Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Thị Trường EU, Xuất Khẩu Thủy Sản Vào Thị Trường EU
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
39,66 KB
Nội dung
Lời mở đầu Sự phát triển kinh tế Việt Nam xuất đóng góp vai trị khơng nhỏ Xuất giúp tăng thu ngoại tệ, góp phần giải vấn đề việc làm, chuyển dịch cấu ngành nghề vùng kinh tế góp phần mở rộng quan hệ với nước giới Trong xuất thủy sản ln mặt hàng có kim ngạch xuất cao nước ta nước ta thiên nhiên ban tặng cho lợi mà nước có đường bờ biển dài, hệ thống sơng ngịi chằng chịt thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam thị trường EU đóng vai trị quan trọng Trong suốt nhiều năm liền thị trường (cùng thị trường Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam xét khối lượng lẫn giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường chưa thể hết nhu cầu thị trường Do tơi định chọn chủ đề: “Thị trường EU, xuất thủy sản vào thị trường EU ” để hiểu rõ lý khiến thủy sản nước ta nhiều năm qua ln gặp khó khăn xâm nhập thị trường dù tiềm lực thủy sản thủy sản lớn.Chủ đề gồm cho phần chính: I: Khái quát thị trường EUđối với xuất hàng thủy sản II: Thực trạng xuất thủy sản sang thị trường EU III Biện pháp thúc đẩy xuất thủy sản sang EU I Khái quát thị trường EU xuất hàng thủy sản 1.1 Đặc điểm thị trường EU 1.1.1 Giới thiệu khái quát kinh tế, xã hội nước EU *) Kinh tế thời gian qua trì với tốc độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng GDP Năm 2000, GDP EU 2,6% đạt 9785 tỷ USD, lớn Mỹ 13%, Nhật 38% Đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 1,8%, năm 2007 đạt 2,6%, theo số liệu dự báo năm tốc độ tăng trưởng khơng vượt q 2% Tuy vậy, tình hình lạm phát EU có xu hướng lên Năm 1998, tỷ lệ lạm phát 1,5%, đến năm 1999 số giảm xuống 1,3% đến năm 2000 lại tăng lên 1,8% đến năm 2007 tình hình lạm phát cao (lên đến 3,1%) nhiên tầm kiểm soát Nguyên nhân tác động giá dầu giới tăng cao Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng lạm phát EU (Tính đến tháng 10/2008) GDP Nước Chỉ số giá tiêu dùng Mức thay đổi (%) 2005 2006 2007 2008 2005 Mức thay đổi (%) 2006 2007 2008* * EU Đức Pháp Italia Tây Ban Nha Hà Lan Bỉ áo Hy Lạp Bồ Đào Nha Phần Lan Ireland Anh Đan Mạch Thụy Điển 1,8 0,8 1,8 0,2 3,6 1,5 1.4 2,0 3,7 0,5 2,9 5,9 1,8 3,2 2,9 3,0 2,9 2,2 1,9 3,9 2,9 3,0 3,1 4,3 1,3 4,9 5,7 2,8 3,3 4,5 2,6 2,7 2,0 2,0 4,0 2,5 2,8 3,0 3,3 2,0 4,3 5,0 2,9 2,3 3,3 2,4 2,3 2,3 2,3 2,0 2,2 2,0 1,7 2,0 2,0 2,3 1,9 1,9 1,5 1,8 1,8 2,2 2,2 2,0 2,0 3,0 3,4 3,6 2,7 2,8 2,3 1,5 1,7 1,5 1,5 2,3 2,5 2,3 1,8 2,3 2,5 2,1 1,7 1,8 1,8 3,3 3,5 3,3 2,8 2,8 2,0 2,1 3,0 2,3 2,0 2,5 0,8 1,3 1,7 1,8 4,0 2,2 2,7 3,0 2,8 2,4 2,0 2,3 2,3 1,8 2,2 0,5 1,4 2,0 2,2 2,8 2,0 2,3 1,9 2,2 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu châu âu Ghi chú: (*) mức dự báo Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống toàn châu âu nhờ thành tựu kinh tế mà khu vực đạt được: năm 2000 9% Nhờ tác động phát triển kinh tế dự kiến số việc làm tạo giai đoạn 2007-2009 7,5 triệu việc làm, điều giúp cho tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 giảm cịn 6,6% Bên cạnh EU quan tâm đến sức khoẻ người dân thông qua việc phát triển nguồn thực phẩm phục vụ hàng ngày tăng cường chất lượng tiện ích dịch vụ đời sống 1.