năm

1999- 2003 Năm 2000 tăng so với năm 1999 là (23.2- 22.735)= 0.465 tăng tơng đối là 2.045%.

Năm 2001 tiếp tục tăng là (26.707- 23.2)=3.507, tăng tơng đối là 15.12% so với năm 2000 Nhng đến năm 2002 thì hiệu suất hao phí của VCĐ lại giảm tuyêt đối là (22.637- 26.707)= -4.07, giảm tơng đối – 15.24% Điều này là do đổi mới năng cao chất lợng máy móc thiết bị năm trớc đợc đầu t nâng cấp nên hao phí VCĐ

2 8 đã giảm một cách đáng kể Đến năm 2003, công ty không chú ý đầu t sửa chữa máy móc thiết bị nên hao phí lại tăng là (23.205-22.637) =0.568, tăng tơng đối là 2.51%.

- Sức sinh lời của VCĐ: Sức sinh lời của VCĐ liên tục giảm từ năm 1999 đến năm 2002 Cụ thể, năm 2000 giảm so với năm 1999 là (20.74- 32.97) = -12.23, giảm tơng đối là - 58.96% Năm 2002 tiếp tục giảm so với năm 2001 là(7.105- 12.95) = -5.845, giảm tơng đối 45.13% Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 11.435, tăng tơng đối là 160.94%, vì năm 2003 VCĐ của công ty đợc đầu t thích đáng để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

- Sức sản xuất của VCĐ: Qua bảng phân tích trên ta thấy nhìn chung sức sản xuất của VCĐ hầu nh không cải thiện nhiều Năm 1999, là 4.398 đến năm 2003 là4.309 Điều này chứng tỏ công ty cha đầu t thích đáng tới TSCĐ của công ty nên sức sản xuất cha tăng đợc bao nhiêu.

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ) của công ty Cao su sao vàng

Bảng 4:Tình hình sử dụng VLĐ của công ty cao su sao vàng (trang 36)

Nguồn: Phòng kế hoạch- vật t

Qua việc phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ, ta thấy:

- Sức sinh lời của VLĐ: Sức sinh lời của VLĐ không ổn định trong những năm gần đây Năm 2000, sức sinh lời giảm so với năm 1999 là

(0,29- 0.403) = - 0.113, giảm tơng đối 28.03% Năm 2002 lại giảm so với năm

2000 là 0.095- 0.29 = -0.195 và giảm tơng đối 67.2% Tiếp tục năm 2003 sức sinh lời VLĐ đã tăng là 0.252 –0.095 = 0.157, tăng tơng đối 165.26% Điều này là do

3 0 doanh nghiệp đã có biện pháp sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn so với những năm tr- íc.

- Số vòng quay VLĐ: Nhìn chung số vòng quay vốn lu động tơng đối ổn định Năm 1999, VLĐ đã quay 5.376 vòng, năm 2000 quay 6.028 vòng tăng 0.652 vòng so với năm trớc đó Năm 2001, giảm 0.501 vong so với năm 2000 Năm 2002 VLĐ quay 5.934 vòng hơn 2001 là 0.407 vòng Năm 2003 lại giảm 0.097 vòng so víi n¨m tríc.

- Số ngày một vòng quay VLĐ: Số ngày vòng quay của VLĐ cũng có xu h- ớng giảm và không ổn định Năm 2001, số ngày vòng quay vốn lu động là 68 ngày. Năm 2000, số ngày của vòng quay là 60 và giảm 8 ngày so với năm 1999 Năm

2001, số ngày của một vòng quay đã tăng là 6 ngày Năm 2002, số vòng quay đã giảm một cách đáng kể và năm 2003 số ngày của vòng quay đã tăng so với năm tr - ớc 3 vòng Nh vây, công ty cần thiết chú ý có biện pháp đẩy nhanh tốc độ lu chuyển tránh sự ứ đọng vốn không cần thiết, để giamt bớt số ngày của một vòng quay VLĐ.

- Hệ số đảm nhiệm của VLĐ: Qua bảng phân tích dễ dàng nhận thấy VLĐ của công ty đảm nhiệm tơng đối tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Năm 2003 so với năm 1999 tăng3.794 một kết quả đáng kể Các năm 2000, 2001, 2002 cũng tơng đối ổn định.

