TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… -[\ [\ - Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG VỚI THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VÀ DẠY TIẾNG Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quá trình nghiên cứu, theo Nunan (1992) là: "Một trình thiết lập câu hỏi, vấn đề hay giả thiết, thu thập liệu chứng liên quan tới câu hỏi, vấn đề hay giả thiết phân tích giải thuyết liệu Wisker (2001) b-ớc trình nghiên cứu nh- sau: 18 ã Bắt đầu từ vấn đề / kinh nghiƯm / quan s¸t 18 ã Lập giả thiết 18 ã Tìm hiểu thực nghiệm ®Ĩ kiĨm nghiƯm gi¶ thiÕt 18 ã Thu thập liệu 18 ã Phân tích giải thuyết liệu 18 ã Khẳng định phủ nhận giả thiết 18 CÊp hai 20 Allison, D 2002, Approaching English Language Research, Singapore: Singapore University Press 22 - Các loại thang độ: 25 Các loại nghiên cứu thực nghiệm: 25 - T-test: Phép kiểm nghiệm để so sánh hai kết trung bình cộng hai nhóm mẫu (Phép kiểm định T) 26 - F-test: Phép kiểm nghiệm để so sánh kết trung bình cộng nhiều nhóm mẫu khác (Phép kiểm định F) 26 - ANOVA: PhÐp phân tích biến thể để thực F-test (Phân tích ph-¬ng sai) 26 - Correlation: PhÐp kiĨm nghiƯm mức độ liên hệ bin số (Phân tích t-ơng quan) 26 - Chi-square: Phép tính tần số cuả bin số (Kiểm nghiệm chi-bình ph-ơng) 26 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu thực nghiệm: Theo Johnson (1992) nghiờn cu thc nghim cần làm sáng tỏ vấn đề sau: 28 Câu hỏi nghiên cứu gì? Các giả thuyết cho nghiªn cøu? 28 Nghiên cứu đựơc tiến hành môi tr-ờng/hoàn cảnh nào? 28 Các định h-ớng lý thuyết nghiờn cu gì? 28 MÉu/nghiÖm thể nghiờn cu? Số l-ợng tiêu thức lựa chọn mẫu/nghiệm thể? Các đặc điểm mẫu/ nghiệm thể? 28 Biến thể độc lập hoạt động nh- nào? 28 Nghiên cứu đà sử dụng kỹ thuật gì? Sự phù hợp kỹ thuật này? 28 Các biến thể phụ thuộc gì? Chúng đ-ợc định đo l-ờng nh- nào? cách thức đo l-ờng(độ giá trị tin cậy) phù hợp đến đâu? 28 Việc phân tích liệu đ-ợc tiến hành nh- nào? Kết đạt đ-ợc ? Các kết có đóng góp cho việc xử lý vấn đề nghiên cứu? Có yếu tố khác ảnh h-ởng tới kết không? 28 Kết luận rút gì? Sự khái quát hoá kết có phù hợp không? 28 10 Đóng góp nghiên cứu với lý luận thực tiễn ngôn ngữ học ứng dụng gì? 28 ti: Khuyến khích việc tự giám sát học viết sinh viên Trung Quèc” (Encouraging self-monitoring in writing by Chinese students) Wang Xiang –ELT Journal Volume 58/3 July 2004, Oxford University Press 29 LÜnh vùc NC: D¹y tiÕng Anh 29 C©u hái NC: 29 Cã thĨ hn lun sinh viªn sử dụng ph-ơng pháp tự giám sát cách thành thạo? 29 Ph-ơng pháp tự giám sát có tác dụng nh- kỹ nămg viết? 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NghiƯm thĨ: 29 Hai líp häc tiÕng Anh lµm thµnh hai nhóm theo cách phân loại tự nhiên: 29 Ph-ơng pháp: 29 Thực nghiệm: Nhóm đối chứng với ph-ơng pháp dạy truyền thống, nhóm thực nghiệm với ph-ơng pháp 29 Tiến trình nghiên cứu: Xuất phát từ câu hỏi nghiờn cu đến liệu vµ cuèi cïng lµ kÕt luËn 30 Kiểu loại liệu: §iĨm cđa hai bµi kiĨm tra tr-íc vµ sau thùc nghiệm 30 Kiểu loại phân tích: Định l-ợng, phân tích kiểm định T (T test) phân tích ph-ơng sai chiều (one way ANOVA) 30 Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP 30 Selinger, H.W., and E Shohamy 1989 Second Language Research Methods Oxford: OUP 30 Brown, J.D 1988 Understanding Research in Second Language Learning : A Teacher’s Guide to Statistics and Research Design New York: CUP 30 Hatch, E and A Lazaraton, 1991 The Research Mannual: Design and Statistics for Applied Linguistics New York: Newburry House 31 Ph-ơng pháp dân tộc học g×? 31 Nghiªn cøu ngơn ngữ học ng dng theo ph-ơng pháp dân tộc học sử dụng kỹ thuật quan sát cách tự nhiên để ghi lại cách hệ thống hành vi đối t-ợng nghiên cứu môi tr-ờng riêng Nguồn gốc ph-ơng pháp ngành dân tộc học, nhân chủng học xà hội học trọng tâm ph-ơng diện văn hoá hành vi ng-ời 31 Nghiên cứu dân tộc học có đặc điểm nh- sau: 31 - Tù nhiên-Hoàn cảnh môi tr-ờng: Hoàn cảnh môi tr-ờng có tác động đáng kể đến hành vi ng-ời Nghiên cứu ý tới hoàn cảnh tự nhiên đối t-ơng, môi tr-ờng thí nghiệm (thực địa, hoàn cảnh đời sống thực, giới thực tại) để tìm hiểu lý giải hành vi 31 - Định tính- Chú trọng t-ợng: Dựa quan niệm thực hoàn toàn khách quan độc lập với cảm nhận chủ quan ng-ời, quan sát hoàn toàn khách quan Nghiên cứu trọng hoàn cảnh với cảm nhận chủ quan, tình thực môi tr-ờng hữu tìm hiểu ý nghĩa văn hoá đ-ợc thĨ hiƯn qua hµnh vi cđa nghiƯm thĨ 31 Các nguyên tắc nghiên cứu dân tộc häc: 31 Sử dụng quan sát nội nghiệm thể ngoại nghiệm thể 31 - Chú trọng môi tr-ờng tự nhiên nghiệm thÓ 31 Sử dụng cách nhìn chủ quan hệ xác tín nghiệm thể nghiên cứu 31 Không can thiệp vào biến thể nghiên cøu 31 Nghiên cứu tổng thể, giải thuyết có chiều sâu, giµu luËn cø vµ chøng cø 31 Do vậy, việc trình bày nghiên cứu theo ph-ơng pháp dân tộc học phải theo số nguyên tắc sau: 32 Vị xà hội nhà nghiên cứu quần thể phải đ-ợc định rõ 32 - Mô