1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm, chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời nói đầu Trong năm gần đây, với nhận thức vai trò quan trọng thành phần kinh tế, doanh nghiệp chiếm vị trí quan träng sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ ®Êt níc lµ bé phËn chđ u cÊu thµnh nỊn kinh tế quốc dân đà phát triển rộng khắp nớc, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xà hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nớc, góp phần giữ vững ổn định trị xà hội đất nớc Trớc tình hình Đảng Nhà nớc đà đa nhiều biện pháp sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình doanh nghiƯp nµy ViƯc ban hµnh "lt doanh nghiƯp" ngµy 12 tháng năm 1999 theo đánh giá xà hội nhà kinh doanh, đợc coi bớc cải cách có ý nghĩa lớn Đảng Nhà nớc, góp phần cải thiện cách đáng kể môi trờng kinh doanh doanh nghiệp nớc ta Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp nớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, yếu nh: quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, hiệu sức cạnh tranh yếu, Còn nhiều khó khăn, vớng mắc môi trờng pháp lý môi trờng tâm lý xà hội Do vậy, để tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp tiếp tục phát triển định hớng xà hội chủ nghĩa có đóng góp to lớn cho kinh tế đất nớc thiếu đờng lối sách Đảng Nhà nớc Đờng lối sách Đảng Nhà nớc công cụ hữu hiệu việc quản lý điều hành kinh tế nói chung kinh tế doanh nghiệp nói riêng Kết cấu tiểu luận phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm chơng Chơng I: Quản lý Nhà nớc đến doanh nghiệp Chơng II: Đờng lối sách Đảng Nhà nớc với việc quản lý kinh doanh doanh nghiệp Chơng III: Quan điểm, sách giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Chơng I Quản lý Nhà nớc đến doanh nghiệp I khái niệm cân thiết phải quản lý Nhà nớc doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp đợc Quốc hội khoá X thông qua năm 1999 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Vai trß cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ qc dân + Khai thác nguồn tiềm nội nớc nớc, ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất quản lý tiên tiến để tạo ngày nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng chất lợng cao, giá thành hạ nhằm thoả mÃn tốt nhu cầu nớc xuất + Hạch toán kinh tế bảo đảm kinh doanh có lÃi + Làm tròn nghĩa vụ nộp thuế khoản nộp ngân sách theo pháp luật + Nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn đảm bảo việc làm, không ngừng cải thiện đời sống ngời lao động + Bảo vệ tài nguyên môi trờng, giữ vững an ninh trị làm tròn nghĩa vụ quốc phòng + Doanh nghiệp đơn vị kinh tế bản, tế bào kinh tế quốc dân, nơi trực tiếp quản lý sử dụng nguồn nhân lực sản xuât, nơi trực tiếp thử nghiệm thực chủ trơng sách kinh tế xà hội Đảng, pháp luật Nhà nớc, nơi giải việc làm đào tạo ngời + Doanh nghiệp nơi sản xuất hàng hoá, trực tiếp tạo sản phẩm, dịch vụ cải vật chất, nơi gắn sản xuất với thị trờng, nơi tạo nguồn tích luỹ cho ngân sách để tái sản xuất cho doanh nghiệp Sự cần thiết quản lý Nhà nớc đến với doanh nghiƯp 3.1 Do doanh nghiƯp cã vai trß rÊt quan trọng kinh tế nớc ta nên Nhà nớc cần quản lý doanh nghiệp nhằm đảm bảo : + Hoạt động doanh nghiệp theo định hớng kế hoạch Nhà nớc + Hạn chế hoạt động tự phát, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế rủi ro, phá sản doanh nghiệp + Hoạt động pháp luật, thực tốt nhiệm vụ phát huy vai trò doanh nghiệp kinh tế quốc dân Trong