1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kính ngữ biểu hiện lịch sự của tiếng nhật và tương đương trong tiếng việt

8 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

24 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 4(324)-2022 Ịngoại ngữ với bán ngu] KÍNH NGỮ - BIÊU HIỆN LỊCH CỦA TIẾNG NHẬT VÀ TƯƠNG ĐƯỜNG TRONG TIẾNG VIỆT HOÀNG ANH THI * - NGUYỄN THỊ HẰNG NGA ** TÓM TÀT: Trong nghiên cứu đối chiếu kính ngữ tiếng Nhật với ngơn ngữ khác vân có tình trạng sử dụng thuật ngữ, với cách hiêu nội hàm thuật ngữ chưa rõ ràng Chăng hạn, lịch kính ngữ khác hay trùng nhau, đâu vùng giao thoa, đâu vùng biệt lập chúng, vân đê tranh luận nhiêu Trong bơi cảnh đó, đơi chiêu tiêng Nhật tiêng Việt (hay bât kì ngơn ngữ khác) trở nên hêt sức cân thiêt Kêt đôi chiêu làm rõ thêm chung tượng lịch sự, riêng kính ngữ tiêng Nhật, lịch tiêng Việt Nhăm góp thêm góc nhìn vê kính ngừ, lịch sự, mối tương quan khái niệm này, viết vào vấn đề: 1) Lịch - kính ngữ ưong tiếng Nhật tiếng Việt; 2) Một số phương tiện chuyển dịch kinh ngữ tiếng Nhật sang tiếng Việt Trong đó, nội dung (1) khái lược lí thut, cịn nội dung (2) nhận xét kêt khảo sát bước đâu, nhân mạnh mô tả phương tiện chủ yêu tiêng Việt ưong chun dịch kính ngữ Các phát ngơn gơc kí hiệu từ PN1 đên PN9, phát ngơn dịch kí hiệu có thêm dâu (’) TỪ KHĨA: lịch sự; kính ngữ; phương tiện lịch sự; chuyên dịch kính ngữ; từ xưng hô; tiêu từ tinh thái NHẬN BÀI: 2/3/2022 BIÊN TẬP-CHINH sủA-DUYẸT ĐĂNG: 4/4/2022 Lịch - tượng phổ quát ranh giới số khái niệm gần 1.1 Lịch ứng xử lịch ngôn từ Đẻ tiện cho khảo sát phân tích có tính qn, trước hết cần phân biệt số khái niệm, điếm cịn bàn cãi Quan diêm chúng tơi là, lịch có mặt ữong ngơn ngừ, phạm trù rộng bao gồm ứng xứ lịch ngôn ngữ lịch ửng xử lịch giống ngôn ngữ lịch chồ, phái phù hợp với chuân mực văn hóa cúa địa phương Chẳng hạn, Nhật Bản hay Việt Nam, khách mời đến ăn cơm thường mua ưái cây, đồ hay đồ uông mang tới Tuy nhiên, ứng xử lịch ngơn ngừ lịch có diêm khác Đó là, ứng xử lịch hành vi ứng xử xã hội, không thuộc ngôn ngữ, khơng thuộc phạm vi nghiên cứu cùa ngơn ngữ học Trong đó, ngơn ngữ lịch (hay cịn gọi Lịch - Politeness, cách gọi bong cơng trình nhắc tới sau ), cách thức, chiến lược ngôn ngữ sư dụng đẽ giam thiên va chạm, giúp giao tiếp đạt hiệu quà nhất, đối tượng thuyết lịch sự, quan tâm nhiều từ trước đó, đánh dấu đời thức từ cơng trình cùa Penelope Brown Stephan c.Levinson 1987 (Politeness - Some universal in language usage) Ra đời vào nửa cuối thê ki 20, cịng bình nhanh chóng khởi xướng thành trào lưu nghiên cứu, tiếp tục gây ảnh hưởng lớn ngày Trong viết này, chúng tơi kế thừa điểm họp lí thuyết lịch phạm trù lịch đê nêu cách hiêu vê kính ngừ tiêng Nhật, đơi chiêu với khái niệm tương đương cùa tiêng Việt Căn vào quan điểm, minh chúng nêu bong “Politeness - Some Universals in languages usage'" Brown & Levinson (sau gọi tắt B&L), có the thấy ràng, lịch sự, theo tên gọi công bình, trước hết ngơn ngừ (khơng phái hành vi ứng xừ nói bên), khơng phải ngôn ngữ nằm yên hệ thống mà ngôn ngữ bong sừ dụng (language usage) Mà biết, ngôn ngữ bong sử dụng chịu tác động nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ, nên có thê coi lịch sư tượng năm khoa học: ngơn ngữ học, tâm lí học, xã hội học Vơ hình trung, lịch tât yêu bao hàm nhân tố ngồi ngơn ngữ, gắn với quan niệm đạo đức, chuẩn mực, giá bị cộng đồng, mà người nghiên cứu không the không quan tâm Sau đây, vào khái niệm gần, nơi nhiều bàn luận khái niệm kính ngữ 1.2 Kính ngữ tiếng Nhật * PGS TS; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhãn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: giadinhthi@gmail com ** Trưởng Ngoại ngữ - Du lịch - Đại học Công nghiệp Hà Nội; Email: nguyennga20111977@gmail.com sổ 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 25 Ờ chúng tơi thể trí với quan điểm thuyết lịch sự, coi lịch tượng phổ quát giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, tiếng Nhật, dù muốn hay không, người nghiên cứu phải phân định khái niệm lịch vói khái niệm kính ngữ Trước tranh luận xung quanh lịch sự, kính ngữ khơng ít, đó, mấu chốt tranh luận vần là: thuyết lịch B&L xuất phát từ xã hội Ảu Mỳ, không phù hợp với kiêu văn hóa Nhật Bán hay Việt Nam, khơng thê áp dụng thuyêt lịch đê nghiên cứu ngôn ngữ tiêng Nhật hay tiêng Việt Theo chúng tơi, nhìn nhận tức coi lịch kính ngữ hai phạm trù riêng biệt song song tồn tại, loại trừ kia, mà điều thực có ngộ nhận, thê quan điếm cực đoan Trên thực tế, cho rang B&L bị qua tính đặc thù kính ngữ đê coi lịch ngơn ngữ, theo không hăn với chât thuyết lịch Rải rác dong công trinh coi khởi thủy thuyết lịch sự, khơng thành hệ thống rõ ràng, có thê nhận thấy, B&L có lưu ý định kiểu lịch nhiều ngôn ngữ mà họ cho vần cần nghiên cứu tiếp Sự lưu ý hai thuật ngữ politeness honorifics sử dụng song song suôt cơng trình Ngồi ra, nhiều chỗ khác, hai học giả nói khác biệt tính chất quy ước xã hội kinh ngừ (honorifics) so với lịch (politeness) Ở trang 16, B&L dẫn ý kiến cùa học giả khác, công nhận tác nhân quan trọng chi phối lịch xã hội có tơn ti, quyền lực (P): “Rosaldo 1982 chi rằng, thành tố p - “quyền lực’' khác xã hội bình đăng xã hội tơn ti ” [dẫn theo B&L, ư.16] Cịn mục 8.1.3.7, học giả viết: “Kinh ngữ- ‘honorrifics’ hiêu mã hóa ngừ pháp trực tiếp địa vị xã hội tương đối người tham gia người tham gia với người/vật nói tới giao tiêp ” [B&L, tr.276] Có thê thây răng, B&L châp nhận có kiêu lịch mà tồn hệ thống dấu ngữ pháp hóa (hai học già mặc định thuộc lịch âm) Khơng với kính ngừ nói chung, riêng tiếng Nhật, B&L có nhìn nhận khác biệt cho rằng: “Cần phải khăng định rõ ngữ pháp ngữ nghĩa cùa tiêng Nhật chịu ảnh hưởng sâu sác cùa quy tắc xã hội lên hệ thong động từ danh từ’’ (B&L tr.279) Mặc dù vậy, thấy phàn vân B&L đối xử với biêu kính ngừ tiếng Nhật (chẳng hạn xếp kính ngừ vào chiến lược lịch gián tiếp, tức lịch âm) Chúng bàn kĩ điểm chưa rõ ràng cùa thuyết lịch ứng xứ với kiêu loại lịch kính ngừ vào dịp khác Cịn ưong viết này, chúng tơi tạm thời đề xuất khái niệm có tính chất công cụ cho việc khao sát chuyên dịch phần sau Lịch tiếng Nhật hệ thống khn mẫu, hình thái có sẵn mà tiếng Nhật gọi Keigo Kính ngữ Các khn mẫu cá nhân áp dụng theo quy tác xã hội phù họp với bối cảnh giao tiếp Nhờ tính ổn định sẵn có, hệ thống kính ngữ xếp vào kiêu dụng học xã hội (phân biệt với lịch dụng học ngôn ngữ) Chẳng hạn, giao tiếp với nhãn vật vị the bề ưên, đê nói vê hành động ăn nông, lại, đôi tác, nhât thiêt phải động từ kính ngữ meshiagaru, irassharu, Hoặc hành động viêt, kính ngữ để nói hành động đối tác phải “o-kaki-ni naru ’’ (tơn kính ngừ), ngược lại, kính ngữ nói hành động cua thân phải “o-kaki-ni suru/ìtasu ” (khiêm nhường ngữ) Dựa phân tích từ quan diêm B&L, tham chiêu tượng lịch tiêng Nhật, coi kinh ngữ kiêu dang lích sư, tồn ngơn ngữ thuộc vê xã hội có tơn ti, có hệ thống dấu hiên ngơn ngữ đươc mã hóa đẻ chì đăc diêm liên nhân người giao tiêp Chúng tin cách hiêu không trái với thuyêt lịch sự, đông thời phù họp với kính ngữ - kiêu lịch đặc thù cùa tiêng Nhật (và sô ngôn ngữ khác, chàng hạn tiêng Hàn) Nhìn vào thực tế tiếng Nhật, kính ngữ định nghĩa từ điển rõ ràng quán, định nghĩa sau: “Kinh ngữ ngôn từ mà người nói dùng đê biêu thị lê độ, tơn kính với người nghe, người nhắc đến ’’ [Shinmeikai Kokugo Jiten, tr.409] Phía học giả, dù đơng nhât kính ngữ với lịch (Takiura