Trang 4 - Đề tài cấp tỉnh của Ban Dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, " Tín ngỡng,tôn giáo của ngời Chăm ở Ninh Thuận - Thực trạng và giải pháp", PhanRang, 2000.Ngoài ra còn có nhiều bài viết về
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đổng Văn Dinh ảnh hởng tín ngỡng, tôn giáo đời sống tinh thần ngời chăm ninh thuận - thực trạng giải pháp Chuyên ngành Mà sè : TriÕt häc : 20 60 80 Tãm t¾t luận văn thạc sĩ triết học Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS.TS Ngun hïng hËu Hµ néi - 2005 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngời Chăm Ninh Thuận có 60345 ngời (chiếm 11,75% dân số tỉnh), c trú xen kẽ với dân téc anh em (Kinh, Hoa, Raglai, K'ho ) ë 22 thôn thuộc 12 xà huyện thị [13, tr.1] Đồng bào Chăm Ninh Thuận theo 02 tôn giáo đạo Bàlamôn đạo Bàni, số theo Công giáo, Tin lành đạo Ixlam Ngoài đồng bào thực nhiều nghi lễ thuộc tÝn ngìng trun thèng cđa d©n téc Trong tÝn ngìng tôn giáo đồng bào Chăm có đan xen, khó phân biệt rạch ròi đâu nghi lễ thuộc tôn giáo hay tín ngỡng Chính tín ngỡng, tôn giáo đà góp phần việc hình thành phát triển văn hóa Chăm, làm cho văn hóa Chăm phong phú, đa dạng Hiện nay, tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm chi phối mạnh mẽ đến toàn đời sống đồng bào - đặc biệt đời sống tinh thần Vì vậy, vùng đồng bào Chăm nay, giải tốt vấn đề tín ngỡng, tôn giáo, góp phần giải tốt vấn đề dân tộc Tuy nhiên, nay, tín ngỡng, tôn giáo Chăm Ninh Thuận đứng trớc thực trạng đáng lo ngại giáo lý, giáo luật không rõ ràng thiếu tính hệ thống Trong nội tôn giáo Chăm thờng xảy tình trạng đoàn kết tranh chấp chức s cả, không thống ngày tháng nội tôn giáo, nhiều nghi lễ rờm rà, kéo dài thời gian, tốn kém, ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ hoạt động sản xuất ngời dân Mặt khác, tác động chế thị trờng với việc truyền đạo theo đạo trái pháp luật lôi kéo ngời Chăm cách mua chuộc kinh tế đà làm cho số ngời từ bỏ tín ngỡng, tôn giáo truyền thống để theo Công giáo, Tin lành, Ixlam (Hồi giáo) Thực trạng đà làm xáo trộn lớn đến mối quan hệ cộng đồng, làm phát sinh mâu thuẫn nội gia đình, dòng họ, nội dân tộc, tôn giáo, làm ảnh hởng tiêu cực đến đời sống vật chất tinh thần đồng bào - đời sống tinh thần Vì vậy, nghiên cứu tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận với thực trạng ảnh hởng đời sống tinh thần đồng bào, đề số giải pháp nhằm khắc phục số ảnh hởng tiêu cực phát huy ảnh hởng tích cực vô quan trọng cần thiết Qua giúp cho ngời làm công tác tôn giáo, dân tộc Chăm nắm rõ thực trạng ảnh hởng để đa chủ trơng, sách phù hợp, nhằm hớng tôn giáo, tín ngỡng Chăm vào hoạt động tích cực, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào Chăm, củng cố tình đoàn kết nội dân tộc, tôn giáo, góp phần vào việc ổn định phát triển kinh tế - xà hội tỉnh nhà phát triển chung n ớc dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vì văn hóa Chăm có vị trí tơng đối quan trọng văn hóa Việt Nam, nên từ trớc đến đà có nhiều công trình nớc nớc nghiên cứu vấn đề - kể luận văn đại học, cao học luận án tiến sĩ Trong đó, công trình nghiên cứu nớc gần liên quan đến tín ngỡng, tôn giáo Chăm kể: * Về sách: - "Ngời Chăm Thuận Hải", Viện Khoa học Xà hội Thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Thuận Hải, Thuận Hải, 1989 - "Văn hóa Chăm", Viện Khoa học xà hội Thành phố Hồ Chí Minh 1991, Phan Xuân