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ thủy sản EU *) Về tập quán, thị hiếu tiêu dùng thị trường EU Do có trình độ phát triển kinh tế, xã hội văn hoá tương đồng nên người dân EU có đặc điểm chung tiêu dùng( phong phú đa dạng) Đối với hàng thủy sản, người tiêu dùng EU ngày có xu hướng sử dụng nhiều đồ thủy sản so với loại thịt Các sản phẩm thủy sản chế biến họ sử dụng sản phẩm có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, điều kiện bảo quản Hiện mặt hàng thủy sản xuất vào thị trường EU bị hàng rào kỹ thuật khống chế khắt khe *) Về kênh phân phối thị trường EU Hệ thống kênh phân phối EU xem hệ thống hoàn thiện giới Bao gồm nhiều thành phần khác bật cơng ty xun quốc gia Các cơng ty có mạng lưới tiêu thụ từ khâu mua hàng khâu phân phối hàng cho mạng lưới bán lẻ Với công ty xuyên quốc gia này, hệ thống phân phối EU hình thành mạng lưới chặt chẽ Hai hình thức phổ biến kênh phân phối bao gồm theo tập đồn khơng theo tập đồn.Chính hang thủy sản Việt Nam muốn xâm nhập thị trường EU cần tìm nhà nhập để xuất trực tiếp liên doanh với công ty xuyên quốc gia châu âu để trở thành công ty Bảng 2: Các trung tâm giao dịch lớn châu âu ST eurostar *) Về sách ngoại T Trung tâm Bigr Eurogroup Cem Deurobuying Nước Đức Đức Bỉ Thụy Sĩ Doanh số (tỷ Franc) 280 240 240 310 Nguồn: thương EU Liên minh châu âu EU tất nước thành viên áp dụng sách ngoại thương chung với nước ngồi khối Chính sách ngoại thương EU gồm: sách thương mại tự sách thương mại chung đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử, cạnh tranh công bằng: +) Biểu thuế quan chung EU Đối với sản phẩm sản xuất toàn lãnh thổ nước hưởng ưu đãi thuế quan GSP xem có xuất xứ hưởng GSP Với sản phẩm sản xuất nước hưởng GSP phải đạt 60% tổng giá trị hàng hoá liên quan Đây đặc điểm mà doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần lưu ý xuất hàng sang EU EU chia sản phẩm dược hưởng GSP thành nhóm sản phẩm bán nhạy cảm bao gồm mặt hàng thủy sản đông lạnh, hàng công nghiệp dân dụng hưởng mức thuế GSP 35% mước thuế suất thông thường Đây mặt hàng khuyến khích nhập Trong tương lai hàng nhập nước phát triển khơng hưởng GSP tạo nhiều khó khăn thách thức nước +) Ngồi EU cịn áp dụng sách chống bán phá giá với hàng hoá Cụ thể sau: -) giá xuất sản phẩm bán thị trường EU thấp giá bán sản phẩm thị trường nước xuất -) hàng xuất nước xuất gây tổn thất cho ngành kinh doanh EU -) chi phí mà EU bỏ thực biện pháp không tỷ lệ nghịch với lợi ích thu +) Bên cạnh EU áp dụng hàng rào phi thuế quan như: -) Hạn ngạch: công cụ để hạn chế số lượng giá trị số mặt hàng nhập vào EU ảnh hưởng tới việc phân bổ hạn ngạch cho nước phát triển theo chương trình GSP Hiện số mặt hàng thủy sản Việt Nam phải chịu quản lý -) Hàng rào kỹ thuật: quy chế nhập chung biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng EU thông qua tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm gồm tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động -) Các cơng cụ hành khác để quản lý nhập Ngoài biện pháp áp dụng sách chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất EU cịn áp dụng số biện pháp khác không nhập mặt hàng ăn cắp quyền Bên cạnh thời gian dài EU coi Việt Nam nước kinh tế thị trường hàng hố Việt Nam bị đối xử phân biệt gây bất lợi cho mặt hàng Việt Nam Mãi 14/05/2000 EU thức coi Việt Nam nước áp dụng kinh tế thị trường hàng hố Việt Nam đối xử công nước khác 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất thuỷ sản 1.2.1 Các nhân tố bên +) Nguồn lực người Con người ln có vai trị vơ quan trọng hoạt động đời sống máy móc, thiết bị đại phát triển vai trị người ngày quan trọng Bởi nguồn lực người có tính định tới thành cơng hay thất bại dự án, cơng trình Trong ngành xuất thuỷ sản, người lãnh đạo khơng có lực khơng đề chiến lược phương hướng đắn, cơng nhân khơng có tay nghề cao sản lượng thuỷ sản xuất thấp ngược lại +) Năng lực tài Năng lực tài hiểu quy mơ vốn khả tốn doanh nghiệp Đối với mặt hàng thủy sản vấn đề tài vơ quan trọng Nếu doanh nghiệp xuất thủy sản có khả tài lớn doanh nghiệp có nhiều hội thâm nhập thị trường khả tiêu thụ sản phẩm cao +) Năng lực cơng nghệ Là điều kiện để tăng sức cạnh tranh mặt hàng tạo sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành hạ từ xâm nhập vào thị trường nước cạnh tranh với hàng hố nước Điều quan trọng đói với ngành xuất thủy sản ta thị trường thủy sản lớn ta thị trường khó tính địi hỏi chất lượng sản phẩm cao thị trường EU, Nhật, Mỹ Do lực cơng nghệ có vai trị thúc đẩy để hàng thủy sản Việt Nam xuất sang nước bạn +) Văn hoá doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp hiểu cách ứng xử người doanh nghiệp với người doanh nghiệp với đối tác, khách hàng doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp khác xây dựng từ triết lý kinh doanh sứ mệnh khác mà doanh nghiệp theo đuổi Và khác biệt doanh nghiệp 1.2.2 Các nhân tố bên +) Về trị Một quốc gia muốn thu hút vốn đầu tư nước vào để phát triển thị trường nước yếu tố phải tính đén trị Khơng nhà đầu tư nước ngồi lại đem tiền đầu tư vào nước có trị ổn định, đảo bạo loạn đánh xảy triền miên yếu tố gây rủi ro mà họ không lường trước khả trắng lớn Bởi yếu tố trị có tác động lớn đến hoạt động kinh tế cũn hoạt động xã hội khác( xuất thủy sản khơng nằm ngồi quy luật đó) +) Về sách pháp luật Bất kỳ quốc gia muốn tồn phát triển phải có hệ thống sách pháp luật đồng Trong trình xuất phát triển kinh tế vậy, sách pháp luật có vai trị ảnh hưởng lớn đến định nhà đầu tư nhà xuất Một quốc gia có sách pháp luật thuận lợi, hợp lý thúc đẩy kinh tế nước phát triển nhanh thu hút nhiều vốn đầu tư nước sách pháp luật khơng hợp lý gây khó khăn cản trở cho hoạt động giao lưu trao đổi mua bán Đối với hoạt động xuất thủy sản sách có ý nghĩa quan trọng Các đơn vị xuất phải tìm hiểu rõ sách pháp luật thị trường định xuất sang tránh trường hợp vi phạm dẫn tới bị phạt gây ảnh hưởng đến số lượng kim ngạch xuất +) Về cạnh tranh Một thị trường có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với thị trường khơng cịn hấp dẫn nhà đầu tư cung cấp Thực chất thị trường có q nhiều đói thủ cạnh tranh việc đói thủ khơng có đủ tiềm lực lực bị loại khỏi đua điều dễ hiểu Bên cạnh co nhiều đói thủ lợi nhuận kỳ vọng bị giảm chưa kể đến kẻ đến sau khó chiếm thị trường kẻ đến trước giành Mà doanh nghiệp Việt Nam tiềm lực có hạn, chất lượng sản phẩm dù có cải thiện nhiên để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn điều khó khăn Do cạnh tranh yếu tố tác động lớn đến việc lựa chọn thị trường hình thức kinh doanh doanh nghiệp +) Về thị hiếu tập quán người tiêu dùng nước nhập Đây yếu tố mà nhà xuất muốn đạt thành công phải ý Nếu sản phẩm ta xuất sang thị trường phù hợp với nhu cầu thị hiếu cuỉa họ việc tiêu thụ sản phẩm khơng gặp khó khăn nhiên sản phẩm xuất không phù hợp với thị hiếu tập quán họ hàng khơng thể bán gây khó khăn, thất thu cho doanh nghiệp II: Thực trạng xuất thủy sản sang thị trường EU 2.