tả nghiệm thể rõ ràng chi tiết hoàn cảnh môi tr-ờng xà hội 32 Các khái niệm thực địa nghiên cứu phải đ-ợc định rõ chi tiết 32 - Ph-ơng pháp nghiên cứu phải đ-ợc mô tả chi tiết rõ ràng 32 TÝnh chÊt cđa nghiªn cứu theo ph-ơng pháp dân tộc học 32 - Quá trình NC diễn thực địa, môi tr-ờng tự nhiên nghiệm thể, với can thiệp nhà nghiên cứu đ-ợc giảm tới mức tối đa 32 - Mang tÝnh lâu dài, đòi hỏi nhiều thời gian 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cã tÝnh hỵp t¸c cao 32 - Chú trọng giải thuyết chiều sâu 32 - Tính hữu cao 32 Chỉ tố mô tả: Nghiên cứu dân tộc học sử dụng hai loại tố mô tả suy diễn thấp tố mô tả suy diễn cao 32 - Chỉ tố mô tả suy diễn thấp (LID): Các hành vi dễ quan sát thống Ví dụ điểm kiểm tra, tần số hành vi v.v 32 - Chỉ tố mô tả suy diễn cao (HID): Các hành vi đòi hỏi phải suy luận giải thuyết nhiều để tìm ý nghĩa Ví dụ: nét mặt cử chỉ, giọng nói, điệu v.v 32 Cần lưu ý trả lời câu hỏi sau: 33 Cần lưu ý trả lời câu hỏi sau: 33 Độ giá trị nội tại: Nghiên cứu đo lường đến mức độ dự dịnh đo lường Để khắc phục điều người nghiên cứu nên áp dụng kỹ thuật thu thập phân tích liệu phù hợp ngưịi nghiên cứu với tư cách người tham dự, vấn phi qui thức, quan sát với tư cách người cuộc, phân tích liệu theo đường húơng dân tộc học (giải thuyết tìm ý nghĩa văn hố, phân lập mẫu cảu hành vi v.v.) 33 Cần lưu ý trả lời câu hỏi sau: 33 Cần lưu ý trả lời câu hỏi sau: 34 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu theo ph-ơng pháp dân tộc học: 34 Chän lùa nhãm nghiƯm thĨ với tiêu chí rõ ràng, logic dễ nhận diện làm đối t-ợng NC 34 Không h-óng nghiệm thể trả lời theo khái niệm sẵn có ng-ời nghiờn cu qua câu hỏi định sẵn 34 Yêu cầu nghiệm thể miêu tả hành động việc tình cảm, quan niệm, đánh giá ý nghĩa 34 Lập danh mục hành vi, việc, thời gian, ng-ời, tình cảm biểu lộ, tất xảy vấn 34 Ph©n lËp ý nghÜa qua việc so sánh t-ợng có quan hệ gần gũi nh-ng đối lập 34 S-u tËp nh÷ng câu chuyện minh hoạ bình diện nguyên tắc văn hoá 34 Nên hiểu văn hoá nh- hình thức hi đáp nhằm mục đích thích ứng hoàn cảnh 34 S-u tập tất thứ, đặc biệt l-u ý chứng vật (tranh ảnh, đồ, đối thoại đ-ợc ghi âm, bút tích liên quan tới đề tµi) 34 Cuối nên dành thời gian xem xét nghiên cứu liệu đà thu thập th-ờng 35 xuyên thời điểm có ý nghĩa nhÊt 35 ti: Về khái niệm văn hoá giảng ngôn ngữ thứ hai (On the Notion of Culture in L2 Lectures), Tác giả: J Flowerdew L.Miller, Tạp chí TESOL QUARTERLY Vol 29, No 2, 1995 35 LÜnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ văn hoá 35 C©u hái nghiªn cøu: 35 + Bảng câu hỏi khảo sát vấn dành cho giảng viên tr-ớc sau khoá học 35 + NhËt ký 35 + Ghi chép thực địa (field notes) 35 + Thảo luận quan sát 35 + T-ờng trình cá nhân (self-report) 35 + Ghi âm chép phiên 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Thu thËp c¸c cø liƯu hiƯn vËt kh¸c 35 - Ph-ơng pháp xử lý liÖu: 35 + Thu thËp d÷ liệu từ nhiều nguồn khác thảo luận d÷ liƯu 35 + Hai nghiên cứu viên xử lý song song để đảm bảo yếu tố khách quan xác (phép tam giác đạc xử lý liệu định tính) 35 + Chọn lựa liệu nhiều lần để phân lo¹i b»ng word processor 35 + KiĨm nghiƯm c¸c kÕt ln c¸c bi thuyết trình khác 36 + Tổ chức buổi thảo luận với nghiệm thÓ mêi 36 + Lập giả thiết qua vÊn 36 + Hình thành dần mẫu khung văn hoá 36 Kiểu loại liệu: 36 Định tính (Kết bảng hỏi, ghi chép thực địa, ghi âm, vật v.v.) 36 Kiểu loại phân tích: 36 ã Bắt đầu từ giả thuyết/lý thuyÕt 37 ã Tìm kiếm chứng để: 37 - Khẳng định giả thuyết, 37 - Phđ nhËn gi¶ thut 37 Nghiên cứu Định l-ợng: 37 ã Tìm hiểu đặc tính/nguyên nhân t-ợng xà hội không tính đến tình trạng chủ quan cđa c¸c c¸ thĨ 37 • Đo l-ờng có đặt can thiệp 37 • Mang tÝnh kh¸ch quan 37 ã It liệu giải thuyết 37 ã H-ớng tới sản phẩm 37 ã Tìm kiếm/thiết lập mối liên hệ t-ợng đơn lẻ 37 Nghiên cứu Định tính: 37 ã Quan tâm tới việc tìm hiểu hành vi ng-ời qua cách giải thuyết ng-ời nghiên cứu 37 ã Quan sát cách tự nhiên, đặt/can thiệp nh nghiên cứu 37 • Mang tÝnh chđ quan 37 ã Có cứ, giàu liệu 37 ã H-ớng tới trình 37 Denzin, N.K & Lincoln, Y S, 2000, Hanbook of Qualitative Research, London: Sage Publications 38 Gass, S & Mackey, A., 2007, Data Elicitation for Second and Foreign Language Research, London: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 38 Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP 38 McMillan, j & S.Schumacher, Research in Education, A Conceptual Introduction, Harper Collins College Publishers 38 Coffey, A & Atkinson, P 1996, Making Sense of Qualitative Data, Complementary Research Strategies, CA: SAGE Publications 38 May, T (ed) 2002, Qualitative Research in Action, London: Sage Publications 38 Wajnryb, R 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP 38 Newman, P & Ratliff, M 2001, Linguistics Fieldwork, Cambridge: CUP 38 Theo Johnson (1992) mét nghiên điều tra cn làm sáng tỏ vấn đề sau: 45 Câu hỏi nghiên cứu g×? 