Masato, 2017), hay ngược lại, đặt kính ngữ bên cạnh, khác biệt hẳn, phù nhận lịch (Obana Yasụko, 2021; Moriyama Ỵukiko, 2010; Ide Sachiko, 2017), nhà Nhật ngữ loạt chi đặc điểm liên nhàn vế vị (jouge kankei TTM #), đó, sonkei - tơn kính (yếu tố bắt buộc, đơn hướng từ nhân vật vị thấp 26 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỚNG Sỗ 4(324)-2022 tới nhân vật vị cao) nội hàm cốt lõi kính ngữ Chẳng hạn, Moriyama cho rằng: “Cần phải nhìn nhận nghĩa kính ngữ, đặc biệt kỉnh ngữ nhân vật nhăc tới, quan hệ vị thê trên-dưới’’ [Moriyama, 2010], Trong đó, Obana khăng định: “Kính ngừ phân quan trọng cùa tiếng Nhật, nhìn nhận biểu tơn kính người khác, tên gọi ” [Obana, 202í] Riêng học giả Takiura chù trương đồng kính ngữ với lịch sự, cho rằng, mức độ tơn kính, lễ độ trục dọc kính ngữ, khác biệt vị - dưới, cần chuyển hóa thành trục ngang, chi khoảng cách xa - gần theo thuyết lịch sự, tức sứ dụng kính ngữ tạo khoảng cách xa, thân mật, ngược lại [Takiura, 2017], Quan diêm nàỵ cua Takiura nhận nhiêu phê phán (sẽ bàn kĩ frong dịp khác), o đây, muốn nhấn mạnh vào vế thứ nhât quan diêm cùa học giả này, tính chất tơn kính, lễ độ cua kính ngừ, có nghĩa là, có sử dụng kính ngữ tức có khác biệt vị Nói điều kiện tạo lập kính ngữ, học giả Kabaya Hiroshi cho rằng, đầu tiên, mn có kính ngữ thi phải có chủ thê tạo ngơn, (chù thê tạo ngơn này) phải có ý tạo lập kính ngữ Tuy nhiên, học giả lưu ý, việc sử dụng kính ngữ thái độ tơn kính hay khiêm nhường thực chát khơng đơng nhât với [tr.3] Nói cách khác, khơng phải sử dụng kính ngữ với có nghĩa tơn kính người đó, ngược lại, cho dù muốn thê lề độ đến mức mà cách sử dụng biếu kính ngữ khơng thê tạo thành kính ngữ [Kabaya, Kawaguchi, Sakamoto 2000, tr.4] Phân tích Kabaya cho thây, đê tạo kính ngữ chn mực cân điều kiện “nhân vật”, “ý đồ” “chât liệu” Nhân vật vai tạo ngôn vai thụ ngôn (đặt quan hệ liên nhân), với ý đô sử dụng “chât liệu” ngôn từ quy tăc đê giao tiêp Nhưng chi biêu kính ngừ hệ thơng (mà Kabaya gọi kính ngữ cơng thức trùn tượng) Khi hoạt động, tác động ngừ cánh, cơng thức kính ngữ biên thành biểu thức kính ngữ nhắm tới nhân vật cụ đặt mối quan hệ cụ thê Chăng hạn, “Irassharu ■■ (nghĩa đên) động từ kính ngữ (bên cạnh động từ thường “Iku ’’ “Kuril Nhưng chì cơng thức khái qt, vào phát ngôn, chẳng hạn: “Shachou wa irasshaimasuka? " (Giám đốc có đi/ đến khơng ạ?) Học giả Kabaya theo quan hệ liên nhân - quan hệ nhân vật giao tiếp (mà ông yếu dựa vào “Aite - đối tượng thụ ngôn) để chia thành cấp độ từ (-2), (-1), (0), (+1), (+2) Trong đó, (-2) ngơn ngữ thân mật dùng gia đình, (-1) ngơn ngữ thân mật dùng cho bạn bè đồng lứa, (0) dùng cho người ngồi khơng quen biết nhiêu Học già khăng định, từ cấp độ (0) kính ngữ Đó hai câp: (+1) (+2), áp dụng cho nhân vật coi có vị bề (chảng hạn đồng nghiệp tuối, cấp trên, giáo viên/ bác sĩ, ) [Kabaya, Kawaguchi, Sakamoto 2000, tr.4] Như vậy, Obana hay Moriyama, quan điểm Kabaya vơ hình trùng gan kính ngữ với quan hệ vị the bất tương xứng Trong giao tiếp, theo quy tắc xã hội cua Nhật Bản, nhân vật lưỡng phân thành hai trục “Ta” “Người” nhân vật/ vật liên quan nhăc tới Ưng xử xã hội dạng thức ngôn ngữ xoay quanh hai trục này, nguyên tăc là: Nói vê ta dùng khiêm ngữ (dành cho vị thê thấp hơn), nói người dùng tơn ngữ (dành cho vị cao hơn) [Xem thêm Hồng Anh Thi, 2021] Những phân tích chúng tơi nhằm nói rằng, tính chất lề độ, tơn kính đặc trưng, nội hàm cốt lỗi khái niệm kính ngừ tiếng Nhật 1.3 Lịch tiếng Việt Câu hòi đặt là, lịch tiếng Việt nên đôi xử hệt biêu mà B&L mơ tả, hay giống kính ngữ tiếng Nhật nên gọi “kính ngữ tiếng Việt”? Đây vấn đề chưa thống người nghiên cứu lịch nói chung, người nghiên cứu kính ngữ tiếng Nhật