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Thực trạng tình hình tăng trưởng thủy sản Từ năm 1981, ngành thuỷ sản đề xuất áp dụng chế gắn sản xuất với thị trường đề xuất mở đường cho ngành tăng trưởng ngành thuỷ sản năm sau Và đến năm 1993, hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ năm khoá VII định xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Ngành thủy sản đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, đáp ứng quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nhờ xâm nhập vào thị trường lớn Nhờ ngành thuỷ sản đật kết khả quan năm qua: +) Về cấu sản lượng thuỷ sản Năm 2000, tổng sản lượng thuỷ sản vượt ngưỡng triệu tấn, năm 2003 tổng sản lượng đạt 2536361 (trong khai thác đạt 1426223 tấn, cịn ni trồng 1110138 tấn).Và đến năm 2005 sản lượng đạt tới 3432800 (trong khai thác 1995400, ni trồng 1437400 tấn) Đến năm 2007, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 4,5 triệu tăng 11,5% so với năm 2006 ( khai thác đạt 2,06 triệu tăng 1,8% so với năm 2006, nuôi trồng đạt 2,1 triệu tăng 23,1% so với năm 2006) +) Về diện tích ni trồng thuỷ sản Diện tích ni trồng thủy sản tăng liên tục kể từ năm 1981 đạt 230000 ha, đến năm 1986 tăng lên 384.6 đến diện tích ni trồng thủy sản đạt khoảng triệu +) Về lực tàu thuyền khai thác Từ trước nước ta hoạt động với quy mô nhỏ, khai thác gần bờ phát triển thành đánh bắt xa bờ với đối tượng sản phẩm có giá trị xuất Và tiếp tục ổn định, vừa khai thác vừa bảo vệ nguồn tài nguyên ven bờ, môi trường sinh thái +) Về dịch vụ hậu cần khai thác Lực lượng tàu làm dịch vụ hậu cần nhằm phục vụ cho tàu khai thác xa bờ biển dài ngày giảm chi phí lại nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên nưng lực loại tàu thâpso với nhu cầu (mới chiếm 1% sản lượng 3% công suất tổng công suất tàu thuyền giới Hệ thống cảng cá có 49/75 cảng cá 25 tỉnh thành phố đưa vào sử dụng Tuy cảng phát huy tác dụng dịch vụ hậu cần nhiều nơi bị tải Về lực lượng khai tháchiện có 900 ngàn lao động Trong lao động gần bờ xa bờ có tỷ lệ 2/3 1/3 Nhưng chất lượng lao động cịn thấp 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam *) Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam Tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trưởng cao Năm 1998 858,6 triệu USD, năm 2000 đánh dấu cột mốc quan trọng ngành xuất thủy sản kim ngạch xuất thủy sản đạt tới số 1478 triệu USD trở thành số mặt hàng xuất Việt Nam vượt qua số tỷ USD có tốc độ phát triển vượt bậc so với năm trước ( tới 52,5%) Đến năm 2002, kim ngạch ngành đạt tới cột mốc tỷ USD Tiếp theo bước tăng trưởng cao năm 2006 kim ngạch ngành thủy sản vượt qua số tỷ USD (chính xác đạt 3,3579 tỷ USD) năm 2008 số 3.8 tỷ USD Dự báo đến năm 2009 số vượt ngưỡng 4,5 tỷ USD Trong số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thủy sản ln trì vị trí (thứ tư sau dầu thơ, giày dép, quần áo) đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nước nhà Và giai đoạn từ năm 1992 đến vị trí ngành thủy sản cải thiện đáng kể trường quốc tế từ không đáng kể năm 1992 vươn lên đứng thứ năm 2002 Cũng gian đoạn từ năm Thị trường lớn thứ ba thị trường EU Đâylà thị trường có tiềm lớn nhu cầu có mức sống người dân vào loại cao giới Tuy nhiên đòi hổi khắt khe tiêu chuản an toàn vệ sinh thực phẩm mà trước thủy sản Việt Nam xân nhập thị trường Vào năm 1996, thủy sản Việt Nam có hội vào thị trường nhờ sợ giúp đỡ Đan mạch từ có bước phát triển đáng kể Đến năm 2005, kim ngạch xuất thủy sản vào EU đạt 441,371591 triệu USD đứng chiếm 16,13% tổng kim ngạch xuất Đến năm 2006 số đạt tới 723,504870 triệu USD chiếm 21,54% vươn lên đứng thứ hai số thị trường xuất lớn thủy sản Việt Nam (sauu Nhật