1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 18 + 20

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 18 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2022 Đạo đức BÀI BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS sẽ: - Nêu số biểu việc biết bảo quản đổ dùng gia đình - Nêu phải bảo quản đổ dùng gia đình - Thực việc bảo quản đồ dùng gia đình - Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình - Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II Đồ dùng dạy học Học liệu: Những câu chuyện, tình việc giữ gìn, bảo quản đổ dùng gia đình Bộ tranh ý thức trách nhiệm theo Thông tư 43/2020/TT- BGDĐT 2.Thiết bị dạy học: Máy tính, tivi chiếu nội dung III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động - GV tổ chức trị chơi “Giải đốn ô chữ” - GV phổ biến luật chơi: Khi có hiệu lệnh, - HS tích cực tham gia trị chơi HS giơ tay nhanh quyền chọn giải ô chữ (liên quan tới đồ dùng gia đình) Nếu HS khơng giải nhường quyền chơi cho HS khác - GV tổng kết trò chơi, dẫn vào -HS nghe ghi tên học vào Luyện tập, thực hành Bài tập Đưa lời khuyên cho bạn - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn - HS thảo luận nhóm quan sát tranh, mơ tả nhận xét hành động, việc làm bạn tranh đưa lời khuyên phù hợp (GV kết hợp hành động, việc làm - Đại diện nhóm chia sẻ Dưới lớp - GV động viên, khuyến khích đại diện HS theo dõi, nhận xét chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận: Chúng ta cần giữ Kết luận: Chúng ta cần giữ gìn, bảo gìn, bảo quản đổ dùng gia đình cách quản đổ dùng gia đình Khơng nên: + Tắt, mở ti vi liên tục làm cho ti vi nhanh hỏng; + Vẽ lên ghế khiến ghế bị bẩn; + Đóng cửa mạnh vào làm cửa nhanh hỏng… - HS chia sẻ trước lớp ý nghĩa việc bảo quản đồ dùng gia đình cách *Kết nối với tiết học trước: Bảo quản đồ - HS chia sẻ với bạn bên cạnh 2 dùng gia đình cách mang lại ích lợi gì? Vận dụng - GV yêu cầu HS chia sẻ việc em làm để bảo quản đồ dùng gia đình *Mở rộng : Ghi lại cảm xúc em sau thực việc xếp, giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình - GV nhận xét, nhắc nhở HS biết cách bảo quản đổ dùng gia đình - GV nêu thơng điệp học: Để đồ dùng đẹp Sử dụng bền lâu Mình nhắc nhở Giữ gìn bảo quản Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương + Em người gia đình thực việc bảo quản đồ dùng gia đình + Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình Về chuẩn bị : Cảm xúc em - Nhiều HS chia sẻ trước lớp - HS ghi nhớ thực - HS đọc lại ghi nhớ - HS trả lời - HS ghi nhớ, thực báo cáo kết theo tuần - HS lắng nghe - HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 19 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2022 Đạo đức BÀI CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS sẽ: - HS biết phân biệt cảm xúc tích cực cảm cúc tiêu cực - Nêu ảnh hưởng cảm cúc tích cực tiêu cực thân người xung quanh - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân II Đồ dùng dạy học Học liệu: Những câu chuyện, hát , trò chơi có nội dung gắn với học “ Cảm xúc em” Bộ tranh kĩ nhận thức , quản lí thân theo Thơng tư 43/2020/TT- BGDĐT 2.Thiết bị dạy học: máy tính, điện thoại thơng minh tham gia học trực tuyến III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Niềm vui em – tác giả Nguyễn Huy Hùng - Điều làm bạn nhỏ hát thấy vui ? - Em có cảm xúc sau nghe hát ? - Nhận xét, dẫn dắt vào Khám phá: *HĐ 1: Tìm hiểu loại cảm xúc - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.41, YC