chế thị trờng doanh nghiệp đợc quyền tự chủ kinh doanh nghĩa doanh nghiệp hoạt động tự hoàn toàn theo chi phối thị trờng, mà phải khuôn khổ pháp luật quản lý vĩ mô Nhà nớc tất khâu thực quyền hạn nghĩa vụ doanh nghiệp Để tồn phát triển, doanh nghiệp cạnh tranh lẫn Trong thị trờng ta lại cha hình thành toàn diện doanh nghiệp quốc doanh đà có nhiều biểu lỗi thời, phải tổ chức lại, doanh nghiệp quốc doanh bung tự phát vô tổ chức, có nhiều tiêu cực mà Nhà nớc cha kiểm soát nhiều lĩnh vực thị trờng cha phát triển nh thị trờng vốn, thị chờng chứng khoán, thị trờng lao động Tình trạng độc quyền nhiều sở quốc doanh, cạnh tranh phi pháp luật 3.2 Vai trò chức quản lý Nhà nớc doanh nghiệp thể việc giải vấn đề sau: + Làm để doanh nghiệp có đủ sức vơn lên, phát huy đợc vai trò quan trọng kinh tế điều kiện thị trờng phát triển + Làm Nhà nớc kiểm soát hữu hiệu doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bung hoạt động chủ yếu theo hớng tự phát phức tạp + Nhà nớc tác động nh để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro cho doanh nghiệp mức cao vận động thân doanh nghiệp + Các hình thức xử lý doanh nghiệp gặp rủi ro dẫn đến phá sản, hậu kèm theo mặt xà hội Sự quản lý Nhà nớc doanh nghiệp thông qua thị trờng nghĩa xem thờng quy luật yếu tố tác động khách quan thị trờng, mà ngợc lại phải nhận thức vận dụng tự giác, linh hoạt quy luật, yếu tố cho phù hợp với thực tế đất nớc bối cảnh quốc tế nơi, vùng, địa phơng định Chơng II Đờng lối sách Đảng Nhà nớc với việc quản lý kinh doanh doanh nghiệp I Chính sách thơng mại Những cải cách sách thơng mại Chính sách "mở cửa" thơng mại đầu t trực tiếp nớc yếu tố quan trọng việc đổi kinh tế, góp phần vào phát triển nhanh chóng kinh tế Các biện pháp đổi chủ yếu có liên quan đến thơng mại quốc tế đầu t trực tiếp nớc đợc áp dụng nh phận cho trình ®ỉi míi kinh tÕ, gåm c¸c biƯn ph¸p nh: ban hành sửa đổi bổ sung luật đầu t trực tiếp nớc ngoài, quy định loại thuế xuất nhập đặc biệt gần phủ Nghị định 57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 đợc ban hành để hớng dẫn chi tiết thi hành luật thơng mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc Theo Nghị định tất loại hình doanh nghiệp đợc tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập phạm vi giấy phép kinh doanh mà không cần phải có giấy phép xuất nhập Những điều kiện cho việc tham gia xuất nhập Nhờ có sách cải cách kinh tế, kể từ năm 1991 nhiều doanh nghiệp đà đợc phép xuất sản phẩm họ sản xuất đà đợc phép nhập đầu vào trung gian cần thiết cho trình sản xuất Nghị định 57/1998/NĐ - CP Là bớc tiến lớn trình tự hóa thơng mại mà Đảng Nhà nớc đà tạo cho tất doanh nghiệp Trớc cha có Nghị định 57 Chính phủ doanh nghiệp không ®¸p øng c¸c ®iỊu kiƯn vỊ xt nhËp khÈu, nÕu muốn xuất sản phẩm phải uỷ thác thông qua doanh nghiệp đợc phép chuyên doanh xuất nhập khẩu.Tuỳ trờng hợp cụ thể mà khoản phí dịch vụ xuất mà doanh nghiệp không đợc phép xuất trả cho doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập dao động từ 5% đến 10% doanh nghiệp uỷ thác xuất chịu nhiều rủi ro bị tiết lộ thông tin mật hợp đồng thơng mại bị doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập chiếm đối tác kinh doanh Kiểm soát thơng mại phi thuế quan Nhà nớc quản lý xuất nhập cách ban hành danh mục mặt hàng cấm nhập khẩu, có điều kiện theo hạn ngạch giấy phép xuất nhập Đôi khi, phủ ban hành danh mục mặt hàng tạm ngừng xuất Trong năm 1997 - 1998 hoàn thiện cấu ngoại thơng theo hớng