1.3 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty cao su sao vàng

Bảng 5: Hiệu quả sử dụng lao động công ty

Nhìn chung tình hình sử dụng lao động của công ty tơng đối hiệu quả., năm sau thờng cao hơn năm trớc Tuy nhiên, lợi nhuận bình quân từ một lao động lại có xu hớng giảm và không cao Cụ thể:

- Năng suất lao động bình quân: Năng suất lao động năm 2000 cao hơn năm1999 là 93103- 92356 = 185459(1000 đ /ng) Các năm 2001, 2002, 2003 cũng tăng rất cao so với năm 1999, 2000 nhng lại có xu hớng giảm hơn năm 2001 Điều này là do tốc độ tăng của tổng giá trị sản lợng chậm hơn tốc độ tăng của số lao động bình quân Công ty cần có biện pháp sử dụng lao động hợp lý hơn tránh nhiều lao động mà không khai thác hiệu quả sức lao động của họ và làm giảm năng suất chung.

- Doanh thu bình quân một lao động: Doanh thu bình quân một lao động tăng lên khá nhanh, năm 2000 tuy có giảm so với năm 1999 là - 2307, giảm tơng đối 2.04% so với năm trớc Năm 2001 doanh thu đã tăng 25034 (1000 đ ), tăng ứng tăng 22.62% so với năm 2000 Năm 2003, doanh thu trung bình một lao động tăng lên khá lớn với các năm trớc, năm 2003 tăng 709196 (1000 đ ) so với năm 2002, tăng 606.876(1000 ® ).

- Lợi nhuận bình quân một lao động: Lợi nhuận bình quân của công ty nhìn chung là tơng đối thấp và có xu hớng giảm , không ổn định Năm 2000 lợi nhuận giảm (5326-8470) = -3144(1000 đ ), giảm 37.11% so với năm 1999 Tiếp theo, năm 2001lại giảm 631(1000 đ ), tơng đối giảm 11.85% Năm 2002, lợi nhuận bình quân tiếp tục giảm, năm 2003 lợi nhuận có cải thiện hơn năm 2002 nhng vẫn thấp hơn các năm trớc đó Vì vậy, công ty cần xem xét lại hiệu quả sử dụng lao động.

1.4 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

Bảng 6: Hệ số sử dụng vốn kinh doanh(VKD)

Nguồn: Phòng kế hoạch- vật t

Qua bảng phân tích số liệu trên ta nhận thấy rằng, vốn kinh doanh của công ty tơng đối ổn định, đèu quay đợc hơn 2 vòng một năm Năm 2000 số vòng quay của VKD cao hơn 1999 là 0.24 vòngvà thời gian quay nhanh hơn 13 ngày mỗi vòng quay Nhng năm 2001, số vòng quay lại giảm hơn trớc – 0.17 vòng, thời gian một vòng quay tăng hơn 9 ngày một vòng Năm 2002 số vòng quay tăng 0.25 vòng và thời gian mỗi vòng quay nhanh hơn 12 ngày một vòng Chính tỏ công ty đã khắc phục sự bất hợp lý về sử dụng vốn kinh doanh ở năm trớc Nên năm 2002 số vòng quay của VKD tăng hơn trớc và VKD đã đợc sử dụng, phân phối hiệu quả Năm

2003 số vòng quay có xu hớng giảm 0.07 vòng, và thời gian mỗi vòng quay tăng 3 ngày một vòng Qua đó, ta thấy VKD của công ty sử dụng với hiệu quả chua cao và không ổn định Công ty cần có biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của mình.

1.5 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Bảng 7: Hệ số sử dụng nguyên vật liệu

Nguồn: Phòng kế hoạch- vật t

Ta thấy số vòng luân chuyển của NVL của công ty trong những năm trên đều vợt hơn 3 vòng trên năm, là tơng đối caovà ổn định Năm 2000 tăng hơn năm1999 là 0.16 vòng Năm 2001 tuy có giảm hơn năm 2000 nhng không đáng kể, các năm tiếp theo 2002 và 2003 tơng đối ổn định và có tăng Giá trị sản lơng dự trữ các năm sau tăng hơn năm trớc trong khi sản lợng NVL sử dụng đã tăng Nh vây tình hình nguyên vật liệu của công ty là đầy đủ cho sản xuất và dự trữ Kế hoạch sản xuất của công ty liên tục không bị gián đoạn và nhờ đó sẽ đạt hiệu quả cao.

