1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân biệt mê tín dị đoan và tín ngưỡng tôn giáo

22 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 621,3 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BÀI TIỂU LUẬN NHĨM ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT MÊ TÍN DỊ ĐOAN VÀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Mơn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã lớp: CNXHKH 010100047621 - 11DHKT9 Giảng viên : Trương Trần Hồng Phúc Sinh viên thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP Nguyễn Thu Thu Thảo 2036205589 11DHKDQT7 2036200158 11DHKDQT2 (Nhóm trưởng) Lê Thanh Thúy (Thư kí) Tạ Thị Thùy Dung 2007206480 11DHKT13 Võ Thị Ngọc Nở 2036205592 11DHKDQT7 Võ Thị Thúy Như 2007202202 11DHKT8 Lê Thị Mỹ Nhân 2007200024 11DHKT1 Nguyễn Hiếu Tiểu Phụng 2007202212 11DHKT8 Lương Tú Quyên 2036205880 11DHKDQT6 Nguyễn Như Quỳnh 2036205839 11DHKDQT8 10 Vũ Thị Trang 2039200062 11DHQT1 11 Hồ Tường Vy 2023202162 11DHNH4 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM i MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MÊ TÍN DỊ ĐOAN 1.1 Khái niệm : 1.2 Nguồn gốc, chất vai trò mê tín dị đoan: .2 1.2.1 Nguồn gốc chất .2 1.2.2 Phân loại ví dụ : .3 1.2.3 Vai trò 1.3 Tính chất chung mê tín dị đoan : .4 1.4 Ảnh hưởng mê tín dị đoan: 1.4.1 Mặt tư tưởng .5 1.4.2 Mặt trị: 1.4.3 Mặt kinh tế : .5 1.4.4 Về đời sống : .6 1.5 Tính chất phản khoa học hình thức mê tín dị đoan: 1.6 Biện pháp ngăn chặn mê tín dị đoan : CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO 10 2.1 Khái niệm : 10 2.2 Bản chất, nguồn gốc : 10 2.2.1 Bản chất 10 2.2.2 Nguồn gốc 10 2.3 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo: 11 2.4 Nguyên nhân 12 2.4.1 Ngun nhân tín ngưỡng tơn giáo 12 2.4.2 Nguyên nhân trị - xã hội 12 2.4.3 Nguyên nhân văn hóa .12 2.4.4 Nguyên nhân tâm lý: .13 CHƯƠNG 3: PHÂN BIỆT MÊ TÍN DỊ ĐOAN VÀ TÍN NGƯỠNG 14 3.1 Giống : 14 3.2 Khác : 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình hình thành phát triển đất nước, đặc biệt khía cạnh kinh tế Để đất nước ngày tiến song khía cạnh đáp ứng đời sống tinh thần cho nhân dân Thời kì đại ngày gắn liền với “Phú quý sinh lễ nghĩa” có nhiều thành phần lợi dụng điều để “bn thần bán thánh” ngày phổ biến Ai có nhu cầu tôn giáo, sùng bái, để mong an yên, bình người Cuộc sống tốt đẹp ta biết “cho không nhận lại”, “lá lành đùm rách” , xuất phát từ tâm, từ thánh thiện người Ắt thế, lại có thành phần lợi dụng lòng tin nhân người để mưu lợi cá nhân, làm hại sức khỏe, thời gian, tiền bạc ảnh tưởng tinh thần, sống người khác Chính vấn đề đó, chủ đề cho người nhìn đắn MÊ TÍN DỊ ĐOAN VÀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Từ đó, ta đúc kết học ngăn chặn mê tín dị đoan kịp thời Nội dung : Chương 1: Mê tín dị đoan Chương 2: Tín ngưỡng tơn giáo Chương 3: Phân biệt mê tín dị đoan tín ngưỡng tơn giáo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MÊ TÍN DỊ ĐOAN 1.1 Khái niệm Mê tín hiểu có niềm tin mãnh liệt vào điều phù phiếm, mơ hồ, khơng có để chứng minh Mê tín dị đoan tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép…) dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng Mê tín dị đoan bao gồm hành vi ơng đồng, bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, tin ngày lành tháng dữ, tin số mệnh sang hèn, tin coi tay xem tướng, tin cúng sao, cúng hạn, cúng cơm, tin thầy bùa thầy chú, tin cầu cúng tai qua