HS quan sát khuôn mặt cảm xúc SGK trả trả lời câu hỏi: +Các bạn tranh thể cảm xúc ? + Theo em, cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực ? + Khi em có cảm xúc ? + Cảm xúc tích cực : + Cảm xúc tiêu cực : + Hãy nêu thêm cảm xúc mà em biết ? - Mời học sinh chia sẻ ý kiến - GV chốt: Mỗi có nhiều cảm xúc khác Cảm xúc chia làm loại: Cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực + Cảm xúc tích cực phổ biến: u, vui sướng, hài lịng, thích thú, hạnh phúc, thản,… + Cảm xúc tiêu cực thường thấy: sợ hãi, Hoạt động HS - HS thực - 2-3 HS nêu - HS chia sẻ -HS nghe ghi tên học vào - HS quan sát lắng nghe câu hỏi GV - Mỗi tổ - HS chia sẻ + Tranh 1: bạn nhỏ vui + Tranh 2: bạn nhỏ sợ hãi + Tranh 3: bạn nhỏ tức giận + Tranh 4: bạn nhỏ ngạc nhiên, thích thú + Tranh 5: bạn nhỏ lo lắng + Tranh 6: bạn nhỏ xấu hổ -vui, ngạc nhiên, thích thú , sợ hãi, tức giận, lo lắng , xấu hổ , - Một số cảm xúc khác : + Cảm xúc tích cực: yêu, vui sướng, hài lòng, hạnh phúc, thoải mái, thản , + Cảm xúc tiêu cực: sợ hãi, tức giận, buồn, bực bội, khó chịu, lo sợ, - HS lắng nghe, bổ sung - HS lắng nghe 4 tức giận, buồn, đơn, bực bội, khó chịu, … *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa cảm xúc tích cực tiêu cực - GV cho HS thảo luận nhóm đơi dự đốn điều xảy tình giả định – tr.42 SGK - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Cảm xúc tích cực tiêu cực có vai trị quan trọng suy nghĩ hành động người Những cảm xúc tích cực giúp ta suy nghĩ hành động hiệu Trong đó, cảm xúc tiêu cực làm khó có suy nghĩ hành động phù hợp Do vậy, cần học cách tăng cường cảm xúc tích cực Bên cạnh đó, cần học cách thích nghi với cảm xúc tiêu cực kiềm chế cảm xúc tiêu cực Củng cố, dặn dị - Em biết qua học ? -Nhận xét cá nhân , nhóm , khen ngợi , tuyên dương - Về nhà vận dụng học vào sống - Tìm hiểu nội dung bài: Cảm xúc em (Tiết 2) - HS đọc tình huống, thảo luận trả lời - HS chia sẻ - HS nhận xét, bổ sung - Tình 1: Khi nói làm việc tức giận lời nói việc làm khơng suy nghĩ kỹ, làm cho người nghe cảm thấy tổn thương làm hối hận sau bình tĩnh lại - Tình 2: Em ln tươi cười vui vẻ làm cho thân ln hạnh phúc, tích cực người yêu quý - Tình 3: Em ln buồn rầu chán nản làm cho thân khơng tự tin, đơn người khơng thích tiếp xúc với người ln buồn rầu chán nản - HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ TUẦN 20 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2022 Đạo đức BÀI CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS sẽ: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể 5 - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân II Đồ dùng dạy học Học liệu: Những câu chuyện, hát , trị chơi có nội dung gắn với học “ Cảm xúc em” Bộ tranh kĩ nhận thức , quản lí thân theo Thơng tư 43/2020/TT- BGDĐT 2.Thiết bị dạy học: máy tính, điện thoại thông minh tham gia học trực tuyến III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Nêu cảm xúc tích cực cảm - 2-3 HS nêu xúc tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện tập: *Bài 1: Chơi trị chơi “Đốn cảm xúc” - GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên - HS quan sát dự đoán cảm xúc bảng để thể trạng thái cảm xúc bạn động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói - HS thể cảm xúc - Tổ chức cho HS lên thể cảm xúc *Một bạn lên bảng thể trạng - GV khen HS đoán cảm xúc thái cảm xúc động tác cử điệu biết thể cảm xúc tốt lời nói lớp bên quan sát đoán cảm xúc bạn *Bài 2: Xử lí tình Em có cảm xúc tình sau? - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng - HS đọc thời gọi HS đọc tình - HS thảo luận nhóm đơi: Tình 1: tổ 1: Khi em làm vỡ - YCHS thảo luận nhóm đơi đưa cách đồ kỷ niệm bố em xử lí tình phân cơng đóng vai thấy buồn,hối hận nhóm q có ý nghĩa bố Tình 2: tổ Khi bạn khơng giữ lời hứa với em em có cảm xúc buồn, thất vọng tức giận thơng cảm cho bạn bạn có việc đột suất Tình 3: tổ Em có cảm xúc mệt phải xách cặp; có cảm xúc tức giận, bực sợ hãi Tình 4: tổ em có cảm xúc vui hạnh phúc tự hào tự tin - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Các nhóm thực 6 - Nhận xét, tuyên dương HS *Bài 3: Đóng vai, thể cảm xúc tình sau - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại tranh - YCHS thảo luận nhóm bốn đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - HS đọc - HS thảo luận nhóm bốn: +Tình 1: nhóm 1: em tặng quà em có cảm giác vui, bất ngờ, hạnh phúc +Tình 2: nhóm 2: em bị bạn trêu em có cảm giác buồn, xấu hổ, tức giận, vui vẻ trêu lại bạn +Tình 3: nhóm 3: bạn khơng muốn chơi với em, em có cảm xúc buồn đơn, bực bội, thất vọng +Tình 4: nhóm 4: em vơ tình làm em bé bị ngã em có cảm xúc giật mình, lo lắng - HS chia sẻ, đóng vai - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương Vận dụng: *Yêu cầu: Hãy chia sẻ cảm xúc em ngày - GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với - HS thảo luận theo cặp bạn cảm xúc em ngày - Tổ chức cho HS chia sẻ - 3-5 HS chia sẻ - Buổi sáng em có cảm xúc vui vẻ, thích thú, hào hứng bắt đầu ngày đến trường để tiếp thu kiến thức, vui chơi bạn - Buổi trưa em có cảm xúc đói, mệt, buồn ngủ - Buổi chiều có cảm xúc vui sướng thích thú vui chơi bạn bè học tập học tập - Buổi tối có cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc quây quần bên gia đình sau ngày làm việc mệt mỏi - HS quan sát đọc - Nhận xét, tuyên dương Luôn tươi cười em nhé! *Thông điệp: Quên giận hờn, âu lo - GV chiếu thông điệp Gọi HS đọc thông Yêu thương chia sẻ điệp sgk/tr.44 Mỗi ngày tràn niềm vui - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thơng điệp vào sống 4.Củng cố, dặn dị - Em biết qua học? - HS nêu cảm nhận chia sẻ -Nhận xét cá nhân , nhóm , khen ngợi , - HS lắng nghe tuyên dương - Về nhà vận dụng học vào - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ sống - Tìm hiểu nội dung bài: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 1) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….…… TUẦN 21 Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 10 KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS sẽ: - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Thực việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II Đồ dùng dạy học Học liệu: SGK- Câu chuyện, hát, trò chơi có nội dung gắn với học 2.Thiết bị dạy học :Máy tính III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Chia sẻ lần em lo lắng tức giận - HS sinh chia sẻ Khi em làm ? - Nhận xét, dẫn dắt vào - HS lắng nghe gi tên học Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc - HS lắng nghe tình SGK, thảo luận với bạn để nhận xét cách vượt qua lo - HS trả lời lắng, sợ hãi Hoa - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện - HS thảo luận theo cặp - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên - 2-3 HS đại diện nhóm trả lời cạnh tình làm Hoa lo + Để vượt qua lo lắng, sợ hãi Hoa lắng, sợ hãi cách em vượt qua lo hít thở sâu, lấy lại bình tĩnh tự lắng, sợ hãi nhủ: “ Đừng sợ, định làm - GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc - HS nhận xét tiêu cực: + Hít thở sâu để giữ bình tĩnh + Phân tích nỗi sợ xác định lo lắng + Dũng cảm đối diện với nỗi sợ + Tâm với bạn bè, người thân - GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: + Ai người kiềm chế cảm xúc + Bạn Sơn kiềm chế cảm xúc tiêu cực Bạn bình tĩnh tiêu cực? kiềm chế cách nào? lại suy nghĩ cách khắc phục dùng vết loang màu để vẽ bầu trời + Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đem tranh lại điều cho bạn? - 2-3 HS chia sẻ +Việc kiềm chế cảm xúc lo lắng giúp bạn hoàn thành vẽ - GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cô giáo, bạn khen cực giúp ta suy nghĩ rõ ràng sáng - HS lắng nghe tạo, dễ dàng thành cơng sống *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp , đọc cách kiềm chế cảm xúc sách - HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: - HS chia sẻ kết thảo luận Các cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực: +Đọc truyện nghe nhạc +Hít thở sâu, đến chậm rãi từ đến 10 +Viết điều khiến thân buồn phải lo lắng, sợ hãi +Chia sẻ với bạn +Kể với người thân +Tiếp xúc chơi với người tích cực vui vẻ hạnh phúc +Luôn nghĩ đến câu chuyện hài hước chuyện vui mà + Em áp dụng cách để kiềm trải qua chế cảm xúc tiêu cực? Sau em cảm - HS nhận xét, bổ sung thấy nào? - 3-4 HS trả lời + Em biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực khác? - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - HS nhận xét, bổ sung - Hơm em học gì? -Nhận xét cá nhân , nhóm , khen ngợi , -HS nêu cảm nhận chia sẻ tuyên dương - HS lắng nghe - Xem trước : - Về nhà vận dụng học vào sống - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ - Tìm hiểu nội dung bài: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 2) TUẦN 22 10 Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS sẽ: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II Đồ dùng dạy học Học liệu: SGK- Câu chuyện, hát, trị chơi có nội dung gắn với học 2.Thiết bị dạy học :Máy tính III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực? - 2-3 HS nêu - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện tập: *Bài 1: Em đồng tình với cách ứng xử tình ? Vì sao? - GV yêu cầu HS đọc hai tình - HS đọc tình trả lời SGK để lựa chọn cách ứng xử mà - 2-3 HS chia sẻ em đồng tình + Tình 1: Em đồng tình với - GV hỏi thêm: Vì em đồng tình với cách ứng xử: “ Hùng hít thở sâu để cách ứng xử đó? Em cịn cách ứng xử bình tĩnh trở lại Sau đó, Hùng nhắc khác không? nhở Huy không nên làm ” Bởi cách ứng xử tích cực khơng gây bực bội cho thân, làm bạn bè khơng lịng + Tình 2: Em đồng ý với cách xử lý: “ Vân chia sẻ với bạn bàn Được bạn động viên, Vân vượt qua nỗi sợ chủ động làm quen với bạn ” Vì cách giúp Vân tự tin chơi vui vẻ - GV chốt câu trả lời hòa đồng với bạn lớp - Nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe *Bài 2: Đóng vai xử lí tình - GV u cầu HS thảo luận nhóm 4, chọn - HS thảo luận nhóm : tình SGK để đưa cách Tình 1: nhóm xử lí tình phân cơng đóng vai Tình 2: nhóm nhóm Tình 3: nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Các nhóm thực 11 - Nhận xét, tuyên dương HS - Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí nhóm bạn - HS trả lời + Tình 1: em lờ lời trêu đó, chỗ khác ngày cố gắng tập thể dục để giúp thể trở nên săn chắc, khỏe mạnh + Tình 2: em tâm với bạn thân xảy chuyện khiến bạn thân không chơi với