lịch tiếng Việt nói riêng Trước hêt, ngơn ngữ, tiêng Việt có tượng lịch Tuy nhiên, cần nhìn nhận đặc thù lịch tiếng Việt Là công cụ giao tiếp xã hội tôn ti, lịch cùa tiếng Việt có biểu liên nhân rõ ràng vị thê (trên dưới) Cũng có quan điếm xem xét lịch bao gồm quan hệ ngang, liên nhân khoang cách gần xa nhân vật giao tiếp Để quán với quan niệm mang tính tác nghiệp nêu (và đê tiện cho khảo sát chuyên dịch kính ngữ tiêng Nhật sang tiếng số 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 27 Việt), tạm thời chưa bàn đến phạm vi này, mà tập trung vào liên nhân vị thế, thường xuyên xuất giao tiếp tiếng Việt Chẳng hạn, hội thoại sau đây, nhân vật bề sử dụng phưong tiện xưng hô trống đại từ thứ hai “mày " cho nhân vật bề dưới, tự xưng ‘'ông” Việc xưng hô tự Nhân vật này, từ vị bề trên, sử dụng từ bề “mày, cậu, anh, ”, tự xưng “tao, tớ, tôi, ” Còn nhân vật bề buộc sừ dụng từ thân tộc “ông” cho nhân vật bề trên, tự xưng “con ” Và điều đảo ngược, quy tắc lịch tôn ti bắt buộc người vị thể tơn kính người vị trên, khơng có ngược lại, khơng có tính song phương tính chất tơn trọng xã hội bình đăng Vi dụ: ' (PN1) Nhân vật bề trên: Thơi # Mời’ nói nhiều ỉàm việc cùa ông (PN2) Nhân vật bề dưới: Con chào ông (Nguyễn Thị Anh Thư, Cháy đến giọt cuối cung, tr 143) Trong số viết trước đây, chúng tơi phân tích vai trị cùa phương tiện xưng hơ tiếng Việt, đó, xưng hô bàng từ thân tộc phương tiện chủ đạo có chức xuât quan hệ liên nhân vị - [Xem thêm Hoàng Anh Thi, 2011] Ngồi đậc điểm tơn ti, đặc diêm coi trọng tập thể chi phối việc sứ dụng ngôn ngữ, khiên kính ngữ tiêng Nhật lịch tiêng Việt khác với lịch mang tinh chiến lược cá nhân xã hội Ầu Mỹ, nơi vốn coi trọng cá Ở ngôn ngữ tiêng Nhật tiêng Việt, quy tãc xã hội ngâm định cách sừ dụng ngôn từ, hạn chê lựa chọn tự cá nhân Như vậy, đặc điếm liên nhân trọng vào vị thể dưới, tính quy ước xã hội cao cúa lịch tiếng Việt có tương đồng rõ nét với kinh ngữ tiếng Nhật Căn theo tính chât, chúng tơi gọi kiêu lịch (trong tiêng Nhật tiêng Việt) “lịch tôn ti” Tuy nhiên, lịch tiếng Việt với kinh ngữ tiếng Nhật có điếm khác biệt bản: lịch tiếng Việt hệ thơng hình thái ngữ pháp, thay vào phương tiện từ vựng mà chủ yêu từ xưng hơ Trong tiêng Nhật, hình thái kinh ngữ ngừ pháp có thê thay thê phương tiện xưng hơ, ngược lại, tiếng Việt, xưng hơ phương tiện thay cho phương tiện khác Đối với tiếng Việt, xưng hô phương tiện lịch có lực hoạt động lớn, xuât dày đặc giao tiêp gia đình lân giao tiếp cơng việc (như ví dụ trên, phần khào sát chuyển dịch phía sau) Vì lí này, biểu lịch tiếng Việt cần đặt tên khác với cách gọi lịch nói chung (politeness), đồng thịi khác với cách gọi kinh ngữ (keigo) cùa tiếng Nhật, đề xuất cách gọi ngôn ngữ lịch Tuy nhiên, viết, có lúc chúng tơi dùng cách gọi lịch áp dụng chung cho tiếng Nhật tiếng Việt cần thiết Những khác biệt hệ thống kính ngữ tiếng Nhật ngơn ngữ lịch tiếng Việt thê rõ ràng hoạt động giao tiếp Sau đây, thực khảo sát sơ lược đê tìm hiếu, chuyển dịch tiếng Nhật, biểu kính ngữ chuyển dịch sang tiếng Việt bàng phương tiện lịch Chuyển dịch kính ngữ tiếng Nhật sang hình thức tương ứng tiếng Việt 2.1 Mơ tả chung tình hình chun dịch kính ngữ tácphănt Trong mục này, viêt dành đê khảo sát đôi chiêu chuyên dịch kính ngữ tiêng Nhật sang tiêng Việt Phù họp với tính chât xã hội tơn ti, phân chia câp độ Kabaya nói trên, kính ngữ tiêng Nhật cơng cụ thê lê độ, tơn kính đơn chiêu, từ nhân vật bê hướng tới nhân vật bê Vậy, chun dịch, tính chất có bảo lưu hay không, bảo lưu phương tiện nào? Chúng tập trung khảo sát đặc trưng Ngữ liệu khảo sát rút từ tác phẩm “Wagahai wa Neko dearu íáT ỉ> -ỗ/ Tơi mèo” tác giả Natsume Shouseki ĩ) Nxb Shinsouban tái năm 