nạn khỏi 1.2 Nguồn gốc, chất vai trị mê tín dị đoan 1.2.1 Nguồn gốc chất Về nguồn gốc, mê tín dị đoan mảnh vỡ cịn sót lại hình thức tôn giáo sơ khai lễ nghi, luật tục khơng cịn phù hợp bị vứt bỏ q trình biến đổi nhằm làm cho tơn giáo phù hợp với thời đại Mê tín dị đoan sinh tích lũy lại từ thiếu hiểu biết người niên đại mà khoa học chưa lập thành hay phát triển Bản tự nhiên, nhu cầu sinh tồn, người thúc đẩy họ phải tìm giải thích “thỏa đáng” cho họ tượng xảy chung quanh Tại săn bắt nhiều thú rừng, khơng? Tại năm trái mùa màng lại thấp năm trước? Tại sáng bà X vào mua hàng cửa tiệm suốt ngày bn bán ế ẩm? Tại computer văn phịng lại hay bị hư mặc áo màu đen làm? Sự sợ hãi tượng thiên nhiên “siêu nhiên” tác động mãnh liệt tiềm thức người ngày khơng khác ơng cha họ lúc cịn ăn lơng lỗ Những người có nghề nghiệp nguy hiểm, bấp bênh, tùy thuộc vào thiên nhiên thường có nhiều thủ tục mê tín gắn liền vào cách thức, lề lối sinh sống hàng ngày họ Khi đứa trẻ sinh ra, người khơng có sẵn chút mê tín dị đoan Nhưng lớn lên, đứa trẻ học hành động, phản ứng, cách suy nghĩ qua gia đình xã hội xung quanh Đại đa số tập tục mê tín gia đình cha mẹ truyền qua gia đình tương lai, cộng thêm (hay trừ bớt) số mê tín khác mà đứa cịn thu lượm từ bạn bè, thân quyến chung quanh Nó cịn bắt nguồn từ tàn tích văn hóa cũ, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý người 1.2.2 Phân loại ví dụ Nói chung, mê tín chia thành bốn loại sau đây:  Dạng thứ nghi thức, cử xuất phát từ truyền thống hay thói quen Thí dụ xin xăm, hái lộc ngày Tết, bói bài, xem tay, xem tướng, tử vi, cúng giải hạn, đốt giấy tiền vàng bạc tang lễ, nấu cơm canh mời ông bà tổ tiên dùng, v.v Tất điều nầy truyền từ hệ nầy sang hệ khác, cha mẹ dạy cháu làm theo, người bắt chước người khác thực hành cách máy móc khơng có suy nghĩ đáng Đa số mê tín dị đoan dạng thường ẩn núp sau danh nghĩa “phong tục cổ truyền” hay “tín ngưỡng dân gian”  Dạng thứ hai điều tốt lành điều kiêng cử Nhiều người tin họ làm (hay không làm) điều có ảnh hưởng đến thành công (hay thất bại) chuyện khác (mặc dù chuyện khơng có liên quan đến điều cả) Thí dụ cử hành cưới hỏi, khai trương tiệm quán, xuất hành xa, v.v ngày “xấu” (mùng năm hay mười bốn hay hai mươi ba âm lịch) nhân lận đận, tiệm quán ế ẩm, du hành gặp trắc trở, v.v Trái lại lựa ngày “hợp” “tốt” (như “giờ hoàng đạo”) vợ chồng hạnh phúc, làm ăn phát đạt, chuyến an tồn dễ dàng, v.v Những thí dụ tương tự khác cất nhà phải theo phép phong thủy, lựa người “mở hàng” buổi sáng, vợ chồng cần phải “hợp” tuổi, không mở dù nhà, v.v  Dạng thứ ba điềm tiên báo: điềm gỡ điềm tốt Thí dụ nhiều người tin có chim cú đến nhà điềm có người chết, gương vỡ xui xẻo năm, mắt trái giật có chuyện đáng lo, gặp mèo đen ngang trước mặt gặp tai nạn, nằm mộng thấy quan tài có tiền, chó lạ đến nhà điều thành lợi mèo đến nhà điềm thua (“mèo đến nhà khó, chó đến nhà sang”, v.v  Dạng thứ tư tôn thờ sùng bái cá thể siêu hình họ tin cá thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe hay diễn tiến việc hay kết thành bại đời sống họ cứu vớt họ vào giới trường cửu sau chết 1.2.3 Vai trị Mê tín dị đoan mơi trường thuận lợi cho nạn buôn thần bán thánh tồn mang danh thực hành tín ngưỡng nghi quỹ (luật lệ tín ngưỡng truyền thống) tơn giáo Và phản lại văn minh, phản lại tính nhân văn, chất tín ngưỡng 1.3 Tính chất chung mê tín dị đoan Hầu hết mê tín dị đoan mang số tính chất chung: Một