khuyến khích xuất hạn chế nhập Chính sách tự hoá xuất khẩu, nhập đợc phản ánh nghị IV Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam Để thực sách này, Chính phủ đà cố gắng nới lỏng hạn chế xuất loạt biện pháp Trớc tiên phủ cho phép tổ chức đợc phép xuất mặt hàng không thuộc diện bị kiểm soát, Quyết định 55/1998/QĐTTG Thủ tớng Chính phủ cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đợc xuất hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh mà không cần giấy phép xuất nhập Kiểm soát ngoại hối: Ngoại tệ huyết mạch hoạt động ngoại thơng đầu t phạm vi mà máy móc, thiết bị, linh kiện, công nghệ, sản phẩm trung gian khác cần phải nhập từ nớc Nếu ngoại tệ, doanh nghiệp thực tế tiếp cận với thị trờng quốc tế để có sản phẩm nhập cần thiết Do đó, việc kiểm soát ngoại tệ thắt chặt gần lại có tác động tiêu cực tới khả tiếp cận thị trờng quốc tế doanh nghiệp Việc kiểm soát ngoại hối đợc ghi nhậ định 175 Nhng biện pháp gần nh không thực Theo ngân hàng Nhà nớc, doanh nghiệp thực tế không ngoại tệ cho Ngân hàng doanh nghiệp liệu họ mua lại ngoại tệ cần hay không biện pháp kiểm soát đợc phép mua ngoại tệ họ phải trả giá cao Nh việc sử dụng ngoại tệ để nhập toán cho nhân tố sản xuất bị hạn chế không đảm bảo độ tin cậy chắn doanh nghiệp Kiểm soát xt nhËp khÈu b»ng c¸c biƯn ph¸p th quan Th xuất nhập chế chủ yếu để điều tiết hoạt động thơng mại vận hành kinh tế Đối với Việt Nam nh níc cã nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn, th xt nhập nguồn thu chủ yếu ngân sách, nét đặc trng thuế xuất nhập Việt Nam thuế xuất nhập có xu hớng tăng lên mức cao tỏ phức tạp, số lợng thuế xuất nhập tối đa Việt Nam cao nhiều so với nớc khác khu vực Trên lý thuyết thuế nhập cao đợc sử dụng làm chế bảo hộ công nghiệp nớc khỏi cạnh tranh từ nớc Nhng thực tế ngành công nghiệp dự kiến đợc bảo hộ lại không đợc bảo hộ hàng rào thuế quan cao đà làm cho ngành công nghiệp có khả cạnh tranh thị trờng quốc tế rốt ngành công nghiệp lại phải cạnh tranh với hàng nhập lậu nớc ngoài, thuế quan cao nguyên nhân làm cho nạn buôn lậu công Nh vậy, việc bảo hộ hàng rào thuế quan cao hoàn toàn không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nớc Vì cách để giảm nguy cạnh tranh với hàng lậu cách giảm mức thuế quan xuống thấp mức thuế quan đợc áp dụng phổ biến nớc khu vực Hơn nửa việc giảm mức bảo hộ thuế quan cao tạo điều kiện để doanh nghiệp nớc nhanh chóng có khả cạnh tranh thị trờng quốc tế II sách tiền tệ tín dụng Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nhận đợc đánh giá cao cộng đồng tài quốc tế biện pháp quản lý vĩ mô hợp lý, việc ban hành loại thuế kết hợp với sách mở cửa thơng mại đầu t, Việt Nam đà đợc mức tăng trởng cao với tỷ lệ lạm phát thấp Điều đà đem lại lợi ích cho tất cách ngành doanh nghiệp Theo quy định hành có liên quan đến sách tín dụng doanh nghiệp, kể doanh nghiệp quốc doanh đà cã thĨ tiÕp cËn víi c¸c ngn vèn tÝn dơng Tuy nhiên hạn chế thể lệ tín dụng doanh nghiệp quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để thành lập sở kinh doanh Các doanh nghiệp quốc doanh gặp nhiều khó khăn việc sử dụng tài sản chấp từ khó khăn việc sử dụng tài sản chấp từ khó khăn việc xin giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thủ tục định giá tài sản cầm cố Điều có phân biệt đối xử gây bất lợi cho doanh nghiệp quốc doanh III Chính sách thuế Chính sách thuế đóng vai trò quan trọng trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng trình hội nhập