Biên làm chủ biên - "Lễ hội Rija Ngar ngời Chăm" Ngô Văn Doanh, 1998 - "Lễ hội ngời Chăm" Sakaya, Nxb Văn hóa dân tộc, 2003 * Về luận án tiến sĩ: - Phan Văn Dốp, "Tôn giáo ngời Chăm Việt Nam", Luận án tiến sĩ Lịch sư, Thµnh Hå ChÝ Minh, 1993 - Phan Qc Anh, "Nghi lễ vòng đời ngời Chăm Bà la môn Ninh Thuận", Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Đức Toàn, "ảnh hởng tôn giáo tín ngỡng ngời Chăm Việt Nam, Luận án tiến sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 - Vơng Hoàng Trù- Tín ngTín ngỡng dân gian ngời Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2002 - Đề tài cấp tỉnh Ban Dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, "Tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp", Phan Rang, 2000 Ngoài có nhiều viết tín ngỡng tôn giáo Chăm đăng rải rác Tạp chí Dân tộc học, Nghiên cứu tôn giáo, Nghiên cứu Đông Nam Ngô Văn Doanh, Thành Phần, Bá Trung Phụ, Văn Món, Phan Văn Dốp, Phú Văn Hẳn Những nghiên cứu đà góp phần quan trọng trình nghiên cứu văn hóa Chăm nói chung tín ngỡng tôn giáo ngời Chăm nói riêng công trình đà đạt đợc thành công định Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực trạng ảnh hởng tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm đời sống vật chất tinh thần ngời Chăm Ninh Thuận - đời sống tinh thần đồng bào đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực khắc phục ảnh hởng tiêu cực cha có công trình đề cập Vì thế, việc nghiên cứu ảnh hởng tín ngỡng tôn giáo đời sống tinh thần ngời Chăm Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp cần thiết cấp bách Ninh Thuận Qua giúp cho ng ời làm công tác tôn giáo, dân tộc Ninh Thuận có cách nhìn tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm đề chủ trơng, sách phù hợp Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài tín ngỡng, tôn giáo, cụ thể tôn giáo Bàlamôn tôn giáo Bàni ngời Chăm Ninh Thuận Đề tài không sâu vào lý luận tín ngỡng, tôn giáo mà trình bày tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận, thực trạng ảnh hởng đời sống tinh thần ngời Chăm Ninh Thuận, qua đề số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực khắc phục ảnh hởng tiêu cực, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, củng cố tình đoàn kết nội tôn giáo, dân tộc cộng đồng ngời Chăm Ninh Thuận Do lĩnh vực đời sống tinh thần lĩnh vực rộng lớn, nên luận văn đề cập ảnh hởng tín ngỡng, tôn giáo Chăm đời sống tâm linh, đạo đức lối sống, kiến trúc Đền, Tháp, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật múa cách suy nghĩ đồng bào Chăm Ninh Thuận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trình bày nội dung đặc điểm trình diễn biến tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận nay, thực trạng ảnh hởng đời sống tinh thần đồng bào, đề số giải pháp để phát huy ảnh hởng tích cực khắc phục ảnh hởng tiêu cực, nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Chăm Nhiệm vụ: Tìm hiểu số nét điều kiện kinh tế-xà hội vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận có ảnh hởng đến tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận Tìm hiểu nội dung bản, diễn biến đặc điểm, tình hình tín ngỡng, tôn giáo, qua tìm nét đặc trng tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận Nêu lên thực trạng ảnh hởng tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm đời sống tinh thần đồng bào Chăm đề số giải pháp để khắc