1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy vào thị trường eu của công ty da giầy hà nội

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Giầy Vào Thị Trường EU Của Công Ty Da Giầy Hà Nội
Người hướng dẫn T.S Trần Hoè, TH.S Hoàng Hơng Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Thói quen này đốivới tất cả các loại hàng hố tiêu dùng, kể cả hàng cơng nghệ cao.Tuy có những thay đổi về sở thích và thói quen tiêu dùng nh vậy, nhngchất lợng hàng hoá vẫn là yếu tố quy

Trang 1

Lời nói đầu

Trong xu thế hiện nay, nền kinh tế ngày càng trở thành một chính thểthống nhất, các quan hệ kinh tế đợc mở rộng đa phơng, đa dạng dới nhiều hìnhthức Bên cạnh các quan hệ ngoại giao, đầu t quốc tế, thơng mại quốc tế đã và

đang phát triển rất mạnh Trong đó xuất khẩu là một xu thế quan trọng trongthơng mại quốc tế

Trớc xu thế chung của thế giới, chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam

là hớng vào xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu ngành hàng xuất khẩu, mở ranhững mặt hàng mới, thị trờng mới có tiềm năng và hiệu quả

Ngành giầy dép đóng một vai trò khá quan trọng trong giai đoạn đầu của quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Vịêt Nam Kim ngạch của ngànhchiếm vị trí khá quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.Ngành giầy dép đã thành 10 ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Trong đó, công ty Da giầy là một trong những công ty đầu ngành giầy trongnớc Công ty đã xuất khẩu sản phẩm của mình sang rất nhiều thị trờng, trong

đó EU là thị trờng chủ yếu của công ty Bớc đầu công ty đã đạt đợc những kếtquả thật đáng khích lệ, theo ớc tính thì trong năm nay và trong thời gian tớikim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng này vẫn tiếp tục tăng và vẫn

đứng đầu trong nhóm những doanh nghiệp xuất khẩu giầy Việt Nam vào thịtrờng EU

Tuy nhiên bên cạnh những vấn đề đạt đợc có tồn tại nhiều vấn đề chủquan và khách quan, những khó khăn có ảnh hởng đến khả năng xuất khẩucủa công ty, làm cho chất lợng và kết quả xuất khẩu của công ty cha đúng vớikhả năng của nó

Xuất phát từ xu hớng thực tế đó, với mục đích mang tính chất thực tiễn

và sự hớng dẫn của T.S Trần Hoè và TH.S Hoàng Hơng Giang tôi đã chọn đề

tài: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy vào thị trờng EU của công ty Da giầy Hà Nội

Trang 2

Chơng I Thị trờng eu và khả năng xuất khẩu

giầy của việt nam vào thị trờng eu

I thị trờng eu

1 Đặc điểm chung về thị trờng EU.

1.1 Tập quán và thị hiếu tiêu dùng:

Từ năm 1986, EU đã là thị trờng thống nhất hải quan, có định mức thuếquan chung cho tất cả các nớc thành viên, thị trờng chung còn có thể hiểu đơngiản là không gian rộng lớn Bao trùm toàn bộ lãnh thổ các nớc thành viên mà

ở đó, hàng hoá, sức lao động, vốn và dịch vụ lu chuyển hoàn toàn tự do giống

nh chúng ta ở trong thị trờng quốc gia Gắn liền với sự ra đời của thị trờngchung là một chính sách thơng mại chung Nó điều tiết hoạt động xuất nhập

và lu thông hàng hoá, dịch vụ trong nội khối

EU là một thị trờng rộng lớn, với gần 380 triệu ngời tiêu dùng EU gồm

15 thị trờng quốc gia, mỗi thị trờng lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do vậy,

có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hànghoá Tuy có sự khác biệt nhất định về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa cácquốc gia trong khối EU, nhng trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa các n-

ớc thành viên khá đồng đều, cho nên ngời dân thuộc khối EU có những điểmtơng đồng về sở thích và thói quen tiêu dùng: Hàng may mặc, giầy dép, thuỷhải sản Ngời Châu Âu có thói quen tiêu dùng những sản phẩm có nhãn hiệunổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng, những nhãn hiệu này gắn liền với chất l-ợng sản phẩm và có uy tín lâu đời Cho nên dùng những sản phẩm mang nhãnhiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lợng và an toàn cho ngời tiêu dùng

EU là một thị trờng lớn trên thế giới cũng nh thị trờng Mỹ, nhng khác

Mỹ, EU là một cộng đồng kinh tế mạnh và là trung tâm văn minh lâu đời củanhân loại Do đó, sở thích tiêu dùng của ngời Châu Âu rất cao sang Họ có thunhập , mức sống cao và khá đồng đều, yêu cầu rất khắt khe về chất lợng và độ

an toàn của sản phẩm nói chung Còn riêng về thực phẩm thì chất lợng và vệsinh là hàng đầu Yếu tố quyết định đến tiêu dùng đối với ngời Châu Âu làchất lợng chứ không phải là giá cả đối với đại đa số các mặt hàng tiêu thụ trênthị trờng này Trong khi đó Mỹ là một thị trờng đa quốc gia, đa dân tộc, vì vậy

sở thích tiêu dùng của ngời Mỹ rất đa dạng về chủng loại và yêu cầu về chất ợng không khắt khe nh thị trờng EU

l-Xu hớng tiêu dùng của thị trờng EU đang có những thay đổi nh: khôngthích đồ nhựa mà thích đồ gỗ, thích ăn thuỷ hải sản hơn ăn thịt, yêu cầu về

Trang 3

kiểu dáng và mẫu mốt thay đổi nhanh (đặc biệt nh những hàngthời trang nhgiầy dép…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trờng này đang thay đổirất nhanh chóng cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật Ngày nay, ngờiChâu Âu cần nhiều hàng hoá với khối lợng lớn và những hàng hoá có vòng đờingắn Không nh trớc kia họ chỉ sử dụng những hàng hoá có chất lợng cao, giá

đắt, vòng đời sản phẩm dài Hiện nay sở thích tiêu dùng lại là những sản phẩm

có chu trình sống ngắn hơn, giá rẻ hơn và dịch vụ tốt hơn Thói quen này đốivới tất cả các loại hàng hoá tiêu dùng, kể cả hàng công nghệ cao

Tuy có những thay đổi về sở thích và thói quen tiêu dùng nh vậy, nhngchất lợng hàng hoá vẫn là yếu tố quyết định với hầu hết các mặt hàng đợc tiêuthụ trên thị trờng này

Để xuất khẩu đợc hàng hoá vào thị trờng EU, các doanh nghiệp ViệtNam không những phải nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu tiêu dùng và đảmbảo sản phẩm có khả năng cạnh tranh về chất lợng cũng nh giá cả mà còn phảihiểu biết về các kênh phân phối và luật pháp của EU nắm đợc hệ thống quản

lý xuất nhập khẩu

Một đặc điểm nổi bật trên thị trờng EU là quyền lợi ngời tiêu dùng đợcbảo vệ, khác hẳn với thị trờng ở các nớc đang phát triển Để đảm bảo quyềnlợi ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có

hệ thống báo động giữa các nớc thành viên Đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra sảnphẩm ở biên giới EU đã thông qua những qui định bảo vệ ngời tiêu dùng về

độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra, các hợp đồng quảng cáo, bánhàng tận nhà, nhãn hiệu…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giớitiêu dùng sẽ đa ra những quy chế định chuẩn Châu Âu hoặc quốc gia.Tất cảcác sản phẩm chỉ đợc bán trên thị trờng này với điều kiện phải đảm bảo tiêuchuẩn an toàn chung cho EU, các luật và định chuẩn quốc gia đợc sử dụng chủyếu để cấm buôn bán sản phẩm đợc sản xuất từ các nớc có những điều kiệnsản xuất cha đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU

1.2 Chính sách ngoại thơng của EU:

EU đợc coi nh một đại quốc gia ở châu Âu Bởi vậy, chính sách thơngmại của EU giống nh chính sách thơng mại của một quốc gia Nó bao gồmchính sách thơng mại nội khối và chính sách ngoại thơng

Chính sách thơng mại nội khối: Chính sách nội khối tập chung vào việcxây dựng và vận hành thị trờng chung châu Âu, xoá bỏ việc kiểm soát biêngiới lãnh thổ quốc gia, biên giới lãnh thổ hải quan (xoá bỏ hàng rào thuế quan

Trang 4

và phi thuế quan) để tự so lu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ và vốn, điều hoàcác chính sách kinh tế và xã hội các nớc thành viên.