45 Nghiên cứu đựơc tiến hành môi tr-ờng/hoàn cảnh nào? 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quần thể xác định nào? 45 Tiªu thøc lùa chän mÉu? Mẫu có tính đại diện nào? 45 Các biÕn thÓ quan sát đo lường nào? 45 Nghiên cứu đà sử dụng kỹ thuật thu thp d liu? 45 Nghiên cứu có giải pháp nâng cao tỷ lệ hồi đáp gì? Tỷ lệ hồi đáp đạt bao nhiêu? 45 Nghiên cứu có kết luận thiên lệch tỷ lệ hồi đáp thấp không? 45 Việc phân tích liệu đ-ợc tiến hµnh nh- thÕ nµo? 45 10 Kết đạt đ-ợc v kt lun rút từ nghiên cứu? Sù kh¸i qu¸t ho¸ kÕt có phù hợp không? 45 11 Đóng góp nghiên cứu vo kin thc dy v hc ngoi ngữ gì? 45 12 Cỏc ng dụng gì? 45 Johnson, D.M., 1998, Approaches to Research in Second Language Learning London: Longman 48 McDonough, J & S McDonough, 2001, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold 48 Biemer, P.P & Lyberg, L.E 2003 Introduction to Survey Quality New Jersey: John Wiley & Sons 48 Dörnyei, Z 2003 Questionnaires in Second Language Research: Construction, Administration, and Processing Mahwad, New Jersey: Lawrence Erlbaum 48 Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave 48 Wittrock, M.C.(ed) 1986 Handbook of Research on Teaching New York: Macmillan 48 Theo Johnson (1992) mét nghiên trường hợp điển hỡnh cn làm sáng tỏ vấn đề sau: 53 Câu hỏi nghiên cứu gì? 53 Nghiên cứu đựơc tiến hành môi tr-ờng/hoàn cảnh nào? 53 Ai người tham gia vào nghiên cứu? Họ chọn lựa nào? Các đặc điểm liên quan họ gì? 53 Định hướng lý thuyết người nghiên cứu gì? 53 Người nghiên cứu có vai trị nào? 53 Nghiên cứu đà sử dụng kü thuËt g× để thu thập dự liệu? Thời gian giành cho thu thập liệu bao lâu? 54 Dữ liệu phân tích nào? Kết nghiên cứu 54 Nghiên cứu rút kết luận nào? Các kết luận có quan hệ logic với liệu mô tả không 54 Đóng góp nghiên cứu vo kin thc dy v hc ngoi ng gì? 54 10 Các ứng dụng cho giảng dạy gì? 54 Mettetal (2001) đề nghị bước cho nghiên cứu hành động sau: 60 Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP 64 Genesee, F Upshur, J.A.2002 Classroom-based Evaluation in Second Language Education, Cambridge: CUP 64 McDonough, J & S McDonough, 1997, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold 65 Selinger,H.W., and E Shohamy 1989 Second Language Research Methods Oxford: OUP 65 Sagor, R 1993, How to Conduct Collaborative Action Research, VA: ASCD 65 Wajnryb, R 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP 65 Wisker, G 2001, The Postgraduate Handbook, New York: Palgrave 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP 74 Brown, J.D & Rodgers, T.S., 2002, Doing Second Language Research, Oxford: OUP 74 Gibaldi, J 2003, MLA Handbook for Writers of Research Papers, The Modern Language Association of America 75 Hart, C 1998, Doing a Literature Review, Releasing the Social Science Research Imagination, Sage Publication 75 Locke, L.F et al., 2000, Proposals that Work, Sage Publication 75 Munger, D et al., 1998, Researching on Line, London: Longman 75 Walker, R 1985 Doing Research: a Handbook for Teachers London: Methuen 75 Wiersma, W 1985 Research Methods in Education Boston: Allyn and Bacon 75 Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave 75 Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP 83 Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave 83 Gibaldi, J 2003, MLA Handbook for Writers of Research Papers, The Modern Language Association of America 83 Walker, R 1985 Doing Research: a Handbook for Teachers London: Methuen 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tiếng Anh: 85 Allison, D 2002, Approaching English Language Research, Singapore: Singapore University Press 85 Bell, J 1987 Doing Your Research Project Milton Keynes, England: Open University Press 85 Biemer, P.P & Lyberg, L.E 2003 Introduction to Survey Quality New Jersey: John Wiley & Sons 85 Brown, J.D 1988 Understanding Research in Second Language Learning: A Teacher’s Guide to Statistics and Research Design New York: CUP 85 Brown, J.D & Rodgers, T.S., 2002, Doing Second Language Research, Oxford: OUP 85 Coffey, A & Atkinson, P 1996, Making Sense of Qualitative Data, Complementary Research Strategies, CA: SAGE Publications 85 Cohen, L., and L Manion 1985 Research Methods in Education London: Croom Helm 85 Denzin, N.K & Lincoln, Y S, 2000, Hanbook of Qualitative Research, London: Sage Publications 85 Dörnyei, Z 2003 Questionnaires in Second Language Research: Construction, Administration, and Processing Mahwad, New Jersey: Lawrence Erlbaum 85 Gass, S & Mackey, A., 2007, Data Elicitation for Second and Foreign Language Research, London: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 85 Gilbaldi, J 2003 MLA Handbook for Writers of Research Papers, the Modern Language Association of America New York 85 Hacker, D.1998, Research and Documentation in the Electronic Age, Boston: Bredford Books 86 Hatch, E and A Lazaraton, 1991 The Research Mannual: Design and Statistics for Applied Linguistics New York: Newburry House 86 Johnson, D.M Approaches to Research in Second Language Learning London: Longman 86 May, T (ed) 2002, Qualitative Research in Action, London: Sage Publications 86 McDonough, J & S McDonough, 1997, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com McMillan, j & S.Schumacher, Research in Education, A Conceptual Introduction, Harper Collins College Publishers 86 Munger, D et al., 1998, Researching on Line, London: Longman 86 Newman, P & Ratliff, M 2001, Linguistics Fieldwork, Cambridge: CUP 86 Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP 86 Selinger, H.W., and E Shohamy 1989 Second Language Research Methods Oxford: OUP 86 Sagor, R 1993, How to Conduct Collaborative Action Research, VA: ASCD 86 Stake, E.R 1998, The Art of Case Study Research, CA: SAGE Publications 87 Unsworth, L 2006, Researching Language in Schools and Communities: Functional Linguistic Perspectives, London & Washington: Cassell 87 Walker, R 1985 Doing Research: a Handbook for Teachers London: Methuen 87 Wallace, M.J., 2001, Action Research for Language Teachers, Cambridge: CUP 87 Wajnryb, R 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP 87 Wiersma, W 1985 Research Methods in Education Boston: Allyn and Bacon 87 Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave 87 Wittrock, M.C.(ed) 1986 Handbook of Research on Teaching New York: Macmillan 87 Tiếng Việt: 87 Đào Hữu Tố, 2000 Thống kê xà hội học (Xác xuất thống kê B), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Baker, L.T 1998 Thực hành nghiên cứu xà hội, NXB Chính trị Quốc gia 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN I Bản chất nghiên cứu khoa học xã hội Các truyền thống nghiên cứu tìm hiểu giới tự nhiên xã hội gồm loại hình nghiên cứu trải nghiệm hình thành: • Phương pháp khoa học thực chứng • Phương pháp tự nhiên can thiệp • Phương pháp dựa lý thuyết phê phán • Các đường hướng nghiên cứu khác Để hiểu chất nghiên cứu, trước hết cần tìm hiểu vấn đề liên quan đến q trình phức tạp này: Đó khái niệm tri thức, thực thực xã hội, cách thức người tiến hành để tiệm cận tri thức thực xã hội Theo Cohen (2007) vấn đề tri thức trình tìm hiểu giới khách quan người từ lâu đề tài tranh luận nhà triết học, nhà nghiên cứu tri thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học Mouly (1978) tổng kết lại loại hình tìm hiểu giới khách quan người gồm ba loại hình: • Kinh nghiệm • Suy luận • Nghiên cứu Kinh nghiệm: cách tìm hiểu giới nguời bình thường, kết kiến thức phổ thông dựa trải nghiệm quan sát tượng rời rạc, lỏng lẻo thiếu hệ thống thiếu phê phán Suy luận: Ba loại hình suy luận: Diễn dịch, Qui nạp kết hơp diễn dịch qui nạp Suy luận diễn dịch dựa phép Tam đoạn luận (Syllogism) Aristotle, đóng góp lớn cho Logic hình thức gồm tiền đề chính, phụ suy kết luận Một kết luận suy từ tiền đề Tam đọan luận tạo nên sở cho suy luận hệ thống kéo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dài dến thời Phục Hưng Thiếu hiệu từ quan sát thực tế kinh nghiệm, dựa vào suy diễn lý tính thẩm quyền Suy luận qui nạp dựa phê phán cuả Fransis Bacon (TK 17) thiên hướng kết luận thiếu khách quan, dễ thiên lệch dựa tiền đề cuả suy luận diễn dịch Bacon đề xuất phương pháp nhìn nhận giới dựa tổng hợp qui luật từ hàng loạt kiện đơn lẻ khái qt hóa qui luật Quan điểm Bacon với lượng liệu đủ, chí khơng cần tiền đề hay thẩm quyền nhà nghiên cứu tỉnh táo tìm qui luật hay quan hệ quan trọng vật Bacon ‘cứu’ khoa học khỏi phương pháp chết cứng suy lụân diễn dịch dẫn tới bế tắc cho khoa học đương thời Khoa học hướng tới việc tìm giải pháp cho người cần tới trải nghiệm để kiểm chứng Logic thẩm quyền khơng cịn phương tiện mà trở thành sở để đặt giả thuyết cho nghiên cứu Nghiên cứu: Là phát triển từ kết hợp Suy luận diễn dịch Aistotle Suy luận qui nạp Bacon Nhà nghiên cứu liên tục lặp lại trình qui nạp từ quan sát tới giả thuyết diễn dịch từ giả thuyết tới ứng dụng Giả thuyết khoa học liên tục kiểm chứng nghiêm ngặt xét lại cần thiết Quá trình gồm: - Đề giả thuyết - Phát triển logic giả thuyết - Tìm giải thuyết kết quả, tổng hợp lại thành khung khái niệm Vấn đề chân lý tìm hiểu chân lý Theo Morgan (1979) có ba cách quan niệm thực xã hội Quan điểm thể học (ontological), quan điểm tri thức học (epistemological) quan điểm nhân học (Human nature): Quan điểm thể học: - Hiện thực xã hội thực khách quan, tồn bên cá nhân từ áp đặt lên cá nhân: thực luận - Hiện thực xã hội sản phẩm tri nhận cá nhân: danh nghĩa luận Quan điểm tri thức học: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Những biến tố phụ thuộc độc lập chủ chốt Giả thuyết dự kiến - Phương pháp: Thiết kế Quần thể, cách thức chọn mẫu Công cụ đo lường sử dụng Kỹ thuật, khung thời gian cho thu thập liệu Cách thức phân tích liệu Bàn luận: - Ý nghĩa nghiên cứu - Những hạn chế nghiên cứu Viết báo cáo nghiên cứu Viết