1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo từ năm 1945 đến nay ở việt nam

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 378,06 KB

Nội dung

HGHIEN CUU -TRAO ĐOI Sự PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÉ TÍN NGUGNG, TƠN GIÁO TÙ NĂM 1945 ĐÉN NAY Ò VIỆT NAM vũ CÒNG GIAO (*) NGUYỄN THỊ MINH HÀ )(** Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu trình phát triển sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam từ 1945 đến nay, đặc biệt từ thời kỳ đổi (năm 1986) đến giải pháp tăng cường quan hệ Nhà nước với cấc cộng đồng tôn giáo Việt Nam Từ khóa: Chính sách, pháp luật; tơn giáo, tín ngưỡng; Việt Nam Abstract: This paper reviews the development of policies and laws on belief and religion in Vietnam from 1945 to the present, especially from the reform era (1986) until today, and identifies the solutions to strengthen the relationship between the State and political communities in Vietnam Keywords: Policy, law; religion, belief; Vietnam Ngày nhận bài: 22/12/2021 Ngày biên tập: 06/01/2022 Ngày duyệt đăng: 25/01/2022 ôn giáo chủ đề đề cập thể, Sắc lệnh số 35 ngày 20/9/1945 Chủ phân tích nhiều lý thuyết, học tịch nước nêu rõ: “Đền chùa, lăng tẩm, nhà thuyết trị - xã hội, có thờ, tất nơi có tính cách tơn giáo, bất học thuyết Mác-Lênin Các nhà kinh tôn giáo nhân dân đểu phải tịn điển mác xít đứng lập trường trọng, chủ không xâm phạm”; sắc lệnh số 65 nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận vấn đề tơn ngày 23/11/1945 việc bảo tồn cổ tịch (trong có nhiều thư tịch cổ tôn giáo) sắc lệnh giáo cách thức ứng xử với tơn giáo, theo số 22 ngày 18/12/1945 ấn định ngày Tết, ôn giáo song hành lâu dài với lịch ngày kỷ niệm lịch sử tôn giáo lỉử nhân loại Chính sách, pháp luật vể tín ngưỡng, Ngày 14/6/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký tơn giáo Việt Nam Sắc lệnh số 223/SL quyền tự tín ngưỡng 1.1 Từ năm 1945 đến trước năm 1986 văn pháp luật chuyên ngành vấn Trong phiên họp Chính phủ lâm thời đầu đề Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng ten (ngày 03/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh hịa với nhiều quy định tiến bộ, như: “Chính phủ đa nêu vấn đề cần làm ngay, bao bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự thờ gỗm việc bảo đảm “tự tín ngưỡng đồn cúng nhân dân Không xâm phạm ket lương giáo”(1) Tinh thần tiếp tục ghi đến quyền tự Mọi người Việt Nam có nhận Điều 10 Hiến pháp năm 1946: “công quyền tự theo tơn giáo khơng theo dận có quyền tự tín ngưỡng” tơn giáo Các nhà tu hành tự Hiến pháp năm 1946 quy định quyền tự giảng đạo quan tơn giáo (như nhà thờ, doi tín ngưỡng - khái niệm gắn bó mật thiết, chùa, thánh thất, trường giáo lý ), sắc lệnh số tuỵ không đồng với tôn giáo, 223/SL cho phép nhà tu hành người ngoại quốc giảng đạo Việt Nam, miễn văn pháp luật Nhà nước Việt Nam tuân theo luật pháp nhà nước; đồng thời quy Dân chủ cộng hòa ban hành từ năm 1945 thể tôn trọng tôn giáo Cụ định tôn giáo xuất phát hành kinh bổn, sách báo có tính chất tơn giáo, miễn tn theo luật pháp xuất sắc (★), )(** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội T TỔ CHứC NHÀ Nước sú 01/2022 49 NGHIÊN cưu -TRAO ĐOI lệnh quy định tôn giáo mở trường đào tạo người chun hoạt động tơn giáo mình, tổ chức tôn giáo hoạt động sau xin phép quyền pháp luật bảo hộ, quyền khơng can thiệp vào nội tơn giáo Sắc lệnh sô' 223/SL xem “Văn có tính luật pháp tiêu biểu hồn chỉnh cho cống hiến quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh chặng đường xây dựng luật pháp tôn giáo Việt Nam”(2) Nội dung Sắc lệnh năm 1955 chức sắc tôn giáo cao cấp thừa nhận(3) sắc lệnh đặt móng quan trọng cho sách, pháp luật tơn giáo nước ta thống đất nước (năm 1975) Trong giai đoạn này, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành nhiều văn cụ thể hóa nội dung tiến sắc lệnh sô' 223/SL, sắc luật sô' 101/SƯL.003 ngày 20/10/1957 thể lệ bảo tồn cổ di tích; Thơng tư sơ' 593/TT ngày 10/3/1957 hướng dẫn chủ trương trường, lớp tôn giáo; Thông tư sô' 51/TT-DC ngày 31/5/1958 hướng dẫn thi hành luật Nghị định lập hội hội họp tôn giáo; sắc luật sô' 003-SL ngày 18/6/1957 vể quyền tự xuất bản, quy định việc xuất kinh bổn, sách báo có tính cách tơn giáo; sắc lệnh sơ' 102/SL ngày 20/5/1957 quyền lập hội (trong có quy định việc thành lập hội đồn tơn giáo); Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1960; Pháp lệnh bầu cử Hội đồng nhân dân cấp năm 1961 Luật Tổ chức Tòa án năm 1960 quy định cấm phân biệt đối xử tôn giáo, tín ngưỡng Kê' thừa tinh thần tiến Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 nêu rõ: “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào” “Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” (Điều 80) 1.2 Từ năm 1986 đến Trước tiến hành công đổi đất nước, năm 1982, Việt Nam trở thành thành viên 04 công ước quốc tê' quan trọng Liên hợp quốc quyền người, bao gồm: Công ước quyền dân trị (1966); Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966); Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1979); Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (1969) Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 50 quyền tự bảo vệ cơng ước này, việc tham gia điều ước quốc tê' nhân quyền động lực quan trọng thúc đẩy phát triển pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Trong bối cảnh đó, từ bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta có văn quan trọng cơng tác tơn giáo, Nghị sơ' 24 NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới; Chỉ thị sơ' 37-CT/TW ngày 02/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình mới; Nghị sô' 25-NQ/ Tư ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương cơng tác tơn giáo Thể chê' hóa quan điểm đạo Đảng công tác tôn giáo, Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp thời kỳ đổi quy định: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tịn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” (Điều 70) Đây lần đầu tiên, cụm từ “quyền tự tơn giáo” thức ghi nhận Hiến pháp Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2004 tiếp tục khẳng định cụ thể hóa quyền tự tơn giáo quy định Hiến pháp năm 1992 Pháp lệnh mở rộng phạm vi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; khẳng định tôn giáo nhu cầu sinh hoạt tinh thần phận người dân, qua góp phần tích cực củng cơ' quan hệ Nhà nước cộng đồng tôn giáo Việt Nam nhằm thực sách tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo, tập hợp, đồn kết tơn giáo phục vụ lợi ích dân tộc, sống tốt đời, đẹp đạo Hiến pháp năm 2013 kê' thừa quy định tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp năm 1992 để nâng quyền tự tôn giáo từ công dân lên tầm quyền người theo tinh thần Luật nhân quyền quốc tế Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn TỐ CHứC NHÀ Niróc số 01/2022 NGHIÊN CƯU- TRAO ĐOI giáo để vi phạm pháp luật” Quy định góp phần thúc đẩy quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phát triển việc giao lưu quốc tế tín đồ tơn giáo Năm 2016, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Luật tiếp tục khẳng định người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mở rộng chủ thể quyền đến người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành án phạt tù chấp hành biện pháp xử lý hành đặc biệt, người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Đồng thời, Luật xác định tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo (là pháp nhân phi thương mại), qua bảo đảm quyền nghĩa vụ tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật Để bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, Luật nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tôn giáo; ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bỏ quy định tội hành nghề mê tín dị đoan gây hậu nghiêm trọng thay tội danh khác (Tội xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác), theo hành vi dùng Ỉũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn hác ngăn cản ép buộc người khác thực iện quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo hơng theo tơn giáo bị xử lý hình Giải pháp thực hiệu quan hệ iữa Nhà nước với cộng đồng tôn giáo Việt Nam Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cụa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, mối quan hệ g ữa Nhà nước cộng đồng tôn giáo Việt Nam tiếp tục tiến triển, cần thực tốt sô' nội dung sau: Một là, cần tiếp tục trì mối quan hệ hịa hợp lâu dài tín ngưỡng, tơn giáo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Quản lý nhà nước tôn giáo cộng đồng tôn giáo lệt Nam cần thúc đẩy, nâng cao kết tốt đẹp thời gian qua phát triển lên tầm cao theo quan điểm Đảng Nhà nước coi tín ngưỡng, tơn giáo vừa nhu cầu tinh thần; vừa quyền người bản, Đảng Nhà nước tôn trọng bảo vệ, phù hợp thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế Hai là, cộng đồng tôn giáo cần thực nghiêm theo quy định pháp luật; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải đặt mối quan hệ hài hịa với lợi ích cộng đồng dân tộc; có nhận thức đầy đủ, xác quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế Các quyền thực hành, truyền giảng, tham gia tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải chịu giám sát, quản lý quan quản lý nhà nước Ba là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo; thực tốt công tác quản lý sinh hoạt tôn giáo, hoạt động tơn giáo người nước ngồi Việt Nam; quản lý hoạt động truyền đạo qua tảng internet; quản lý hoạt động xây dựng, sửa chữa sở thờ tự hoạt động giáo dục, văn hóa, từ thiện, nhân đạo tổ chức, pháp nhân tôn giáo Đồng thời, nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể thẩm quyền quan quản lý nhà nước sở tín ngưỡng, tơn giáo danh lam thắng cảnh, khắc phục chồng chéo việc thực chức quản lý quan quản lý văn hóa quan quản lý khác Các quan chức cần tập trung tra, kiểm tra hoạt động dễ phát sinh vấn đề phức tạp, ổn định trật tự, như: lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động sinh hoạt tôn giáo tập trung, truyền đạo; hoạt động nhóm “đạo lạ” Trải qua 36 năm đổi mới, hệ thống sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo ngày hồn thiện, phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nhân dân; khuyến khích, động viên chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo đồng hành dân tộc bước vào thời kỳ mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước phát triển phồn thịnh, Nhân dân có sống hạnh phúc./ Ghi chú: (1) Xem https://dangcongsan.vn/tu-lieutham-khao (2) Đỗ Quang Hưng, Hồ Chí Minh tảng luật pháp tôn giáo nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, sơ' năm 2002 (3) http://vntaiwan.catholic.org.tw/03viet/ tin37.htm) TỐ CHÚrC NHÀ Nlróc sơ 01/2022 51 ... tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” (Điều 70) Đây lần đầu tiên, cụm từ “quyền tự tôn giáo? ?? thức ghi nhận Hiến pháp Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn. .. Hiến pháp thời kỳ đổi quy định: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tịn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật. .. tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào” “Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” (Điều 80) 1.2 Từ năm 1986 đến Trước tiến hành công đổi đất nước, năm 1982, Việt Nam trở

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w