Chính sách ngoại thơng: gồm chính sách thơng mại tự trị và chính sáchthơng mại dựa trên cơ sở hiệp định đợc xây dựng trên những nguyên tắc sau:không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại, cạnh tranh công bằng Cácbiện pháp đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về

số lợng, hàng kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu

Các chính sách phát triển ngoại thơng của EU từ năm 1951 đến nay lànhững chính sách chủ yếu sau: Chính sách khuyến khích xuất khẩu, chínhsách thay thế nhập khẩu, chính sách tự nguyện Sự ban hành và thực hiệnnhững chính sách này có liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế,tiến trình nhất thể hoá châu Âu và khả năng cạnh tranh trong từng thời kì củacác sản phẩm của Liên minh trên thị trờng thế giới

2.Thị trờng giầy EU:

2.1 Tình hình sản xuất giầy của EU:

Liên minh Châu Âu (EU) là một trong những khu vực thị trớng lớn vềgiầy dép trên thế giới và cũng là nơi có ngành công nghiệp giầy dép phát triển

từ lâu đời Mặc dù trong những thập kỷ trớc 90, EU đã có sự tăng trởng mạnh

mẽ vễ sản xuất và tiêu thụ, nhng từ đầu thập kỷ 90 thì việc cạnh tranh mạnhtại các nớc có nhân công thấp đã kéo theo sự phá vỡ vị thế của các cơ sở sảnxuất trong nớc, mức tăng trởng sản xuất bị suy giảm thay thế vào đó là sự tăngtrởng nhanh chóng của nhập khẩu từ các nớc ngoài vào

Trong số các nớc thuộc EU thì Italia là nớc đứng đầu về sản xuất giầydép, hàng năm Italia chiếm khoảng 50% tổng sản lợng sản xuất của EU vàtrên 50% xuất khẩu ra ngoài EU Tây Ban Nha là nhà sản xuất đứng thứ 2chiếm 17%, tiếp theo là Pháp 14%, Bồ Đào Nha và Anh 10%, Đức 4% Tổngthể 6 nớc này chiếm khoảng 97% tổng sản lợng sản xuất của EU Đặc điểmnổi bật của ngành công nghiệp giầy dép của EU là sản xuất giầy dép bằng da,hàng năm ngành công nghiệp giầy khu vực này sản xuất khoảng 680 triệu đôigiầy dép da, chiếm hơn 60% tổng khối lợng giầy dép của EU Đối với mỗichủng loại giầy dép lại có sự chú trọng khác nhau từ phía các nớc thành viên:90% giầy dép da đợc sản xuất tại Bồ Đào Nha, Đức và Italia Trong khi đó,

Trang 5

dép đi trong nhà đợc sản xuất tại Bỉ, Anh và Pháp với việc sản xuất phần lớngiầy dép bằng chất liệu tổng hợp.

Hiện nay, EU đang rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại trongngành công nghiệp giầy Tốc độ phát triển ngành Giầy chậm nếu không muốnnói là gần nh không phát triển so với các khu vực khác Nguyên nhân chính làbởi ngành Giầy đòi hỏi một lực lợng công nhân tơng lớn trong khi đó tiềncông lại chiếm một tỷ trọng không phải là nhỏ (khoảng 20%) trong giá trị sảnphẩm, mà tiền công khu vực này là rất cao Vì vậy số lợng công nhân liên tụcgiảm trong vòng 10 năm trở lại đây và kể từ năm 1995 cho tới năm1999 số l -ợng công nhân giảm khoảng 28,4%

Năm 1991 là đầu tiên EU bị thâm hụt cán cân thơng mại về giầy dép và

sự thâm hụt này liên tiếp trong những năm tiếp theo Điều này cho thấy sự dễ

bị tổn thơng của các nhà sản xuất Châu Âu khi phải đơng đầu với sự cạnhtranh với các nớc ngoài cộng đồng vì giá nhân công thấp Sự thâm hụt nàycàng tăng lên liên tiếp theo việc gia nhập vào EU của 3 nớc thành viên mới là

áo, Phần Lan và Thụy Điển do khu vực sản xuất giầy dép tại những nớc nàykém phát triển so với nớc trong khối

Để giữ vững sự cạnh tranh, một số nhà sản xuất của các nớc thành viên

nh eram (Pháp), Clarks (Anh), Ecolet (Đan Mạch) đã chuyển việc thiết lập cơ

sở sản xuất sang các nớc thành viên khác trong EU – nơi có lực lợng nhâncông rẻ hơn nh Tây Ban Nha Ngoài ra, nhiều nhà sản xuất trong cộng đồng đãchuyển hoạt động ra các nớc đang phát triển có lực lợng nhân công rẻ ĐôngNam á, Trung Quốc là những nơi đợc các nhà sản xuất lựa chọn đầu tiên, kế

đó là Đông Âu và Bắc Phi Một số nhà sản xuất lớn muốn duy trì hoạt động tạiChâu Âu nh Adidas và Puma nhng trớc những khó khăn về chi phí sản xuất,

sự hấp dẫn về giá cả tại các nớc có nhiều lợi thế hơn, họ đã buộc phải chuyểnsản xuất sang vùng Viễn Đông nhằm duy trì sức cạnh tranh với đối thủ lớnkhác nh Nike và Reebok

Việc phân phối sản phẩm giầy giữa các nớc thành viên EU đợc thựchiện theo truyền thống từ nhà sản xuất tới các hệ thống bán lẻ độc lập Điềunày cho thấy các hệ thống hệ thống bán lẻ này có mối quan hệ mật thiết vớicác nhà sản xuất Một số nhà sản xuất lớn nh: Bata, Andre, Charles Jourdan,eram (Pháp), Clark (Anh) và Salamander (Đức) đã khai thác các cửa hàng bán

lẻ trong nớc của riêng mình và ở cả các nớc thành viên khác

Trang 6

2.2.Nhu cầu nhập khẩu giầy của EU:

Khu vực giầy dép trong liên minh Châu Âu phụ thuộc nhiều vào ngoạithơng quốc tế, 30% sản phẩm của EU đã đợc xuất khẩu sang các nớc thứ ba

nh Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hồng Kông…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr Tuy nhiên giá trị xuất khẩu của EU bịgiảm nhiều mặc dù có sự tăng trởng nhẹ trong những năm gần đây Ngợc lại,nhập khẩu từ bên ngoài vào EU bất ngờ tăng lên trong thời kỳ những năm

1990 và liên tục tăng kể từ đó tới nay, tăng trởng thực tế hàng năm của nhậpkhẩu vào EU khoảng 10% Một phần của sự tăng nhanh này phụ thuộc vàoviệc tăng nhập khẩu bán thành phẩm để hoàn chỉnh trong EU Tính trung bìnhhàng năm, EU nhập khẩu trên 800 triệu đôi giầy các loại từ các nớc ngoài EU

mà chủ yếu là từ Châu á Việc tăng trởng nhập khẩu đột biến, ồ ạt từ các nớcChâu á trong những năm gần đây nhất là từ Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan

và gần đây là Việt Nam đã buộc EU phải áp dụng các biện pháp bảo hộ mậudịch nh: Hàng rào thuế quan chống bán phá giá nhằm phần nào bảo vệ nhữngnhà sản xuất trong khối Biện pháp này đợc áp dụng đối với mặt hàng giầy vải

từ Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan

Có thể nói, Liên minh Châu Âu là khu vực thị trờng có ngành côngnghiệp sản xuất giầy dép truyền thống lâu đời, đặc biệt là giầy dép làm bằng

da Đây là khu vực thị trờng gồm nhiều nớc công nghiệp phát triển và giầy dép

đợc coi là thứ hàng tiêu dùng gắn liền với nhu cầu đời sống của con ngời Mặc

dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập, nhng chi tiêu cho giầy dépvẫn tăng tơng ứng với việc tăng thu nhập của ngời dân trong khối Về nhu cầu,giầy nữ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của khuynh hớng theo mốt, nhng kể từ thập

kỷ 80 trở lại đây do sự phát triển nhanh chóng của phong trào thể thao thế giới

mà nhu cầu giầy thể thao cũng tăng nhanh đột biến Tại EU, nhu cầu mốtngày càng đợc chú trọng và tăng cờng, đồng thời cùng với xu hớng của conngời a sử dụng chất liệu tự nhiên, vải là nguyên liệu ngày càng đợc sử dụngrộng rãi thay thế cho giả da và một số chất liệu khác

2.3 Các nớc xuất khẩu giầy vào EU:

Cuối những năm 80 và đầu những năm 90, do mức độ công nghiệp hoángày càng cao tại các nớc công nghiệp mới, công nghiệp sản xuất giầy dép lạitiếp tục có xu hớng dịch chuyển sang các nớc đang phát triển nh Trung Quốc,Indonesia, Thái Lan, Việt Nam…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr và đặc biệt từ đầu năm 1990 đến nay thì khuvực Châu á chiếm thị phần xuất khẩu quan trọng đối với thị trờng giầy dépthế giới do những lợi thế về giá nhân công rẻ tại các nớc này Sản xuất ngày

Trang 7

càng phát triển, khối lợng và trị giá xuất khẩu ngày càng tăng đặc biệt là và thịtrờng EU.