báo cáo nghiên cứu phần cuối q trình nghiên cứu Phần địi hỏi nhiều thời gian cơng sức kỹ trình bày viết học thuật cao Người nghiên cứu cần tham khảo kỹ hướng dẫn viết báo cáo nghiên cứu chung riêng lĩnh vực, môn chuyên ngành đề tài nghiên cứu Cần lưu ý số điểm chung sau: • Lập cấu trúc cho báo cáo • Sắp xếp tổ chức báo cáo theo logic định: - Tóm tắt Lời giới thiệu Cảm ơn Chú giải từ viết tắt, thuật ngữ báo cáo Nội dung (Phát triển) Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, thích Các phụ lục Các bảng biểu thống kê Các sơ đồ, đồ thị Các minh hoạ Thư mục Nhận diện người đọc báo cáo để viết hướng đối tượng Ngôn ngữ phù hợp (văn phong học thuật) với tiêu chuẩn liên quan ngữ pháp, chấm câu, tả, lối diễn đạt, lập luận logic cấu trúc đoạn văn, toàn văn 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MU Đề c-ơng báo cáo nghiên cứu khoa học Phần I: Giới thiệu ã ã ã ã ã Nêu xác định vấn đề nghiên cứu Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thuật ngữ sử dụng báo cáo Ph-ơng pháp tiến hành nghiên cứu Phần II: Phát triển ã Điểm qua nghiên cứu tr-ớc tài liệu liên quan ã Lý thuyết áp dụng để tiến hành nghiên cứu ã Trình bày vấn đề liên quan: đối t-ợng nghiên cứu, ph-ơng pháp thủ thuật đà áp dụng ã Trình bày kết nghiên cứu, phân tích kết ã Các kết luận rút Phần III: Kết luận ã ã ã ã Kiến nghị giải pháp Gợi ý nghiên cứu Danh mục sách tham kh¶o Phơ lơc TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Berry, R., 2004, The Research Project – How to Write It, London & New York: Routdge Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP Brown, J.D & Rodgers, T.S., 2002, Doing Second Language Research, Oxford: OUP 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gibaldi, J 2003, MLA Handbook for Writers of Research Papers, The Modern Language Association of America Hart, C 1998, Doing a Literature Review, Releasing the Social Science Research Imagination, Sage Publication Locke, L.F et al., 2000, Proposals that Work, Sage Publication Munger, D et al., 1998, Researching on Line, London: Longman Walker, R 1985 Doing Research: a Handbook for Teachers London: Methuen Wiersma, W 1985 Research Methods in Education Boston: Allyn and Bacon Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG VIII CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ, VIẾT VÀ BẢO VỆ LUẬN VĂN, LUẬN ÁN SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮĐH QUỐC GIA HÀ NỘI Phần nghiên cứu viết để phục vụ đào tạo sau đại học Trường ĐH Ngoại ngữ-ĐH Quốc gia Hà Nội dựa lý luận thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng nước giới nay, gồm mục sau: - Lựa chọn đặt tên đề tài luận văn Chọn giáo viên hướng dẫn trình làm việc với GVHD Những vấn đề cần lưu ý xây dựng đề cương Kết cấu, nội dung cách trình bày luận văn Những điều nên làm cần tránh viết luận văn Các bước chuẩn bị cho buổi bảo vệ Làm để trình bày luận văn tốt Những vấn đề thường gặp bảo vệ cách khắc phục Lựa chọn đặt tên đề tài Đề tài luận văn Khoa, Bộ mơn, giảng viên gợi ý hay học viên đề xuất không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Học viên nên tự tìm hiểu, suy nghĩ đề xuất vấn đề nghiên cứu sở ý thích, lực, sở trường, v.v hay ý tưởng hình thành trước qua q trình học tập, đọc sách, tài liệu, tạp chí chun ngành v.v Để duyệt, đề tài phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: + Có ý nghĩa khoa học + Có giá trị thực tiễn + Có tính khả thi + Phù hợp với sở trường công việc người nghiên cứu 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÊN ĐỀ TÀI Vai trò tên đề tài: rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu Yêu cầu tên đề tài: + Ngắn gọn, súc tích chứa đựng nhiều thơng tin + Ngơn ngữ rõ ràng, chuẩn xác, diễn đạt mang tính đơn nghĩa, khơng gây hiểu nhầm + Không nên đặt tên đề tài luận văn cụm từ chung chung.Trong trình xác định tên đề tài, học viên nên tham khảo ý kiến giảng viên người hướng dẫn TÌM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Theo Wisker, G (2001) ăn ý người thực giáo viên hướng dẫn đóng vai trị quan trọng tác động đến chất lượng tiến độ làm luận văn Cần chọn người hướng dẫn: + Có chuyên môn phù hợp đề tài + Chấp nhận am hiểu phương pháp nghiên cứu mà người thực luận văn muốn áp dụng + Có thời gian hướng dẫn góp ý q trình phát triển đề tài + Tiện liên hệ qua e-mail, điện thoại… Tại trường ĐH Ngoại ngữ – ĐHQG HN: Học viên nên tự tìm giáo viên hướng dẫn trình học trước làm luận văn Nếu khơng tìm được, sau học viên nộp đề cương, Tiểu ban chuyên ngành phân công người hướng dẫn cho học viên dựa phù hợp đề tài luận văn chuyên môn giảng viên XÁC ĐỊNH NGUỒN TÀI LIỆU Tại thư viện, hiệu sách Báo chí Tạp chí chun ngành, báo cáo, thơng tin khoa học Internet Thông qua giảng viên, người hướng dẫn, bạn học v.v Lưu ý: Trong trình thu thập, cần xếp, tổ chức tài liệu có Ghi lưu trữ nguồn tài liệu có liên quan tên tác giả, tên tạp chí hay báo đăng 