là, đặc điểm chung bật loại "mê tín dị đoan" người ta thường làm (hoặc tránh làm) hành động để mong muốn cho việc khác xảy (hoặc khơng xảy ra) thật hành động trước không tạo thành hay gây việc theo sau Hai là, mê tín dị đoan truyền bá sâu rộng tầng lớp Ba là, nhiều tập tục mê tín dị đoan bắt nguồn từ lý cần thiết thực dụng biến dạng nghĩa lẫn mục đích ban đầu Bốn là, mê tín dị đoan có khuynh hướng sinh sản mê tín dị đoan khác Năm là, nói “mê tín dị đoan” nhiều người nghĩ “những người mê tín làm chuyện vớ vẩn kể tơi không bao giờ” Sáu là, nhiều tượng, nhiều kiện đời sống hàng ngày thường người ta dựa mê tín dị đoan mà diễn giải khác (có hồn tồn trái ngược hẳn nhau) tùy vào văn hóa, phong tục địa phương 1.4 Ảnh hưởng mê tín dị đoan 1.4.1 Mặt tư tưởng Sự phát triển loại hình mê tín dị đoan xâm hại bước nhận giới quan vật biện chứng nhân dân, làm cho hệ tư tưởng Mác-Lênin phát kiến khoa học tiến có nguy bị đẩy lùi Niềm tin mù quáng vào giới siêu nhiên, định chi phối thần tiên, ma quỷ thay chỗ cho niềm tin khác, có niềm tin vào sức mạnh thân người Những niềm tin mù quáng làm cho người sức mạnh cải tạo giới tự nhiên, làm cho xã hội động lực phát triển – ý chí đấu tranh người 1.4.2 Mặt trị Mê tín dị đoan thâm nhập vào tư tưởng đảng viên nguy hiểm chỗ làm cho cán đảng viên từ bỏ ý chí, lập trường đấu tranh, từ bỏ vai trò tiên phong gương mẫu thân để thực chờ đợi, cầu xin ban ơn, che chở thần linh ma quái Cán bộ, đảng viên phải tệ mê tín dị đoan tâm cho cơng việc với thời gian ít, họ để dành cho nghiên cứu tính tốn điều thần bí Mê tín dị đoan nguyên nhân gây đoàn kết nội bộ, chia rẽ bè phái làm cho uy tín lãnh đạo đảng bị giảm sút, lực quản lý nhà nước bị hạn chế 1.4.3 Mặt kinh tế Mê tín dị đoan làm người ta động lực gây trì tuệ cho phát triển, kinh doanh, có quan xí nghiệp thủ trưởng quan niệm ngày tốt, ngày xấu, hoàng đạo, hắc đạo mà làm lỡ dịp ký tết thực hợp đồng kinh tế Có cơng ty làm ăn cách phân biệt đối tác không dựa sở tính tốn tối đa hóa lợi nhuận mà giữ sở dịch lý âm dương Nhiều gia đình, nhiều vùng, địa phương lâm vào tình trạng đình đốn quan niệm ngày tốt xấu kỳ thu hoạch …Những vấn đề gây nhiều thất lớn việc tích lũy nhằm phát triển kinh tế quốc dân Nó làm cho nhân dân tổn hại kinh tế, cịn nhà nước bị thất thu 1.4.4 Về đời sống Mê tín dị đoan gây nên lãng phí, bất ổn, đau thương, mát nhân dân Đó cúng tế, cầu xin linh đình, tiền vàng mã… vừa tốn vừa gây ô nhiễm môi trường, tổn hại tinh thần thể xác tin chữa bệnh thầy mo, chia ly đôi lứa yêu thật lịng bị bố mẹ ngăn cấm tin vào lời phán xét thầy bói, nghi kỵ hiềm khích thù hằn dẫn đến chém giết lẫn quan niệm mê tín… điều làm cho tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa bị loại bỏ, thay vào độc ác, ích kỷ, hẹp hồi diễn cá nhân cộng đồng 1.5 Tính chất phản khoa học hình thức mê tín dị đoan Các hình thức lễ bái, cúng tế, cầu xin: cúng cô hồn, vong linh, cúng giải hạn, cầu tài lộc, cầu tự, cầu tình duyên, cầu gia đạo, xin xăm, số đề, hành vi hiến tế, dày vò thể xác, quan hệ nam nữ bất thường, nhảy múa điên cuồng… + Ở Việt Nam, đến rằm tháng bảy âm lịch(14/7) có nhiều nhà cúng vông linh, cô hồn để cầu mong n ổn, khơng quậy phá, liền tục đốt vàng mã, giấy tổ chức cho vật đồ cúng lễ gọi ‘giật cô hồn’ Họ quan niệm ngày rằm tháng bảy ngày ‘xá tội vong nhân’, ngày hồn thả tự lang thang Tục lệ người Thái có tượng chia cho người thân khuất gạo, y phục, vật dụng sản xuất buộc