Bản) Nhưng theo dự báo năm tới EU trở thành thị trường xuất lớn thủy sản Việt Nam EU tiếp tục mở rộng, tiếp nạp nhiều thành viên số chưa phản ánh hết nhu cầu khu vực 2.2 Thực trạng xuất thủy sản sang thị trường EU EU thị trường rộng lớn có tiềm phát triển cao song lại có địi hỏi cao an tồn vệ sinh thực phẩm, mà cơng nghệ Việt Nam thời kỳ năm đầu thập kỷ 90 lại lạc hậu cũ kỹ khơng đáp ứng địi hỏi thị trường nàycho nên kim ngạch xuất thủy sản vào thị trường thời kỹ khơng cao Nhưng nhờ q trình đổi thiết bị quan tâm đến việc giám sát dư lượng kháng sinh có hại mà đến tháng 11/1999, Việt Nam công nhận vào danh sách (list A) nước xuất thủy sản vào EU, sản phẩm công nhận pháp lý để khẳng định chỗ đứng thị trường EU đến tháng 01/ 01/ 2006 có 171 doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm để xuất sang thị trường EU Từ năm 1996 -1999, kin ngạch xuất thủy sản Việt Nam tăng với tốc độ trung bình vào khoảng 54,92%/ năm Trong năm 1996 kim ngạch xuất thủy sản đạt 26,9 triệu USD, năm 1997 65 triệu USD, năm 1998 92,5 triệu USD Đến năm 1999 kim ngạch xuất thủy sản giảm xuống 89,1 triệu USD EU tăng yêu cầu đòi hỏi an toàn vệ sinh thực phẩm với mặt hàng thủy sản xuất Tuy nhiên nhờ nỗ lực mà kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng trở lại Đến năm 2003 số 116,7 triệu USD, đến năm 2005 số dạt tới 441,37 triệu USD, năm 2006 723,5 triệu USD đến năm 2007 kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đạt 920 triệu USD tăng 27% so với năm 2006 (đứng thứ hai giới sau Mỹ 1,1 tỷ USD) Thủy sản mặt hàng xuất nhiều thứ tư Việt Nam vào thị trường EU Tuy có bước phát triển nhanh chóng song tỷ trọng thủy sản xuất vào EU Việt Nam chiếm có 0,3 - 0,4% giá trị xuất thủy sản sang thị trường Bảng 4: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Năm Kim ngạch (tr USD) Khối lượng (tấn) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 90,7 73,7 116,7 231,5 441,3 723,8 865,4 26598 28659 38212 73468 124052 221413 251345 Nguồn: Trung tâm tin học-bộ thủy sản Sản phẩm thủy sản xuất chủ yếu Việt Nam bao gồm cá, tôm, cá ngừ, bạch tuộc, mực đồ hộp Mặt hàng thủy sản tôm đông lạnh Kim ngạch xuất tôm đông lạnh Việt Nam sang thị trường EU năm 2000 đạt 38,6 triệu USD, năm 2001 43,6 triệu USD đến năm 2002 kim ngạch 15,7 triệu USD Nguyên nhân chủ yếu EU thự sách bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng quy định dư lượng kháng sinh khơng hay xác 0,3 phần tỷ Đây coi u sách vơ lý EU Thời gian xuất tơm có dấu hiệu tăng trưởng trở lại Năm 2003 Việt Nam xuất sang EU khoảng 5316 tôm tăng 28% so với năm 2002 đến năm 2004 tơm Việt Nam có xu hướng xâm nhập vào thị trường EU Cá đông lạnh có xu hướng tăng xuất sang thị trường EU Năm 2003 xuất cá sang thị trường vượt qua tôm khối lượng lẫn giá tri, vươn lên đứng thứ hai sau xuất vào thị trường Hoa Kỳ (141 triệu USD) chiếm 20% tổng giá trị xuất cá Việt Nam (552 triệu USD) Năm 2004 xuất cá sang thị trường EU đạt 231,5 triệu USD chiếm gần 50% giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường +) Bỉ bạn hàng số Việt Nam thị trường EU Trong năm đầu thiên niên kỷ kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Bỉ có giảm rào cản kỹ thuật song đến năm 2006 xuất thủy sản sang Bỉ đạt 19,5 nghìn (đứng thứ tư EU), đạt giá trị 82,45 triệu USD (cao EU) Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Bỉ bao gồm tơm, ghẹ, cá đơng lạnh nhập tơm đứng đầu Eu khối lượng giá trị +) Đức thị trường lớn thứ hai xuất thủy sản Việt Nam thị