2017 (Chú thích nguồn khảo sát ghi “Bg”), dịch cũa Nguyễn Thị Loan, Nxb Hội nhà vãn ấn hành năm 2011 (Chú thích nguồn khảo sát ghi “Bd”) Tác phẩm thông qua nhân vật kể chuyện mèo, để nói sống gia đình thầy giáo Kushami vợ con, nhân vật xung quanh Chúng loại trừ biểu mang tính khn mẫu đơn thuần, xuất hội thoại không quan hệ liên nhân, tức hình thức kính ngữ, nội dung nói vê vật khơng liên quan người nói người nghe 28 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG Số 4(324)-2022 Kết khảo sát 100 phát ngơn hội thoại cho thấy, biểu kính ngừ gốc đa dạng, có hình thái động từ, có phụ tơ kêt hợp danh từ, tính từ, có thay thê động từ, Hâu hêt u tơ lê độ kính ngữ bảo lưu chuyển dịch Nhật-Việt Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể so với gốc: phương tiện ngữ pháp không bào lưu mà hầu hết chuyển dịch sang băng phương tiện từ vựng, chủ đạo phương tiện: 1) từ xưng hơ; 2) tiêu từ tình thái ci câu; 3) phương tiện khác Trong đó, từ xưng hơ chiếm ưu thế, đến tiều từ tình thái, cịn phương tiện khác chiếm số lượng hẳn Thêm vào đó, điều đáng ý là, khơng phải biểu kính ngữ cụ gốc sê chuyển dịch sang phương tiện ưong tiếng Việt Có nhiều trường hợp biểu kính ngữ gơc u tô động từ, danh từ, bị bỏ qua frong bán dịch, bù đăp băng phương tiện lịch khác, vị trí khác ưong dịch Tình trạng có ngun nhàn từ khác biệt loại hình phương thức kính ngữ Chăng hạn, động từ kính ngữ Irassharu (đi/ đến), Osharu (nói) dịch sang tiếng Việt có thê đi/đen, nói, tức khơng cịn kính ngữ, cần bù đắp lịch tiếng Việt từ ngữ khác Chúng nêu công thức giả định sau đây, đó, chữ viết hoa biêu thị kính ngừ (có phây chun dịch lịch tiêng Việt), chữ thường biêu thị khơng phải kính ngữ Cơng thức kính ngữ gơc: A+B+C+D+ X, Sau ví dụ minh họa cho cơng thức PN3: r &AỸ gA t ỡ)ĩ' t rết) * T(B)& /A i A L fci>(C) t A T r è" I > ầ -r(D)# J Trong phát ngôn ưên biểu kính ngữ A “Otaku” đề nói ngơi nhà người thụ ngôn (B) (D) “Gozaimasu" kính ngữ cùa động từ, (C) “xem/ nhìn/ đọc” Trong biểu (A) (C) có nghĩa từ vựng, có tương đương với tiêng Việt, cịn (B) (D) thn túy ngữ pháp khơng có tương đương Sau công thức chuyên dịch, có yeu tố thêm vào đặt ngoặc đon Công thức chuyên dịch: A’ + b + c + (N’) + d PN3’ (chuyên dịch): "Trong nhà ông đáy (A ’) có thư từ cua anh gửi đến không? Tôi (N’l muốn xem chút ” Theo công thức PN3 minh họa trên, biếu kính ngừ (A) gốc chuyên dịch thành biếu lịch (A’), biêu (B), (C), (D) không chuyên dịch băng phương tiện lịch nào, thay vào phát ngơn dịch bơ sung u tô bù đăp lịch (N’) từ xưng hô Tơi (vơn khơng có gốc) Kêt q khao sát cho thấy, ngồi chuyến dịch kính ngữ bàng từ xưng hơ, tiêu từ tình thái, cịn có sơ tô hợp lịch sự, sáo ngừ lịch sừ dụng, xuât rải rác bán dịch Trong khảo sát này, tập trung vào chức thực lịch phương tiện chủ yếu với tư cách đơn vị lịch độc lập, nên tạm thời chưa khảo sát kĩ vào tơ hợp mà chì mơ tả chúng sử dụng kêt hợp với phương tiện khác (mục 2.5) 2.2 Chuyển dịch kính ngữ từ xưng hơ Các phương tiện xưng hô tiếng Việt ưong dịch gồm loại đại từ nhân xtmg (tôi), từ thân tộc (ông, bà, ), từ nghê nghiệp (thây) Việc chuyên dịch băng từ xưng hô ưẽn thực tê chia thành trường họp: 1) gơc có từ xưng hơ (hoặc có từ xưng hơ phương tiện kính ngữ khác), chuyển dịch tương đương băng từ xưng hô tiêng Việt, 2) gôc sử dụng phương tiện kính ngữ khác, khuyêt từ xưng hô, dịch bù đăp băng từ xưng hô Từ xưng hô phương tiện sử dụng nhiêu nhât để chuyển tải sắc thái kính ngữ ưong gốc Trong sô liệu khảo sát chúng tôi, phương tiện chiêm 89/100 (89%) loại (chuyên dịch tương đương xưng hô tiếng Nhật sang tiếng Việt, với bù đắp cho trường hợp gốc khuyết xưng hơ) Vì vậy, 89 trường hợp chuyển dịch bàng từ xưng hơ lại chia