*Trung Quốc:

Ngành giầy da Trung Quốc phát triển nhanh và vững chắc từ nhữngnăm đầu của thập kỷ 1990 cùng với nó là sự tăng trởng mạnh về kim ngạchxuất khẩu của nớc này Tổng số nhà máy sản xuất giầy dép ở Trung Quốc tính

đến hết năm 1998 là 10.380 nhà máy, trong đó chỉ riêng tỉnh Quảng Đông đã

có tới gần 4.000 nhà máy gồm đủ các thành phần kinh tế Ngành công nghiệpgiầy ở đây đã phát triển rất nhanh và đã trở thành địa phơng có ngành Da giầyphát triển lớn nhất Trung Quốc Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu toàn TrungQuốc

Thị trờng xuất khẩu chính của Trung Quốc là Mỹ và EU, riêng thị trờng

Mỹ chiếm hơn 69% số lợng và 50,7% về mặt giá trị xuất khẩu Trong năm

1998, số lợng giầy dép xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đạt hơn 900 triệu đôi, chủyếu là các sản phẩm trung bình, giá rẻ Số lợng giầy dép có giá trị thấp củaTrung Quốc xuất khẩu vào thị trờng này chiếm hơn 50% tổng lợng giầy dépxuất khẩu với mức giá trung bình khoảng 4,5 – 5 USD/đôi, còn đối với cácsản phẩm giầy dép có giá trị cao hơn thị phần đang có xu hớng tăng lên, vớimức giá trung bình khoảng 12 USD/đôi.Trong khi đó, số lợng giầy dép xuấtkhẩu vào thị trờng EU của Trung Quốc ổn định ở mức 300 triệu đôi với mứcgiá trung bình vào khoảng 11,46 euro/đôi Lý do số lợng giầy dép TrungQuốc xuất khẩu vào thị trờng EU thấp hơn nhiều so với thị trờng Mỹ là bởivào năm 1996 EU đã quyết định áp dụng thuế chống phá giá với một số loạigiầy dép của Trung Quốc xuất khẩu vào thị trờng này Chính vì thế, các sảnphẩm giầy dép xuất khẩu sang thị trờng Mỹ vì thế cũng cao hơn

*Việt Nam:

Trong những năm qua ngành Da giầy Việt Nam tiếp nhận sự chuyểndịch sản xuất từ các nớc công nghiệp mới trong bối cảnh vừa trải qua suythoái do Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã.Trong giai đoạn này phơng thứcgia công là chủ yếu, xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài rất hạn chế Tuy vậy, kể

từ một số năm gần đây ngành Da giầy Việt Nam đã có những bớc tiến vợt bậc,

đến nay các doanh nghiệp giầy Việt Nam đã xuất khẩu đợc những sản phẩmhoàn thiện chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng EU

Các sản phẩm giầy của Việt Nam nh: giầy thể thao, giầy vải, giầy nữ,giầy da…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trchất lợng đã có nhiều tiến bộ Chỉ trong thời gian ngắn, sản phẩm

Trang 8

của các hãng Nike, Reebok, Addidas, Bata, Fila…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trđã đợc sản xuất tại ViệtNam và tiêu thụ trên thị trờng Tây Âu, Canada, Bắc Mỹ…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr

EU là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, năm 2000 kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam vào EU là hơn 600 triệu USD Hiện nay giầy củaViệt Nam xuất khẩu sang EU vẫn có những điều kiện thuận lợi do sản xuấtgiầy trong EU ngày càng giảm, trong khi mức tiêu thụ giầy trong EU lại ngàycàng tăng Tính bình quân theo đầu ngời trong các nớc thuộc EU thì mức tiêuthụ là 4 – 5 đôi giầy/ngời/năm Với số dân gần 380 triệu ngời thì hàng năm

EU tiêu thụ trên 1 tỷ đôi các loại Vì vậy, việc nhập khẩu giầy từ các nớcngoài cộng đồng là rất lớn Bên cạnh đó, do đợc hởng u đãi thuế quan theo hệthống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU nên giầy Việt Nam có u thế hơncác nớc khác trong khu vực, nh: Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr

*Indonesia:

Trong vòng một thập kỷ trở lại đây, ngành Da giầy Indonesia có một vịtrí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của nớc này Đây là một ngành thu hútnhiều lao động, có giá trị thu nhập cao Tổng mức thu nhập của ngành đãchiếm tới một phần ba trong tổng thu nhập quốc dân chỉ sau ngành lâm nghiệp

và ngành dệt may Ngành công nghiệp giầy của Indonesia thực sự khởi sắcvào giữa thập kỷ 90 sản phẩm chủ yếu tập trung vào giầy thể thao và các loạigiầy dép trị giá thấp Trớc năm 1997, tổng số thu nhà máy sản xuất giầy dép ởIndonesia lên tới hơn 200 nhng từ cuối năm 1997 đến nay do tác động củacuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á con số đã giảm tới gần một nửa.Những nhà máy còn tồn tại đợc sau cuộc khủng hoảng phần lớn là những nhàmáy có quy mô vừa và nhỏ hoạt động cầm chừng Một số khác tồn tại đợc quacuộc khủng hoảng là do có sự tổ chức, vận hành tốt nên có thể cạnh tranh đợctrên thế giới Phần lớn những nhà máy này tập trung chủ yếu ở đảo Java Tuyquy mô ngành công nghiệp giầy dép xuất khẩu của Indonesia vẫn chiếm một

tỷ trọng đáng kể trên thị trờng giầy dép thế giới (khoảng 5%) Năm 1999, tìnhhình sản xuất và xuất khẩu giầy dép của Indonesia tăng lên Sản lợng xuấtkhẩu đạt 240,969 triệu đôi, với kim ngạch xuất khẩu đạt 1.601,766 triệu USD,trong đó giầy thể thao là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, chiếm 70%

Cũng nh các nớc trong khu vực thị trờng xuất khẩu truyền thống củaIndonesia là Mỹ và các nớc thuộc EU Trong đó thị trờng Mỹ chiếm 43% tiếp

đó là thị trờng Anh 8,9%, Bỉ 7,3%, Đức 5,8%, Pháp 3%…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trSo với thị trờng EU,thì thị trờng Mỹ đợc các doanh nghiệp Indonesia hớng tới nhiều hơn và thực tếcũng cho thấy một lợng lớn sản phẩm giầy dép của Indonesia đợc xuất sang

Trang 9

thị trờng này Lý do chính là bởi tại thị trờng Mỹ, các sản phẩm giầy dép củaIndonesia có khả năng cạnh tranh tốt hơn, không bị áp dụng các hạn chế về th-

ơng mại, thuế quan nh ở thị trờng EU Hơn thế, các doanh nghiệp sản xuất vàxuất khẩu giầy dép ở Indonesia có quan hệ khá mật thiết với thị trờng Mỹ bởi

Mỹ cũng chính là nớc cung cấp nguyên liệu sản xuất chủ yếu cho các doanhnghiệp ở Indonesia Mặc dù chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ Châu á song giá trị xuất khẩu của Indonesia sang thị trờng Mỹgiảm không đáng kể do bù lại cho phần số lợng giầy dép xuất khẩu sang thị tr-ờng Mỹ Phần nào tăng lên Hiện nay, mức giá giầy dép xuất khẩu trung bìnhcủa Indonesia tại thị trờng Mỹ vào khoảng 9,5 – 10 USD/đôi, còn tại thị tr-ờng EU là khoảng 11euro/đôi

*Thái Lan:

Ra đời và phát triển khá sớm so với các nớc khác trong khu vực, ngành

Da giầy Thái Lan đã bắt đầu sản xuất giầy dép với số lợng lớn vào thập kỷ 80.Thời kỳ phát triển đỉnh cao của Da giầy Thái Lan là vào những năm 1990,

1991 Tuy là một trong những ngành công nghiệp nhẹ đóng góp tích cực vàongân sách Nhà nớc và đợc Nhà nớc chú ý, quan tâm song ngợc lại với sự pháttriển của nền kinh tế Thái Lan trong thập kỷ qua thì ngành công nghiệp giầydép ngày càng bị thu suy thoái và đợc thay thế dần bằng các ngành khác sửdụng ít lao động hơn Giá lao động ở Thái Lan trong thập kỷ qua thì ngànhcông nghiệp giầy dép ngày càng suy thoái và đợc thay thế dần bằng các ngànhkhác

Thị trờng xuất khẩu Thái Lan chính cũng là thị trờng Mỹ và EU ttong

đó thị trờng Mỹ chiếm 36,4% tổng kim ngạch xuất khẩu Mặc dù hiện nayThái Lan cũng đã bị Liên Minh Châu Âu áp dụng thuế chống phá gía đối vớisản phẩm giâỳ da và giả da có giá trị thấp Nhng thực tế tổng số lợng giầy dépxuất khẩu sang thị trờng này lại gấp rỡi đến gấp đôi tổng số lợng giầy dép xuấtkhẩu sang thị trờng Mỹ

Trong cấu sản phẩm giầy dép xuất khẩu, giầy thể thao chiếm 57%, giầycao su, nhựa chiếm 11,6%, giầy da 13,7%, …) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trTrong một số năm gần đây, TháiLan cũng nổi lên là một trong những nớc xuất khẩu nguyên liệu và phụ kiệngiầy với giá trị ngày càng tăng Hiện nay, mức gía trung bình của sản phẩmgiầy xuất khẩu của Thái Lan tại thị trờng EU khoảng 8,5 – 9,5 euro/đôi

*Đài Loan:

Trang 10

Ngành Da giầy ở Đài Loan đợc phát triển vào những năm đầu thập kỷ

70 cùng với chủ trơng xây dựng nền kinh tế hớng vào xuất khẩu của chínhphủ Nếu nh trong những năm 80, Đài Loan là một trong những quốc gia cócông nghiệp giầy phát triển, thì bắt đầu những năm 90 do giá đất, giá nhâncông tăng đã buộc Đài Loan phải dịch chuyển việc đầu t sản xuất giầy sangmột số nớc lân cận trong vùng nh Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam nơi cónguồn lực dồi dào, giá nhân công rẻ làm cho xuất khẩu giầy của Đài Loangiảm một cách nhanh chóng Tuy nhiên, trong bối cảnh đó một số nhà máyquản lý tốt đã vơn lên trở thành công ty đa quốc gia, các công ty này đã thànhcông trong việc đầu t ra nớc ngoài, họ trở nên mạnh hơn, sản xuất những sảnphẩm có chất lợng cao hơn Đài Loan trở thành trung tâm thiết kế mẫu mốt ởChâu á, nhất là giầy nữ thời trang Liên minh Châu Âu là một trong những thịtrờng hàng đầu của Đài Loan, chiếm 16%

II Khả năng xuất khẩu giầy của Việt Nam vào thị trờng EU:

1 Đặc điểm giầy xuất khẩu của Việt Nam:

Ngành giầy dép xuất khẩu của Việt Nam là một ngành mới ra đời từ

đầu những năm 90, từ năm 1992 nhờ đầu t đổi mới công nghệ do liên doanhvới một số nớc nh Đài Loan, Hàn Quốc, công nghiệp giầy dép của Việt Namphát triển với tốc độ lớn Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép của nớc takhông ngừng tăng: 118,4 triệu USD năm 1993 đã tăng tới 146,8 USD năm

2000 Với kết quả khả quan này, giầy da là một trong những sản phẩm xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam, góp phần giải quyết việc làm, tăng ngoại tệ cho

đất nớc

Cơ cấu giầy xuất khẩu: từ những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay, cácsản phẩm xuất khẩu chính của ngành giầy dép Việt Nam đã có những thay đổitheo hớng giảm tỷ trọng giầy vải và tăng tỷ trọng những mặt hàng có giá trịxuất khẩu cao hơn, đặc biệt là giầy thể thao đã chiếm một tỷ trọng lớn trongsản phẩm xuất khẩu

Bảng1: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của giầy dép Việt Nam.