trường EU Năm 2006 xuất sang Đức đạt 19,9 nghìn đạt giá trị 67,8 triệu USD cá đông lạnh đạt 39,45 triệu USD ( cá tra chiếm 57% đạt giá trị 22,6 triệu USD) đứng thứ hai nước nhập mặt hàng EU, tôm đông lạnh đạt 23,47 triệu USD, thị trường nhập cá ngừ lớn thứ hai EU với 4,5 triệu USD +) Italia thị trường xuất lớn thứ ba thủy sản Việt Nam lại đứng đầu khối lượng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Năm 2005, xuất thủy sản Việt Nam sang nước đạt 23,7 nghìn tấn, đạt giá trị 63,2 triệu USD mực đông lạnh đứng đầu danh sách xuất mặt hàng sang thị trường EU với 17,7 triệu USD (6700 tấn), tôm đông lạnh đạt 14,5 triệu USD (2941 tấn), cá tra 8,7 triệu USD (4365 tấn), đứng đầu nhập nghêu nước EU với 2562tấn 7,77 triệu USD, bạch tuộc đông lạnh đạt 3203 gần triệu USD +) Hà Lan thị trường xuất thủy sản tương đối quan trọng Việt Nam EU Trong năm 2005, xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường đạt 41 triệu USD 10641 Dưới số thông kê khối lượng giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU: Bảng 5: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Đơn vị: 1000 USD Bỉ Đức Italia Tây Ban Nha Pháp Anh Ba Lan Bồ Đào Nha Đan Mạch 2000 2001 2002 2003 19.812 18.517 18.574 31.935 14.448 208 11.750 18.245 13.275 13.075 17.491 23.043 2.599 4.802 5.122 8.262 8.399 15.372 12.282 14.599 11.353 14.796 6.288 14.976 424 130 336 1.101 212 325 244 676 627 1.255 1.880 1.880 Nguồn: www.fistenet.gov 2004 51.075 44.200 32.123 35.115 23.803 26.347 3.219 2.277 3.161 2005 76.482 67.812 63.202 53.660 38.444 38.265 13.763 7.349 5.893 2.3 Đánh giá thực trạng xuất thủy sản sang thị trường EU (SOWT) 2.3.1 Điểm mạnh +) EU khối liên hệ chặt chẽ, sâu sắc, phát triển kinh tế ổn định có triển vọng phát triển cao Do nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương với nước khối, EC quan đại diện cho EU việc đàm phán, ký kết hoạt động thương mại dàn xếp tranh chấp khu vực EU ln khối liên hệ chặt chẽ giới Tình hình kinh tế nước EU thời gian gần giữ mức độ phát triển kinh tế ổn định vào khoảng 2%/ năm Và khu vực bao gồm 27 quốc gia với vài trăm triệu dân, có xu hướng tiêu dùng thủy sản nhiều thịt thị trường đầy tiềm có triển vọng phát triển cao tương lai +) EU ba trung tâm thương mại lớn giới có vai trị quan trọng thương mại quốc tế Trong xu hướng ngày nay, EU có chuyển hướng sang bước thuộc khu châu Với xu hướng Việt Nam trở thành đối tác mà EU muốn mở rộng hợp tác Chính EU tạo nhiều điều kiện thuận lợi quan hệ thương mại với Việt Nam Đay hội thủy sản Việt Nam xâm nhập sâu vào thị trường EU từ tạo bước đạp để giới biết tới hàng thủy sản nước ta nhiều +) Thị trường EU có nhu cầu lớn khơng số lượng mà cịn phong phú hàng hoá nước ta (trong có thủy sản) Do xuất sang EU giúp cho ngành thủy sản nước ta đảm bảo sản xuất mà thúc đẩy nhà sản xuất phải nâng cao tay nghề, thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng hàng thủy sản áp dụng phương pháp quản lý hiệu Mặt khác xuất sang EU cịn góp phần thay đổi cấu kinh tế nói chung thủy sản nói riêng 2.3.2 Điểm yếu +) Tuy quốc gia thành viên EU áp dụng sách ngoại thương với nước ngồi khối quốc gia lại có văn hoá riêng cách giải tình thực tế họ khơng giống Bởi doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đưa sản phẩm thủy sản vào quốc gia thành viên EU cần phải hiểu rõ văn hoá nước để có phương thức bán hàng marketing cho phù hợp +) Do EU thành viên tổ chức WTO chế đọ quản lý xuất nhập khu vực phải phù hợp với nguyên