1.6 Hiệu quả kinh tế xã hội của công ty

Khi phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty chúng ta không những chỉ phân tích hiệu quả kinh tế mà còn phải xem xét hiệu quả kinh tế xã hội của công ty và ảnh hởng của nó tới xã hội. a Vai trò của công ty đối với nền kinh tế quốc dân

Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Trong những năm hoạt động kinh doanh vừa qua Công ty đã đạt đợc những thành quả cao, quy mô kinh doanh ngày càng đợc mở rộng Công ty luôn luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch Qua quá trình phân tích ở trên ta thấy rằng công ty luôn hoàn thành vợt kế hoạch về giá trị sản lợng, doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng cha cao và không ổn định, nhng qua đó cũng thấy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có cao hơn từng năm.

Khả năng thanh toán của Công ty ngày càng đợc cải thiện, vốn kinh doanh của Công ty cũng chủ yếu là vay ngắn hạn, vốn tự có còn ít so với nhu cầu kinh doanh. Mặc dù thế nhng Công ty vẫn thực hiện các hình thức huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cha cao, các chi phí nh chi phí bán hàng và chi phí quản lý còn cao.

Tiếp đó, thành tựu lớn nhất của công ty trong những năm gần đây là công ty đã đợc công nhận chứng chỉ ISO 9002, sản phẩm của công ty liên tục đợc bình chọn là hàng việt nam chất lợng cao, các thành tựu đó đã khẳng định uy tí của công ty trên thị trờng. Để đạt đợc thành tựu trên là do:

- Công ty không ngừng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, kênh tiêu thụ của công ty trải khắp các miền đất nớc Nhờ đó giảm lợng hàng hoá tồn kho, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Công ty có chính sách u đãi trong bán hàng, nh:

Chính sách giá cả nếu một lần lấy hàng có giá trị lớn hơn 30 triệu đồng có thể giảm giá từ 3-4% hay 5% tuỳ theo khu vực của đại lý.

- Khi mua hàng mà thanh toán ngay lợng hàng có giá trị từ 15 triệu đến 30 triệu đồng đợc giảm giá 2%(cha có thuế) và nếu giá trị hàng hoá từ 30 triệu đồng trở lên đợc giảm 3,5%giá trị (cha có thuế).

- Mọi khách hàng khimua thanh toán ngay đề đợc hởng các hình thức kuyến mại: Nếu lô hàng có giá trị từ 15 triệu đồng đến 30 triệu đồng đợc giảm giá 1% doanh thu và trên 30 triệu đồng đợc giảm giá 2% doanh thu.

Các khách hàng ở xa khi mua hàng còn đợc hỗ trợ vận chuyển với những lô hàng có giá trị 50 triệu ddồng trở lên.

Các sản phẩm của công ty đều đợc bảo hiểm trong 3 tháng, trong thời gian này mọi h hỏng Công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm và bồi thờng thiệt hại theo hiện tợng h hỏng, mức độ thời gian sử dụng.

- Ngoài ra Công ty còn có hình thức khuyến mãi, chính sách phân phối Từ đó Công ty đã giảm đợc đáng kể các khoản phải thu thu khách hàng nhằm tăng c- ờng vốn sản xuất kinh doanh.

Hiện nay Công ty có mạng lới phân phối tơng đối lớn: Công ty có 6 chi nhánh từ Bắc tới Nam, có 200 đại lý trên toàn quốc.

Công ty cũng khuyến khích các đại lý tự tìm kiếm khách hàng lớn tại cơ sở có uỷ quyền cho họ ký hợp đồng tiêu thụ sau đó mới chuyên đề lại cho Công ty để cân đối nguồn hàng và lực lợng sản xuất.

- Công ty đã xây dựng hệ thống các nhà xởng, mua mới và sửa chữa nhiều máy móc thiết bị nâng năng suất cho công ty Công ty có hệ thống cơ sở vật chất, máy móc thiết bịu đợc coi là hiện đại nhất trong ngành cao su Việt Nam Điều này giúp cho Công ty tạo ra nhiều loại sản phẩm, với nhiều mẫu mã, kích cỡ khác nhau, với nhiều chủng loại mà chất lợng sản phẩm lại cao, góp phầm lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm

- Công ty có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực, trách nhiệm Có đội ngũ công nhân lành nghề nhiệt tình và yêu nghề

- Nhà nớc có chính sách khuyến khích nh giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hoá xuất khẩu của Công ty, đặc biệt là từ khi áp dụng luật thuế VAT đã giúp cho Công ty nhiều thuận lợi, điều đó giúp cho việc hại giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ

2 Những mặt còn hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đợc công ty vẫn còn nhiều mặt hạn chế, tồn đọng cần giải quyết, nh:

- Thứ nhất: Bộ máy quản trị của công ty còn cồng kềnh với nhiều phòng ban khác nhau, sự bối trí lao động trong các phòng ban còn cha hợp hý nên hoạt động còn kém hiệu quả, làm tăng chi phí không cần thiết và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

- Thứ hai: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm còn nhiều vấn đề cần giải quyết, các chính sách khuyến mãi, quảng cáo cha thực sự thu hút khách hàng mà chi phí lại cao Hiện nay sự cạnh tranh trên thị trờng là khá quyết liệt nên công tác xây dựng

4 8 vầ hoàn chỉnh hwj thống phân phối là hết sức cấp bách sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

- Tiếp theo công tác xây dựng kế hoạch sản xuất còn nhiều hạn chế Công tác lập kế hoạch còn theo sự chỉ đạo của nhà nớc và chủ quan của công ty Cha thực sự xây dựng đợc công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng Do đó, hàng hoá sản xuất vẫn có sự ứ đọng không nhỏ trong kho.

- Ngoài ra là vấn đề về máy móc thiết bị còn cha đáp ứng đòi hỏi thực tế còn cha đồng bộ, cơ cấu lao động cha hợp lý tỉ trọng lao động gián tiếp còn kha cao trên 14%.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Cao su sao vàng … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các

Định hớng mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Cao su sao vàng … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các

công ty Cao su sao vàng

Là một doanh nghiệp nhà nớc nên công ty Cao su sao vàngkhông chỉ theo đuổi một mục tiêu duy nhất là tối đa hoá lợi nhuân nh các doanh nghiệp t nhân Mà công ty cong theo đuổi mục tiêu xã hội nh: giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho ngời lao động, các bộ nhân viên của công ty, đóng góp ngân sách nhà nớc phát triển của nền kinh tế, của khoa học công nghệ, sự cạnh tranh diẽn ra ngày càng gay gắt của thị trờng, nhu cầu của thị trờng luôn luôn biến động Do đó, Công ty Cao su sao vàng cũng không ngừng đổi mới, phát triển để theo đuổi mục tiêu của mình: Trong thời gian qua, Công ty đã đạt đợc nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, việc đầu t trong quá trình sản xuất đã đợc kết quả tốt, việc xây dựng và bố trí lại nhà xởng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Đời sống của cán bộ công nhân viên đợc nâng cao, sản phẩm đợc tiêu thụ mạnh và tăng nhanh qua các năm Tất cả những kết quả đó tạo một nền tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của Công ty, coi những gì đã đạt đợc là bớc khởi đầu đầy thuận lợi và cũng không ít gặp những khó khăn.

Mục tiêu cho những năm tới mà trớc hết là đến năm 2005 đợc thể hiện rõ trong kế hoạch phát triển của Công ty:

- Sản xuất kinh doanh tăng trởng 15 - 25%

- Xuất khẩu đạt doanh thu tử 2,5 - 3,3triệu USD/năm

- Thu nhËp b×nh qu©n t¨ng 10% - 15%

- Đầu t đổi mới công nghệ hiện đại tăng năng suất.

Cụ thể, mục tiêu của công ty nh sau:

- Sản xuất nhiều sản phẩm với giá thành thấp, chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tăng khẳ năng cạnh tranh với các daonh nghiệp trong và ngoài nớc.

- Đa dạng hoá sản phẩm là mục tiêu quan trọng của công ty trong thời gian tới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, bao bì.

- Đầu t đổi mới trang thiết bị nhà xởng, máy móc nâng cao năng suất lao động: + Đầu t mở rộng sản xuất săm lốp ô tô đạt trên 200 nghìn bộ/năm

+ Thêm thiết bị sản xuất săm lốp xe đạp đạt 15 - 20 triệu bộ /năm

+ Thêm thiết bị sản xuất lốp xe máy đạt 750 nghìn chiếc/năm

+ Đa sản lợng pin lên 75 triệu viên/năm

+ Đầu t cho lò hơi đốt rán và xởng cao su kỹ thuật Xuân Hoà Tổng đầu t lên đến 60 tỷ đồng năm 2005.

- Tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên công ty nhằm khuyến khích tinh thần làm việc cho nhân viên hăng say làm.