Trang 11

Những năm 1987 – 1992 sản phẩm sản xuất và xuất khẩu chủ yếu làgiầy vải, năm 1998 tỷ trọng giầy vải chỉ còn là 11,2% trong khi giầy thể thaochiếm 66,8%, năm 2000 tỷ trọng giầy vải chiếm 11%, giầy thể thao chiếm68% Điều này cho thấy trong cơ cấu xuất khẩu của giầy dép Việt Nam đã có

sự chuyển dịch từ xuất khẩu những mặt hàng có giá trị thấp sang sản xuấtnhững mặt hàng có giá trị cao

Với số lợng sản phẩm xuất khẩu khá cao nhng hàng giầy dép Việt Namhiện nay xuất khẩu vẫn chủ yếu là gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả thấp,giá trị tăng thêm tạo ra trên sản phẩm chủ gồm sức lao động của công nhân vàhoạt động của bộ máy quản lý Khi gia công nh vậy thì phía Việt Nam thờng

bị động trong khâu nguyên vật liệu chậm trễ Ngời đặt gia công khai thác thịtrờng, còn bên nhận gia công, phía các doanh nghiệp Việt Nam ngời lao độngthực sự thì không đợc thị trờng biết đến Điều đó làm cho sản phẩm Việt Namkhông có chỗ đứng trên thị trờng, không nắm bắt đợc thông tin, yêu cầu củathị trờng

Sản phẩm giầy dép của Việt Nam cha thật sự phong phú về chủng loại,kiểu dáng Ngành công nghệ da giầy Việt Nam đang còn bị thiếu vốn và côngnghệ, đồng thời thông tin về thị trờng chúng ta nắm đợc không kịp thời

Giầy dép của Việt Nam khi xuất khẩu thờng phải trải qua nhiều tần nấctrung gian mới tới ngời tiêu dùng cuối cùng, do vậy giá cũng bị ảnh hởng ứngvới số lợng kênh tham gia trong quá trình phân phối sản phẩm Giảm bớt đợckênh trung gian trong quá trình phân phối thì sẽ có lợi cho nhà sản xuất vàxuất khẩu sẽ tăng lên nh vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, mỗi nớc

có tập quán thơng mại khác nhau, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cầnnghiên cứu thị trờng để tìm đợc đúng kênh phân phối, hạn chế trung gian trớckhi thâm nhập một thị trờng mới

2.Năng lực sản xuất giầy của Việt Nam:

2.1.Nguồn nhân lực:

Ngành công nghiệp Da Giầy là ngành sử dụng nhiều lao động, nhng

đ-ợc đào tạo dới hình thức kèm cặp là chủ yếu Một lợng nhỏ đđ-ợc đào tạo quacác trờng công nhân kỹ thuật may của Bộ Công nghiệp Trong thời gian qua

Trang 12

với sự hợp tác cùng các đối tác nớc ngoài dới hình thức gia công, hợp tác sảnxuất, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, phần lớn lực lợng lao động ở cácdoanh nghiệp trực tiếp đợc các chuyên gia đào tạo ngay trên dây chuyền sảnxuất, tiếp thu kiến thức và thực hành trên từng công việc đợc giao Theo kếtquả điều tra, toàn ngành Da giầy có khoảng 350.000 lao động Trong đó lao

động nữ là chủ yếu, chiếm khoảng 80%

Theo cấp bậc, công nhân của Ngành hiện có bậc bình quân là 2,5 dựatrên độ phức tạp của các nguyên công Theo quy định mới về thang bảng lơngcho công nhân công nghệ (may, gò, ráp) có 6 bậc lơng, bậc lơng khởi điểm làquá thấp, nên đối với công nhân mới tuyển dụng, các doanh nghiệp thờng phảixếp từ bậc 2 trở nên mới đợc ngời lao động chấp nhận Mặt khác, do tác độngcủa cơ chế thị trờng, lao động trong ngành có nhiều biến động, công nhân cótay nghề cao thờng xuyên bị các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút.Mức biến động này hàng năm lên tới 20% tổng số lao động của các doanhnghiệp Do vậy kéo theo số lao động mới vào nghề khá lớn làm cho năng suấtlao động không đẩy lên đợc

Số công nhân đợc đào tạo theo trờng lớp chỉ chiếm khoảng 20%, còn lạidới dạng kèm cặp

Với số lao động toàn ngành hiện nay khoảng 350.000 ngời, hàng nămcần tổ chức đào tạo thêm cho ngành từ 25 – 30 ngàn lao động hiện có mới

đáp ứng đợc yêu cầu bổ sung cho các doanh nghiệp Trong số lao động hiện

có, số có trình độ hết lớp 12 chiếm 700%, phần còn lại chủ yếu mới hết lớp 9hoặc đang học phổ thông trung học Mặt khác, do mức lơng bình quân củangành Da giầy thấp (khoảng 700.000 đồng/ tháng), nên số lao động ở cácthành phố lớn làm công nhân rất ít, hầu hết phải thu hút ở các vùng nông thôn

Số lao động này có u điểm là cần cù chịu khó, chấp nhận mức lơng thấp, song

độ tinh xảo, khéo léo trong quá trình làm việc không thể bằng lao động thànhphố Việc này gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong thực hiện

đơn hàng, trong quản lý lao động…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr

2.2.Khoa học công nghệ và thiết kế mẫu mốt:

Quy trình công nghệ truyền thống về sản xuất giầy tơng đối đơn giản sovới các ngành sản xuất khác nhng đòi hỏi nhiều nhân công Công nghệ sảnxuất giầy có thể chia thành 5 công đoạn chính nh sau:

Một kết quả đáng chú ý là nhờ học tập đợc ở các đối tác nớc ngoài, quacác phơng thức hợp tác, mà trình độ tay nghề công nhân, trình độ kỹ thuật

Trang 13

công nghệ, quản lý kỹ thuật sản xuất, quản trị kinh doanh, khả năng tiếp thị,triển khai công nghệ sản xuất các mẫu giầy đã đợc nâng lên một bớc Tuy vậy,cũng còn phải mất một số năm nữa giầy của các chủ sở hữu Việt Nam mới

đứng vững đợc về công nghệ sản xuất, nhất là về tổ chức quản lý các hệ thốnglàm việc không sai lỗi, triển khai nhanh chóng các thông tin vào sản xuất, đàotạo các nhà thiết kế kiểu dáng và các chuyên gia kỹ thuật có trình độ triểnkhai công nghệ, các mẫu mốt…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trChúng ta có thể thấy rõ hơn tình trạng côngnghệ và sản xuất giầy của Việt Nam đang ở cung bậc nào bởi các đánh giá cụthể sau:

Bảng2: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng sản xuất giầy dép thế giới năm

4474

148

2812

Nguồn:Báo cáo Hiệp Hội Da giầy châu á.

Khâu tạo mẫu thời trang của ngành giầy Việt Nam còn rất thấp kém,nếu không muốn nói là cha có công nghệ này Chẳng những thế, ngoại trừ cácdoanh nghiệp có vốn FDI, chúng ta cha đủ phơng tiện, kiến thức và nguyênvật liệu tại chỗ để tiến hành công nghệ các mẫu nhận đợc, để khách hàng xácnhận yêu cầu về chất lợng, mẫu mã để đa vào sản xuất hàng loạt Việc nàyphần nhiều còn phải thực hiện ở các xởng thực nghiệm của các đối tác nớcngoài Nhà sáng tạo mẫu mốt hiện đại ngoài đòi hỏi cần có các kiến thức về

đặc tính một sản phẩm thời trang nh: xu thế, bản sắc văn hoá cộng đồng, sửdụng phối hợp gam mầu, liều lợng phối chế, tâm sinh lý và vật t sử dụng…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trthìviệc chế tác còng phải đợc hoàn toàn máy tính hoá Rồi đây, nhờ thành tựucủa công nghệ máy tính khiến cho công việc tạo mốt tiết kiệm thêm đợc rấtnhiều thời gian mẫu ý tởng rất gần với mẫu thật, xác định luôn đợc công nghệ,tính năng cùng độ dày mỏng vật liệu sử dụng, rút ngắn đợc thời gian từ cácmẫu ý tởng đến mẫu sản xuất Bởi thế mà hầu hết các mẫu mốt giầy đều đang

đợc các trung tâm tạo mẫu Tây Âu, Bắc Mỹ giữ chìa khoá độc quyền sáng tạo

và thu lợi lớn, khó có ai trong các nớc sản xuất giầy châu á có thể cạnh tranhnổi Do vậy việc yếu kém của Việt Nam về mặt thời trang là dễ hiểu