vào kinh tÕ khu vùc Th lµ mét ngn thu chđ u ngân sách Nhà nớc Việt Nam thi hµnh th VAT vµ th thu nhËp doanh nghiƯp tõ ngày 01/01/1999 bớc ngoặt đáng kể hệ thèng chÝnh s¸ch níc ta ViƯc ¸p dơng th VAT khắc phục đợc trùng lặp thuế doanh thu thuế thu nhập thay cho thuế lợi tức, mở rộng thêm nguồn thu cho ngân sách Tuy nhiên với viƯc thùc hiƯn hai lt th trªn qua thùc tÕ doanh nghiệp cho biết, doanh nghiệp có thuế doanh thu tõ 1% - 4% ¸p dơng th VAT 10% không thay đổi mức thuế phải nộp, doanh nghiệp có thuế doanh thu lớn 8% áp dụng thuế VAT 10% hội Thuế VAT áp dụng đợc với doanh nghiệp có hoạt động ghi chép sổ sách kế toán sử dụng hoá đơn chứng từ theo quy định chặt chẽ pháp luật, doanh nghiệp có quy mô nhỏ khó đảm bảo đợc yêu cầu Nhng không đáp ứng đợc yêu cầu doanh nghiệp nhỏ phải chịu áp dơng mét møc th kh¸c biƯt tÝnh tiỊn tỉng ViƯc ¸p dơng th thu nhËp doanh nghiƯp, c¸c kho¶n thu nhập chịu thuế doanh nghiệp bao quát có lợi cho Nhà nớc, nhng tính thuế nhìn chung phức tạp, rờm rà Trong hệ thống thuế u đÃi thuế cha áp dụng mặt quy mô, nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ phải nộp thuế nh doanh nghiệp lớn Hiện Việt Nam, áp dụng loại thuế suất cho lợi nhuận tất doanh nghiệp không phân biệt phơng thức chất kinh doanh, với mức thuế thống nhát 32% Từ phân tích thuế nói doanh nghiệp có quy mô nhỏ cần đợc có sách khuyến khích u đÃi thuế thời gian tới IV sách đất đai Việc cải cách đất đai có ảnh hởng quan trọng phát triển công nghệ doanh nghiệp quốc doanh Quyền sử dụng đất đợc thể chế hoá đợc xác nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy sử dụng làm vật chấp cho khoản vốn vay tín dụng Việc công nhận quyền sử dụng đất tuỳ thuộc vào thẩm quyền sử dụng tuỳ thuộc vào thẩm quyền cấp quyền Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ảnh hởng quan trọng đến doanh nghiệp quốc doanh Hiện có doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh có giấy chứng nhận Những tồn vấn đề đất đai nh quy hoạch quyền sử dụng đất, thuế đất, đánh giá giá trị thị trờng đất, giao đất, thuê đất, khai thông vấn đề đất đai giúp lành mạnh hoạt động tín dụng Tóm lại, vấn đề liên quan đến đất đai thách thức lớn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có quy mô nhỏ + Rất khó có đợc đất dùng cho mục ®Ých ®Çu t + HƯ thèng xÐt dut cđa ChÝnh phủ việc thực quyền sử dụng đất phức tạp rắc rối, hiệu kinh tế tạo hội cho hành vi trục lợi hành vi lạm dụng khác + Nếu quyền sử dụng đất phục vụ cho mục đích thơng mại công nghiệp không đợc quy định cách rõ ràng điều kiện dùng đất để chấp không đợc nới lỏng doanh nghiệp quốc doanh phát triển cách đắn Hiện doanh nghiệp buộc phải thực thủ tục quy định không rõ ràng đà có hoạt động vi phạm pháp luật V Chính sách công nghệ đào tạo Điều trớc tiên mà doanh nghiệp biết tham gia vào thị trờng quốc tế phải có công nghệ đại, để nâng cao hiệu khả cạnh tranh chất lợng sản phẩm Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam phải sử dụng công nghệ lạc hậu, tụt hậu so với mức công nghệ trung bình giới từ đến hệ Hơn kiến thức kỹ chuyên môn ngời lao động Việt Nam không đủ cao để làm chủ đợc công nghệ đại Nhận thức đợc tầm quan trọng nguồn nhân lực trình độ công nghệ yếu tố định cho phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc đà quan tâm đặc biệt đến sách đào tạo sách công nghệ mà Đảng Nhà nớc đà có sách để thực vấn đề Chơng III Quan điểm, sách giải pháp nhằm thúc ®Èy sù ph¸t triĨn c¸c doanh nghiƯp I Quan ®iĨm đảng Nhà