em bảo bạn khác khơng chơi em Từ giải vấn đề em bạn thân để chúng em lại chơi với vui vẻ trước + Tình 3: em hít thở sâu kiềm chế lại cảm xúc tức giận, nhắc nhở em trai lần sau không vẽ lên đồ người khác đồng thời rút kinh nghiệm cho thân sau làm xong cần cất đồ cách cẩn thận Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? -HS nêu cảm nhận chia sẻ -Nhận xét cá nhân , nhóm , khen ngợi , - HS lắng nghe tuyên dương - Xem trước : Kiềm chế cảm xúc tiêu - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ cực (Tiết 3) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ….….…………………………………………………………………… TUẦN 23 Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS sẽ: - Vận dụng nội dung học vào sống để thực hành xử lý tình cụ thể - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II Đồ dùng dạy học 12 Học liệu: SGK- Câu chuyện, hát, trị chơi có nội dung gắn với học 2.Thiết bị dạy học : Máy tính III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Nêu việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu - 2-3 HS nêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng: *Yêu cầu 1: Chia sẻ cảm xúc tiêu cực mà em gặp phải cách em kiềm chế cảm xúc - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với - HS thảo luận theo cặp bạn cảm xúc tiêu cực mà em gặp phải cách em kiềm chế cảm xúc - Tổ chức cho HS chia sẻ - 3-5 HS chia sẻ +Khi em tức giận với bạn em chỗ khác để kiềm chế cảm xúc tức giận hết tức giận em quay lại xử lý vấn đề với bạn em + Khi có chuyện buồn, em thường tâm với mẹ, để mẹ cho em lời khuyên hữu ích + Khi cảm thấy hồi hộp, lo lắng trước kỳ thi em thường uống cốc nước - Nhận xét, tuyên dương hít thở sâu để giữ bình tĩnh *u cầu 2: Em thực hành động sau thấy tức giận, mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng,… - Gọi HS đọc yêu câu - HS đọc - HD HS viết giấy hành động - HS thực theo nhóm nhằm kiềm chế cảm xúc tiêu cực + Hít thở sâu + Đếm chậm rãi từ đến 10 + Nghe nhạc nhẹ + Đi dạo + Trò chuyện với người thân - GV cho HS chia sẻ trước lớp - HS đọc *Thông điệp: Hít vào thật sâu - Gọi HS đọc thơng điệp sgk/tr.50 Thở nhẹ nhàng - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thơng Tìm người chia sẻ điệp vào sống Giận , buồn,…tiêu tan 13 Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? -HS nêu cảm nhận chia sẻ -Nhận xét cá nhân , nhóm , khen ngợi , - HS lắng nghe tuyên dương - Tìm hiểu nội dung bài: Tìm kiếm hỗ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ trợ nhà (Tiết 1) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TUẦN 24 Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ nhà Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ nhà Thực việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - Thông qua hoạt động rèn lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm (Có ý thức hợp tác nhóm), nhân (Hình thành ý thức biết giúp đỡ người khác) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu: SGK- giảng điện tử, video hát 2.Thiết bị dạy học :Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - HS thảo luận chia sẻ lần em - HS thảo luận chia sẻ gặp khó khăn nhà Khi em - Nhiều HS chia sẻ làm gì? - Ở nhà có việc tự làm có việc cần hỗ trợ bố mẹ người xung quanh Hãy sẵn sàng nhờ hỗ trợ ông bà, bố mẹ …khi cần thiết Khám phá kiến thức HĐ1: Tìm hiểu tình cần hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk - HS quan sát tranh sgk SGK 14 SGK Tranh 1: Bạn nhỏ bị - Gọi HS nêu nội dung