Trang 14

Tuy nhiên, việc đào tạo các nhà tạo mốt giầy dép, tổ chức các bộ phận

đào tạo mẫu theo xu thế hiện đại, trang bị cho họ đủ điều kiện, phơng tiện cầnthiết để thiết kế và triển khai các mẫu mốt vào sản xuất đều phải hết sức coitrọng nếu muốn sớm vơn lên làm chủ đợc chính mình

2.3.Nguyên phụ liệu sản xuất giầy:

Về nguyên vật liệu cho ngành Da giầy Việt Nam, trừ giầy vải còn lạicác loại giầy khác hầu hết vẫn phải nhập khẩu đến 70% Hàng năm ngành Dagiầy Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 500 triệu USD nguyên vật liệu chủyếu từ Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kông Trong đó giả da và da chiếm tỷtrọng lớn nhất

*Da thuộc:

Mặc dù là nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp giầy, nhng côngnghiệp thuộc da Việt Nam vẫn cha khai thác hết tiềm năng của mình Mỗinăm, thuộc Da Việt Nam chỉ có thể đáp ứng đợc 40 – 50% nhu cầu da trongnớc Để đáp ứng đợc nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất giầy, thì công nghiệpthuộc da Việt Nam cần phải phát triển nhanh hơn nữa Một trong những thuậnlợi của công nghiệp thuộc da là mức độ thay đổi về công nghệ chậm hơn sovới các ngành kỹ thuật khác, ngành này thu hút một lực lợng lao động đáng

kể Nhu cầu về các sản phẩm da thật ngày càng tăng ở thị trờng trong nớccũng nh thị trờng quốc tế

Về năng lực và thiết bị ngành thuộc da Việt Nam đủ sức đáp ứng nhucầu sản xuất và xuất khẩu của ngành giầy Việt Nam Nhng hiện nay chất lợng

da thuộc ở Việt Nam cha đạt yêu cầu làm giầy xuất khẩu sang các nớc pháttriển Hiện nay, ở Việt Nam chỉ có hai nơi sản xuất da thuộc đạt yêu cầu xuấtkhẩu là Công ty Da Meko ở Cần Thơ và Công ty Da Sài Gòn Da Sài Gòn hiệnnay làm gia công là chính vì bán ở thị trờng trong nớc không cạnh tranh đợcvới các cơ sở t nhân về giá cả mặc dù chất lợng tốt hơn

*Vải các loại:

Mặc dù năng lực ngành dệt Việt Nam hiện nay là rất lớn, với sản lợng

450 triệu m/năm, không kể 350 triệu m do công ty nớc ngoài sản xuất, nhng

số lợng cung cấp cho ngành giầy lại chiếm số lợng rất ít

Thiết bị công nghiệp dệt lạc hậu, Việt Nam chỉ có thể sản xuất các loạivải bạt 100% cotton, calico làm phần mũi giầy vải, thể thao cấp thấp, vải lót…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trCác công ty cung cấp vải cho ngành giầy chủ yếu là Công ty dệt bạt Công

Trang 15

Nghiệp Hà Nội (Bộ Công nghiệp), Công ty dệt 29/8 Tuy nhiên, các cơ sở nàycha dệt đợc các loại vải cao cấp hoa văn phức tạp, cha đa dạng về chủng loại.Vì vậy, nếu sản xuất giầy cao cấp hơn thì vẫn phải nhập khẩu.

*Về giả da:

Công nghệ sản xuất giả da hay simili là công nghệ tráng nhựa màngmỏng thiết bị to, đầu t lớn Nhựa đợc cán tráng trên một lớp nền vải hay sợitổng hợp, màu sắc và hoa văm rất phong phú Đặc biệt có các loại giả da cácloài động vật quý: trăn, rắn, kỳ đà…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trCũng có các loại simili không có lớp nền,hoặc trong hỗn hợp nhựa có chất làm xốp tấm simili thích hợp cho ngành giầy,nhng không có bộ phận chuyên nghiên cứu mẫu mã phục vụ cho ngành giầy.Nói chung, ngành nhựa và da giầy cha gắn kết chặt chẽ với nhau, ngành nhựacha quan tâm đến việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm đa dạng và đặc biệt chongành Da giầy

2.4 Đầu t phát triển sản phẩm giầy:

Trong một số năm gần đây, ngành Da giầy tiếp nhận sự chuyển dịch từcác nớc trong khu vực thông qua hợp tác dới nhiều hình thức khác nhau: Hợptác sản xuất, tự đầu t, liên doanh và 100% vốn nớc ngoà, nên các dây chuyền

đợc đầu t đồng bộ để sản xuất các loại giầy dép hoàn chỉnh Đến nay toànngành đã đầu t trên 500 dây chuyền đồng bộ với máy móc thiết bị nhập khẩu

từ Đài Loan, Hàn Quốc dới hình thức: Tự đầu t, trả chậm trừ đầu vào công phíhoặc phía đối tác cung cấp để gia công không thanh toán

Tổng vốn đầu t thực hiện thời kỳ 1993 – 2000 cho phần thiết bị sảnxuất khoảng 3,58 tỷ đồng, kể cả liên doanh và 100% vốn nớc ngoài Nhữngnăm qua tuy ngành Da giầy đã có tốc độ phát triển cao về sản lợng, nhng về

kỹ thuật – công nghệ, quản lý và mẫu mốt vẫn bị lệ thuộc vào các đối tác nớcngoài Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến đang rất hạn chế, cơ sở vật chất kỹthuật trong lĩnh vực này còn nghèo nàn Tuy nhiên, sau thời gian hợp tác, cácdoanh nghiệp đã tiếp thu, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ phía các đối tác,

đội ngũ kỹ thuật cũng đã nắm bắt làm chủ đợc công nghệ sản xuất các loạigiầy dép Một số doanh nghiệp đã tự tổ chức sản xuất nhng sức cạnh tranh trênthị trờng quốc tế còn rất hạn chế Hầu hết các doanh nghiệp trong ngành cònyếu trong công tác thị trờng, phụ thuộc nhiều vào phía đối tác về lựa chọn mặthàng, quản lý sản xuất và lựa chọn công nghệ Đầu t còn mất cân đối giữa cáckhâu pha cắt, máy mũ, gò ráp hoàn chỉnh…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trdẫn tới năng suất ở các khâukhông đồng bộ, công suất khai thác ở mức độ rất thấp, chỉ ở mức 57% công

Trang 16

suất Do khó khăn về tài chính, các công trình đầu t ở các doanh nghiệp nhà

n-ớc thờng bị kéo dài, nên không hiệu quả, đồng thời các doanh nghiệp thờng làcác doanh nghiệp nhỏ kinh doanh không hiệu quả do chi phí gián tiếp quácao, sản xuất không hiệu quả, thiếu sức thuyết phục với các bạn hàng Cácdoanh nghiệp thờng gặp khó khăn về vốn, nên nhiều doanh nghiệp phải sửdụng vốn vay ngắn hạn, lãi suất cao hoặc sử dụng vốn lu động để đầu t nênsản xuất không có lãi Do không có quy hoặch nên việc đầu t còn nhiều manhmún, tản mạn, thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành, giữa trung

ơng và địa phơng, giữa các thành phần kinh tế Các doanh nghiệp phát triểntràn lan dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị trong ngành,hoặc trong khi năng lực sản xuất hiện có còn d thừa nhng vẫn có các dự án

đầu t mới xuất hiện

3.Thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu giầy vào thị trờng EU:

3.1.Thuận lợi:

Hiệp định Maastricht đánh giá sự ra đời của Liên minh Châu Âu cógiá trị vào ngày 1/1/1993 cũng là ngày thị trờng chung Châu Âu đợc chínhthức hình thành thông qua việc huỷ bỏ các đờng biên giới nội bộ trong Liênminh và tự do di chuyển các yếu tố sản xuất giữa các nớc thành viên Từ đó

đến nay, EU không ngừng phát triển và đang tiến tới hợp chủng quốc Châu

Âu Bởi vậy xuất khẩu sang Châu Âu sẽ có những thuận lợi Và cơ hội sau

Thứ nhất, Liên minh Châu Âu là một khối Liên kết chặt chẽ và sâu

sắc Thế Giới hiện nay Đây cũng là một sự phát triển kinh tế ổn định và có

đồng tiền riêng cũng khá vững chắc Đây là một thị trờng xuất khẩu rộng lớn

và khá ổn định Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sanh khu vực này, các doanhnghiệp Việt Nam sẽ đợc sự tăng trởng ổn định về kim ngạch mà không xảy ratình trạng khủng hoảng thị trờng xuất khẩu nh đối với thị trờng Liên Xô cũvào đầu thập niên 90 và với Nhật Bản vào năm 1997-1999

Thứ hai, EU là một trung tâm kinh tế- thơng mại lớn nhất Thế Giới

và có vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế Cuối thé kỷ 20 EU cóchuyển biến chiến lợc sang Châu á Châu lục này có vị trí quan trọng trong vịtrí đối ngoại của EU Theo sự chuyển biến này, Việt Nam ngày càng có vị thếquan trọng trong chiến lợc mới của EU đối với Châu á EU từng bớc đẩymạnh quan hệ hợp tác phát triển với Việt Nam, ngày càng dành nhiều u đãihơn cho Việt Nam trong hợp tác phát triển kinh tế

Trang 17

Vì vậy đây thực sự là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu sang thị trờng EU.