kiêu Thứ nhất, có 42/89 trường hợp bân gốc tiếng Nhật khơng xuất từ xưng hô dịch bù đắp từ xưng hô, kết hợp biêu lịch khác Chẳng hạn minh họa sau: PN4: r T' t t £ -ttAT I (Bg.tr 106) Trong phát ngơn này, hai biếu kính ngừ Okawari Gozaimasen chuyến dịch hai phương tiện lịch từ xưng hô “anh" kèm thêm tiêu từ tình thái “ạ” PN4’: "Nhưnganh ” (Bd tr 129) số 4(324)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 29 Tuy nhiên, ý đến kiểu thứ hai sau Đó 38/42 trường hợp biểu kính ngữ tiếng Nhật bù đăp băng từ xưng hô không kèm với phương tiện khác Đây đôi tượng khảo sát tiêu mục này, với mục đích chi vai trị, chức phương tiện lịch xưng hô tiếng Việt PN5: r (Bg,tr.67) Khác với PN4 ưên, PN5 có biểu kính ngữ Oki-ni Irimasen, khuyết xưng hô, dịch bù đắp từ xưng hơ “bà”: PN5’: “Bà có thích tiên không? ”/Bd, tr.92) Phát ngôn dịch không kèm thêm biểu khác Như có nghía là, biểu kính ngữ ngữ pháp gòc chuyên thành biêu lịch từ vựng (xưng hô) dịch Kết khảo sát cho thấy hệ luận, phát ngơn có liên nhân trực tiếp (tức phát ngôn giao tiếp bán gốc có người tạo ngơn người thụ ngơn) chuyển dịch từ xưng hơ, kế trường hợp khuyêt từ xưng hô ban gôc, trường họp Rõ ràng, phưong tiện ximg hô với tư cách biêu cùa lịch tiếng Việt thực có vai trị quan trọng, áp đáo phương tiện khác, hạn phưong tiện tiêu từ tình thái, hay tổ hợp lịch 2.3 Chuyên dịch kính ngữ tiểu từ tình thái cuối câu Tiểu từ tinh thái “ạ ■' có vị trí cuối câu tiếng Việt coi chì dấu lịch sự, cụ thể lịch lễ độ người Khác với từ xưng hơ vốn có chức nàng lịch đa hướng (khiêm nhường thân vị thê bê dưới, tôn kinh chi xuất nhân vật vị bề trẽn ), tiêu từ “ạ” chì dấu lịch đơn hướng, từ lên Ớ phía ngược lại, cho thấy hệ luận, giao tiếp tiếng Việt, phát ngơn sử dụng “ạ" chắn Cua nhân vật có vị the bề Vi lí đó, tiêu từ “ạ” trờ thành phương tiện chuyên dịch kinh ngữ quan trọng, chiêm số lượng thứ hai sau từ xưng hô Trong 100 phát ngơn khảo sát, có 21 trường họp xuất phương tiện lịch tiêu từ tình thái "ợ" cuối câu, có kèm với phương tiện lịch khác (từ xưng hô, tô họp sáo ngữ lịch sự, ) Trong số này, có 11 trường họp tiêu từ “ạ” không kèm với phương tiện khác Chúng tập trung vào 11 trường họp đê làm rõ vai trị cùa tiêu từ tình thái phương tiện lịch dộc lập Đây trường họp phát ngôn gốc tiếng Nhật không xuất phương tiện xuât nhân vật giao tiêp Vậy vàn có biêu kính ngữ? Thực ra, trường hợp có nhân vật giao tiêp ân (có quan hệ liên nhân), kính ngữ mơ rộng sang phạm vi vật, hành động liên quan tới nhân vật (tức thê quan hệ liên nhân ngâm mà tiêng Việt ít, khơng có biêu lịch rõ ràng) Hãy so sánh hai trường hợp PN6 PN7 sau PN6: r •? r ế rí K t, £ < í>lí ? t® T r ố I ■ ắ f J: o ỉz fz'&% tn /l ỉ rí ơhz-i ị c- c' ế t J (Bg, tr.41) Trong PN6, gốc tiếng Nhật có biếu kính ngữ “-de gozaimasuyo” xuất lần, chuyển dịch sang tiếng Việt bang cách bù đắp từ xưng hơ “cháu”, với tiểu từ tình thái “ạ”: PN6’: “Vâng, đủng thê q Hồn tồn có “q báo ” mà Nhưng nói mong muốn cùa cháu kinh nhà sư ngan sơ sài quá, phải không a?” (Bd, tr.49) PN7: r 'K X., * K k L tz t ơ) T r ế rí H J J (Bg, ư.216) Phát ngơn có biêu kính ngữ “-de gozaimasho”, chuyển dịch sang tiếng Việt tiểu từ tình thái “ạ” khơng kèm thêm phương tiện nào: PN7’: “Thế đê làm q? ” (Bd, tr.269) Hai phát ngơn có khác biệt Sở dĩ PN6, tiều từ tình thái cần kèm thêm xưng hơ vì, giao tiếp trực tiếp hai nhân vật, tức có quan hệ liên nhân tường minh, dù gốc không xuất từ xưng hô nhân vật Trong đó, phát ngơn sau chì vật Vậy liệu có phải trường hợp khơng có quan hệ liên nhân? Mn xác định điêu phải vào ngữ cảnh, ngữ cảnh cho biết, vật thuộc người thụ ngôn, tức thuộc phạm vi áp dụng kính ngữ Đó lí cần có tiểu từ tình thái “ạ” đê chun dịch kính