- Mở rộng thị trờng trong nớc, tìm kiếm các đối tác liên doanh trao đổi công nghệ, hỗ trợ vốn đầu t nâng cao năng lực sản xuất.

Ngoài ra, công ty thực hiện sắp xếp lại sản xuất, mở rộng xuất theo hớng chuyên môn hoá Đa xởng cao su bán thành phẩm vào hoạt động sản xuất Các chi nhánh Thái Bình và nhà máy Pin Xuân Hoà tiếp tục đợc sắp xếp sản xuất, không ngừng cải tạo mặt bằng, xây dựng và đa vào sử dụng phân xởng sản xuất săm lốp xe đạp, xe thồ, công suất 3 triệu sản phẩm/năm.

- Công tác nghiên cứu tiếp tục phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tạo thế cạnh tranh, đặc biệt là vấn đề nghiên cứu sản xuất màng lu hoá các quy cách của lốp ô tô thay cho nhập khẩu nghiên cứu thay thế nguyên vật liệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm, hạ chi phí sản xuất, tiếp tục nâng cao trình độ công nghệ, trang bị tin học hiện đại vào phục vụ kinh doanh

Tiếp đó, công ty còn chú ý tới luật môi trờng và giám sát môi trờng làm việc của ngời lao động và khu vực lân cận xung quanh Công ty có đầu t hệ thống sử lý chất thải.

- Công tác phát triển thị trờng đợc Công ty đặc biệt quan tâm trong thời gian này, với mục tiêu giữ vững thị trờng trong nớc, tăng thị phần của Công ty ở phía Nam, đặc biệt là miền Trung, không ngừng mở rộng mạng lới tiêu thụ để từng bớc vơng ra thị trờng nớc ngoài Công ty từng bớc hoàn thiện chính sách về giá cả, thị trờng, phân phối, dịch vụ bán hàng và đã đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng

- Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quả lý đợc công ty đặc biệt chú ý đến, công ty không ngừng cải thiện và tinh giảm bộ máy, đầu t vào việc đào tạo cán bộ kế cận,tuyển dụng cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho công nhân để nhanh tiếp thu đợc những công nghệ tiên tiến Công ty cũng chú ý đến việc phổ biến hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 cho cán bộ công nhân viên và thành lập ban chỉ đạo để nghiên cứu thí điểm cổ phần hoá tiến tới cổ phần hoá Công ty.

- Ngoài các chỉ tiêu trong sản xuất, cải tiến máy móc kỹ thuật, tổ chức góp phần thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm Công ty cũng đặt ra mục tiêu phát triển của hoạt động tiêu thụ nh mức bán hàng của mọi sản phẩm đều tăng ở mức trên 30%. Đặc biệt là sản phẩm săm lốp ôtô phải chiếm lĩnh thị trờng ở miền Trung và niềmNam, chấp nhận cạnh tranh với hàng ngoại săm ,lốp xe máy tiếp tục phát triển, tìm kiếm thị trờng ở nớc ngoài Cùng với mục tiêu này là mục tiêu tìm kiếm khách hàng mới, nỗ lực tìm kiếm thị trờng nớc ngoài Đây là mục tiêu rất quan trọng màCông ty cần đạt đợc trong xu thế mở rộng sản xuất kinh doanh của mình, thích nghi với điều kiện tự do hoá thợng mại trong khu vực.

một số Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng59 1 Biện pháp 1: Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng nhằm củng cố quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Để thực hiện đợc những phơng hớng, mục tiêu đề ra trong những năm tới, đòi hỏi công ty phải hoàn thiện chính bản thân mình Sau đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

1 Biện pháp 1 : Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng nhằm củng cố quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp liên quan tới nhiều yếu tố, phản ánh trình độ nghiên cứu áp dụng các yếu tố đó Hiện nay chúng ta đang trong nền kinh tế thị trờng, cho nên sự cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia, tiến tới chúng ta còn tham gia vào quá trình thơng mại hoá khu vực Do đó để tồn tại và phát triển, Công ty Cao su Sao vàng phải không ngừng tăng cờng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng: Trớc hết phải giữ vững thị trờng trong nớc, sau đó hớng ra xuất khẩu, tạo ra mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào, tạo sự ổn định trong khâu sản xuất với mỗi thị trờng, Công ty sẽ đa ra các chính sách giá cả, phân phối sao cho phù hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh Vì thị trờng, khách hàng sẽ giải quyết đợc đầu ra, từ đó các điều kiện và cơ sở để kết thúc một chu kỳ sản xuất và bắt đầu một chu kú míi.