Thứ ba, thị trờng EU đang có nhu cầu lớn, rất phong phú và đa dạng

về hàng hoá( kiểu dáng, mẫu mã, tính năng, tác dụng)

Do vậy, tăng cờng xuất khẩu sang EU, các doanh nghiệp Việt Namkhông những bảo đảm ổn định đợc sản xuất mà còn nâng cao đợc trình độ vàtay nghề của ngời lao động, mặt khác còn góp phần thay đổi cơ cấu kinh tếcủa Việt Nam

Thứ t, EU là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định

những mặt hàng xuất khẩu chủ lức của ta, nh: Giày dép, dệt may, thuỷ hải sản,nông sản và thủ công mỹ nghệ, những mặt hàng mà 80% khối lợng xuất khẩu

là sang thị trờng EU EU là khu vực thị trờng lớn cho chính sách Thơng mạichung cho 15 nớc thành viên và đồng tiền thanh toán cho 11 nớc thuộc EU-11.Khi xuất khẩu sang bất kỳ nớc thành viên nào trong khồi chỉ cần tuân thủchính sách Thơng mại chung và thanh toán bằng đồng tiền EU (EU-11),không phức tạp nh trớc đây là phải tính hàng theo giá 11 đồng tiền bản địa vàthuế nhập khẩu, quy chế nhập khẩu rất khác nhau

Vậy EU là thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam Điều này

đ-ợc thể hiện EU là một trong những thị trờng tiêu thụ lớn trên Thế giới (gần

380 triệu dân), có nhu cầu đa dạng và phong phú về hàng hoá, nhu cầu nhậpkhẩu hàng năm của EU về những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là rất lớn vàchính sách Thơng mại của EU đang dần hoàn thiện hơn nữa, EU là khu vựcphát triển kinh tế khá ổn định trên thế giới, cung sự ra đời của đồng Euro, vịtrí của EU ngày càng nâng cao trên thị trờng quốc tế, Tại thời điểm này, ViệtNam đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng váo xuất khẩu Do vậythị trờng EU là môi trờng lý tởng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam thể hiệnsức mạnh của mình

Riêng đối với mặt hàng giầy của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU

có những điều kiện thuận lợi do sản xuất giầy trong các nớc EU ngày cànggiảm, trong khi sức tiêu thụ trong EU ngày càng tăng Ngoài ra giầy của ViệtNam khi nhập khẩu vào EU còn đợc hởng mức thuế quan u đãi theo hệ thôngs

u đãi thuế quan phổ cập (GSP) Các sản phẩm giầy nếu có 40% nguyên liệusản xuất tại Việt Nam (có chứng nhận xuất xứ C/O from A) sẽ đợc hởng mứcthuế nhập khẩu u đãi 13,58% - 14%, nếu không đợc hởng u đãi thuế sẽ là 30– 35% tuỳ theo chủng loại sản phẩm Song trên thực tế chỉ cần xuất xứ củacác chi tiết đế giầy đợc sản xuất tại Việt Nam có mã số HS 6406 có thể không

Trang 18

đạt 40% giá trị sản phẩm là đợc hởng mức u đãi này Ngoài ra, theo qui tắccộng gộp của EU, các nguyên liệu nhập khẩu từ một nớc thành viên của mộtkhối kinh tế để tiếp tục gia công sẽ đợc coi là đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ để

đợc hởng tiêu chuẩn GSP Việt Nam tham gia khối ASEAN từ tháng 7/1995,

do vậy giầy dép Việt Nam đợc hởng tiêu chuẩn cộng gộp khi xuất sang EU

Đây là một u thế cho giầy Việt Nam khi xuất khẩu sang EU so với các đối thủkhác bị áp dụng mức thuế chống phá giá của EU

3.2.Khó khăn:

Hiện nay, giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang EU ngày càng tăng do đợchởng u đãi thuế quan theo hệ thống thuế quan phổ cập (GSP), đây là mộtthuận lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang EU

Tuy vậy, song muốn có chỗ đứng ở thị trờng EU thì những doanhnghiệp Việt Nam cũng gặp không ít những khó khăn

Thứ nhất, Liên Minh Châu Âu là một cộng đồng bao gồm nhiều nớckhác nhau, tuy có những điểm tơng đồng về văn hoá nhất định, song nó vẫnbao gồm nhiều khu vực thị trờng quốc gia, và mỗi nớc cũng có những đặc trngvăn hoá riêng biệt Mà mỗi quyết định mua hàng chịu ảnh hởng bởi các môhình văn hoá của thái độ ứng xử, điều đó đáng đợc chú ý với các doanh nghiệpViệt Nam khi làm marketing ở EU

Về thị hiếu tiêu dùng, ngời châu Âu có thói quen tiêu dùng những sảnphẩm nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng, những nhãn hiệu này gắn liền vớichất lợng sản phẩm và có uy tín lâu đời Trong khi đó, giầy Việt Nam không

có nhãn hiệu nào nổi tiếng trên phạm vi thị trờng thế giới Đối với các sảnphẩm giầy của Việt Nam, vấn đề thơng hiệu cha đợc chú ý nhiều Trong tổngkim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU, thì chủ yếu là các sản phẩm đợc cácdoanh nghiệp Việt Nam làm gia công cho các nớc xuất khẩu lớn nh: TrungQuốc, Đài Loan, Hàn Quốc…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trvà các hãng nổi tiếng nh Reebok, Nike…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trNhữngnhãn hiệu riêng của các doanh nghiệp sản xuất giầy trong nớc cha gây đợc ấntợng lắm đôí với khách hàng EU Các doanh nghiệp giầy trong nớc cha quantâm đúng mức đến vấn đề xây dựng thơng hiệu cho doanh nghiệp, cũng nhcho các sản phẩm của mình

EU là một cộng đồng kinh tế mạnh và là trung tâm văn minh lâu đờicủa nhân loại do đó, sở thích tiêu dùng của ngời châu Âu rất cao Họ có thunhập cao và mức sống khá là đồng đều, yêu cầu của họ rất khắt khe về chất l-ợng và độ an toàn của sản phẩm

Trang 19

Ngoài những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng sản phẩm thì yếu tố thờitrang cũng đợc các khách hàng EU rất coi trọng, đặc biệt là đối với mặt hànggiầy dép thì thời trang đó là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu Mặthàng giầy của Việt Nam hầu hết là mẫu mã đơn điệu và chậm thay đổi Cácdoanh nghiệp sản xuất giầy trong nớc hầu nh cha thiết kế đợc nhiều loại mẫumốt giầy, chủ yếu vẫn là sản xuất theo đơn đặt hàng của các đối tác, trong đómẫu do phía các đối tác đa ra trong đơn đặt hàng.

EU là một thị trờng lớn về hàng giầy trên thế giới và cũng là nơi cóngành công nghiệp giầy dép phát triển từ lâu đời Tuy vậy song hiện nay EU

đang rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại trong ngành công nghiệpgiầy Song một số nhà sản xuất lớn vẫn muốn duy trì một phần hoạt động củamình ở châu Âu

Việc phân phối sản phẩm giầy giữa các nớc thành viên EU đợc thựchiện theo truyền thống từ nhà sản xuất tới các hệ thống bán lẻ độc lập Điềunày cho thấy các hệ thống bán lẻ này có mối quan hệ rất mật thiết với các nhàsản xuất Các doanh nghiệp nớc ngoài sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cậncách thức phân phối này

Nhu cầu nhập khẩu giầy của EU tăng lên hàng năm tính trung bìnhhàng năm EU nhập khẩu trên 800 triệu đôi giầy Vì vậy, đây là một thị trờnghấp dẫn, khi tiếp cận thị trờng EU doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnhtranh khốc liệt của các đối thủ nh: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trMặc dùcác nớc này bị áp dụng mức thuế chống phá giá của EU về mặt hàng giầy,song họ vấn là những đối thủ vợt trội hơn ta về nhiều mặt Giầy của họ mẫumã đẹp, giá rẻ, cung ứng ổn định Hiện tại Việt Nam còn đợc hởng mức thuế u

đãi, nhng trong thời gian tới các doanh nghiệp giầy Việt Nam cũng phải cónhững bớc chuẩn bị đối đầu với sự cạnh tranh khốc liệt hơn khi bị xoá bỏ u đãi

về thuế quan nh hiện nay

Trang 20

Chơng II: thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy

của công ty da giầy hà nội vào thị trờng EU

I Tổng quan về Công ty Da Giầy Hà Nội.