phục ảnh hởng tiêu cực phát huy yếu tố tích cực Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc ta vấn đề tôn giáo, dân tộc Luận văn sử dụng thành công trình nghiên cứu tôn giáo, tín ngỡng ngời Chăm thời gian qua t liệu báo cáo ngành tỉnh t liệu thực tế trình công tác gần 15 năm địa phơng Phơng pháp nghiên cứu luận văn phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét tín ng ỡng tôn giáo Chăm trình vận động mối quan hệ với đời sống xà hội ngời Chăm Luận văn sử dụng phơng pháp điền dÃ, điều tra xà hội học để tiếp cận trực tiếp với sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo, tâm lý, tình cảm đồng bào Chăm sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp để nêu lên thực trạng ảnh hởng đến đời sống tinh thần đồng bào Chăm Ninh Thuận 6 Những đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn nêu lên đợc tình hình đặc điểm tín ngỡng tôn giáo Chăm trình diễn biến Kết luận văn nêu lên vai trò tín ngỡng, tôn giáo đời sống ngời Chăm, thực trạng ảnh hởng đến đời sống tinh thần ngời Chăm Ninh Thuận đa giải pháp phù hợp Kết luận văn tài liệu thực tế giúp cho ngời làm công tác tôn giáo, dân tộc Ninh Thuận n ớc có cách nhìn đắn thực trạng tín ngỡng, tôn giáo Chăm, từ tránh lệch lạc, chủ quan trình giải vấn đề liên quan đến tôn giáo, dân tộc Chăm Ninh Thuận Luận văn có ý nghĩa tài liệu tham khảo cho ngời muốn tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá Chăm-đặc biƯt lµ tµi liƯu thùc tÕ thc lÜnh vùc tÝn ngỡng, tôn giáo Chăm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn đợc chia làm chơng Cụ thể nh sau: Chơng 1: Một vài nét tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận Chơng 2: Thực trạng ảnh hởng tín ngỡng, tôn giáo đời sống tinh thần ngời Chăm Ninh Thuận Chơng 3: Một số giải pháp khắc phục ảnh hởng tiêu cực phát huy ảnh hởng tích cực tín ngỡng, tôn giáo đời sống tinh thần ngời Chăm Ninh Thuận Chơng Một vài nét tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thn hiƯn 1.1 Mét sè ®iỊu kiƯn kinh tÕ-x· hội ảnh hởng đến tín ngỡng, tôn giáo ngời Chăm Ninh Thuận 1.1.1 Khái quát ngời Chăm Ninh Thuận Ngời Chăm dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, có trình lịch sử lâu đời với văn hoá phong phú đa dạng Trải qua thời kỳ lịch sử, ngời Chăm c trú xen kẽ với d©n téc anh em ë mét sè tØnh miỊn Trung Nam Bộ nớc ta nh Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TP.HCM, Bình Phớc, An Giang với dân số 137 ngàn ngời, tập trung đông tỉnh Ninh Thuận [8, tr.1] Ngời Chăm Ninh Thuận có 60.345 ngời (chiÕm 11,75% d©n sè cđa TØnh) [13, tr.1], sèng tËp trung chđ u ë vïng ®ång b»ng, xen kÏ víi dân tộc anh em 22 thôn thuộc 12 xà 04 huyện thị, đó, tập trung đông huyện Ninh Phớc huyện Ninh Hải Kinh tế đồng bào Chăm chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nớc Một số trồng thêm công nghiệp, ăn trái, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm nh trâu, bò, heo, cừu, dê, gà vịt kinh doanh buôn bán Có thôn làm nghề gốm thôn làm nghề dệt thổ cẩm [7, tr.1] Ngoài tín ngỡng dân gian truyền thống, ngời Chăm Ninh Thuận theo 02 tôn giáo chính: Đạo Bàlamôn (ngời Chăm ảnh hởng ấn Độ giáo, gọi Ahier) đạo Bàni (ngời Chăm ảnh hởng Ixlam, gọi Aval) Ngoài có số theo đạo Công giáo, Tin Lành đạo Ixlam thống Trải qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, dân tộc Chăm đoàn kết với dân tộc anh em tỉnh, đóng góp sức ngời sức cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nớc Nhiều sở cách mạng đà hình thành phát triển làng Chăm nh HËu Sanh, Nh B×nh, VÜnh Thn, Phíc LËp… NhiỊu g Nhiều gơng sáng 02 thời kỳ kháng chiến có anh hïng liƯt sÜ §ỉng DËu, liƯt sÜ Phó Nh Lập, Tài Đại Thông, Từ Hậu, Lu Đặng, Thiên Sanh Sửu Nhiều g[7, tr.1] Ngời Chăm Ninh Thn c tró theo tõng lµng vµ cã tÝnh céng ®ång rÊt cao Bµ thêng gióp ®ì lÉn sống, lúc ốm đau, hoạn nạn việc thực nghi lễ thuộc tín ngỡng, tôn giáo Hàng năm, vùng đồng bào Chăm, nghi lễ diễn dày đặc nghi lễ chi phối mạnh đời sống tinh thần đồng bào Hiện nay, công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nớc dới lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, đồng bào Chăm Ninh Thuận đoàn kết với dân tộc anh em tỉnh sức xây dựng quê hơng tỉnh nhà ngày phát triển, góp phần vào phát triển chung nớc Kinh tế - xà hội vùng đồng bào Chăm từ sau ngày giải phóng năm 1975 đến đà có phát triển rõ rệt tất lĩnh vực nh kinh tế, đời sống, văn hoá, xà hội, an ninh trị Nhiều g 1.1.2 Những chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc đồng bào Chăm Ngoài chủ trơng, sách chung cho nớc sách chung cho dân tộc, Đảng Nhà nớc ta có sách riêng cho dân tộc cụ thể Đối với đồng bào Chăm, Đảng Nhà nớc ta có Chỉ thị số 121-CT/TW ngày 26.10.1981 Thông tri số 03-TT/TW ngày 17.10.1991 Ban Bí th Trung ơng Đảng Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18.02.2004 Thủ tớng Chính Phủ Những chủ trơng, sách đà tạo điều kiện cho vùng đồng bào Chăm phát triển toàn diện tất lĩnh vực Về Chỉ thị 121-CT/TW ngày 26.10.1981 có nêu lên nhiều vấn đề lĩnh vực kinh tế, đời sống, văn hoá, xà hội, an ninh trị Nhiều gtrong có số nội dung chính, Chỉ thị nêu rõ: Tín ngTrớc mắt, cấp ủy đảng cần tăng cờng công tác lÃnh đạo, đạo vùng dân tộc Chăm, làm tốt công tác trị, t tởng, đảm bảo phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Kết hợp vừa tranh thủ, vừa phân hoá tầng lớp trí thức, chức sắc tôn giáo, tạo nên trí trị tinh thần phấn khởi vùng đồng bào Chăm, động viên tổ chức quần chúng sức phấn đấu đạt chuyển biến rõ rệt mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh trị, bớc cải thiện đời sống nhân dân Nhiều g Về văn hoá dân tộc, Chỉ thị 121 nêu rõ: Tín ngCoi trọng di sản văn hoá dân tộc, su tầm, khai thác, chọn lọc nâng cao vốn văn hoá dân tộc Chăm, đáp ứng yêu cầu, tình cảm đồng bào Chăm làm phong phú kho tàng văn hoá Việt Nam Nhiều g Chỉ thị đà yêu cầu Tín ngCác cấp ủy đảng cần làm tốt số nhiệm vụ nh tuyên truyền giáo dục trị t tởng cho tầng lớp nhân dân sách dân tộc Đảng Nhà nớc, tạo điều kiện để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống đồng bào, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế xà hội; củng cố v xây dựng sở đảng, quyền đoàn thể quần chúng Ngày từ Chỉ thị 121 đời, để thực tinh thần Chỉ thị, tỉnh Thuận Hải (Ninh Thuận Bình Thuận) đà tổ chức Hội nghị triển khai cho tất cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể tỉnh Sau gần 10 năm triển khai thực Chỉ thị, đến năm 1990, dới đạo trực tiếp Ban BÝ th (khãa VI), TØnh đy vµ đy ban nhân dân tỉnh Thuận Hải đà tổ chức Hội nghị tổng kết việc triển khai thực Chỉ thị 121 tỉnh Thuận Hải Đến tham dự Hội nghị, lÃnh đạo Trung ơng Tỉnh có đông đảo cán bộ, đảng viên ngời Chăm, đại diện chức sắc, nhân sĩ, trí thức Chăm tiêu biểu có uy tín Nhiều gHội nghị đà đánh giá việc đà làm đợc, mặt tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm đề phơng hớng, nhiệm vơ cho thêi gian tiÕp theo… NhiỊu g Sau Héi nghị tổng kết 10 năm việc triển khai thực Chỉ thị 121, Ban Bí th Trung ơng Đảng (khoá VI) đà Thông tri số 03-TT/TW công tác đồng bào Chăm, Thông tri đà đánh giá thực trạng vùng đồng bào Chăm từ có Chỉ thị 121 yêu cầu cấp ủy đảng cần tập trung làm tốt vấn đề kinh tế, đời sống, văn hoá, xà hội, an ninh trị vùng Chăm Nhiều g Năm 1992, tỉnh Thuận Hải tách thành 02 tỉnh: tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Ngay sau chia tách tỉnh, lÃnh đạo tỉnh Ninh Thuận đà mở Hội nghị triển khai Thông tri 03 cho cấp ủy đảng, quyền, mặt trận đoàn thể tỉnh Bởi Ninh Thuận tỉnh có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất, chiếm gần 50% dân số đồng bào Chăm nớc nên việc triển khai, thực Thông tri 03 vô quan trọng cấp bách Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, năm 2000, Tỉnh ủy Ninh Thuận đà đạo mở Hội nghị tổng kết đánh giá việc triển khai thực Thông tri 03 công tác đồng bào Chăm đề phơng hớng, nhiệm vụ cho năm Nhiều g Sau đó, đến năm 2004, ủy Ban Dân tộc Trung ơng đà mở Hội nghị tổng kết việc triển khai thực Thông tri 03 phạm vi nớc Hội nghị đợc tổ chức tỉnh Bình Thuận Đến dự có lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, lÃnh đạo tỉnh có đồng bào Chăm sinh sống đại diện cán bộ, đảng viên ngời Chăm, chức sắc, nhân sĩ, trí thức Chăm tiêu biểu Nhiều gHội nghị đà đánh giá việc đà làm đợc, tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm đề phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xà hội đồng bào Chăm tình hình 1.1.3 Những kết đạt đợc tồn kinh tế-xà hội vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận Năm 1975, miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng, đất nớc đợc thống hoàn toàn, đặc biệt từ Đảng Nhà nớc ta có Chỉ thị 121, Thông tri 03, Chỉ thị 06 tình hình kinh tế, đời sống, văn hoá, xà hội vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận phát triển rõ rệt; an ninh quốc phòng bớc đợc giữ vững; tình đoàn kết dân tộc ngày đợc củng cố; văn hoá dân tộc đợc phục hồi, phát huy phát triển; đội ngũ đảng viên, cán bộ, cốt cán ngời Chăm ngày nhiều, tỉ lệ học sinh cấp ngày tăng số lợng chất lợng Biểu rõ vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận mặt kinh tế trồng trọt chăn nuôi, mạnh tỉnh đà phát triển rõ nét Đời sống đồng bào đợc nâng lên thể việc nhà xây kiên cố mọc lên nhiều làng Chăm Nhiều hộ gia đình mua xe Honda, tivi thờng xuyên tổ chức chơi vào ngày lễ, tết Nhiều g 22 làng Chăm Ninh Thuận nay, đờng giao thông lại thuận tiện Hầu hết làng có lới điện quốc gia 95% ngời dân đà kéo điện đến nhà 22/22 làng có trờng tiểu học; 100% số xà có đồng bào Chăm sinh sống có trờng trung học sở, bu điện văn hoá xÃ; 17/22 làng có hệ thống cấp nớc sinh hoạt, phục vụ 50% số hộ dùng nớc sạch; 58% số xà có trạm truyền thanh; 83,6% số làng xây dựng làng văn hoá; 60% số thôn có phòng học mẫu giáo; 5/12 xà có chợ; 100% số xà đợc công nhận xoá mù chữ phổ cấp giáo dục tiểu học [30, tr.2] Trờng trung học Pô Klong (cũ) đợc đổi tên thành Trờng PTTH Dân tộc nội trú tỉnh, đợc xây dựng thêm khang trang Trung tâm văn hoá Chăm đợc phục hồi bớc vào hoạt động; Ban biên soạn chữ Chăm đợc trì nâng cao chất lợng; số học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ cán bộ, đảng viên ngày nhiều; Tháp Pô