TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGOÀI, TẬP 38, SÓ 2 (2022) 94 KHẢO SÁT VIỆC HỌC TỪ VựNG TIẾNG NHẶT LĨNH vực IT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở TRÌNH Độ TRUNG CẤP Trần Thị Minh Phương* * Tác già liên hệ Địa chi email vur[.]
TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) 94 KHẢO SÁT VIỆC HỌC TỪ VựNG TIẾNG NHẶT LĨNH vực IT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở TRÌNH Độ TRUNG CẤP Trần Thị Minh Phương * Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 23 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2022 Tóm tắt: Ngày nay, với xu phát triển công nghệ thông tin (IT), nhiều từ chuyên ngành IT sử dụng biến Việc cập nhật nội dung vào môn học tiếng Nhật chuyên ngành IT cần thiết Hiện số trường đại học, môn học đưa vào giảng dạy Việc xây dựng nội dung học phần cho có tính thiết thực cao, đáp ứng chuẩn đầu nhu cầu phát triển chung xã hội quan trọng Do vậy, cần phải khảo sát xem thực tế người học nắm hiểu từ vựng IT Nghiên cứu tiến hành khảo sát đê làm rõ thực trạng việc học từ vựng tiếng Nhật chuyên ngành IT đổi với đối tượng người Việt Nam học tiếng Nhật trình độ trung câp Kêt khảo sát thu sau: người học gân năm từ IT phô biến thông dụng internet, mail từ mang tính chuyên ngành mức độ tỷ lệ nắm bắt cịn chưa cao; có chênh lệch khác tỷ lệ nắm bắt, hiểu ý nghĩa cặp từ có dạng viết tắt; có sổ từ vựng IT người học hiểu ý nghĩa từ dùng từ không Việt theo cách dùng lĩnh vực IT; nguyên nhân lôi sai sử dụng từ vựng IT người học thường hay dựa vào ý nghĩa từ gốc để suy đốn Kết khảo sát đóng góp sở để tham khảo xây dựng đề cương nội dung giảng dạy môn tiếng Nhật IT số trường đại học Từ khóa: từ vựng chuyên ngành IT, người học tiếng Nhật, độ hiểu từ, thực trạng học tập Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành IT có thành tựu phát triền vượt bậc Cùng với điều đó, kiến thức từ vựng chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực IT ngày cập nhật nhiều trở nên đa dạng phong phú Trên thực tế, nhu cầu nguồn nhàn lực biết công nghệ thông tin biết tiếng Nhật ngày cao Theo thống kê năm 2020 Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI), sổ lượng kỹ sư IT Nhật Bản khoảng 920.000 người, thiếu 171.000 người so với * Tác già liên hệ Địa chi email: vuritran2008@gmail.com nhu cầu bát đàu xu hướng giảm xuống Dự báo đến năm 2022, Nhật Bàn thiếu 369.000 kỹ sư IT Con số tăng lên mức 789.000 vào năm 2030 Do vậy, nói việc học nắm bắt từ vựng tiếng Nhật IT giúp cho người học có nhiều hội để có việc làm tốt sau trường Ờ số trường đại học, môn “Tiếng Nhật công nghệ thông tin (Tiếng Nhật IT)” đưa vào giảng dạy thường đưa vào học kỳ chương trình đào tạo Đe xây dụng nội dung đề cương giảng dạy có tính thiết thực cao cho đáp ứng với nhu cầu thực tế xã hội việc khảo sát TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, só (2022) xem thực tế người học tiếng Nhật hiểu ý nghĩa cách dùng từ vựng thuộc chuyên ngành IT mức độ cần thiết Đồng thời cần khảo sát xem đổi với từ vựng chuyên ngành IT nằm danh sách từ vựng cần thiết nên đưa vào chương trình giảng dạy mà nhà nghiên cứu trước điều tra khảo sát người học nắm phần trăm Dựa kết khảo sát thu được, đưa đề xuất cho việc xây dựng đề cương học phần môn tiếng Nhật IT số trường đại học Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu q trình thụ đắc tiếng Nhật IT cùa người học chưa có nhiều Hiện chì có nghiên cứu Fukuzawa (2011) lấy đối tượng điều tra người Trung Quốc học tiếng Nhật Ket khảo sát sau: 1) từ vựng thuộc lĩnh vực liên quan đến soạn thảo văn sách bảo mật người học khơng nắm 2) Người học đốn nghĩa từ từ có gốc từ từ chữ Hán nên từ vựng công nghệ thông tin chữ Hán người học có tỷ lệ nắm bắt cao 3) Có nhiều từ vựng cơng nghệ thông tin người học không nắm hiểu sai hẳn ý nghĩa từ Nghiên cứu Fukuzawa rõ số vấn đề liên quan đến việc học từ vựng 1T người Trung Quốc học tiếng Nhật thời điếm tiến hành nghiên cứu vào năm 2011 nên bảng danh sách từ vựng mà Fukuzawa đưa khảo sát điều tra chưa cập nhật từ vựng theo phát triển ngành IT Với cách mạng công nghệ thông tin 4.0 phát triển vũ bão việc cập nhật từ vựng IT cần thiết Hơn nữa, đối tượng điều tra mà ơng đưa có trình độ tiếng Nhật khơng đồng nên khó phản ánh kết xác khách quan Do đó, để khắc phục vấn đề tồn nghiên cứu Fukuzawa, nghiên cứu tác giả sử dụng bảng từ vựng IT nhà nghiên cứu trước cập nhật (thêm 30% lượng từ so với bảng điều tra 95 Fukuzawa) để làm câu hỏi khảo sát đối tượng điều tra 250 sinh viên người Việt Nam có trình độ tiếng Nhật trung cấp theo học năm thứ 3, trường đại học có giảng dạy mơn tiếng Nhật IT Liên quan đến bảng từ vựng IT, tác giả tham khảo kết nghiên cứu Hamada (2018) Fuji (2019) Đây cơng trình nghiên cứu danh sách từ vựng IT cần thiết đưa vào chương trình giảng dạy tiếng Nhật trường đại học Qua nghiên cứu tác giả muốn làm rõ thực trạng mức độ nắm bắt ỷ nghĩa cách dùng từ vựng tiếng Nhật lĩnh vực IT người học Đồng thời, nghiên cứu khảo sát xem từ vựng người học gặp khó khăn q trình học tỳ lệ nam bat từ vựng thuộc danh sách từ vựng cần đưa vào chương trình giảng dạy mà nhà nghiên cứu trước đưa % Trên sờ đưa đề xuất việc xây dựng đề cương học phần môn tiếng Nhật IT trường đại học Câu hỏi nghiên cửu Trong nghiên cứu tác giả đưa câu hỏi nghiên cứu sau: • Người Việt Nam học tiếng Nhật trình độ trung cấp hiểu nắm bắt ý nghĩa từ vựng chuyên ngành IT mức độ nào? • Khi học từ vựng IT này, người học thường hay gặp lồi nào? Đối với danh sách từ vựng chuyên ngành IT cần thiết đưa vào chương trình giảng dạy mà nhà nghiên cứu từ vựng chuyên ngành IT giảng dạy tiếng Nhật đưa người học nắm %? • Cơ sở lý thuyết Trong nghiên cứu tác giả dựa vào lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ Krashen (1988) để phân tích khảo sát Cụ TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, số (2022) 96 thể theo lý thuyết này, Krashen kết luận người có khả học ngơn ngữ bẩm định