nớc việc phát triển doanh nghiệp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đà đánh dấu mốc quan trọng công đổi ®Êt níc, tríc hÕt lµ ®ỉi míi ®Êt níc, tríc hết đổi kinh tế Thông qua sách kinh tế Đảng Nhà nớc, doanh nghiệp đợc hồi sinh phát triển kinh tế hoạt động theo chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc Đờng lối, sách sở pháp lý tạo đủ điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Trên thực tế giai đoạn chuyển ®ỉi nỊn kinh tÕ võa qua sù ph¸t triĨn cđa doanh nghiệp đà góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc, tạo thêm nhiều việc làm tăng nguồn thu cho ngân sách kinh tế Đảng Nhà nớc khởi xớng hoàn toán đắn Vấn đề đặt cần làm rõ thêm quan điểm sách tìm giải pháp phát triển doanh nghiệp mục tiêu phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nớc giai đoạn - giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá II phát triển doanh nghiệp trở ngại Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều trình độ phát triển thuộc nhiều phơng thức sản xuất khác đan xen Tạo nên đa dạng cấu hình thức kinh tế thời kỳ độ Trong doanh nghiệp đà đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Trong công đổi kinh tế vừa qua Việt Nam, chủ trơng xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đà coi trọng phát triển doanh nghiệp điều đà đem lại thành công đáng kể Tuy nhiên, chủ trơng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhiều tồn vớng mắc Trong cấp lÃnh đạo quản lý Nhà nớc chủ trơng, sách thể phân biệt đối xử, dành lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc gây phiền hà cho doanh nghiệp quốc doanh Những hạn chế nói đà gây nhiều hậu quả: Sự hoài nghi tính quán chủ trơng, đờng lối sách với việc tổ chức thực hiện, lời nói việc làm , cha tạo đợc lòng tin vững cho nhà doanh nghiệp sù ®ång thn x· héi ®èi víi ®êng lèi chđ trơng Đảng Vì muốn cho thành phần kinh tế có doanh nghiệp phát triển lâu dài ổn định Đảng Nhà nớc phải đa chủ trơng, sách cụ thể sát hợp với thực tế, loại bỏ sách quy định không phù hợp Tạo môi trờng pháp lý môi trờng kinh tế xà hội lành mạnh cho hình thức kinh tế phát triển III phơng hớng giải pháp phát triển Phơng hớng phát triển Thực nhiệm vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc có nghĩa chuyển dịch kinh tế đất nớc từ nông nghiệp sang công nghiệp nâng cao tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp theo tiêu giá trị sản xuất tỷ trọng lao động công nghiệp Muốn thực đợc mục tiêu cần phải khuyến khích đầu t nhiều chiều rộng lẫn chiều sâu cho phát triển công nghiệp xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt giai đoạn nay, đồng thời tính đến đặc điểm quy mô doanh nghiệp mà khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào khu vực, lĩnh vực sau: - Đầu t phát triển ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Nhóm ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nh ngành dệt, may, giầy da, phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất - Nhóm ngành khí chế tạo phục vụ sản xuất nông, ng nghiệp nh sản xuất máy cày, máy kéo máy xay xát, Đây ngành cung cấp t liệu sản xuất cho sản xuất nông nghiệp - Nhóm ngành tiểu thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ xuất Giải pháp phát triển cho doanh nghiệp 2.1 Giải pháp hoàn thiện môi trờng pháp lý Từ vận dụng sách đổi kinh tế đến đà hình thành hệ thống pháp lý điều chỉnh chi phối hoạt động khu vực kinh tế bao gồm hệ thống luật pháp văn dới luật Tuy nhiên, hệ thống văn pháp lý liên quan đến hoạt động pháp nhân kinh tế cha đợc thống phân biệt thu hinh thức sở hữu Chẳng hạn, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xà hoạt động theo luật hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp Nghị định Do có luật khác cho pháp nhân kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nên đà làm cho quan điểm bình đẳng trớc pháp luật khu vực kinh tế không đợc phản ánh cách mức đầy đủ Đây trở ngại việc phát huy nguồn lực cho phát triển Nh giải pháp hoàn thiện môi trờng pháp lý trớc tiên phải tiÕn tíi ban hµnh mét lt doanh nghiƯp chung cho khu vực kinh tế, chi phối điểu chỉnh hoạt động pháp nhân kinh tế không phụ thuộc vào hình thức sở hữu để đảm bảo cho chúng tồn tại, phát triển bình đẳng trớc pháp luật Để đảm bảo cho bình đẳng khu vực kinh tế, có doanh nghiệp việc có luật doanh nghiệp chung cần có thêm đạo luật chống độc quyền kinh doanh, đạo luật bảo vệ quyền sở hữu Hai đạo luật đời thể hiệnđầy đủ đờng lối kinh tế đổi Đảng Nhà nớc, đồng thời doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu t lâu dài phục vụ chiến lợc phát triển theo hớng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Để hoàn thiện quản lý Nhà nớc doanh nghiệp phải hoàn thiện sở pháp lý tinh giản thủ tục đăng ký kinh doanh, củng cố hệ thống tổ giám sát hoạt động doanh nghiệp liên quan đến quan quản lý Nhà nớc trớc tiên ngành kế hoạch đầu t, ngành thuế ngành ngân hàng 2.2 Biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào ngành nghề thúc đẩy kinh tế phát triển Muốn khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực sản xuất chế biến, đầu t thiết bị công nghệ đại cần phải có sách u đÃi, bao gồm: Chính sách tín dụng ngân hàng nh hỗ trợ thông qua tín dụng trung hạn dài hạn, sách thuế khuyến khích đầu t việc miễn giảm thuế cho ngành công nghiệp truyền thống địa phơng, ngành thu hút nhiều lao động, sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 2.3 Biện pháp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Hiện doanh nghiệp doanh nghiệp có quy mô nhỏ có trình độ quản lý thấp kém, đội ngũ công nhân tay nghề thấp nên gặp nhiều khó khăn tổ chức sản xuất, kinh doanh, tiếp cận thị trờng giới, tiếp cận công nghệ, kỹ thuật Do đó, Nhà nớc nên có sách hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Cần có nghiên cứu xây dựng chơng trình đào tạo thích hợp với quy mô doanh nghiệp khác 1 mục lục Lời nói đầu Ch¬ng I Quản lý Nhà nớc đến doanh nghiệp I khái niệm cân thiết phải quản lý Nhà nớc doanh nghiệp Kh¸i niƯm doanh nghiƯp 2 Vai trß cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ qc d©n Sự cần thiết quản lý Nhà nớc ®Õn víi doanh nghiƯp Ch¬ng II Đờng lối sách Đảng Nhà nớc với việc quản lý kinh doanh doanh nghiệp .4 I Chính sách thơng m¹i Những cải cách sách thơng mại Nh÷ng ®iỊu kiƯn míi cho viƯc tham gia xt nhËp khÈu .4 Kiểm soát thơng mại phi thuÕ quan Kiểm soát ngoại hối: 5 KiĨm so¸t xt nhËp khÈu b»ng c¸c biƯn ph¸p th quan II chÝnh s¸ch tiỊn tƯ tÝn dơng .6 III ChÝnh s¸ch thuÕ IV sách đất đai V Chính sách công nghệ đào tạo Chơng III Quan điểm, sách giải pháp nhằm thúc ®Èy sù ph¸t triĨn c¸c doanh nghiƯp .9 I Quan ®iĨm đảng Nhà nớc việc phát triển doanh nghiƯp .9 II sù ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiệp trở ngại III phơng hớng giải pháp phát triển .10 Phơng hớng phát triÓn .10 Giải pháp phát triển cho doanh nghiệp 10

Ngày đăng: 13/12/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w