1.2 Cơ sở thực tiễn a Công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng

Trớc hết Công ty Cao su Sao vàng phải tổ chức thiết lập hệ thống thu nhập xử lý các thông tin liên quan tới vấn đề thị trờng của Công ty Trong nền kinh tế thị trờng việc đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu của thị trờnglà yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Công ty tuy có những sản phẩm truyền thống, khách hàng trong nớc đã trở nên quen thuộc Nhng công tác nghiên cứu thị trờng là tìm mọi cách để khả năng tiêu thụ, mức giá bán, loại sản phẩm nào, với mẫu mã ra sao để có thể mở rộng thị trờng và sản phẩm của công ty có mặt ở khắc nơi là không thể chủ quan đợc:

- Nghiên cứu nhu cầu là xem thị trờng cần những loại sản phẩm nào, với số l- ợng là bao nhiêu, chất lợng nh thế nào.

- Nghiên cứu chiến lợc đa sản phẩm ra thị trờng sao cho việc đa sản phẩm ra thị trờng đợc thị trờng chấp nhận và tiêu thụ nhiều nhất, sao cho chi phí thấp nhất, xem xét và tìm ra các thị trờng tiềm năng.

- Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh tức là xá định các sản phẩm mà điối thủ trong nớc và nớc ngoài có thế mạnh trên thị trờng, khả năng cung cấp của họ để đa ra các biện pháp đối phó thích hợp

Trớc đây, Việc nghiên cứu thị trờng chủ yếu thông qua những cán bộ ở phòng tiếp thị bán hàng, còn việc dự báo thị trờng hoàn toàn do Nhà nớc, Tổng công ty chỉ đạo hoặc do nhận định chủ quan của lãnh đạo doanh nghiệp Do đó, công ty hoàn toàn không nắm bắt đợc thực tế thị trờng và trở nên thụ động trong khâu tiêu thụ Để cải thiện tình trạng này công ty cần tiến hành tổ chức nghiên cứ thị trờng dới nhiều hình thức hơn, qua sách báo, tài liệu, niên giám thống kê, qua phỏng vấn trực tiếp khách hàng,… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các Tăng cờng sự giám sát hoạt động của các đại lí, chi nhánh, yêu cầu họ cung cấp các thông tin cần thiết một cách trung thực.

Sau đây là phơng thức tiến hành công tác nghiên cứu dự báo thị trờng:

- Phát hiện vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

Từ những nội dung nghiên cứu, thực trạng hiện tại của Công ty để tìm ra những mục tiêu quan trọng nhất, cấp thiết nhất nh nhu cầu khách hàng trong tơng lai, thị trờng nào có nhu cầu lớn, các đòi hỏi của thị trờng mà Công ty có thể đáp ửng đợc tốt nhất.

- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu:

Chuyên viên nghiên cứu thị trờng lập kế hoặch và giao nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng cho những ngời đã có kinh nghiệm và hiểu biết về công tác này Có thể sử dụng các phiếu điều tra, bảng câu hỏi hay điều tra trực tiếp qua phỏng vấn, khi điều tra nh vậy cần lựa chọn các đối tợng tiêu dùng theo những tiêu thức cụ thể, khoanh vùng để điều tra, không điều tra tràn lan Mục đích của công việc này là để có đ ợc những thông tin thật chính xác về phản ứng của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty, để thu thập các thông tin về phơng thức bán hàng, các chính sách tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

+ Nguồn số liệu có hai nguồn là nguồn thứ cấp và nguồn sơ cấp

Nguồn số liệu thứ cấp là nguồn thông tin đã đợc các công ty khác nghiên cứu và cung cấp.

Nguồn số liệu sơ cấp là nguồn thông tin lần đầu tiên đợc công ty thu nhập nghiên cứu.

Nguồn thông tin bắt đầu từ thứ cấp vì nố đỡ tốn kém, tiết kiệm thời gian, cũng một thông tin nhng mỗi ngời khai thác ở một khía cạnh khác nhau Đây là điều kiện cần nhng cha đủ vì có nhiều ngời biết do đó không còn bí mật.

Với khả năng của Công ty, việc thu nhập số liệu sơ cấp là quan trọng hơn, có

+ Tiến hành quan sát (trực tiếp, gián tiếp) phơng pháp này phù hợp với mục tiêu nghiên cứu thăm dò nhiều hơn.