không cần thiết, đặc biệt điều kiện tập thể sinh khơng có khác biệt đáng kê cách học tiếng mẹ đẻ cách học ngoại ngữ * Lượng đủ lớn: đặc điểm Cách học ngoại ngữ hiệu theo Krashen tóm tắt sau: phát triển lực ngôn ngữ (mẹ đè hay ngoại ngữ) thông qua trình thụ đắc trực tiếp Hiệu thụ đắc trực tiếp chì diễn ta hiểu nội dung mà ta tiếp nhận Đề kết thụ đắc trực tiếp biến thành lực ngôn ngữ q trình tích lũy phải dài nội dung tiếp nhận phải đa dạng đủ nhiều Do đó, giả thiết đầu vào (input hypothesis) vô quan trọng Krashen cho người học tích lũy ngơn ngừ thành cơng hiểu nội dung có trình độ khó chút (trình độ i +7) so với trình độ chủng ta (trình độ 7) Việc hiểu hồ trợ yểu tố bên ngồi hình ảnh, âm thanh, ngơn ngữ thể, giải thích giáo viên v.v Đe đạt i +1 , cách tốt xem/nghe/đọc thật nhiều thông tin từ người ngữ tập trung vào việc hiểu nghĩa chúng, cỏ tích lũy ngơn ngữ trình độ i +7 Hệ giả thiết tối ưu hóa nội dung đầu vào chủng ta đạt khả ngoại ngữ cách nhanh nhât Krashen cho nội dung đầu vào tối ưu có đặc tính sau: quan trọng q trình tích lũy tự nhiên phải diễn đủ lâu phát huy hiệu Đe 7+7 xuất hiện, nội dung đầu vào phải nhiều đa dạng Áp dụng lý thuyết trên, nghiên cứu thông qua việc khảo sát thực trạng học tiếng Nhật IT người học, tác giả muốn làm rõ xem người Việt Nam học tiếng Nhật nắm bẳt hiểu ý nghĩa từ vựng tiếng Nhật IT (nội dung đầu vào) mức độ nào? Có vấn đề xảy nội dung đầu vào người học? Trên sở đó, có đề xuất cho việc xây dựng đề cương học phần môn tiếng Nhật IT cho tối ưu hóa giúp người học cỏ đạt trình độ 7+7 lý thuyết Krashen Phương pháp, đối tượng công cụ nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: • * Có thể hiểu được: đặc điểm cần thiết chủng ta khơng hiểu nội dung lời nói tiếng ồn chữ viết chi ký tự vô nghĩa Chúng ta không thụ đắc hết cho dù có nghe/đọc * Gây hứng thú: nội dung tốt nội dung làm cho tập trung vào ỷ nghĩa mà chuyển tải thay đặc điểm hình thức Nội dung lý tưởng nội dung khiến hoàn toàn tập trung vào việc hiểu nghĩa đến mức “qn” nghe/đọc tiếng nước ngồi * Khơng có trình tự văn phạm cụ thể: nội dung thiết kế theo trình tự • • Phương pháp mơ tả, phân tích: mơ tả phân tích thực trạng học từ vựng tiếng Nhật IT người Việt Nam học tiếng Nhật trình độ trung cấp Trong bao gồm vấn đề thực trạng từ vựng IT mà người học nắm bắt chưa nắm bắt được; phân tích khuynh hướng lồi mà người học hay mắc phải, yếu tố ảnh hường gây lồi người học Phương pháp khảo sát bảng hỏi: tiến hành điều tra bảng hỏi với câu hỏi có chứa từ vựng IT nằm danh sách từ vựng IT cần thiết đưa vào chương trình giảng dạy tiếng Nhật mà cơng trình nghiên cứu trước đề Phương pháp thống kê: sau thu TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) • 97 mơn học giúp người học học nội dung có tính trọng tâm thiết thực đáp ứng nhu cầu xã hội Cụ thể phương pháp mơ tả, phân tích, thống kê chủ yếu, Hamada Fuji tiến hành khảo sát loại từ, tần suất xuất từ vựng liên quan đến lĩnh vực IT nhiều nguồn