ngữ sang tiếng Việt 30 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 4(324)-2022 Rõ ràng là, dù chung chức lịch sự, biểu thị quan hệ liên nhân vị nhung phương tiện có vai trị riêng khơng thê thay thế, đó, có chỗ chúng hoạt động độc lập, tường minh hóa quan hệ liên nhân, có chỗ lại xuất đồng thời đề bố sung, gia giảm mức độ kính ngừ gốc 2.4 Cách chuyên dịch kính ngữ kết hợp với to hợp lịch Ở trên, mô tả khảo sát chuyến dịch kính ngữ từ xưng hơ tiên từ tình thái nhũng phương tiện độc lập Trong thực tế có trường họp hai phương tiện chuyến dịch áp dụng kết họp với tô họp lịch sự, hay khuôn mâu lịch Việc kêt họp thường dụng ý dịch giả, làm tàng mức độ kính ngữ, tăng mức độ trang trọng cách sử dụng cổ văn Kiêu loại gồm có kết họp “Quý + ” (quý vị, quý bà, ), “Thưa + ” (thưa thầy, ), “xin + ” (xin ông nhận cho ), sáo ngữ lịch “Thật vinh hạnh " (tơn kính) “Theo ngu kiến cùa tôi’’ (khiêm nhường) Trong tiếng Việt, “Quý + Danh từ" khn mầu có yếu tố “q ” vốn từ Hán Việt, nên kết họp danh từ (Hán Việt) mang sắc thái trang trọng (quý tiêu thư, quý vị, ) Tô hợp “Xin + ( ) + Động từ " đóng vai ưị lịch tương tự tơ họp “Quỷ + danh từ", chù yếu đê tăng thêm mức độ lịch chuyến dịch kính ngữ hành động câu khiến gốc Trong phạm vi ngữ liệu khảo sát, khơng có trường họp sứ dụng tô họp phương tiện lịch độc lập chuyến dịch kính ngữ Do kết họp nhiều yếu tố, nên tự thân tố họp chứa u tơ xưng hơ (thưa thây), có trường họp phát ngơn dịch lại có kèm thêm tiêu từ tình thái Nói tóm lại, chun dịch kính ngữ, tơ họp lịch khơng thê thay thê phương tiện từ xưng hô, hay tiêu từ tình thái “ạ” (như thê ngừ liệu khảo sát (89% từ xưng hơ), 11% cịn lại (tiêu từ tình thái), mà thường kết hợp với hai phương tiện PN8 sau ví dụ đại diện cho cách chuyên dịch kêt họp với tô hợp lịch PN8: r V ỉi Ợ J ơ) M $ V> o < 'li ÍT — ĩìl * ityiỉỡ&c t > ì WT L J: J (Bg, tr.63) Phát ngôn chuyển dịch thành: PN8’: “Chắc chuyện có liên quan đến nhân cùa quý tiêu thu, nên bà muốn biết lai lịch, tính cách anh Kangetsuphải khơng? ” (Bd, tr.87) PN8 có biểu kính ngữ, có nghĩa có biêu quan hệ liên nhân Trong phát ngơn dịch, biêu kính ngữ “o-reijo ” chuyên dịch tương đương thành tô hợp “quý tiêu thư" Tuy nhiên, vế sau cùa phát ngôn dịch cần bìi đáp từ xưng hơ “bà" để hai phương tiện chuyến tài toàn liên nhân bân gốc, biểu kính ngữ thứ hai thứ ba phát ngôn gốc “o-kongi-jo” "o-shochi-ni naritai" chi chuyến dịch đơn giản ‘hôn nhân" “ muốn biết ”, tức danh từ động từ bình thường không chứa dấu vêt liên nhân Nếu cân đong đo đếm “sức nặng” hai phương tiện sử dụng đế chun dịch kính ngữ phát ngơn ưên, từ xưng hơ “bà ” yêu tô thiêt không thê váng mặt, không thê thay thê, tổ hợp “quý tiêu thư" hồn tồn có thê thay danh từ thường - “congái bà" Và nhiên, phát ngôn dịch sau đà khơng cịn tố họp “q tiêu thư” nữa, mà chi “con gái bà” PN9: ■ r L », * o (d ộ tz t % • ! r a J (Bg, tr.63) PN9’: “Có nghĩa bà muon gả gái bà cho Kangetsuphái khơng? " (Bd, tr.87) Như vậy, có thê thấy, tổ họp lịch khó có thê độc lập chuyến tải kính ngữ rõ ràng từ xưng hơ tiêu từ tình thái Nhưng phía ngược lại, khơng thê phủ nhận vai trị phương tiện dịch giả có dụng ý tăng cấp độ lịch sự, làm cho phát ngôn dịch trang trọng hơn, thấy ví dụ Kết luận Bài viết phân định ba khái niệm gần nhau, lịch nói chung, kính ngữ tiếng Nhật, ngôn ngữ lịch tiếng Việt Lịch tên gọi chung, kính ngừ kiểu loại lịch đặc thù tiếng Nhật, ngôn ngữ lịch kiêu lịch cùa tiếng Việt, đó, kính ngữ ngơn ngữ lịch có chất kiểu lịch tôn ti, thực chức liên nhân vị nhân vật giao tièp Bài viết tiến hành khảo sát ban đâu mang tính thăm dị, thử nghiệm Trong gơc tác phàm văn học, kính ngữ tiếng Nhật chũ yếu phương thức ngữ pháp Trong đó, bán