+ Phơng pháp điều tra Lập ra các phiếu điều tra, phơng án này có thể kiểm soát đợc mẫu điều tra, lợng thông tin thu đợc nhiều hơn, nhng tốn kém và phải có năng lực lập racác phiếu điều tra

+ Phơng pháp tiếp xúc với công chúng: Tiến hành phỏng vấn qua điện thoại, gửu phiếu điều tra qua bu điện, phỏng vấn trực tiếp với khách hàng.

- Thu thập thông tin về thị trờng: Khách hàng, nhu cầu, các yêu cầu về sản phẩm, thị trờng đầu vào, đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, Công ty có thể tổ chức hội nghị khách hàng 6 tháng một lần nhằm thu thập nhận xét, ý kiến đóng góp của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty về mẫu mã, chất lợng, giá cả, hình thức thanh toán và các dịch vụ khác Để tổ chức tốt hội nghị khách hàng, công ty

5 4 nên có một bảng câu hỏi đánh giá gửi tới trớc cho khách hàng để họ có thời gian chuẩn bị.

- Phân tích và sử lý thông tin: Sau khi thu thập đợc các số liệu chuyên viên nghiên cứu thị trờng sẽ tổ chức xử lý, phân tích, đánh giá các thông tin này để từ đó đa ra các dự báo về nhu cầu thị trờng về số lợng, chất lợng sản hẩm,… trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các.cung cấp cho phòng kế hoạch để điều chỉnh ké hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp.

Nếu việc nghiên cứu và dự báo thị trờng đựơc thực hiện tốt nh trên thì công ty sẽ nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng và tiêu thụ sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Sau đây là những hiệu quả thu đợc từ công tác nghiên cứu thị trờng:

- Biện pháp này giúp cho Công ty nắm đợc nhng thông tin nhanh nhất, chính xác nhất về nhu cầu của thị trờng, từ đó giúp Công ty có hớng đi đúng cho mình. Các đại lý phải trả lời nhanh chóng về các thông tin: Khách hàng cần những sản phẩm nào của Công ty nhất? Công tycó thể đáp ứng đợc yêu cầu đó không? Trong thời gian tới khách hàng cần loại sản phẩm nào? Thông qua đại hội khách hàng hàng năm, Công ty nắm đợc các thông tin chính xác và sát thực về các loại sản phẩm của mình cả về chất lợng, mẫu mã,chủng loại, giá cả tạo sự liên hệ chặc chẽ Công ty với ngời tiêu dùng.

- Việc nghiên cứu thị trờng nhằm giải quyết không chỉ đơn thuần vấn đề xác nhận nguyên nhân yêu cầu của thị trờng, mà còn có tác dụng giúp cho Công ty lựa chọn thị trờng và mặt hàng có hiệu quả cao nhất Căn cứ vào tính công dụng của từng nhóm mặt hàng, đặc điểm của từng nhóm khách hàng tiêu dùng để lựa chon thị trờng tiêu thụ phù hợp.

Một số kiến nghị 1 Kiến nghị với nhà nớc

1 Kiến nghị với nhà nớc

Công ty cao su sao vàng là một đơn vị trợc thuộc Tổng công ty hoá chất và là doanh nghiệp nhà nớc nên hoạt động của công ty chịu ảnh hởng nhiều từ nhà nớc và tổng công ty Cho nên Nhà nớc cần phải:

- Giảm thuế hoặc miễn giảm thuế cho công ty về vấn đề nhập khẩu nguyên vật liệu.

- Nhà nớc cần có chính sách đầu t phát triển nghành hoá chất, xây dựng vùng nguyên liệu cho tơng lai.

- Có chính sách khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào ngành hoá chất.

- Hỗ trợ công ty trong việc xuất khẩu sản phẩn ra nớc ngoài và nhập khẩu nguyên vật

2 Kiến nghị với Tổng công ty:

Tổng công ty cần có một:

- Tổng công ty phải là cầu nối giữa các đơn vị sản xuất trực thuộc với nhà n- ớc, đề bạt các nguyện vọng của đơn vị trực thuộc lên nhà nớc.

- Hỗ trợ công ty về hoạt động nghiên cứu thị trờng.