ngữ liệu đa dạng phong phú báo chí, tạp chí, ấn phẩm xuất bàn, chương trình TV, trang internet, website Dựa kết phân tích, thống kê, Hamada Fuji đề xuất danh sách từ vựng tiếng Nhật IT cần đưa vào nội dung giảng dạy môn tiếng Nhật IT trường đại học Trong bảng kết khảo sát mà Hamada Fuji đưa có loại từ vựng liên quan đến lĩnh vực IT, cụ thể từ vựng kêt phiêu điêu tra, tiên hành thống kê theo tỳ lệ % nội dung tiêu chí cụ thể Thủ pháp so sánh: dựa theo kết điều tra, tiến hành so sánh tỷ lệ hiểu đúng, hiểu sai từ vựng IT từ vựng chữ Hán, từ vựng ngoại lai, từ vựng Hán Nhật, từ phức kết hợp chữ Hán từ ngoại lai 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Danh sách từ vựng IT bảng điều tra khảo sát Nội dung khảo sát điều tra tác giả lựa chọn 111 từ tiếng Nhật lĩnh vực IT Tiêu chí để lựa chọn từ vựng tác giả tham khảo kết nghiên cứu Hamada (2018) Fuji (2019) Mục đích nghiên cứu Hamada (2018) Fuji (2019) muốn đề xuất bảng từ vựng IT để đưa vào chương trình giảng dạy tiếng Nhật trường đại học nhằm nâng cao hiệu chữ Hán, từ vựng ngoại lai, từ vựng Hán nhật, từ phức kết hợp chừ Hán từ ngoại lai Dựa vào bảng tác giả lựa chọn 111 từ có tần suất sử dụng cao để làm đối tượng điều tra Cụ thể thể bảng sau Bảng Bảng từ vựng IT sử dụng khảo sát điều tra Loại từ Từ chữ Hán Số lượng 26 (23,4%) Chi tiết cụ thể ®ỊjHr MẼíi, BễưHL E(ẫ, OL ÍSÂtíệg, iẫS, Mtr, MK ® w.:ỉỉỉ Từ ngoại lai 65 (58,5%) yíyny, /ỳyo-K, o/O, ■>+7 b * 7, yx nyỹyỹ, 7yy7x 7Xb-yi', TyT^x-b, T —7- * > ** 7, '7 7Ì>- 4' b, + -4Í-b , * 4-7747, X 7* -y- b, '7X7A, 7x4x7 * 7, * -7i', > >'tt'y3y, 7'>7'zb, * X yb x —-y-\ y 7 * >-ỳ * y, yr7 u* ■> y, 7’7-yb7 — 2», —X3—b*, -, b, D—b’,vỷ Z.ỈỊỊS, |fỊ4 yx b-2U ỈỊMT * ft Tồng cộng K ttìỄTX K 7^7/hgỄ, íffl'7 7U (100%) 4.2.2 Đối tượng trả lòi bảng hỏi điều tra Đối tượng trả lời bảng hỏi điều tra nghiên cứu 250 em sinh viên năm thứ năm thứ (người học) có trình độ tiếng Nhật trung cấp học môn tiếng Nhật IT, theo học khoa tiếng Nhật thuộc trường đại học có giảng dạy mơn tiếng Nhật IT Việt Nam Cụ thể hỏi dựa vào chứng JLPT N2 (Chứng chi quốc tế đánh giá lực tiếng Nhật người học) Khi đưa bảng hỏi tác giả yêu cầu người học cung cấp thơng tin giới tính, trình độ tiếng Nhật, số năm kinh nghiệm sử dụng máy tính, số năm học tiếng Anh Lý tác giả yêu cầu cung cấp thông tin thời gian học tiếng Anh từ vựng chuyên ngành công nghệ thông tin tiếng Nhật có nhiều từ ngoại lai, bắt nguồn từ tiếng Anh nên việc biết tiếng Anh củng hồ trợ nhiều cho việc hiểu từ vựng chuyên ngành IT tiếng Nhật Thơng tin cụ thể đói tượng điều tra tóm tắt bảng sinh viên thuộc trường đại học: Trường Đại học dân lập Thăng Long; Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Huế Tiêu chí để xác định trình độ tiếng Nhật đối tượng trả lời bảng Bảng Thông tin đổi tượng trả lời bảng hỏi khảo sát điều tra Trình độ, giói tính Nội dung Chi tiết Giới tính Năm Nam Nữ người (14%) 215 người (86%) Năm thứ Năm thứ 130 người (52%) 120 người (48%) Trình