gà kèm theo để dẫn đường cho hồn với tổ tiên Ở số vùng, có kiểu lợi dụng tơn giáo, lợi dụng mê tín số người để tổ chức nhảy múa làm tình tập thể cách phản văn hóa… Các hình thức xem tướng số, bói tốn: bói dáng người, bói tay, bói chân gà, bói mai rùa,bói chữ viết, bói chữ ký, gieo số tử vi, bói + Những hình thức bói tốn xem tướng số làm cho người ta tin tưởng khẳng định người có mệnh riêng Những thơng tin bói tốn, đốn mệnh, quy định người có tướng làm quan, người có tướng giàu sang, người đào hoa phong nhã, người phải chịu phận ăn mày, nghèo khổ, trộm cướp, lừa lọc… có số mệnh khơng xoay chuyển + Hiện nay, hình thức bói chân gà – mai rùa – cỏ thi; bói vi tính – bói – bói kiều: loại cổ xưa phức tạp, khó hiểu, loại thiếu trang trọng nên có người sử dụng họ xem trị giải trí Thế nhưng, số hình thức bói tay, bói dáng người, bói chữ viết, bói chữ ký Lại nhiều người cho khoa học ‘khoa học nghiên cứu’ Các hình thức chữa bệnh ma thuật: trừ tà ma, đồng bóng, thư yếm bùa… + Khi bị ốm, bệnh không cứu chữa sở y tế, bệnh viện mà đem đến mời thầy cúng cứu chữa Thầy cúng sau đánh đập bệnh làm cho ma quái người sợ hãi, đồng thời đốt bùa bảo bệnh uống, hậu làm cho bệnh nhân lâm vào tình trạng nguy kịch Một số người bị bệnh nhỏ may mắn tự khỏi cơng lao thầy cúng đề cao đồn đại vang xa… Ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên sinh sống, người bệnh thường bị nghi ma lai nhập Vùng tây nam bộ, nơi có người khơ me, người bị nghi bệnh người “thư” “thư gà, lưỡi dao, búa…” vào bụng, cần tìm người “thư” xin hoá giải + Ở nhiều nơi, vùng nơng thơn, có cách chữa bệnh “mẹo” Chẳng hạn người bị hóc xương cá âm thầm lặng lẽ xoay mâm bảy lần được, người bị thần kinh đem lửa xơng, người bị đau lưng nhờ đàn bà có chữa đạp lên lưng bảy cái, phụ nữ có mang bị ngã uống nước tiểu trẻ con, người bị mụn cơm chạm tay vào người chết hết,… phương pháp chữa bệnh mẹo có nhiều dân gian + Sở dĩ hình thức tồn nhờ thiếu hiểu biết tâm lý nhút nhát phận quần chúng nhân dân Nó có lợi cho kẻ lợi dụng thần thánh Chỉ riêng vấn đề ép buộc người ta tin thể niềm tin chữa bệnh thủ đoạn tâm lý mang lại hiệu cao cho kẻ lừa đảo Người bệnh tự khỏi biết ơn ‘thầy lang’, không khỏi bệnh trầm trọng tơn sùng khơng dám trách ‘thầy lang’ tâm tưởng họ bị huyễn Các hình thức kiêng cữ: kiêng đàn bà có chửa xông đất đầu năm dự cỗ ma, cỗ cưới; kiêng khởi đầu việc vào ngày 13 ngày lễ, kiêng mèo tự nhiên vào nhà, kiêng tặng mực đầu năm… Khơng thể kể hết hình thức kiêng cữ chúng vô phong phú đa dạng Hành vi kiêng cử hình thành sở liên hệ, móc nối với dựa vào mối quan hệ cảm tính bề ngồi, khơng dựa vào mối quan hệ chất chúng với dụ ‘mực đen’ kiêng tặng mực; tiếng mèo kêu có âm gần giống “nghèo nghèo”, nên kiêng mèo tự nhiên vào nhà, đàn bà tượng trưng cho bẩn thỉu thấp (phong kiến) nên kiêng cử ngõ gặp đàn bà… Các hình thức kỷ tuổi như: dần – thân – tỵ – hợi hay tý – ngọ - mẹo – dậu tứ hành xung, kỵ tháng năm, ngày giờ, kỵ màu sắc mạng thuỷ hợp với màu xanh dương kỵ với màu đỏ Thủy nước có màu đỏ tượng trưng cho hỏa nên nước - lửa kỵ nhau… Đây hình thức xuất phát từ dịch lý, âm dương ngũ hành – lý giải nguồn gốc, cấu tạo vũ trụ trào lưu tư tưởng Trung Hoa cổ xưa Đến bị khoa học phản bác Vì giới hạn vi phạm nghiên cứu nên không cho phép nêu lên phản bác khoa học tư tưởng Vấn đề đáng đề cập chỗ gây rắc rối, tiêu cực đời sống xã hội [1] 1.6 Biện pháp ngăn chặn mê tín dị đoan Cần đẩy mạnh tuyên truyền hệ lụy nguy hiểm mê tín dị đoan, giúp người hiểu rõ để từ xa lánh, dần loại bỏ khỏi đời sống xã hội Vạch trần thủ đoạn lừa bịp đối tượng ‘bn thần, bán thánh’, thầy tướng, thầy bói, đồng, Cần phải xử lý nghiêm hành vi mê tín dị đoan hay lợi dụng mê tín dị đoan gây tác động xấu đến xã hội Đồng thời, người dân tự nâng cao nhận thức, tránh bị đối tượng xấu lừa đảo Cần nhận thức rõ ràng mê tín dị đoan tượng tiêu cực, cần phải trừ khỏi sinh hoạt xã hội Đó sở lý giải luật pháp Việt Nam tơn trọng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo công dân kiên trừ mê tín dị đoan Con người sống khơng thể khơng có niềm tin, niềm tin phải xây dựng sở nhận thức đắn, xử lý tư khoa học, có tác động tích cực đến phát triển cá nhân, để qua xã hội hướng đến điều thiện, điều lành Cố gắng trau dồi, rèn luyện, lao động với tinh thần trách nhiệm, nỗ lực vun đắp sống gia đình phải có trách nhiệm với với cộng đồng… 10 CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO 2.1 Khái niệm Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng 2.2 Bản chất, nguồn gốc 2.2.1 Bản chất Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Khi người sáng tạo ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo nhà nước , sáng tạo điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên làm chủ tự nhiên, xã hội Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại sợ hãi tơn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tôn giáo vô điều kiện => Mọi quan niệm tôn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế 2.2.2 Nguồn gốc Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo: + Sự bần kinh tế, nạn áp trị, diện bất công xã hội với thất vọng, bất hạnh đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị Đó nguồn gốc sâu xa tôn giáo + Sự xuất tôn giáo để phục vụ cho yêu cầu kinh tế - xã hội cụ thể Điều thể rõ nét số tôn giáo, yêu cầu, mục đích kinh tế - xã hội bị “tơn giáo hố” qua nội dung giáo lý, cách thức hành lễ, tu trì 11 - Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: + Khi khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển + Khi người chưa biết tự ý thức họ chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngồi, vậy, người chưa có nhu cầu sáng tạo tôn giáo để bù đắp bất lực + Vấn đề ảnh hưởng yếu tố tâm lý, tình cảm người đời tồn tôn giáo nhà vô thần cổ đại nghiên cứu Họ thường đưa luận điểm: “sự sợ hãi sinh thần linh” + Ngay nét tâm lý tình u, lịng biết ơn, kính trọng,… mối quan hệ người với tự nhiên người với người nhiều thể qua tín ngưỡng, tơn giáo 2.3 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Các tín ngưỡng, tơn giáo dù có nguồn gốc khác nhau, đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: + Một là, tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, không kỳ thị, tranh chấp xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hịa đồng với nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác + Hai là, tôn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước Các nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam cho thấy, tư tưởng tơn giáo có từ người Việt cổ, thể trực quan qua hình tượng chim Lạc Rồng Hệ thống giáo lý tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ 12 Cư sĩ Phật hội Việt Nam, ) hầu hết chép chịu ảnh hưởng từ tôn giáo có trước + Ba là, tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc + Bốn là, lịch sử cận, đại dân tộc, lực thực dân, đế quốc, phản động ln tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, gây ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối chúng 2.4 Nguyên nhân 2.4.1 Ngun nhân tín ngưỡng tơn giáo - Sự khủng hoảng niềm tin xã hội tương lai - Thế giới chứa đựng mâu thuẫn chồng chéo, đan xen biến động khó đốn định trước - Những hậu tiêu cực khoa học, kỹ thuật cơng nghệ - Sự nhận thức có giới hạn người 2.4.2 Nguyên nhân trị - xã hội Sự phát triển kinh tế thị trường ngồi tác động tích cực quan trọng to lớn, góp phần làm phân hóa xã hội, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn phận dân cư vùng miền dân tộc Một số người tìm kiếm che chở, phù trợ từ tín ngưỡng, tơn giáo để cầu mong may mắn từ lực lượng siêu nhiên Khi chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, nhiều người nhanh chóng thích nghi với môi trường cạnh tranh thành công điều kiện Cũng có phận khơng nhỏ gặp khó khăn, thất bại rủi ro, hoạn nạn, ốm đau gây ra, trở nên hẫng hụt, không theo kịp với chuyển biến xã hội Họ tìm lý giải số phận theo cách riêng mong nhờ trợ giúp thần thánh, vào giá trị tâm linh để vượt qua hoàn cảnh thực Những người này, theo nhà nghiên cứu, tầng 13 lớp dễ bị tổn thương tâm lý trước thay đổi xã hội, dễ theo tượng tôn giáo khác nhằm tìm lối suy nghĩ cảm nhận thực 2.4.3 Nguyên nhân văn hóa Ngun nhân khiến cho nhiều giá trị đạo đức, văn hoá, xã hội truyền thống bị suy giảm Trước tình trạng ấy, phận người dân tìm đến tượng tơn giáo mới, có “tà đạo” mang tính “mê tín dị đoan”, chí phản văn hiến, phi nhân tính, như: đạo Chân Không Hà Tĩnh, đạo Thiên Cơ Thái Bình, đạo Thiên Nhiên Hải Dương, Một số người mù chữ, trình độ học vấn thấp, nhận thức nên bị mê dẫn đến hành động cực đoan gây chết người hay tự sát tập thể Từ xoá bỏ bao cấp ngành văn hố, thể thao nơng thơn, vùng sâu vùng xa, sở văn hoá ngày xuống cấp, thiếu hụt quan tâm quyền, đồn thể tổ chức văn hố 2.4.4 Ngun nhân tâm lý Tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu đời lịch sử nhân loại, trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm phận đông đảo quần chúng nhân dân, qua nhiều hệ Bởi vậy, cho dù tiến trình xây xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa có biến đổi mạnh mẽ về, trị xã hội, song tơn giáo biến đổi với tiến độ biến đổi kinh tế- xã hội mà phản ứng, ý thức tơn giáo thường yếu tố mang tính chất bền vững đời sống tinh thần người, xã hội 2.5 Những ảnh hưởng tôn giáo đời sống Tác động tích cực :   Tơn giáo có vai trị liên kết, tập hợp cộng đồng Tơn giáo đóng góp lớn di sản văn hóa nhân loại, góp phần truyền tải giá trị văn hóa, văn minh q trình giao lưu với giới, góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc  Tơn giáo đền bù mát, xoa dịu nỗi đau tinh thần cho người 14  Tôn giáo hướng người tới giá trị cao cả, hướng thiện, nhân văn, tu dưỡng đạo đức Tác động tiêu cực :  Tôn giáo thường giai cấp phản động lợi dụng để thực mục đích, lợi ích họ  Nhìn chung tơn giáo kìm hãm sáng tạo thực người  Làm người thoát ly, né tránh bất lực thực, thui chột ý chí đấu tranh chống bất cơng người 15 CHƯƠNG 3: PHÂN BIỆT MÊ TÍN DỊ ĐOAN VÀ TÍN NGƯỠNG 3.1 Giống - Những người có tơn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan tin vào điều mang tính chất thần bí, kỳ lạ (Đức Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên khơng hình xương thịt người khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng tin) - Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, người với xã hội, với cộng đồng 3.2 Khác - Tôn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng mê tín dị đoan khơng có - Trong thời điểm cụ thể, người có tơn giáo, với tín ngưỡng mê tín dị đoan người đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác nhau, ví dụ như: xem bói nhiều nơi khác - Các tơn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như kinh Phật giáo, Kinh Thánh Thiên chúa giáo ), loại hình tín ngưỡng có số văn tế, khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu), cịn mê tín dị đoan khơng có - Nếu tơn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo nghề suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian khơng có làm việc cách chun nghiệp Mê tín dị đoan chun nghiệp theo nghề suốt đời mục đích trục lợi cho cá nhân khơng sáng - Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt - Sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng có sở thờ tự riêng (đình, chùa, miếu, phủ…), cịn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng khơng gian sở thờ tự để hành nghề hành nghề tư gia [2],[3] 16 PHẦN KẾT LUẬN Từ nội dung trên, cá nhân sinh viên ngồi ghế nhà trường, phải ý thức đâu mê tín dị đoan đâu tín ngưỡng tơn giáo Việc trừ mê tín dị đoan khỏi sống khó giải vài ngày, không giải vấn đề cần phối hợp nhân dân với quan chức Chúng ta cần phải đẩy mạnh tuyên truyền mạnh mẽ hệ lụy nguy hiểm mê tín dị đoan, giúp người hiểu rõ để từ né tránh dần loại bỏ khỏi sống Song việc vạch trần thủ đoạn lừa gạt "bn thần, bán thánh", thầy bói, cô đồng,… cần phải xử lý nghiêm hành vi mê tín dị đoan hay lợi dụng mê tín dị đoan gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc, thời gian người khác Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè, người thân người xung quanh tránh xa mê tín dị đoan, khơng oa dua theo người có tinh thần truyền mê tín dị đoan Ngăn chặn lúc nơi thấy tinh thần truyền bá mê tín dị đoan Quan trọng hết cần nhận thức rõ ràng mê tín dị đoan tượng tiêu cực, cần phải trừ khỏi đời sống sinh hoạt xã hội Ðó sở lý giải luật pháp Việt Nam tôn trọng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân kiên trừ mê tín dị đoan Con người sống khơng thể khơng có niềm tin, niềm tin phải xây dựng sở nhận thức đắn, xử lý tư khoa học, có tác động tích cực đến phát triển, để qua xã hội hướng đến thiện tính người Bởi dù an yên, bình đến người ln sống có đạo đức, có lối sống thiện, từ vung đắp sống gia đình, góp phần cho xã hội, đưa đất nước ngày tiến 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại học Duy Tân(14/11/2014) Tài liệu học tập Mê tín dị đoan , xem ngày 13/10/2021 [2] Cô độc (12/04/2021) lazi.vn , xem ngày 13/10/2021 [3] Nguyenhoangbao587 Hỏi đáp 247.com , xem ngày 13/10/2021 18 ... MÊ TÍN DỊ ĐOAN VÀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Từ đó, ta đúc kết học ngăn chặn mê tín dị đoan kịp thời Nội dung : Chương 1: Mê tín dị đoan Chương 2: Tín ngưỡng tơn giáo Chương 3: Phân biệt mê tín dị đoan. .. thực hành tín ngưỡng nghi quỹ (luật lệ tín ngưỡng truyền thống) tơn giáo Và phản lại văn minh, phản lại tính nhân văn, chất tín ngưỡng 1.3 Tính chất chung mê tín dị đoan Hầu hết mê tín dị đoan mang... - Tôn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng mê tín dị đoan khơng có - Trong thời điểm cụ thể, người có tơn giáo, với tín ngưỡng mê tín

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w