- Trợ giúp công ty về công tác xúc tiến đầu t và xuất khẩu ra nớc ngoài

Các doanh nghiệp việt nam nói chung và công ty Cao su sao vàng nói riêng hiên nay đang đứng trớc thời kì cạnh tranh quyêt liệt Nên muốn đng vững trên thị trờng công ty cần phải chiến thắng các đối thủ cạnh tranh của mình Chỉ bằng con đờng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh qua đó tăng lợi nhuận, giảm chi phí sẽ giảm giá, nâng cao chất lợng sản phẩm chiến thắng trên thơng trờng Nhờ đó công ty sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh và thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc đề ra

Qua đề tài tôi có trình bày một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên, do điều kiện gới hạn về kiến thức cha đầy đủ và thời gian có hạn nên chất lợng của đề tài cha cao Nhng hy vọng rằng chuyên đề này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty trông tơng lai.

Một lần nữa qua Chuyên đề chuyên đề thch tập này cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các cô chú thuộc phòng Kế hoạch – Vật t của công ty cao su sao vàng và cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Hồng Thuỷ đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề này.

Danh sách tài liệu tham khảo

1 Trung tâm Đào tạo & Quản trị kinh doanh tổng hợp

Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp tập 1, 2

2 Quản trị hoạt động thơng mại.

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân - 1996.

3 Đánh giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

4 PGS.PTS Phạm Hữu Huy

5 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.

6 Giáo trình thơng mại doanh nghiệp.

7 Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

PGS.TS Phạm Hữu Huy Nxb Giáo dục - 1998

8 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.

PGS.TS Phạm Thị Gái Nxb Giáo dục - 1997.

9 Định hớng phát triển của ngành hoá chất cao su Việt Nam đến năm 2010. Công ty Cao su Sao Vàng- 2001

10 Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cao su Sao Vàng năm2003.

Chơng I: Một số Lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 3

I Hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 3

1 Các khái niêm cơ bản về hiệu quả kinh doanh 3

2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh 6

3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh .6

II Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7

1 Các nhân tố bên ngoài 7

1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân 7

2 Các yếu tố bên trong ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh 10

2.1 Cơ cấu bộ máy quản trị của doanh nghiệp .10

2.2 Môi trờng làm việc trong doanh nghiệp 10

2.3 Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 10

2.4 Môi trờng thông tin trong doanh nghiệp 11

2.5 Chất lợng của sản phẩm và kênh tiêu thụ sản phẩm 11

2.6 Nguyên vật liệu và công tác đảm bảo nguyên vật liệu 12

2.8 Tình hình tài chính của doanh nghiệp .13

2.9 Tiền lơng và đòn bẩy kinh tế 13

III Hệ thống các chỉ tiêu và tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .14

1 Phân biệt các loại hiệu quả 14

1.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả kinh doanh 14

1.2 Quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận .14

1.3 Hiệu quả kinh doanh theo thời gian .14

2 Quan điểm cơ bản đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả .15

3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 16

3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp .16

3.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận 17

4 Tính tất yếu cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .22

4.1 Tính tất yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .22

4.2 Một số phơng pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh(SXKD) 23

Chơng II Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cao su sao vàng .26

I.giới thiệu chung về công ty cao su sao vàng .26

2 Sự ra đời của công ty Cao Su Sao Vàng 26

1.1 Thời kì bao cấp hành chính (1960- 1987) 27

1.3.Thời kì từ năm 1991 đến nay 28

2 đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng những năm gÇn ®©y .29

II Phân tích chi tiết hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng 32

1 Hiệu quả kinh tế từng yếu tố của công ty cao su sao vàng 32

1.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty .32

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ) của công ty Cao su sao vàng .33

1.3 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty cao su sao vàng .36

1.4 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty .37

1.5 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu .38

1.6 Hiệu quả kinh tế xã hội của công ty .39 a Vai trò của công ty đối với nền kinh tế quốc dân .39 b Giải quyết việc làm 39 c Đóng góp cho nguồn ngân sách 39

2 Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty 41

2.1 Thị trờng của doanh nghiệp .41

2.2 cơ cấu sản phẩm của công ty .41

2.4 Sự cạnh tranh của các sản phẩm trong nớc và nớc ngoài .43

2.5 Bộ máy quản trị của công ty Cao su sao vàng 45

2.6 Công nghệ sản xuất của công ty .48

2.7 Nguồn lao động của công ty 51

III Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty … .52

1 Thành tích … trong điều kiện hội nhập hiện nay thì các 52

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w