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tải, số, ngày tháng, phát hành, năm xuất v.v để đưa vào Danh mục tài liệu tham khảo sau XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG Mẫu xây dựng đăng ký đề cương: Đề tài luận văn chương trình loại I (7 Tín chỉ) Họ tên: Chuyên ngành: Khóa: Tên đề tài (bằng tiếng Việt tiếng nước ngoài): Phạm vi mục tiêu đề tài: Dự kiến kế hoạch thực hiện: Đề nghị người hướng dẫn: Những đề nghị khác (nếu có): Hà Nội, ngày tháng năm Ký tên Đề tài luận văn chương trình loại II (10 TC) Trang bìa: Họ tên Chuyên ngành Khóa: Tên đề tài (bằng tiếng Việt tiếng nước ngoài) Phần nội dung: Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu (các khái niệm chính, giới thiệu phương pháp thủ thuật nghiên cứu, lý giải tính phù hợp phương pháp, liệu nghiên cứu, cách xử lý liệu, tính khả thi phương pháp nghiên cứu) Dự kiến trình bày kết nghiên cứu luận văn Danh mục tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài 10 Dự kiến kế hoạch thực 11 Đề nghị người hướng dẫn 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Những đề nghị khác (nếu có) Hà Nội, ngày tháng năm Ký tên TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Sau Tiểu ban chuyên môn duyệt đề cương nhận Quyết định giao đề tài luận văn giáo viên hướng dẫn, học viên liên hệ với giáo viên hướng dẫn để xác định kế hoạch nghiên cứu chi tiết (công việc cụ thể cho bước thời gian thực chúng): - Xem lại câu hỏi nghiên cứu - Xác định quy mô, phạm vi, giới hạn chủ đề nghiên cứu - Xác định rõ phương pháp nghiên cứu - Thiết kế, lập kế hoạch, lên quy trình, tiến độ thực - Thu thập xử lý liệu thông tin đầu vào - Phân tích số liệu, liệu Giải thích làm sáng tỏ vấn đề nảy sinh từ kết tổng hợp số liệu nghiên cứu - Viết báo cáo, đề xuất ý kiến cá nhân - Trình kết cho người hướng dẫn để xin ý kiến chỉnh sửa CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN - Quyết định cấu trúc kịch cho thuyết trình: phần trình bày trước, phần sau, phân bổ thời gian cho phần, phần chiếu lên ảnh, phần thuyết trình nói, bảng biểu, tài liệu phát tay, thiết bị nghe nhìn v.v - Cần giải thích khái niệm, thuật ngữ xuất nhằm dẫn dắt độc giả tới vấn đề đề cập luận văn - Mơ tả vấn đề tìm câu trả lời cho vấn đề cộm luận văn - Mô tả tầm quan trọng kết nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề vấn đề đóng góp vào việc nhận thức chủ đề nghiên cứu - Ghi ý cần thiết cho buổi thuyết trình - Đảm bảo bạn nắm cơng trình nghiên cứu kết hợp hài hịa phần, đề mục luận văn 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để tiến hành buổi thuyết trình với kết mong muốn, phải chuẩn bị tốt mặt tâm lý Thực tế cho thấy, thuyết trình trước hội đồng bảo vệ người trình bày thường phải chịu nhiều áp lực tâm lý điều ảnh hưởng nhiều tới chất lượng trình bày Vì người trình bày luận văn nên thực thật tốt việc trình bày phần (dựa ý kiến Wisker (2001) kết hợp với thực tế trường ĐHNN-ĐHQGHN) CHUẨN BỊ BẢO VỆ - Cố gắng không để căng thẳng - Điều chỉnh nhịp thở, thở sâu chậm - Tập thư giãn - Tập trình bày trước để thuyết trình trơi chảy - Chú ý trang phục: thoải mái, lịch - Mang theo luận văn có ghi điều cần thiết tóm tắt ý khóa luận TRÌNH BÀY LUẬN VĂN - Nên tập trung làm rõ khái niệm, thuật ngữ liên quan đến câu hỏi, phương pháp luận, lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu kết luận - Mắt hướng vào Hội đồng chấm khán giả, tránh nhìn xung quanh - Sử dụng bút đánh dấu để cần nhanh chóng tìm đến trang cần thiết, tránh dò dẫm qua luận văn Đánh dấu chương quan trọng, vấn đề mà thảo luận (không đánh dấu tất trang) - Trả lời câu hỏi rõ ràng xác - Sử dụng luận chứng, luận từ luận văn để trả lời câu hỏi Hội đồng Cố gắng thu hút Hội đồng vào vấn đề: - Kết qủa nghiên cứu mới, đóng góp quan trọng, lưu ý Hội đồng hỏi ý kiến họ vấn đề trình bày - Nếu Hội đồng chấm vấn đề chưa giải luận văn, đưa quan điểm (đồng ý /không đồng ý) vấn đề nằm phạm vi nghiên cứu luận văn 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - - Đừng cố gắng trả lời câu hỏi mà khơng hiểu Hãy u cầu Hội đồng làm rõ câu hỏi Không nên nêu thông tin ý tưởng khơng có luận văn (điều cho thấy người trình bày lạc chủ đề phải làm sáng rõ vần đề đưa ra) Nếu có nên trình bày người khác quan tâm theo đuổi ý tưởng chúng nghiên cứu đề tài khác Phải chắn trả lời tất phần lớn câu hỏi thành viên Hội đồng Bảo vệ luận văn giống vấn để cạnh tranh với đối thủ khác mà phục vụ cho việc bảo vệ phổ biến cơng trình nghiên cứu Đảm bảo tính trực quan báo cáo - Khi trình bày nên sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ máy chiếu phim (Overhead projector), máy chiếu Multimedia (Multimedia Projector), Powerpoint projector, video v.v - Trong báo cáo, không nên sử dụng bảng phấn bút viết nhiều thời gian, không thuận tiện dễ lúng túng viết sai gây ấn tượng luộm thuộm NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI THUYẾT TRÌNH Nói q nhiều Tập trung nhiều vào chi tiết hay vấn đề: nhiều thông tin nhàm chán, không mang lại hiệu mong muốn Cần lưu ý: - Không nên tập trung nhiều vào chi tiết hay vấn đề, nói vừa đủ, làm rõ vấn đề cần nói cách ngắn gọn - Nếu tạo cho người nghe cảm giác nhàm chán giây phút đầu việc lấy lại hứng thú cho họ khó Thời gian 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thiếu thừa thời gian: Do từ đầu nói nhiều tập trung vào vấn đề nên sau vấn đề lại trình bày sơ sài nhanh Tâm lý: Khi trình bày lo lắng, căng thẳng hồi hộp Điều phần giảm chất lượng thuyết trình phong cách trình bày Phong cách trình bày: Trang phục: Nên ý đến trang phục, hình thức: Ăn mặc nghi thức (Formal, business like) Điệu bộ: Ánh mắt nhìn khơng tập trung, không hướng vào khán giả Cử chỉ, điệu thiếu tự tin, bối rối, lúng túng căng thẳng Trục trặc công nghệ: Thiếu kỹ sử dụng máy tính, máy chiếu Khơng biết xử lý máy chiếu hỏng hóc, trục trặc Kỹ thuyết trình Kỹ thuyết trình ú Ngơn ngữ trình bày khơng rõ ràng, mạch lạc, phát âm khơng xác Trình bày khơng trơi chảy Thiếu tự tin cách trình bày Kiến thức lĩnh vực nghiên cứu: Hạn hẹp Chưa thực đầu tư tìm tịi, nghiên cứu sâu vào đề tài nghiên cứu Cách khắc phục trục trặc tập trình bày trước số người, tốt với nhóm học viên khố, nơi trình bày luận văn với trang thiết bị (nếu điều kiện cho phép) rút kinh nghiệm sau lần trình bày 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lập danh mục vấn đề trình bày cuả dựa gợi ý để lưu ý trình bày thức Để chủ động nên lường trước câu hỏi có từ Hội đồng chuẩn bị nội dung trả lời trước Thành phần chuyên môn thành viên hội đồng sở rõ để suy đoán câu hỏi (nên so sánh với nội dung luận văn để rút điểm dễ nảy sinh tương tác nhất) Thực tế cho thấy người trình bày có chuẩn bị tốt lường trước từ 50 đến 70 % câu hỏi có từ Hội đồng chấm để chủ động chuẩn bị trả lời trước trình bày Nếu nên bàn với giảng viên hướng dẫn đề cương trình bày cách trả lời câu hỏi có vấn đề phát sinh trình bảo vệ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Berry, R., 2004, The Research Project – How to Write It, London & New York: Routdge Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave Gibaldi, J 2003, MLA Handbook for Writers of Research Papers, The Modern Language Association of America Reinhart, M.S., 2002, Giving Academic Presentations, Michigan: The University of Michigan Press Walker, R 1985 Doing Research: a Handbook for Teachers London: Methuen 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KT LUN Cỏc phơng pháp nghiên cứu ó bn trờn õy công cụ nghiên cứu ngụn ng hc ng dng Chúng có điểm mạnh khác cách tiệm cận hữu hiệu với thực ngụn ng hc ng dng Vấn đề phơng pháp tốt mà sử dụng chúng phù hợp với đối tợng mục tiêu nghiên cứu Thực tiễn ngôn ngữ học ứng dụng Việt nam cần nghiên cứu nghiêm túc để giải nhiều vấn đề cấp bách giáo dục ngoại ngữ, dịch thuật v.v Những bất cập, yếu dạy học ngoại ngữ cho ngời Việt Nam phần có nguyên nhân từ yếu nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, vốn đợc tiến hành thiếu phơng pháp công cụ hữu hiệu Để khắc phục tồn cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ làm nghiên cứu ngụn ng hc ng dng cách Phơng pháp nghiên cứu ngụn ng hc ng dng phải trở thành môn học cần thiết chơng trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ trình độ cao ngời làm công tác nghiên cứu ngoại ngữ Ngoài nghiên cứu ngụn ngữ học ứng dụng ë viƯt Nam hiƯn cÇn tập trung vào số vấn đề cấp bách sau: - Phơng pháp dạy ngoại ngữ ứng dụng vào Việt Nam: thành công, bất cập mức độ phù hợp với ngời học văn hoá Việt - Truyền thèng häc, hƯ x¸c tÝn, c¸ch häc cđa ngêi häc ngoại ngữ Việt Nam bất cập, xung đột chúng với cách dạy giáo trình, văn hoá nớc - Nghiên cứu so sánh tiếng Việt ngoại ngữ đợc dạy phổ biến Việt Nam từ góc độ giáo dục ngôn ngữ văn hoá phục vụ cho giáo dục ngoại ngữ dịch thuật - Chính sách giáo dục ngoại ngữ cho ngời Việt nói chung bậc học phổ thông, đại học dạy nghề 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - øng dơng cđa c¸c nghiên cứu ngụn ng hc ng dng giới vào giải vấn đề nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ Việt Nam TI LIU THAM KHO Ting Anh: Allison, D 2002, Approaching English Language Research, Singapore: Singapore University Press Bell, J 1987 Doing Your Research Project Milton Keynes, England: Open University Press Berry, R., 2004, The Research Project – How to Write It, London & New York: Routdge Biemer, P.P & Lyberg, L.E 2003 Introduction to Survey Quality New Jersey: John Wiley & Sons Brown, J.D 1988 Understanding Research in Second Language Learning: A Teacher’s Guide to Statistics and Research Design New York: CUP Brown, J.D & Rodgers, T.S., 2002, Doing Second Language Research, Oxford: OUP Burrel, G and Morgan, G 1979, Sciological Paradigms and Organisational Analysis London: Heinemann Educational Coffey, A & Atkinson, P 1996, Making Sense of Qualitative