1.Quá trình hình thành và phát triển:

Hiện nay, Công ty Da Giầy Hà Nội là, một doanh nghiệp nhà nớc, trựcthuộc Bộ Công Nghiệp Công ty là đơn vị kinh doanh, hoạch toán độc lập, tựchủ về mặt tổ chức Công ty Da Giầy Hà Nội là một pháp nhân kinh doanh.Chủ sở chính của công ty tại đờng Nguyễn Tam Trinh, phờng Mai Động quậnHai Bà Trng Hà Nội và cũng là địa điểm giao dịch, cơ sở sản xuất chính củacông ty

Công ty Da Giầy Hà Nội có một quá trình hình thành và phát triển lâudài trải qua nhiều giai đoạn, gắn liền với các giai đoạn lịch sử và quá trìnhphát triển kinh tế của đất nớc

1.1 Thời kì 1912 1954

Da Đông Dơng” – tiền thân của công ty Da Giầy Hà Nội ngày nay.Khi

đó nó là nhà máy thuộc da Năm 1912, một nhà t sản ngời Pháp đã đầu t vàongành da giầy và thành lập nên “Công ty thuộc lớn nhất Đông Dơng Công tythuộc da Đông Dơng hoạt động dới cơ chế quản lý t bản chủ nghĩa Công tychủ yếu hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận, và sản xuất phục vụ các nhu cầucủa quân đội Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam và Đông Dơng.Máy móc, thiết bị của công ty lúc này đợc đa từ Pháp, hoạt động sản xuất sửdụng lao động thủ công là chủ yếu, qui mô sản xuất nhỏ Sản lợng của công tythời kỳ này khoảng 10 – 15 tấn/ năm da cứng, 200 – 300 ngàn bia/ năm damềm ( 1 bia=30cm*30cm )

1.2 Thời kỳ 1954 1970

Năm 1954, sau ngày thủ đô hoàn toàn giải phóng Công ty thuộc da

Đông Dơng thuộc quyền quản lý của Việt Nam Giai đoạn này công ty hoạt

động dới hình thức công ty hợp doanh Tên công ty đổi thành “Công ty thuộc

da Việt Nam”

Trang 21

Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế

“bao cấp cũ” các sản phẩm của công ty làm ra chủ yếu là bán cho Chính phủ

và Chính phủ sẽ bán cho các đơn vị liên quan Giá cả do Chính phủ qui định,tiền lơng đợc qui định theo ngạch bậc thống nhất cả nớc Đợc nhà nớc bảo hộ

từ đầu vào đến đầu ra nên sản lợng sản xuất tăng hơn kỳ trớc từ 2 – 3 lần

1.3.Thời kì 1970 1986

Từ năm 1970, công ty chuyển hẳn thành xí nghiệp quốc doanh Trung

Ương 100% vốn Nhà nớc và hoạt động dới sự quản lý Nhà nớc Từ đó có tênchính thức là Nhà Máy Da Thụy Khuê, tên này đợc dùng đến năm 1990

Trong giai đoạn này công ty vẫn hoạt động theo cơ chế bao cấp, sức sảnxuất đã phát triển nhanh, đặc biệt là sau giải phóng năm 1975 Khi đó sản l-ợng đã đạt:

Trang 22

nên việc kinh doanh của công ty liên tục bị thua lỗ và có chiều hớng khó pháttriển Qua đánh giá và lập kế hoạch chiến lợc, lãnh đạo công ty quyết địnhchuyển hớng sản xuất và bắt đầu đầu t vào ngành giầy vải và giầy da.

Năm 1998 công ty đã đầu t 2 dây chuyền giầy vải xuất khẩu và 2 dâychuyền này đã có thể đật năng suất 1 triệu – 1,2 triệu đôi/năm

Cùng nằm trong kế hoạch, chiến lợc, đến tháng 7/1997, Theo quy hoạchmới Tổng công ty Da Giầy Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ nhàmáy thuộc da vào nhà máy Da Vinh – Nghệ An

Tháng 8/1999, tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu t dâychuyền giầy nữ

Cùng với sự thay đổi chung, năm 1994, công ty Da Giầy Hà Nội chuyển

từ 151 Thuỵ Khuê về 409 – Nguyễn Tam Trinh – Quận Hai Bà Trng

Tháng 6/1996 công ty chuyển từ Bộ công nghiệp nhẹ sang trực thuộcTổng Công Ty Da Giầy Hà Nội Hạch toán độc lập - đây là giai đoạn khókhăn, có sự thay đổi về mặt hàng của công ty

Cuối năm 2000 hình thành trung tâm mẫu: 20 ngời, làm việc theo yêucầu của khách hàng Các sản phẩm xuất khẩu đợc xuất sang các nớc Italia,Anh, Pháp…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr Phơng thức xuất khẩu là không xuất trực tiếp mà qua các trunggian

Đầu năm 2001, công ty hệ thống lại cơ cấu sản xuất công nghiệp thành

3 xí nghiệp thành viên trực thuộc công ty

Công ty đã thực hiện liên doanh, liên kết với công ty giầy Hiệp HngThành phố Hồ Chí Minh và công ty Việt Tiến, công ty TungShing (HồngKông)

Nói chung đến nay công ty Da Giầy Hà Nội đã có một sự phát triển

t-ơng đối với nhiều mặt hàng kinh doanh và trong sản xuất cũng đang dần dần

có đợc vị thế khi công ty khẳng định đợc mình bằng chất lợng và trình độquản lý, chiến lợc hợp lý, một công ty xuất khẩu lớn, đóng góp vào ngân sáchcủa Nhà Nớc hàng trăm triệu đồng…) Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị tr

2 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty

2.1 Cơ cấu và nguyên tắc tổ chức của Công ty Da Giầy Hà Nội:

Công ty Da Giầy Hà Nội có cơ cấu tổ chức bộ máy quán triệt kiểu cơcấu trực tuyến- chức năng, để tránh tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo,

Trang 23

Liên doanh Hà Việt- Tungshing

trùng lặp hoặc bỏ sót nên các chắc năng quản lý đợc phân cấp phù hợp chocác xí nghiệp thành viên

Trong cơ cấu tổ chức hiện nay, ngoài các bộ phận quản lý, công ty có 5

đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất: Xí nghiệp giầy vải; xí nghiệp cao su; xínghiệp giầy da; liên doanh Hà- Việt Tung Shing; xởng cơ điện Để đáp ứngnhiệm vụ nặng nề với quy mô sản xuất, kinh doanh đợc mở rộng và trình độcông nghệ ngày càng cao, việc phân cấp rõ ràng giữa công ty và các xí nghiệptrực thuộc là yêu cầu khách quan

-Hệ thống trực tuyến gồm: Ban giám đốc công ty-Ban giám đốc (hoặcchánh phó quản đốc) các xí nghiệp, các quản đốc phân xởng và các chuyền tr-ởng, tổ trởng

-Hệ thống chức năng gồm: Các phòng chức năng của công ty, cácphòng ban (bộ phận) quản lý các xí nghiệp phân xởng

Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty

Da giầy Hà Nội.

Trang 24

Công ty da giầy Hà Nội thực hiện cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh

đ-ợc phân cấp một cách rõ ràng Với một số mục tiêu và nguyên tắc cụ thể.-Mục tiêu của phân cấp:

+Động viên và khai thác các nguồn lực của công ty để đáp ứng yêu cầu

và nâng cao chất lợng, mở rộng quy mô

+ Đảm bảo cấp lãnh đạo công ty nghiên cứu và giải quyết các vấn đềliên quan đến chiến lợc phát triển của toàn bộ công ty, nâng cao vị thế củacông ty trên thị trờng trong và ngoài nớc, bao quát và điều hoà hoạt động củatoàn công ty, tạo thành khối thống nhất hớng theo mục tiêu phát triển của toàncông ty

+Phát huy tính chủ động, năng động và trách nhiệm của lãnh đạo các xínghiểptực thuộc trong việc thực hiệncác nhiệm vụ trên cơ sở bảo toàn và pháttriển vốn trên cơ sở đợc giao, mở rộng quan hệ phối hợp sản xuất và phongtrào thi đua giữa các xí nghiệp

+Bảo đảm thực hiện đúng quy chế dân chủ, phát huy vai trò và tráchnhiệm của từng công nhân, đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần của mỗingời lao động trong Công ty

-Các nguyên tắc cơ bản

+ Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của cấp Công ty với các hoạt

động sản xuất kinh doanh cơ bản theo đúng quy định về quyền hạn và nghĩa

vụ của Công ty với t cách là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty

Da giầy Việt Nam

-Bảo đảm quyền hạn, phát huy tính chủ động, sáng tạo và đề caotrách nhiệm của các đơn vị thành viên của Công ty trong việc tổ chức thựchiện các nhiệm vụ đợc xét duyệt (gồm cả nhiệm vụ đợc giao và nhiệm vụ khaithác thêm) trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn, tuân thủ các quy định củaluật pháp nhà nớc

- Bảo đảm sự tơng xứng giữa nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn,quyền lợi Tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ và sự kiểm tra, kiểm soát của cấpCông ty với hoạt động của các xí nghiệp thành viên

Trang 25

-Xác lập quan hệ hợp lý và rõ ràng giữa lãnh đạo Công ty, cácphòng ban tham mu của Công ty với các xí nghiệp thành viên

2.2 Chức năng, nhiệm vụ ban giám đốc

* Giám đốc: Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất công ty,

từ việc xây dựng chiến lợc tổ chức thục hiện đến việc kiểm tra, đánh giá,

điều chỉnh và lựa chọn các phơng án và huy động các nguồn lực để tổ chứcthực hiện

Giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý và các cán bộ dogiám đốc ký bổ nhiệm, bao gồm: các phó giám đốc, các trớng phó phòngban công ty, chánh phó giám đốc các xí nghiệp, chánh phó quản đốc phânxởng

Giám đốc là ngời đại diện cao nhất cho pháp nhân công ty, là ngời

đại diện chủ sở hữu, chủ tài khoản và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về cáckết quả kinh doanh của công ty

Giám đốc đớc sử dụng phơng thức và các kết quả kinh doanh củacông ty cấp cho các cấp, các cá nhân Giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng

về các hoạt động đã uỷ quyền

-Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:

+4 phó giám đốc

+Phòng tài chính kế toán

+Phòng tổ chức

* Phó giám đốc kinh doanh: Phó giám đốc kinh doanh chịu trách

nhiệm trớc công ty về các hoạt động kinh doanh của công ty

Là ngời điều hành của công ty khi giám đốc đi vắng uỷ quyền

Chỉ đào xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực

đợc phân công phụ trách Báo cáo, bảo vệ kế hoach và phơng án để giám

đốc phê duyệt

Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, phớng án đã đớc phê duyệt, báocáo định kỳ các hoạt động của mình lên giám đốc

Kiến nghị đề xuất các phong án liên quan đến cơ cấu tổ chức và nhân

sự đối với lĩnh vực mình phụ trách

Trang 26

Quy định chi tiết lề lối điều hành đối với các bộ phận, lĩnh vực thuộcthẩm quyền.