dịch tiếng Việt, biêu kinh ngữ số 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 31 đa phần chuyển dịch bàng từ xưng hô, tiểu từ tình thái cuối câu Ngồi ra, kết hợp hai phương tiện với số tổ hợp lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nhà xuât Thế giới (dịch ấn hành) (2006), Ngôn ngữ - Văn hóa Xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành, (Phần dịch cơng trình Roger Brown & Allbert Gilman với nhan đề “Đại từ chi quyền lực thân hữu”), tr.224-249 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hồng Anh Thi (2011) Ngơn ngữ học văn hóa - Nhìn từ tiếng Nhật tiếng Việt, Hội thảo Quốc tế “Tiếng Việt - Những vấn đềụ luận thực tiễn ”, ĐH KHXH-NV - ĐHQGHN, tr.795-804 Hồng Anh Thi (2021), Mơi quan hệ nhân xung kính ngữ tiếng Nhật - Một biếu ngữ pháp - văn hóa, Kỉ yếu Nguyễn Tài cấn - Tư tưởng, Kỳ niệm, Nxb ĐHQGHN, tr.45-57 Tiếng nước Penelope Brown & Stephan c Levinson (1987), Politeness - Some universal in language usage, Cambridge University Press Xiangdong Liu, Tod James Allen (2014), "A Study of Linguistic Politeness in Japanese" Open Jouranl ofModern Linguistics Vol.04 No.05 ftft#ft(Ide Sachiko) (2017), H ftxft r^— p ãrOtịíH—J] r f ift 24 ft 21-36 ft?f -Đã (Ouno Susumu) (1999), f ft ft-ft ft ft J 10 (Kabaya Hiroshi) (2000), 111 M —(Kawaguchi Yoshikazu) • Jft ft,'Ế (Sakamoto Megumi) r lLẰ®ft.fcft(Moriyama Yukiko) 2010, Duft a ftft-0 it ft d rim — Iftftft-ftftftfta ftxft22 ft 1-19 12 (Takiura Masato) (2002), r ’ih o’ — ft,ft 14-4h J] r a fti>0-r?-^Eifti-đJ, 106-117 13 ;W4-A(Takiura Masato) (2005), r a ftffl?frft-ôiftft ftf b ft ft 14 it 4-A(Takiura Masato) (2017), raft fó T Ơ■ Bd iỉ.ÍỈL % Ơ) ffl iẩ) ỐW rTJ đ dtiit ft ft ã -K-dr^-X 15 https://eprints.lib.hokudai.ac.jp/dspace/bitseam/21 15/65750/l/Masato_Takiura_summary.pdf Thời gian truy cập: 19/1/2022 “Keigo” as politeness in the Japanese language and the Vietnamese equivalence Abstract: Comparative research on Japanese honorifics has revealed a number of problems involving the understanding theh connotation and the use of these terms The most debated issue remains the similarities and differences between politeness and honorifics In this context, comparing Japanese language and Vietnamese language (or any other language) plays an essential role Findings from the comparison will help further clarify some general aspects of politeness and elaborate distinctive features of Japanese honorifics and Vietnamese Given broader perspectives on these linguistic concepts, the current study will examine the following issues: 1) A theoretical framework for analyzing politeness honorifics in Japanese and Vietnamese; 2) An overall comment on the research findings, highlighting the most common strategies to translate honorifics from Japanese into Vietnamese The utterances in the source language are noted as PN1-PN9 while that in the translated versions are noted as (') Key words: politeness; honorifics; polite language; ưanslation of honorifics; vocative words; modal particle ... nhau, lịch nói chung, kính ngữ tiếng Nhật, ngôn ngữ lịch tiếng Việt Lịch tên gọi chung, kính ngừ kiểu loại lịch đặc thù tiếng Nhật, ngôn ngữ lịch kiêu lịch cùa tiếng Việt, đó, kính ngữ ngơn ngữ lịch. .. dịch tiếng Nhật, biểu kính ngữ chuyển dịch sang tiếng Việt bàng phương tiện lịch Chuyển dịch kính ngữ tiếng Nhật sang hình thức tương ứng tiếng Việt 2.1 Mô tả chung tình hình chun dịch kính ngữ. .. tơn kính đặc trưng, nội hàm cốt lỗi khái niệm kính ngừ tiếng Nhật 1.3 Lịch tiếng Việt Câu hòi đặt là, lịch tiếng Việt nên đôi xử hệt biêu mà B&L mơ tả, hay giống kính ngữ tiếng Nhật nên gọi “kính

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN