Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
55,75 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trong bước chuyển đổi này, Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phận trọng yếu kinh tế Nhà nước bộc lộ nhiều bất cập, hoạt động hiệu quả, chưa thực tương xứng với vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, cụ thể như: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, chế quản lí cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút,… Nói chung, phần lớn doanh nghiệp Nhà nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng Vậy, làm để lập lại cấu trúc sở hữu nhà nước cải cách khu vực kinh tế nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, vai trò theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ VI, VII Đảng: “Chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần thành lập số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp”? Nhận thức điều đó, năm qua, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi DNNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động Khu vực kinh tế Nhà nước Hàng loạt giải pháp tiến hành, như: cổ phần hóa phận DNNN, xếp lại DNNN, bán khoán, cho thuê, hay giải thể doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, …, có giải pháp chuyển đổi số DNNN thành Công ty cổ phần (CTCP) hay Cổ phần hóa (CPH) DNNN coi giải pháp hàng đầu, có khả mang lại lợi ích hài hòa cho Nhà nước cho nhiều phận xã hội khác Một giải pháp có tính chiến lược để giải vấn đề cấp thiết tiến hành cổ phần hoá số doanh nghiệp nhà nước nhằm đa dạng hoá sở hữu, đưa yếu tố cạnh tranh lên làm động lực để tăng hiệu kinh doanh xác lập mô hình doanh nghiệp hữu hiệu kinh tế thị trường Q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực từ năm 1992, trải qua gần 20 năm mở rộng phát triển thu thành tựu đáng kể khơng vướng mắc cần biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa phận doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu CPH thời điểm mẻ lại cần thiết Thơng qua việc tìm hiểu nội dung sách CPH vấn đề có liên quan, có đánh giá khách quan hiệu nhữung khó khăn hạn chế CPH, từ đư số giải pháp nhằm tháo gỡ hạn chế Với kiến thức tiếp cận từ thầy cô giáo, qua tài liệu tham khảo hành với sở ứng dụng thực tiễn vào kinh tế Việt Nam trên, mong muốn đóng góp phần cơng sức việc đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN nước ta, em chọn đề tài “Lý luận tập trung tư & Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” Em muốn qua làm rõ: Quy luật chung tích tụ tập trung tư bản, khái niệm cổ phần hóa cần thiết phải cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước Tiến trình, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nước ta Phương hướng giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nước Bài tiểu luận em gồm mục tiểu mục để làm rõ mục đích nghiên cứu nêu trên: I Một số vấn đề lý luận chung Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước II Thực trạng Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam III Phương hướng giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa phận Doanh nghiệp Nhà nước thời gian tới Với kiến thức Kinh tế trị chưa hồn thiện khn khổ viết có hạn, nên tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót Chính vậy, mong nhận góp ý chân thành bảo, hướng dẫn bạn thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Quy luật chung tích tụ tập trung tư Trong trình tái sản xuất tư chủ nghĩa, quy mô tư tăng lên thông qua q trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tập trung tư có quan hệ mật thiết với nhau, tạo tiền đề cho phát triển Nếu tích tụ tư gia tăng quy mô sức mạnh tư cá biệt cách tư hóa giá trị thặng dư phạm vi giá trị tư tập trung tư gia tăng quy mô tư cá biệt cách liên kết sát nhập tư cá biệt có sẵn xã hội với Đặc biệt, từ đòn bẩy mạnh cạnh tranh tín dụng, tập trung tư tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đẩy nhanh tích tụ tư Bởi vậy, tập trung tư có vai trò lớn phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Nhờ tập trung tư mà xây dựng xí nghiệp lớn, sử dụng kỹ thuật công nghệ đại Như vậy, trình tập trung tư gắn với q trình tích tụ tư ngày tăng Do đó, sản xuất tư chủ nghĩa trở thành sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mẫu thuẫn chủ nghĩa tư sâu sắc thêm Ảnh hưởng qua lại hai trình làm tối đa hóa tốc độ cạnh tranh, dẫn đến tập trung hay sát nhập tư cá biệt diễn nhanh Khái niệm Cổ phần hố Để tìm hiểu khái niệm Cổ phần hố, trước hết cần phân biệt hai khái niệm riêng rẽ Cổ phần hoá Tư nhân hoá Tư nhân hoá “sự biến đổi tương quan Nhà nước thị trường đời sống kinh tế nước theo hướng ưu tiên thị trường”, cụ thể trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ Nhà nước sang tư nhân, đồng thời chuyển lĩnh vực kinh doanh sản xuất từ Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường Như vậy, Cổ phần hoá khái niệm hẹp tư nhân hoá, nhiều cách để tư nhân hoá phần tài sản Doanh nghiệp Nhà nước Về hình thức: Cổ phần hố việc Nhà nước bán phần toàn giá trị cổ phần hố xí nghiệp cho đối tượng tổ chức tư nhân ngồi nước cho quản lý, cơng xưởng xí nghiệp đấu giá cơng khai thơng qua thị trường chứng khốn để thành cơng ty TNHH công ty cổ phần Về thực chất: Cổ phần hoá phương thức thực xã hội hoá sở hữu, hình thức kinh doanh chủ với sở hữu Nhà nước doanh nghiệp thành công ty cổ phần, với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường, đầu tư, yêu cầu kinh doanh đại Sự cần thiết phải Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước: 3.1 Cổ phần hoá xu hướng chung nhiều nước Trong năm 1980, trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước trở thành tượng kinh tế chủ yếu toàn giới Chỉ tính từ năm 1984 - 1991, giới có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán Làn sóng Cổ phần hố khởi đầu từ Vương quốc Anh cuối năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốc doanh Cổ phần hố Đến năm 1991, Nhà nước thu 34 tỷ bảng Quá trình chuyển nước công nghiệp phát triển đến nước phát triển với nhiều hình thức phong phú Hiện nay, Cổ phần hoá lựa chọn nhiều trở thành tượng phổ biến toàn giới Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ hội nhập với kinh tế giới Cổ phần hố đòi hỏi khách quan Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo đường xã hội chủ nghĩa 3.2 Xuất phát từ thực trạng hoạt động hiệu Doanh nghiệp Nhà nước Các Doanh nghiệp Nhà nước hình thành chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm, sở nguồn vốn cấp phát ngân sách Nhà nước tất hoạt động chịu kiểm soát chi phối trực tiếp Nhà nước Khi chuyển sang kinh tế thị trường, khu vực kinh tế Nhà nước đồ sộ, cồng kềnh bộc lộ tất yếu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chấp vá, không đồng xơ cứng việc thích ứng với chế Các Doanh nghiệp Nhà nước từ lâu khơng đặt mơi trường cạnh tranh, chậm đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Chế độ bao cấp bù lỗ tràn lan làm cho hạch toán kinh tế doanh nghiệp Nhà nước giả tạo, sản xuất khơng tính chi phí, tượng lãi giả, lỗ thật lại phổ biến Tổ chức máy doanh nghiệp Nhà nước sở hữu doanh nghiệp khơng rõ ràng, việc phân phối tính chất khơng dựa nguyên tắc phân phối theo lao động mà mang nặng tính bình qn, ngồi đội ngũ cán với kiến thức trình độ quản lý khơng phù hợp, thiếu động Như tình trạng hiệu doanh nghiệp Nhà nước làm cho kinh tế phát triển được, chế độ quan liêu bao cấp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, đẩy kinh tế vào khủng hoảng Do chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển Nhà nước kinh tế hàng hoá nhiều thành phần việc Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước cần thiết cấp thiết 3.3 Xuất phát từ thay đổi nhận thức vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Hội nghị TW Đảng lần thức VI tháng 3/1989 nêu rõ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước khơng phải có mặt với tỷ trọng lớn tất ngành mà chiếm giữ vị trí then chốt kinh tế Giải pháp đặt để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đưa là: tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế Nhà nước lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước, thực tốt chủ trương Cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần/ giữ 100% vốn 3.4 Cổ phần hố lựa chọn tốt Doanh nghiệp * Chế độ Cổ phần sản phẩm tất yếu xã hội hoá sản xuất kinh tế thị trường Là hình thức quyền tư sản, chế độ cổ phần biểu hình thức vận hành góc độ quan hệ sản xuất xã hội hố sản xuất, theo cách nói Mác, “tư xã hội”, tư tự vốn dựa phương thức sản xuất xã hội đòi hỏi phải có tập trung xã hội tư liệu sản xuất sức lao động, trực tiếp mang hình thái tư xã hội (tư cá nhân trực tiếp liên hiệp lại với nhau), Mác coi “hình thái q độ từ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sang phương thức sản xuất tập thể”, “sự phủ định”, “hình thức phủ định cao nhất” tư tư nhân * Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng chế độ cổ phần hố có lợi cho giải phóng thuận lợi sản xuất thể - Phân định ranh giới rành mạch quan hệ quyền tư sản tức quyền sở hữu cuối Như doanh nghiệp thực sản xuất kinh doanh - Thể thống vai trò song trùng vừa người lao động, vừa người sở hữu Khi quyền lợi cơng nhân gắn chặt với vận mệnh công ty Vì giúp cho cơng nhân cơng ty trở thành khối vững chắc, đoàn kết - Tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh tế Nó cho phép chun mơn hố chức quản lý, sử dụng nhà quản lý chuyên nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh Doanh nghiệp đồng thời tạo chế phân bổ rủi ro đặc thù - Cổ phần hoá giúp cho việc khơi thông nguồn vốn xuyên khu vực kết hợp yếu tố sản xuất xuyên khu vực, mà gắn chặt việc xây dựng 10 mở rộng thị trường vốn Ngồi Cổ phần hố giúp ích cho việc mở thị trường thu hút nguồn vốn nước Từ kinh nghiệm nhiều nước phân tích cho thấy Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước trình phát triển tiến lên phù hợp với quy luật thời đại, có lợi cho việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội hố, đại hố phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Bởi mà Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước nước ta cần thiết, tạo tiền đề cho phát triển đất nước thành quốc gia có kinh tế phát triển đại II THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Tiến trình Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nước ta trải qua quy trình bốn bước, quy định theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Chuẩn bị Cổ phần hoá Xây dựng phương án Cổ phần hoá Duyệt triển khai thực phương án Cổ phần hố Cơng ty cổ phần đăng ký kinh doanh với sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh làm lễ mắt Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước nước ta năm 90, trải qua thời kỳ thí điểm đến thời kỳ mở rộng cổ phần hóa đa 11 dạng hố hình thức sở hữu, mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 1.1 Thời kỳ thứ - bước đầu thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thời kỳ này, thực định số 202/CT Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành hướng dẫn doanh nghiệp nhà nước đăng ký thực thí điểm chuyển sang Công ty cổ phần Trên sở số lượng doanh nghiệp nhà nước đăng ký, chủ tịch Hội đồng trưởng định số 203/CT ngày 8/6/1992 chọn doanh nghiệp nhà nước Chính phủ đạo thí điểm chuyển thành Cơng ty cổ phần: - Nhà máy xà (Thuộc liên hiệp Công ty bột giặt miền Nam, Tổng Cơng hố chất II, Bộ Cơng nghiệp nặng) - Nhà máy diêm Thống Nhất (thuộc liên hiệp sản xuất – xuất nhập giấy gỗ diêm, Bộ Cơng nghiệp nhẹ) - Xí nghiệp ngun liệu chế biến thức ăn gia súc (thuộc Công ty chăn nuôi thức ăn gia súc I, Bộ Nông nghiệp cơng nghệ thực phẩm) - Xí nghiệp chế biến gỗ Long Bình (thuộc Tổng Cơng ty dịch vụ, sản xuất xuất nhập lâm sản 3, Bộ lâm nghiệp) - Công ty vật tư tổng hợp Hải Hưng (thuộc Tổng Công ty kinh doanh chế biến lương thực Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội) 12 - Xí nghiệp may mặc (thuộc Cơng ty dệt - da - may Legamex, UBND TP Hồ Chí Minh) Tuy nhiên sau thời gian làm thử, doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ chọn thí điểm xin rút lui không đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hóa Trong số 30 doanh nghiệp nhà nước đăng ký với Bộ Tài để thực cổ phần hóa sau bốn năm thực Quyết định số 202/CT có năm doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần là: - Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (Bộ Giao thông vận tải) - Công ty cổ phần điện lạnh (TP Hồ Chí Minh) - Cơng ty cổ phần giày Hiệp An (Bộ Công nghiệp) - Công ty cổ phần chế biến hàng xuất Long An (tỉnh Long An) - Công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc (Bộ Nông nghiệp) 1.2 Thời kỳ thứ hai - mở rộng thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (1996 - 2000) Ngày 7/5/1996 phủ ban hành nghị định số 28/CP “về việc chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần”, thay cho định số 202/CT với quy định cụ thể rõ ràng 13 Thực nghị định số: 28/CP, cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quan tâm cụ thể: có 30 tỉnh, thành phố, Bộ, ngành tổng công ty đăng ký thực cổ phần hóa, 200 doanh nghiệp nhà nước, đến đầu năm 1998 có 18 doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa, chuyển sang hoạt động theo luật Cơng ty với tổng số vốn là: 121.384.000.000 đồng Trong số 18 công ty cổ phần có cơng ty cổ phần nhà nước khơng nắm giữ cổ phần, 17 cơng ty lại nhà nước nắm giữ cổ phần 18%, cao 51%, cổ phần lại cổ đơng ngồi xã hội chiếm giữ So với u cầu cải cách doanh doanh nghiệp nhà nước số lượng doanh nghiệp nhà nước diện cổ phần hóa kết đạt năm 1992 – 1998 q ít, tốc độ cổ phần hố chậm Từ năm 1998 đến giai đoạn thực bình thường phổ biến tất doanh nghiệp nhà nước thuộc danh sách cần phải cổ phần hóa Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến rõ rệt đáng khích lệ từ có nghị định số 44/NĐ-CP ngày 29/6/1998 Chính phủ “về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần” Riêng tháng cuối năm 1998 cổ phần hoá 90 doanh nghiệp nhà nước Năm 1999 cổ phần hóa 250 doanh nghiệp nhà nước, gấp lần so với năm trước (1992 – 1997) cộng lại Đến đầu năm 2000 nước cổ phần hóa 370 doanh nghiệp nhà nước, đến cuối năm 2000 nước có 523 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần chiếm 8,5% tổng số doanh nghiệp nhà nước có 14 Tính đến tháng 9/2001 nước có khoảng 700 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Con số đáng khích lệ Tốc độ thực cổ phần hóa phận doanh nghiệp nhà nước nước ta gần gia tăng, so với kế hoạch duyệt từ 150 – 200 doanh nghiệp cổ phần hóa năm 1998; 400 – 500 doanh nghiệp năm 1999 1000 doanh nghiệp cho năm 2000 tốc độ cổ phần hóa q chậm Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế sau gần 20 năm Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.1 Thành tựu Thực Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước từ 1992, đến gần 20 năm, đạt số thành tựu đáng kể 15 Cổ phần hoá 2900 Doanh nghiệp Nhà nước, đại đa số Doanh nghiệp Cổ phần hoá cho kết hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài cải thiện đáng kể so với trước đổi Doanh nghiệp Nhà nước Các tiêu doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng, thu nhập người lao động,… tăng với số liệu Tính bình qn doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 9,4%/năm, suất lao động tăng 18,3%/năm, đầu tư tài sản cố định tăng 18,3%/năm, lương bình quân tăng 11,4%/năm, giá trị tuyệt đối phần vốn Nhà nước công ty cổ phần khơng đảm bảo mà tăng thêm 46,3% Việc Cổ phần hố khơng thu hút nhiều vốn từ xã hội mà tạo điều kiện đổi công nghệ, tương đối tổ chức quản lý, nâng cao hiệu hoạt động cơng ty cổ phần Sau Cổ phần hố, tổ chức điều hành công ty cổ phần nhận tác động tích cực có tách biệt rõ chủ Doanh nghiệp với Doanh nghiệp, sở hữu điều hành hoạt động kinh doanh điều hành kiểm tra kiểm sốt Tổ chức cơng ty bố trí hợp lý tính giản giản Người lao động trở thành cổ đông quyền lợi họ công ty vừa người chủ vừa người lao động Theo số liệu lớn 90% Doanh nghiệp hỏi khẳng định tính tự chủ điều hành quản lý, tinh thần trách nhiệm cán quản lý, ý thức làm việc người lao động 16 2.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt việc Cổ phần hố có hạn chế Tốc độ tiến hành Cổ phần hố hố chậm Tốc độ quy mơ tiến hành Cổ phần hố khơng đồng ngành địa phương Các mục tiêu Cổ phần hoá chưa đạt mong muốn Năm 2003 đạt 63% kế hoạch Cổ phần hoá, tháng đầu năm 2004 đạt 20% mục tiêu đề Mục tiêu huy động vốn toàn xã hội để phát triển Doanh nghiệp chưa thu hút đông đảo nhà đầu tư Trong số Doanh nghiệp Cổ phần hố có khoảng 40%, số Doanh nghiệp khơng có cổ đơng người ngồi Doanh nghiệp Tính bình qn có 8% cổ đơng ngồi Doanh nghiệp Cán công nhân viên chức doanh nghiệp chiếm 54%, Nhà nước chiếm 38% Thực chất Cổ phần hố khép kín, chưa thu hút nhà đầu tư chiến lược Cổ phần hố mang tính chất chia phần hoá, chưa thay đổi phương thức quản trị, điều hành doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp có vốn Nhà nước 10% Cổ phần hoá năm 2003 tới 84% phần lớn doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hố có quy mơ nhỏ Tình hình Doanh nghiệp sau Cổ phần hố gặp vướng mắc tư cách pháp nhân vấn đề vay vốn, chế quản lý Doanh nghiệp 17 không thực cải thiện, chế phân phối lợi ích phụ thuộc vào định cơng ty cổ phần, vai trò Nhà nước đồn thể bị bng lỏng Việc định giá Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhiều Doanh nghiệp sau Cổ phần hoá chưa niêm yết cổ phiếu trung tâm giao dịch chứng khoán 2.3 Nguyên nhân Nguyên nhân hạn chế nêu nước ta tiến hành Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước bối cảnh kinh tế thời kỳ độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Vì vậy, quan quản lý nhiều lúng túng q trình điều hành vĩ mơ kinh tế - Trình độ xã hội hố chưa thật chín muồi - Các loại thị trường chưa phát triển đồng - Trình độ dân trí yếu tố xã hội nhân tố khách quan làm cản trở tiến trình Cổ phần hố - Sự thận trọng hồi nghi nhà đầu tư nước 18 - Cơng tác tun truyền phổ biến chế sách Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước làm chưa tốt dẫn đến trình độ nhận thức Doanh nghiệp Nhà nước, quan chủ quản, cá nhân người lao động chưa sâu - Do thói quen dựa dẫn vào chế bao cấp Nhà nước, Các nhà quản lý lãnh đạo Doanh nghiệp tạo lực cản cho q trình Cổ phần hố - Chế độ sách Doanh nghiệp người lao động Doanh nghiệp Doanh nghiệp Cổ phần hoá chậm ban hành chưa đủ sức hấp dẫn, chưa thoả đáng Cơ chế sách chưa phù hợp Các văn pháp lý vừa thiếu vừa chồng chéo Như vậy, qua gần 20 năm Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước, đạt thành tựu khả quan bên cạnh nhiều hạn chế, vướng mắc cản trở việc Cổ phần hố, cản trở tiến trình phát triển kinh tế đất nước Qua việc đưa nguyên nhân chủ yếu hạn chế trên, số giải pháp xin nêu để đẩy nhanh mạnh sâu việc Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước để góp phần đưa đất nước ta phát triển hơn, hội nhập nhanh vào kinh tế giới 19 III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CỔ PHẦN HOÁ MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng Trong thời gian tiếp theo, việc đẩy nhanh Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước tuân theo mục tiêu việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần (được quy định Nghị định số 64/2002/NĐ-CP Chính phủ), là: - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu sức cạnh tranh Doanh nghiệp - Huy động vốn của tồn xã - Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đơng Bên cạnh đó, tiếp tục mở rộng diễn Cổ phần hố Doanh nghiệp kể tổng cơng ty Nhà nước Nhà nước giữ cổ phần chi phối Tổng công ty, công ty cổ phần hoạt động ngành, lĩnh vực bảo đảm diễn tiết vĩ mô cân đối lớn kinh tế, giữ 100% vốn doanh nghiệp hoạt động bảo đảm an ninh, quốc phòng, sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích thiết yếu mà chưa cổ phần hoá Giải pháp 20 Để thực phương hướng đề đẩy mạnh Cổ phần hoá phận Doanh nghiệp, số biện pháp đưa là: - Phải hình thành Doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế lớn, đa quốc gia,…, nòng cốt sở hữu Nhà nước - Tăng cường đạo Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước - Nâng cao nhận thức cán Đảng viên cần thiết Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước vai trò định chủ sở hữu - Kiên phương thức thị trường thực xác định giá Doanh nghiệp bán cổ phần - Sửa đổi, bổ sung chế, sách Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước - Tiến hành nhanh chóng Cổ phần hố ngân hàng thương mại Nhà nước 21 KẾT LUẬN Trong trình đổi chế kinh tế nước ta, yêu cầu đổi toàn diện khu vực kinh tế quốc doanh có vai trò định xúc Cổ phần hóa giải pháp quan trọng để thực khắc phục tình trạng hiệu DNNN, thu hút vốn, cải tiến quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh hiệu doanh nghiệp kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Thực chất cổ phần hóa nhằm mục tiêu chuyển hình thức sở hữa nhà nước sang hình thức sở hữu tập thể, cổ đơng theo hướng đa dạng hóa xử lý, vừa đảm bảo yêu cầu đòi hỏi kinh tế nhiều thành phần, vừa đảm bảo doanh nghiệp nhà nước có thủ thực Cổ phần hóa cơng việc mẻ khó khăn Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng đặt trình cổ phần hóa phải tìm thành cơng thất bại để tìm kinh nghiệm cần thiết nhằm tiến tới xây dựng hoàn thiện chế cổ phần hóa phù hợp với đất nước Do đó, cần phải tiến hành bước chắn, có sức thuyết phục Xử lý vấn đề này, đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc, có trách nhiệm cao có trình độ tổ chức thực tốt Báo chí có vai trò quan trọng việc tuyên truyền hướng dẫn dư luận nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân hiểu rõ Cổ phần hóa doanh nghiệp tích cực ủng hộ, thực thành cơng q trình 22 “Làm để Cổ phần hóa thực đem lại sức mạnh cho doanh nghiệp nhà nước?” - Đó điều mà toàn dân mong muốn chờ đợi Những giải pháp, kiến nghị nêu tiểu luận phần tháo gỡ vướng mắt tồn q trình cổ phần hóa Hy vọng định tâm cao Đảng nhà nước, niềm tin nhân dân với việc thực đồng giải pháp kiến nghị nêu trên, chương trình cổ phần hóa gặt thành cơng góp phần quan trọng vào phát triển nhanh, mạnh, bền vững kinh tế, đem lại phồn vinh cho đất nước 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia (Hà Nội - 2010) Hệ thống văn hướng dẫn thực Cổ phần hoá Doanh nghiệp đổi tồn diện Doanh nghiệp, NXB Tài (Hà Nội 10/2003) Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học & Xã hội (Hà Nội 1996) Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Cơng văn Bộ Tài số 11712/TC-TCDN Luật Doanh nghiệp Luật DNNN (1999) Báo Đảng cộng sản Việt Nam Tạp chí “Phát triển kinh tế” tháng 4/2004 Tạp chí “Nghiên cứu Kinh tế” số 333 – tháng 2/2006 Tạp chí “Tài số” tháng 1/2008 Tạp chí “Kinh tế dự báo số” tháng 6/2007 Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 36 Tài liệu mạng: Tiểu luận lý luận chung tích lũy tư vận dụng lý luận vào thực tiễn Việt Nam, http://bit.ly/DocEduVnTieuluanlyluanchungveTichluytubanvaUngdunglyluandovaothuctienVietNam 24 Tích tụ tư tập trung tư bản, http://bit.ly/LoigiaihayCom- TichtutubavaTaptrungtuban Quy luật chung tích lũy tư bản, http://bit.ly/123docOrgQuyluatchungveTichluytuban Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước, http://bit.ly/KinhdoanhVnexpressCophanhoabaCongtyXaydungvaCongtrinh Cổ phần hóa, http://bit.ly/wikipedia-Cophanhoa Thực trạng giải pháp, http://bit.ly/LuanvanCoDetaiCophanhoacacDoanhnghiepnhanuoctaiVietNamThuctrangvaGiaiphapho anthien Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam: Lí luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề này, http://bit.ly/LuanvanCoCophanhoadoanhnghiepNhanuocoVietNamLiluanvathuctienkhinghiencuuvan denay 25 ... kinh tế Việt Nam trên, mong muốn đóng góp phần cơng sức việc đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN nước ta, em chọn đề tài Lý luận tập trung tư & Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Em... tích tụ tập trung tư bản, khái niệm cổ phần hóa cần thiết phải cổ phần hoá phận Doanh nghiệp Nhà nước Tiến trình, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nước... ty lại nhà nước nắm giữ cổ phần 18%, cao 51%, cổ phần lại cổ đơng ngồi xã hội chiếm giữ So với yêu cầu cải cách doanh doanh nghiệp nhà nước số lượng doanh nghiệp nhà nước diện cổ phần hóa kết đạt