độ tiếng Nhật Trung cấp Thời gian học tiếng Anh Số lượng người % Trên năm đến 10 năm 45 18 Từ 10 năm đến 12 năm 160 64 Từ 12 năm đến 15 năm 45 18 Tổng cộng 250 100 Thời gian TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGOÀI, TẬP 38, số (2022) 99 Năng lực sử dụng máy tính Số lượng người % Sừ dụng thành thạo 95 38 Sừ dụng thành thạo mức độ (Word, Excel ) 130 52 Sừ dụng không thành thạo 23 9,2 Sử dụng không thành thạo 0.8 250 100 Năng lực sử dụng máy tính Tổng cộng 4.3 Cơng cụ nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát hình thức bảng hỏi Bảng hỏi thiết kế 111 câu ví dụ có sử dụng Bảng hỏi qua đường link Google form Sau gửi đường link cho đối tượng sinh viên năm thứ năm thứ khoa tiếng Nhật trường đại học có giảng dạy mơn tiếng Nhật IT Việt Nam, tác giả nhận đủ 250 phiếu trả lời 111 từ vựng IT bảng Trong câu ví dụ đó, từ vựng cần hỏi gạch chân yêu cầu đối tượng điều tra (gọi tắt người học) ghi ý nghĩa từ vựng tiếng Việt tiếng Anh hiểu ý nghĩa, trường hợp không hiểu ỷ nghĩa từ yêu cầu đánh dấu ký hiệu A, trường hợp lần gặp yêu cầu đánh dấu Kết khảo sát điều tra 5.1 Sổ lượng từ tiếng Nhật IT mà người học hiểu nắm bắt ý nghĩa Sau thu Phiếu trả lời cùa kết điều tra tác giả thống kê trích xuất kết sinh viên xem tổng số 111 từ vựng người học nắm bắt hiểu ỷ nghĩa từ vựng tiếng Nhật IT Dựa vào tong so lượng từ người học nắm được, tiến hành thống kê khảo sát phân tích tác giả phân chia số lượng từ thành mức tăng dần Kết tổng hợp thể bảng sau “x” Các câu đưa bảng khảo sát tiêu chí đánh giá câu trả lời hay sai tác giả tham khảo cơng trình nghiên cứu trước, từ điển sách giáo trình tiếng Nhật IT Ví dụ từ K đưa câu ví dụ sau: (D3ĩbVv7“ y Thứ 64 yỹ y b7^- — 52,4 Thứ 84 Thứ 65 ^yỳ7y-f 52,0 Thứ 85 Thứ 66 50,4 Thử 86 Thứ 67 50,4 Thứ 87 Thứ 68 TWbil 50,4 Thứ 88 Thứ 69 PỊT yy b—A- 50,0 Thứ 89 50,0 Thứ 90 Thử 70 TE77TX 44.4 44,0 40,4 ■ỳ—/5— 38,0 4>7 ý b 36,8 35,6 V — 7=1 — K 34,4 7 b? ỹ~ T 34,0 y— 7°>7—7 t 34,8 a !J 77 - Th —/U 29,6 28,4 28,4 27,6 Ư7 17-ỊF Thứ 71 tẾÊẼT^ b 49,6 Thử 91 27,2 Thứ 72 Ỉ11Ĩ1TX b 49,6 Thứ 92 25,6 49,2 Thứ 93 Thứ 73 y-t-V /V 25,2 TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, só (2022) Thứ 94 o — b'/7’7, X^?A, o — b 7X * b, Ỵ77—7a:X, T7XX7—7s7, 7—X — b', 777 p3 7t°a.—XT 7X, X—7" 77—X, 7'777, -t4ra ỵ y-'f— A—/7, pdr * 7b , 47X7-^TX, 7tT /U7x/V, ob'/ Online yyỹd' > Check fx y Google 10 Facebook 11 Logout 12 Digital Camera 13 Website 14 Shutdown 15 Download 16 Twitter 17 Smartphone -7 7-7' y y b 7'771 777 b > -y y b y ỳ > b' '7 A yỳ- Trong điều tra có 26 từ chữ Hán, chiếm 23,4% từ SSWk Hit KỈS, ỈB®X salt Mir có tỷ lệ hiểu ý nghĩa 70% Trong từ SẼ®) có tỷ lệ cao nhất, chiếm 92,4% Điều chữ Hán gần nghĩa với từ Hán-Việt “tái khởi động” nên hầu hết người học đốn nghĩa từ Ngược lại, từ có tỷ lệ hiểu thấp K-OL Ê? Êl {gẠĩìấ, S4L sÀtt đạt chưa đến 20% Những từ từ mức độ khó nên người học chưa gặp khó đoán nghĩa từ, tỷ lệ nắm bắt ý nghĩa thấp Đối với từ gốc