tranh tình đau bụng Tranh 2: Bạn nhỏ khơng khóa vịi nước nước chảy nhà Tranh 3: Bạn nhỏ khơng tìm thấy/ k nhớ sách đạo đức đâu - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm: ? Những tình em cần tìm kiếm hỗ trợ? ? Những tình em tự giải quyết? Vì sao? - GV gợi ý tình cần tìm kiếm hỗ trợ - Gọi HS trình bày giải thích - GV nhận xét biểu dường - HS nghe câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, góp ý + Em cần tìm kiếm hộ trợ tình 1, 2; Tình tranh em tự giải => Em cần tìm kiếm hỗ trợ tình 1, 2; Tình tranh em tự giải - HS kể thêm TH - GV mở rộng: YC HS nêu thêm tình cần tìm hỗ trợ nhà? HĐ2: Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk đọc - HS quan sát tranh, đọc tình huống, tình thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - YC thảo luận nhóm đơi thực - HS trả lời: yêu cầu sau: + TH 1; Bạn Nam sang nhà + Các bạn tranh tìm kiếm hỗ hàng xóm nhờ giúp đỡ nhà trợ nào? Nhận xét cách tìm có mùi ga kiếm hỗ trợ đó? + Em có đồng tình với cách tìm kiếm + TH 2: Lan kể cho mẹ nghe việc hỗ trợ bạn không? VS? anh hàng xóm hay sang nhà Lan chơi + Nếu bạn khơng tìm kiếm hỗ trợ địi cầm tay Lan điều xảy ra? + Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ nhà? - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS kể thêm cách tìm kiếm + Cho HS kể thêm cách tìm kiếm tìm kiếm hỗ trợ nhà mà em tìm kiếm hỗ trợ nhà mà em biết biết? 15 - GV nhận xét, tuyên dương => GV chốt: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm người hỗ trợ, nói rõ việc… Biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn HĐ Vận dụng - Tổ chức cho HS viết việc nhà em giúp đỡ nhà - Gọi HS đọc viết - Nhận xét, góp ý cho HS GVSau thực nhà vận dụng thực chụp ảnh chia sẻ lại zalo cho cô bạn xem Củng cố- Dặn dò - GV hệ thống nội dung tiết học - HS viết việc nhà em giúp đỡ nhà vào ô ly - HS đọc viết HS khác góp ý cho bạn - HS giáo viên hệ thống ND tiết học - Định hướng: Tự sưu tầm tranh ảnh, - Ghi nhớ nhiệm vụ để học tốt tiết học câu chuyện viết trẻ em làm việc sau nhà(Gợi ý tìm nguồn từ người thân, sách báo, Google) - Nhận xét tiết học, biểu dương tinh thần học tập - Nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 25 Thứ hai ngày 07 tháng năm 2022 Đạo đức BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ nhà Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ nhà Thực việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - Thông qua hoạt động rèn lực đặc thù hành vi, phát triển thân 16 - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm (Có ý thức hợp tác nhóm), nhân (Hình thành ý thức biết giúp đỡ người khác) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu: SGK- giảng điện tử, video hát: Bé quét nhà 2.Thiết bị dạy học :Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động - Cho HS hát/ múa theo video hát: Bé + HS hát/ múa theo video hát: Bé quét nhà quét nhà GV đặt câu hỏi: - 2-3 HS TL + Trong hát bạn tự làm việc gì? + Bạn nhỏ có cần giúp đỡ người khác làm không? + Nếu em sao? + Cịn nhiều việc khác, em kể việc mà em gặp khó khăn cần giúp đỡ? - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv ghi tên - Ghi tên - Nhận xét, tuyên dương HS Thực hành, luyện tập HĐ1: Xác định bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ chưa biết cách tìm hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk/T53, - HS làm việc cá nhân quan sát tranh trả lời câu hỏi: sgk/T53 + Trong tranh, bạn biết tìm kiếm - HS chia sẻ tranh HS khác góp hỗ trợ, bạn chưa biết cách tìm kiếm ý, bổ sung hỗ trợ? Vì sao? - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - HS đọc => Bạn tranh tranh biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà, bạn tranh chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà - Nhận xét, tuyên dương HĐ 2: Xử lí tình - YC HS quan sát tranh sgk/tr.53.54, đồng - HS thảo luận nhóm tìm cách xử thời gọi HS đọc tình lý - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử - Đại diện nhóm trình bày Các lí tìm kiếm hỗ trợ theo tình nhóm khác nhận xét cách xử lí, bổ sung (nếu có) 17 - Gv mời đại diện nhóm lên xử lí tình Nhận xét, tuyên dương HS - Gợi ý HS - GV nhận xét, góp ý => Em cần tìm kiếm hỗ trợ người lớn bị đứt tay, áo đồng phục bị rách có người lạ gõ cửa,… Em nhờ giúp đỡ trực tiếp gọi điện thoại cho người thân để nhờ giúp đỡ HĐ3 Chia sẻ cách tìm kiếm hỗ trợ nhà - GV YC thảo luận nhóm đơi, viết số lời đề nghị giúp đỡ mà em cần hỗ trợ nhà - Tổ chức cho HS chia sẻ - Trưng bày số tốt - Nhận xét, tuyên dương *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.54 - Y/c lớp đọc thơng điệp Củng cố- Dặn dị - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống Nhắc nhở bạn bè người thân tìm kiếm hỗ trợ nhà - Nhận xét học + TH1: Anh trai em bị đứt tay bố mẹ vắng nhà, em gọi điện cho bố mẹ nhờ bác hàng xóm bên cạnh nhà,… + TH2: Áo đồng phục em bị rách, em nhờ bà, mẹ chị khâu lại + TH3: Có người lạ gõ cửa nhà mình, em khơng nên mở cửa, gọi điện cho bố mẹ - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi, viết số lời đề nghị giúp đỡ mà em cần hỗ trợ nhà - Nhiều HS chia sẻ + Bác giúp đóng vịi nước khơng ạ? + Con bị đau bụng bố nhanh với nhé./Bố mua thuốc cho + Mẹ giúp mua màu Con bị hết màu vẽ rồi…… - Học tập bạn *Thông điệp: Khi em gặp khó khăn Hỏi bố mẹ, ơng bà Những người thân quanh ta Ln sẵn lịng giúp đỡ - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống -HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ 18 TUẦN 26 Thứ hai ngày 14 tháng năm 2022 Đạo đức BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ trường Thực việc tìm kiếm hỗ trợ trường - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội phù hợp - Hình thành kĩ tự bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu: SGK- giảng điện tử, video hát 2.Thiết bị dạy học :Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động + GV tổ chức cho Hs chơi trị chơi: “ Tìm người giúp đỡ ” + Cách chơi: bạn cần tìm giúp đỡ, 4-6 bạn cầm tờ giấy có dịng chữ “ Tơi giúp bạn ” Nhiệm vụ người chơi tìm người giúp + GV mời nhiều HS chơi + Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi: ? Em có cảm giác tìm thấy người có dịng chữ: “ Tơi giúp bạn ” ? ? Theo em, cần làm gặp khó khăn? + GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào Khám phá *Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường + GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Vì bạn cần tìm kiếm hỗ trợ tình trên? KL: Ở trường, bị bạn bắt nạt, bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm hỗ trợ kịp thời Việc tìm kiếm hỗ trợ tình giúp em bảo vệ thân, không ảnh hưởng đến việc học tập ? Ngồi tình này, em kể thêm tình khác cần tìm kiếm hỗ trợ trường? + GV khen ngợi *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường + GV mời HS đọc tình 1,2 SGK ? Em nhận xét cách tìm kiếm hỗ trợ bạn tình huống? Hoạt động HS + HS chơi trò chơi + HS cảm thấy vui + HStìm người giúp đỡ +HS nghe ghi tên vào + HS quan sát + HS trả lời + HS nghe + HS trả lời + HS nghe 19 ? Em có đồng ý với cách tìm kiếm hỗ trợ bạn khơng? Vì sao? ? Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Kể thêm cách tìm kiếm hỗ trợ trường mà em biết? ? việc tìm kiếm hỗ trợ cần thiết có ý nghĩa nào? KL: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ kịp thời: tìm người hỗ trợ, nói rõ việc biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn sống, bạn tình khơng biết cách tìm kiếm hỗ trợ có hậu quả: sức khỏe khơng đảm bảo, khơng hiểu Củng cố , dặn dò ? Khi cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Biết tìm kiếm hỗ trợ trường có ý nghĩa nào? + GV nhận xét tiết học HDHS chuẩn bị hôm sau + HS đọc + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS nghe + HS trả lời + HS trả lời + HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I • • Đạo đức: BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 2) MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lí tình cụ thể Phát triển lực phẩm chất: Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi Hình thành kĩ tự bảo vệ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: máy tính, ti vi chiếu nội dung HS: SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II III Hoạt động GV 1.Kiểm tra + Khi cần tìm kiếm hỗ trợ trường? Hoạt động HS + HSTL 20 + Việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường có nghĩa nào? + GV nhận xét, tuyên dương HS Dạy 2.1 Giới thiệu 2.2 Luyện tập *Bài 1: Xác định việc làm em đồng tình khơng đồng tình + GV chia thành nhóm, giao cho nhóm tình + GV YC nhóm thảo luận, nhận xét thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với tình + GV mời nhóm chia sẻ kết thảo luận ? Tình em khơng đồng tình Em đưa lời khun cho bạn Huy Minh? GVKL: Với tình bạn chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ bạn cần tìm kiếm hỗ trợ thầy, cô giáo, bảo vệ người lớn khác gặp tình *Bài 2: Đưa lời khuyên cho bạn + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm + Mời nhóm trình bày + Mời nhóm nhận xét GVKL:Hùng nên tâm tìm kiếm hỗ trợ từ giáo Hoa nên nói chuyện với cha mẹ, thầy cô nhờ cha mẹ, thầy cô giúp đỡ *Vận dụng: + Gv cho HS thảo luận nhóm: Chia sẻ với bạn cách em tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trường Sau nhắc nhở tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trường + GV gợi ý HS làm thẻ thông tin cá nhân để ghi nhớ tên người thân, số điện thoại, địa để kịp thời tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trường + Mời hs đọc thông điệp SGK Củng cố, dặn dị Việc tìm kiếm hỗ trợ trường có ý nghĩa nào? + GV nx tiết học hưỡng dẫn HS chuẩn bị hôm sau + HSTL + HS thảo luận + HS chia sẻ trước lớp + HSTL + HS nghe + HS thảo luận + HS chia sẻ trước lớp + HS nghe + HS thảo luận chia sẻ trước lớp +HS đọc + HSTL + HS nghe ... trường có ý nghĩa nào? + GV nhận xét tiết học HDHS chuẩn bị hôm sau + HS đọc + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS nghe + HS trả lời + HS trả lời + HS lắng nghe ghi... + GV nx tiết học hưỡng dẫn HS chuẩn bị hôm sau + HSTL + HS thảo luận + HS chia sẻ trước lớp + HSTL + HS nghe + HS thảo luận + HS chia sẻ trước lớp + HS nghe + HS thảo luận chia sẻ trước lớp +HS... trợ bạn tình huống? Hoạt động HS + HS chơi trị chơi + HS cảm thấy vui + HStìm người giúp đỡ +HS nghe ghi tên vào + HS quan sát + HS trả lời + HS nghe + HS trả lời + HS nghe 19 ? Em có đồng ý với

Ngày đăng: 03/11/2022, 00:37

w