Data, Complementary Research Strategies, CA: SAGE Publications Cohen, L., and L Manion 1985 Research Methods in Education London: Croom Helm Cohen, L., L Manion and K Morrison 2007 Research Methods in Education London and New York: Routledge Crotty, M., 1998, The Foundations of Social Research, NSW: Allen Unwin Denzin, N.K & Lincoln, Y S, 2000, Hanbook of Qualitative Research, London: Sage Publications Dörnyei, Z 2003 Questionnaires in Second Language Research: Construction, Administration, and Processing Mahwad, New Jersey: Lawrence Erlbaum Frazer, L and M Lawley, 2000, Questionnaire Design & Administration, John Wiley & Sons Australia Ltd Gass, S & Mackey, A., 2007, Data Elicitation for Second and Foreign Language Research, London: Lawrence Erlbaum Associates Publishers Gilbaldi, J 2003 MLA Handbook for Writers of Research Papers, the Modern Language Association of America New York 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giddens, A 1976, New Rules of Scociological Method: a Positive Critique of Interpretive Scociologies London: Hutchinson Hacker, D.1998, Research and Documentation in the Electronic Age, Boston: Bredford Books Hatch, E and A Lazaraton, 1991 The Research Mannual: Design and Statistics for Applied Linguistics New York: Newburry House Hitchcock, G and Hughes, D., 1995, Research and the Teacher (second edition) London: Routledge Kemis McTaggart, R (ed), 1982, The Action Reasearch Planner, Geelong Vic:Deaken University Press Johnson, D.M Approaches to Research in Second Language Learning London: Longman May, T (ed) 2002, Qualitative Research in Action, London: Sage Publications Matsuda, P.K & T Silva, (ed), 2005, Second Language Writing Research, LEA Inc Publishers McDonough, J & S McDonough, 1997, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold McMillan, j & S.Schumacher, Research in Education, A Conceptual Introduction, Harper Collins College Publishers Mertens, D.M., 2005, Research and evaluation in Education and PsychologyIntegrating Diversity with Quantitative, Qualitative, and Mixed Methods, London & New Dehli: Sage Publications Mouly, G.J.,1978, Education Research: The Art and Sience of Investigation Boston, MA: Allyn & Bacon Munger, D et al., 1998, Researching on Line, London: Longman Newman, P & Ratliff, M 2001, Linguistics Fieldwork, Cambridge: CUP Nunan D 1992 Research Methods in Language Learning Cambridge: CUP Patton, M.Q 2002, Qualitative Research & Evaluation Methods, London: Sage Publications Reed, A.J.S & V.E Bergermann, 2005, A Guide to Observation, Participation, and Reflection in the Classroom, Boston: McGraw Hill Reinhart, M.S., 2002, Giving Academic Presentations, Michigan: The University of Michigan Press Richards, K 2003, Qualitative Inquiry in TESOL, New York: Palgrave Macmillan Selinger, H.W., and E Shohamy 1989 Second Language Research Methods Oxford: OUP Sagor, R 1993, How to Conduct Collaborative Action Research, VA: ASCD 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Stake, E.R 1998, The Art of Case Study Research, CA: SAGE Publications Unsworth, L 2006, Researching Language in Schools and Communities: Functional Linguistic Perspectives, London & Washington: Cassell Walker, R 1985 Doing Research: a Handbook for Teachers London: Methuen Wallace, M.J., 2001, Action Research for Language Teachers, Cambridge: CUP Wajnryb, R 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP Wiersma, W 1985 Research Methods in Education Boston: Allyn and Bacon Wisker, G 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave Wisker, G 2005, The Good Supervisor, New York: Palgrave Wittrock, M.C.(ed) 1986 Handbook of Research on Teaching New York: Macmillan Ting Vit: Đào Hữu Tố, 2000 Thống kê xà hội học (Xác xuất thống kê B), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh, 1998, Nhập môn thống kê ngôn ngữ häc, NXB Gi¸o dơc Nguyễn Thiện Giáp, 2009, Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo Dục Baker, L.T 1998 Thực hành nghiên cứu xà hội, NXB Chính trị Quốc gia Trần Xuân Kiêm, Nguyễn Văn Thi, Nghiên cứu tiếp thị, NXB Lao động-xà hội Trung Nguyờn, 2008, Phng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giao thông vận tải 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Chủ động luận Quan hệ quan điểm với hệ phương pháp nghiên cứu: - Quan điểm Thực chứng luận chấp nhận phương pháp ‘cứng’ nghiên cứu khách quan, thực chứng nghiên cứu thực xã hội: phương pháp NC... học xã hội sau: Phương pháp tiếpcận chủ quan Phương pháp tiếp cận khách quan Danh nghĩa luận Bản thể học Hiện thực luận Phản thực chứng luận Tri thức học Thực chứng luận Nhân học Quyết định luận. .. thống nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng Truyền thống nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng đ-ợc phân chia theo nhiều cách khác Chaudron (1988, Nunan, 1992) phân thành loại truyền thống Đo nghiệm tâm lý