Đề xuất các đổi mới về cải tiến công nghệ, đề xuất các giải pháp đầu

t kỹ thuật

Lên kế hoạch tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động thờng kỳ và

đột xuất khác khi giám đốc phân công

Trang 27

Công tác đào tào và phát triển cán bộ công nhân viên, thí nghiệm, đolờng và công tác tiêu chuẩn hoá, lĩnh vực an toàn lao động, bảo hộ lao động

vệ sinh công nghiệp

Xử lý các vấn đề liên quan đến môi trơng sinh thái

Quy trình công nghệ, định mức kinh tế - kỹ thuật

Đợc uỷ nhiệm ký và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về quản

lý chất lợng, định mức vật t, tiêu chuẩn kỹ thuật và các hợp đồng xây dựngcơ bản

2.3 Phó giám đốc kỹ thuật

Chịu trách nhiệm giám đốc công ty về chỉ lệch sản xuât, mẫu, kếhoạch sản suất cho các xí nghiệp và các hoạt động xuất nhập khẩu Đợc uỷnhiệm ký kết và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và các hoạt động, chứng từ,thủ tục, xuất nhập khẩu giấy dép các loại

-Là ngời đợc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng uỷ quyền

-Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực

đợc phân công Báo cáo, bảo vệ kế hoạch và phơng án để đợc giám đốc phêduyệt, báo cáo định kỳ các lĩnh vực mình phụ trách lên giám đốc

-Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các hoạt động cung ứng vật t chosản xuất

-Kiến nghị, đề xuất các phơng án liên quan đến cơ cấu tổ chức vànhân sự đối với các lĩnh vực mình phụ trách

-Quy định chi tiết lề lối điều hành đối với các bộ phận, lĩnh vực thuộc

Trang 28

- Phụ trách quy chế kế toán và hạch toán nội bộ công ty

- Phụ trách công tác marketing quốc tế, phát triển mẫu mã, mốt

- Đợc uỷ nhiệm ký và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về chỉlệnh sản xuất mẫu, kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp, các hợp đồng chứng

từ, thủ tục xuất nhập khẩu, giầy dép các loại

* Phó giám đốc liên doanh.

Thay mặt và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty điều hành mọimặt hoạt động của liên doanh Hà Việt - TungShing

- Đợc uỷ quyền ký và chịu trách nhiệm về các công tác tại liêndoanh

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực

đợc phân công phụ trách Báo cáo, bảo vệ kế toán và phơng án để giám đốcphê duyệt

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, phơng án để giám đốc phê duyệt

* Trợ lý giám đốc

Trợ lý giám đốc thực hiện 3 chức năng chủ yếu sau:

- Chức năng th ký tổng hợp: Với chức năng này trợ lý giám đốc là ngờithu thập và tổng hợp những thông tin quan trọng cô đọng nhất để báo cáogiám đốc hàng ngày, hàng tuần

- Chức năng văn th liên lạc, xử lý, bố trí làm việc, thực hiên truyền lạicác thông báo, quyết định của giám đốc cho các cấp, các bộ phận, các tổ chứctrong và ngoài công ty

- Chức năng tham mu: thừa lệnh giám đốc là ngời tham mu đắc lực chogiám đốc trong việc hình thành và chuẩn bị các yêu cầu quản lý, hớng dẫn đàotạo các nhân viên thực hiện theo hệ thống chứng chỉ ISO 9001 phiên bản2000

- Tổ chức kiểm soát hệ thống chất lợng trong hàng hoá trong toàn công

ty, hớng dẫn đào tạo các nhân viên thực hiện theo hệ thống chứng chỉ chất ợng ISO 9001

l Thực hiện các thủ tục đăng ký chất lợng hàng hoá với cơ quan Nhà nl

n-ớc có thẩm quyền Thực hiện giao dịch với bên ngoài liên quan đến chất lợngnguyên vật liệu, vật t đợc cung ứng, bán thành phẩm trên dây chuyền và thành

Trang 29

phẩm nhập kho, xác định nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng Đề xuất vớilãnh đạo công ty giải pháp nhằm nâng cao chất lợng.

- Thực hiện lu trữ hồ sơ liên quan đến chất lợng

2.5 Chức năng các phòng ban, xí nghiệp trong Công ty

+ Điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty

+ Xây dựng công ty thành khối thống nhất, hớng tới mục tiêu tăng cờngkhả năng cạnh tranh

+ Củng cố và phát huy vị thế của công ty trên thị trờng

- 1 phó phòng phụ trách công tác lao động tiền lơng, đào tạo

- 1 chuyên viên phụ trách tuyển dụng, hợp đồng lao động và các chínhsách xã hội với nhân sự

- 1 chuyên viên phụ trách bố trí theo dõi, đánh giá, đào tạo phát triển.Phòng thực hiện 3 chức năng sau:

+Tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chứcquản lý sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 30

+ Thực hiện đầy đủ các chức năng trên liên quan đến nhân sự trongcông ty.

+ Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh trật tự an toàncho công ty

- 1 cán bộ khai thác và kinh doanh tổng hợp

Phòng kinh doanh tổng hợp thực hiện hai chức năng sau:

+ Chức năng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trực tiếp của công ty+ Chức năng kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc lấy thu bù chi, tậptrung kinh doanh nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào cho ngành da giầy và cácmặt hàng theo giấy phép kinh doanh của công ty

Trang 31

+ Tham mu cho giám đốc trong việc lựu chọn khách hàng xuất nhậpkhẩu và các biện pháp để hoàn thiện công tác xuất nhập khẩu của công ty.

*Phòng thị trờng (phòng tiêu thụ nội địa).

Phòng thị trờng chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kinh doanhcông ty, bao gồm:

+ 01 trởng phòng+ 01 phó phòng chuyên trách+ 01 kế toán, 02 thủ kho, 02 nhân viên bán hàng+ 03 cán bộ phụ trách theo dõi, phát triển quản lý các đại lý vềtình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty và hàng hoá khai thác

Phòng thị trờng thực hiện ba chức năng cơ bản sau:

+Chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý,năm, củacông ty

+ Chức năng quản lý tông kho nguyên vật liệu và thành phẩm, từ khâu

dự trữ tồn kho cho phù hợp đến sản xuất và quá trình bán hàng

+ Tổ chức thực hiện kinh doanh bán hàng, phục vụ thị trờng nội địa chocông ty và các hàng hoá nhận làm đại lý tiêu thụ khác

* Phòng quản lý chất lợng (phòng ISO).

Phòng quản lý chất lợng chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốcQRM – chất lợng công ty, có cơ cấu tổ chức gồm:

+ Trởng phòng+ Phó phòng+ Các nhân viênPhòng thực hiện các chức năng sau:

+Quản lý chất lợng thống nhất trong toàn bộ công ty trên các mặt: + Nâng cao chất lợng hoạt động, khả năng cạnh tranh trong và ngoài n-

ớc, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

* Phòng tài chính kế toán.

Phòng tái chính – kế toán đặt trớc sự quản lý trực tiếp của giám đốc, làcơ quan tham mu quan trọng nhất, là nơi cung cấp kịp thời, đầy đủ cơ sở dữliệu để giám đốc ra quyết định tài chính Cơ cấu tổ chức bao gồm:

Trang 32

+ 01 trởng phòng phụ trách chung+ 01 phó phòng phụ trách tài chính+ 01 phó phòng phụ trách kế toán+ 03 nhân viên thực hiện hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kế toánphát sinh tại công ty.

Phòng tài chính – kế toán thực hiện chức năng sau:

-Bộ phận tài chính: phân tích, dự đoán lên các kế hoạch huy động và sửdụng các nguồn vốn

- Bộ phận kế toán: cập nhật trung thực, chính xác, kịp thời, đúng phápluật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của công ty

*Trung tâm kỹ thuật mẫu.

Trung tâm kỹ thuật mẫu là trung tâm có ý nghĩa quyết định trực tiếp

đến phát triển kinh doanh của công ty, có cơ cấu tổ chức sau:

+ 01 giám đốc phụ trách bộ phận công nghệ kỹ thuật vật t

+ 01 cán bộ phụ trách đào tạo, huấn luyện

+ 01 cán bộ phụ trách công nghệ may, 01 cán bộ phụ trách công nghệ

gò, 01 cán bộ phụ trách quảng cáo, 01 cán bộ về phân tích cơ lý hoá

+ 01 cán bộ phụ trách kỹ thuật chế tạo khuôn mẫu, form

+ 01 cán bộ phụ trách vật t

+ 01 phó giám đốc

+ 01 cán bộ kỹ thuật mẫu

+ 01 cán bộ phụ trách kỹ thuật cao su

Trung tâm kỹ thuật mẫu có các chức năng cơ bản sau:

-Nghiên cứu cơ bản: mang tính phát hiện, sáng tạo mới các nguyên lý,các nguyên vật liệu, các kiểu dáng mới để tiếp tục cho các nghiên cứu ứngdụng triển khai

-Nghiên cứu ứng dụng, sao chép: triển khai, cải tiến mới để áp dụng vàosản xuất sao cho phù hợp với thị trờng và năng lực của công ty

- Phối hợp với các xí nghiệp: tổ chức triển khai quá trình chế thử mẫu,chuyển giao công nghệ cho các xí nghiệp để sản xuất hàng loạt, tham gia

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w