tắc WTO Các mặt hàng quản lý hạn ngạch có xu hướng giảm lại đước thay biện pháp phi thuế quan ssó hàng rào kỹ thuật +) EU có xu hướng nới lỏng chế quản lý xuất nhập khẩu, cải cách sách năm tới thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm thủy sản nước khác thị trường EU.Trong kể đến diển hình Trung Quốc Điều đo buộc nhà xuất thủy sản Việt Nam phải tìm biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, thay đỏi cung cách phục vụ cho tốt +) EU có hệ thơng kênh phân phối phức tạp Do siêu thị, công ty bán lẻ hay cửa hàng thị trường EU không mua hàng trực tiếp từ nhà xuất nước ngồi mà thơng qua trung tâm thu mua lớn EU hay công ty xuyên quốc gia mặt mhàng muốn vào thị trường EU phải thơng qua cơng ty Do dã hạn chế khả đẩy mạnh xuất vào thị trường này, việc đa dạng hoá nâng giá bán +) Các sách chủ yếu EU với thị trường lớn có tính chiến lược Mỹ, Nhật Bản, Châu Mỹ, Châu Âu Do hàng thủy sản Việt Nam vào EU dù hưởng chế độ ưu đãi có phân biệt so với sản phẩm từ thị trường nói 2.3.3 Cơ hội Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong năm tới ngành thủy sản có hội để phát triển mạnh để đóng góp vào kinh tế nước ta +) Theo đánh giá chuyên gia ngành thủy sản nguồn tài nguyên thủy sản nước ta cịn phong phú việc ni trồng thủy sản đánh bắt xa bờ +) Do Việt Nam có phận đơng đảo lao động nơng nghiệp nơng thơn, tay nghề khơng cao, khơng có kỹ chi phí tiền cơng thấp Đây yếu tố góp phần làm tăng sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam đồng thời yếu tố quan trọng giai đoạn phát triển đầu thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá +) Trên giới nay, hàng thủy sản xếp vào nhóm sản phẩm bản, cung khơng đủ cầu Bên cạnh ngày xu hướng người dân chuyển sang dùng thủy sản thay dần cho thịt, thị trường mở hội cho sản phẩm thủy sản qua chế biên, tươi ăn liên Điều góp phần tạo lên hội cho ngành thủy sản Và theo đánh giá ngành thủy sản ngành xuất triển vọng số mặt hàng truyền thống nước ta +) Là nước thuộc dạng phát triển, nước sau Việt Nam hưởng lợi từ nước trước Việt Nam có hội để tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nước 2.3.4 Thách thức Bên cạnh hội phát triển, năm tới ngành thủy sản Việt Nam phải vượt qua nhiều thách thức lớn +) Thị trường xuất thủy sản giới ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước xuất thủy sản ngày tăng tác động xu hướng tự hoá thương mại +) Các nước phát triển vừa tiến hành giảm thuế, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan lại vừa đưa quy định chặt chẽ án toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp phịng vệ thương mại Điều tác động khơng tốt đến mặt hàng sản xuất nước phát triển (đặc biệt mặt hàng nơng sản, thủy sản) tác động làm tăng chi phí sản xuất, nước phát triển áp dụng biện pháp rào cản hàng hố nước +) Khó khăn nảy sinh từ thân thị trường xuất thủy sản Việt Nam Thị trường châu thị trường trọng điểm xuất thủy sản Việt Nam thời gian gần có nhiều biến động +) Việt Nam ln tình trạng thiếu thơng tin thị trường, lực quản lý cịn kém, kinh nghiệm kiến thức, cách thức tiếp cận thị trường khả phát triển hệ thống kinh doanh phản ứng với thay đỏi sách thường chậm +) Năng lực cạnh tranh tính động kinh tế yếu, cấu kinh tế, cấu đầu tư nhiều bất hợp lý, chế thị trường nhiều vấn đề chưa giải Hệ thống tài cịn nhiều vấn đề bất cập, trình độ cơng nghệ cịn thấp, cải cách diễn chậm chạp, tư thấp dã gây khó khăn cho khả tiếp cận, thâm nhập thị trường mặt hàng Việt Nam có thủy sản