tiếng Nhật, điều tra tác giả đưa chi có từ kết cho thấy từ có tỷ lệ người học hiểu cao (55,6%), tiếp đến (53%), cịn từ có tỷ lệ người học hiểu thấp >19 iiỉí (19,6%) (10,4%) Đối với từ tra từ điển thơng thường có nét nghĩa khác “lắp ráp”, “cài đặt sẵn”, “đưa vào”, “chèn” lĩnh vực IT dùng vói nghĩa “nhúng” “phần mềm nhúng” Do người học chưa gặp từ không nắm bắt nghĩa cùa từ TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) 5.4 Từ có dạng viết tắt Trong điều tra lần tác giả đưa vào số từ có cặp từ viết tắt T 'y 9—%-y b Ạ-y b để xem có khác 105 tỷ lệ nắm băt người học ý nghĩa chúng hay không kết sau: Bảng So sánh tỳ lệ nắm bắt ỷ nghĩa từ có cặp từ viết tắt i , Hiểu ý nghĩa từ gốc Hiểu ý nghĩa từ viết tắt Cặp từ có từ viêt tăt - -Số lượng người % số lưọng người % 4>9-^y H Ỷ7 b 248 99,2 245 98 77/> * 205 82 179 71,6 155 62 53 21,2 180 73,2 163 65,2 215 86 95 38 7, ĩ/ * 7—/>7b'l/7 77 K 779 >3 r9 7-7# Kết bảng cho thấy có khác tỷ lệ nắm bắt ý nghĩa cặp từ có từ viết tắt Cụ thể, cặp từ có chênh lệch khơng đáng kể cặp từ T 7—4^ b T"7 b, * 777^ 7, 7, * '7 T/yy-ỳay, 77"ụ Đổi với cặp từ T >9 — # y b #7 b tỷ lệ hiểu đổi vợi từ 4>9—%y b 99,2% tỷ lệ hiểu đổi với từ viết tắt ^'7 b 98% Nhìn chung với hai từ phổ biến nên có chênh lệch chưa tới 1% hầu hết người học nắm ỷ nghĩa hai từ Tỷ lệ nhỏ dùng sai viết câu trả lời người học viết sai từ tiếng Anh tiếng Việt có trường hợp khơng viết nội dung Cặp từ ryy 9—'/3 >, 779 có chênh lệch hom so với hai cặp từ 8% Đối với từ gốc 9—'> > cỏ tỷ lệ hiểu 73,2% từ viết tắt 779 có tỳ lệ hiểu 65,2% Trong đó, cặp từ * 7'77/v 7 9'99 9, tỷ lệ hiểu từ 777> * 7 82% từ 7'7 * 71,7% Có chênh lệch 10,3% Đối với cặp từ người học có hội tiếp xúc nhiều với từ 77/U * 7 nên từ gốc có tỳ lệ hiểu cao so với từ viết tắt Mặt khác, bảng thấy cặp từ có từ viết tắt có chênh lệch độ hiểu cao; cặp từ —/V7 b' u y, 7 b’và 7-7—b 74-ì/, 7.-7# Cặp từ đồng nghĩa —/U7 K1/7, 7 b' có chênh lệch lên tới 41%, cặp từ đồng nghĩa 7-7— b7#>, 77 có chênh lệch 48% Ý nghĩa cặp từ khơng khó, từ IT từ chuyên sâu chuyên ngành Như cặp từ có ý nghĩa từ vựng viết đầy đủ người học nắm từ có ý nghĩa viết từ viết tắt người học lại khơng nắm Điều cho thấy việc đưa từ viết tat vào nội dung giảng dạy quan trọng từ viết tắt thường xuyên xuất phương tiện thơng tin đại chúng, báo chí, tivi cịn sách giáo trình đề cập đến nên nhiều người học cập nhật kịp thời gây trở ngại cho người học nắm bắt từ vựng IT 5,5 Một số vấn đề liên quan đến việc hiểu ý nghĩa từ vựng IT tiếng Nhật người học Dựa theo kết khảo sát điều tra, người học gặp phải hai vấn đề việc hiểu nắm bắt ý nghĩa từ vựng lĩnh vực IT sau • Hiểu đủng ý nghĩa từ vựng dùng từ khơng Việt TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) • theo cách dùng chun ngành IT Khơng hiểu hiểu hồn tồn sai ý nghĩa từ 106 học hiểu nghĩa từ dùng từ không “thuần Việt” theo chuyên ngành IT Dùng từ không “thuần Việt” có 5.5.1 Hiểu ý nghĩa từ dùng từ không Việt theo nghĩa người học dùng từ không theo nghĩa mà chuyên ngành IT hay sử dụng thường có khuynh hướng trực dịch từ từ gốc chuyên ngành IT Cụ thể, bao gồm từ sau đây: nội dung có sổ từ người Bảng Danh sách từ vựng 1T người học hiểu đủng dùng từ không Việt theo đủng cách dùng chuyên ngành 1T Nghĩa từ dừng theo chuyên ngành IT Nghĩa người học dùng Người dùng cuối Người dùng cuối Truy cập trái phép Truy cập phạm pháp Mã hóa Mật mã hóa Tùy chinh Điều chinh STT Từ vựng IT b'3 — TITỹ-tX Như bảng ta thấy, viết ý nghĩa từ vựng người học viết nghĩa với từ vựng gốc dùng từ không Việt theo vi truy cập không đồng ý chủ sở cách dùng từ vựng chuyên ngành IT Cụ thể với từ ỊF với từ chuyên ngành “người dùng cuối” chuyên ngành IT, từ dùng theo nghĩa “mã hóa” người học đưa ý nghĩa “mật mã hóa” Thực “mã hóa” cách gọi tắt từ “mật mã hóa” Do hai từ gần giống hồn tồn nghĩa Tuy nhiên lĩnh vực IT dùng từ ngắn gọn hon Đổi với từ * X y -7 y X thơng thường số người học trả lời hiên có tới 68% người học viết ý nghĩa “người dùng cuối cùng”, mặt ý nghĩa khơng có khác lĩnh vực IT không dùng “người dùng cuối cùng” mà dùng từ “người dùng cuối” Hay từ g -te- 7- đủng theo từ chuyên ngành “truy cập trái phép” thường dùng ngữ cảnh muốn nói hành vi truy cập vào mạng máy tính, mạng viễn thơng phưoug tiện điện tử mà không đồng hữu hành vi vi phạm pháp luật nên “truy cập phạm pháp” có nét nghĩa gần với “truy cập trái phép” Ngoài ra, từ dùng với nghĩa “tùy chỉnh” 36% người học đưa ý nghĩa “điều chỉnh”, hai nghĩa gần giống lĩnh vực IT thường dùng với cách nói “tùy chỉnh” để dùng cho tình cụ thể “tùy chình bảng biểu, biểu mẫu ” ý người chủ sờ hữu người quản lý điều hành mạng máy tính, mạng viễn thơng 5.5.2 Vấn đề khơng hiểu hiểu sai hồn tồn nghĩa từ phưomg tiện điện tử 54% người học đưa nghĩa “truy cập phạm pháp” Với nghĩa có nét nghĩa nói hành Những từ người học không hiểu hiểu sai hoàn toàn nghĩa bao gồm từ sau đây: TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Bảng Danh sách từ vựng IT người học không hiẻu hiếu sai nghĩa Thứ tự Từ vựng IT Tỷ lệ sai (%) S&tẾ 99,2 84? 91,6 89,6 't '7'77'7 b 88 n—b 84 80,4 >7 K 78,8 77,6 77,2 10 72VXỊ) XA 76,8 11 T7VỊ>i7 76,8 12 77^777-^ 74,8 13 14 15 16 72,4 l> 't 7— 7ữ/3 y 65,4 18 y.^7 62 19 St ìitr 60 20 7ỹ '7 bv * —A 47,6 21 46,8 Dựa vào câu trả lời người học bảng hỏi điều tra, tác giả liệt kê thành danh sách bảng từ vựng IT người học không nắm ỷ nghĩa hiểu sai ý nghĩa từ Đối với từ người học không hiểu không nắm ý nghĩa từ bảng điều tra người học có đánh dấu “x” theo yêu cầu bảng hỏi điều tra, nhiên có sổ từ người học có viết ý nghĩa từ lại viết sai ý nghĩa từ Trong tổng tỷ lệ 107 khơng hiêu từ vựng IT sinh viên sinh viên năm thứ chiếm 66%, sinh viên năm thử chiếm 34% Còn tổng tỷ lệ hiểu sai hoàn toàn ý nghĩa từ vựng IT sinh viên năm thứ chiếm 40% sinh viên năm thứ chiếm 60% Nhìn vào kết bảng đây, thấy từ ỉ&tt từ có tỷ lệ người học khơng nắm cao nhất, lên đến 99,2% chủ yếu sinh viên năm thứ Từ lĩnh vực IT có ý nghĩa “tính tương thích” dùng ngữ cành muốn đề cập đến khả thực thể (đổi tượng), sản phẩm, trình dịch vụ dùng với điều kiện cụ thể để đáp ứng yêu cầu tương ứng mà không gây tác động tương hỗ chấp nhận Từ từ phổ biến từ sử dụng nhiều tỷ lệ người học nẳm điều tra hạn chế, chiếm 0,8% Tiếp đến từ 84? (91,6%), (89,6%), y b (88%), b (84%), íl (80,4%), ý K (78,8%) Từ 84? có ý nghĩa “thiết bị đầu cuối máy tính (là thiết bị phần cứng điện tử điện sử dụng để nhập dừ liệu vào, hiển thị in liệu từ máy tính hệ thống điện toán)” người học lại hiểu sai thành “thiết bị đầu nối”, “thiết bị dây dẫn”, “thiết bị kết nối” Từ từ dễ bị hiểu sai khơng nắm bắt ý nghĩa dùng lĩnh vực IT Từ có nhiều nghĩa Theo Từ điển quốc ngữ tiếng Nhật tái lần thứ nhà xuất Sanshodo (2003) từ bao gồm nét nghĩa “cài đặt sẵn”, “lắp ráp”, “đưa vào”, “chèn”, “nhúng” Phần lớn người học viết ý nghĩa từ “lắp ráp”, “lắp ghép”, “ghép vào” theo nghĩa từ Nhưng với câu ví dụ đưa bảng hỏi khơng thể dùng với ý nghĩa “lắp ráp” có liên quan đến phần mềm (2) SDK li, ỈTề-ữỏyý hỳxTỈ-g? TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) 108 Tiếp đến từ b có tỷ lệ người học nắm bắt ý nghĩa 12% Từ từ ngoại lai vay mượn từ tiếng Anh nên người học đốn nghĩa “khơi phục” dùng trường hợp “7 — %: ® b Ì2st?/ khơi phục liệu” người học không nắm ý nghĩa từ mà viết thành ý nghĩa “lấy dừ liệu”, “tai nạn” lĩnh vực IT dùng với ý nghĩa “sự cố” Có thê nói ảnh hường từ gốc tiếng Anh mà người học học Tương tự vậy, với từ □ * — * ứ > b chi có tỷ lệ hiểu, nắm bắt ý nghĩa chưa đến 16% Từ vay mượn từ tiếng Anh “local account” nên người học dễ bị nhầm với ý nghĩa trực dịch “tài khoản địa phương”, trong lĩnh vực IT từ thường dùng với ý nghĩa “tài khoản nội bộ” Từ có tỷ lệ hiểu nắm bắt thấp từ fl ìỉ^ Từ lĩnh vực IT có ý nghĩa “ngắt (một tín hiệu đến vi xử lý để báo có kiện xảy yêu cẩu ý xử lý Sự xử lý bị ngưng tạm thời “thu thập liệu” ảnh hưởng ý nghĩa chữ Hán từ Như qua kết phân tích đây, có thê thấy từ người học chưa học chưa gặp từ phổ biến sử dụng rộng rãi lĩnh vực IT, số từ người học viết sai ý nghĩa người học thường dựa ỷ nghĩa từ gốc suy đoán bị sai ý thao tác vào/ra thao tác khác thực Khi thao tác kết thúc, trình xử lý lại tiếp tục).” Nhưng người học lại hiểu thành ý nghĩa “sự chen ngang” xuất phát từ động từ b iAỉr học tiếng Nhật Trong danh sách từ đây, tác giả thấy kết từ / b* có ỷ nghĩa “địa email” nằm ngồi dự đốn Từ có tỳ lệ nam bắt chì 21,2% Đầy từ viết tắt ghép lại từ từ > “/V từ K u Nếu tách riêng chắn 100% người học nắm ỷ nghĩa từ hai từ ghép lại với nên 78,8% người học cho từ nên đánh dấu “x” không hiểu ý nghĩa từ Ngồi ra, cịn số từ khác mà người học cỏ viết ý nghĩa bị sai từ -077 u—->3 'y Đối với từ người học viết ý nghĩa “khóa bảo mật” mà chủ yểu viết thành ý nghĩa “khỏa bí mật” theo nghĩa cùa từ chữ Hán Còn từ -Y > dùng với ý nghĩa “sự tích hợp” thường dùng trường hợp “tích hợp hệ thống” người học viết thành ý nghĩa “tơ hợp” Từ