Do kết quả của việc mở ra thơng mại giữa các nớc, thếgiới có thể tiến lên đờng cong về sản xuất của chính mình.Hiện nay với nền kinh tế mở, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lýc
Trang 1Lời cam đoan
Em xin cam đoan bài luận văn tốt nghiệp với đề tài Một số giải pháp“Một số giải pháp
nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) ” là do em viết dới sự hớng dẫn của cô giáo
PGS.TS Nguyễn Thị Hờng, thầy giáo Ths Mai Thế Cờng Bài viết có tham
khảo các tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo, không sao chụp, không photocopy các bài luận văn khác Nếu sai em xin chịu trách nhiệm và chấp
hành các biện pháp kỷ luật trớc Khoa Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế và Ban giám hiệu Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Do thời gian và trình độ nghiên cứu hạn hẹp, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô
1
Trang 2giáo, các bác lãnh đạo, các anh chị CBCNV Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm
Hà Nội – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn !. TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn !.
Hà Nội ngày 20 tháng 5 năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Quang Nhật
Mục Lục
Trang 4Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t
Trang 5LờI NóI ĐầU
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Đây là một trong những hoạt động không thể thiếu và chịu
sự chi phối bởi chính sách thơng mại của các quốc gia - bộ phận chủ yếu cấu thành nên chính sách kinh tế đối ngoại trong chính sách ngoại giao của bất kỳ quốc gia nào Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, xuất khẩu hàng hóa đợc coi là mục tiêu không thể xa rời để đa nền kinh tế phát triển Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn tài chính cho hoạt động nhập khẩu, duy trì và thúc đẩy hoạt
động nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ đảm bảo cho sự cân bằng của cán cân thanh toán ngoại thơng, cuối cùng là đa nền kinh tế phát triển lên các bậc cao hơn
Thực tế khách quan đã thừa nhận không có nớc nào phát triển đợc theo ớng biệt lập, tự cờng trên quan điểm Bế quan tỏa cảng để phát triển, điều đó“Một số giải pháp ”
h-chỉ kéo dài sự bần cùng, nghèo đói của một quốc gia Đứng trên góc độ thế giới chúng ta nhận thấy rằng thơng mại hàng hóa, dịch vụ với nớc ngoài cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng trong ranh giới và khả năng sản xuất của nớc đó dới chế độ tự cung tự cấp, không giao lu buôn bán Do kết quả của việc mở ra thơng mại giữa các nớc, thế giới có thể tiến lên đờng cong về sản xuất của chính mình.
Hiện nay với nền kinh tế mở, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, với những thách thức mới, thời cơ mới, thì các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng cần phải xem xét lại mình, đổi mới về tổ chức và hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn trở thành một vấn đề bức bách Trong tình hình chung đó, Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP cũng đóng góp một phần tích cực của mình vào hoạt động xuất nhập khẩu của cả nớc, với mặt hàng chủ chốt và truyền thống của dân tộc Việt Nam – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn !. Mặt hàng mây tre đan, đồ gốm sứ mỹ nghệ Với đề tài luận văn tốt
nghiệp là Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre“Một số giải pháp
đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)” em xin đợc
chuyển tải một cách chung nhất về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TOCONTAP Qua đó em xin đa ra đánh giá về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời đề xuất một số giải pháp và kiến nghị.
Cơ sở của việc lựa đề tài:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
5
Trang 6Đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan để tăng nguồn thu ngoại tệ, gia tăng lợi nhuận cho công ty, tạo điều kiện để nhập khẩu vật t thiết bị, máy móc cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là vấn đề rất quan trọng.
Việt Nam có nguồn nguyên liệu và lao động rẻ, dồi dào, rất thuận lợi cho việc sản xuất hàng mây tre đan và phát triển làng nghề Tuy nhiên, trong thời gian qua việc xuất khẩu hàng mây tre đan cha đợc quan tâm đúng mức và cha phát huy hết tiềm năng Vì vậy, việc nghiên cứu để đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan trong giai đoạn hiện nay là vấn đề có tính chiến lợc, cấp bách để góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, giải quyết việc làm, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Làm rõ vai trò to lớn của việc đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan
và đánh giá một cách khách quan thực trạng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội Từ đó đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan mỹ nghệ.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Công tác xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan mỹ nghệ truyền thống của công ty TOCONTAP trong những năm qua.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng kết hợp, gồm có so sánh, kết hợp, phân tích, thống kê, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình trong đó phân tích và tổng hợp là hai phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu trong đề tài.
Kế cấu của luận văn tốt nghiệp gồm những nội dung sau:
CHƯƠNG I: Lý luận chung về xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc
đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội – tocon tap tocon tap.
CH ƯƠNG III NG III : Định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của công ty TOCONTAP.
Trang 7Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu và sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan
của việt nam
I Một số vấn đề chung về xuất khẩu.
1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu.
1.1 Khái niệm
Xuất khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán,nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Trao đổi hàng hoá là một hình thức của cácmối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngờisản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Xuất khẩu là một lĩnhvực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao độngquốc tế, phát triển kinh tế và làm giầu cho đất nớc
Ngày nay xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là
sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia và phân công lao động quốc tế Vì vậyphải coi trọng xuất khẩu nh là một tiền đề, một nhân tố phát triển kinh tế trongnớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên mônhoá quốc tế
1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế
Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống cácquan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức bên trong và bên ngoài nhằm mục đích
đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định vànâng cao mức sống nhân dân Do đó, xuất khẩu là hoạt động dễ đem lại kết quả
đột biến hoặc rất cao hoặc gây ra thiệt hại lớn, vì nó phải đối đầu với một hệthống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩukhông dễ dàng khống chế đợc
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động xuất khẩu sẽ đem lạinhiều lợi ích, song cũng có điểm bất lợi Để đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt
động thơng mại của đất nớc cần phải khai thác tốt những điểm lợi và hạn chếnhững điểm bất lợi
Những điểm lợi của xuất khẩu trong nền kinh tế nhiều thành phần là:
7
Trang 8+ Nó phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của mọi ngời, mọi đơn vị,
tổ chức, mọi ngành nghề, mọi địa phơng trong xã hội, bởi vì xuất khẩu đợc sẽ tạo
ra thị trờng và đầu ra cho sản phẩm, dễ thu đợc hiệu quả lớn Khả năng phát hiệnchính xác mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả cao, có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì
nó cuốn hút đợc nhiều cá nhân và tổ chức thực hiện, các luồng thông tin đợc khaithông, các mối quan hệ đợc sử dụng tích cực Nó buộc các chủ thể tham gia xuấtkhẩu có phản ứng nhanh chóng và chuẩn xác
+ Hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn tới
sự cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn nhau rất chặt trẽ giữa các chủ thể tham giaxuất khẩu Chính sự cạnh tranh này làm cho chất lợng của hoạt động kinh tếtrong nớc đợc nâng cao, việc đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đợc thờngxuyên và có ý thức
+ Xuất khẩu dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các chủthể trong nớc và ngoài nớc một cách tự giác, nhằm tạo ra sức mạnh phát triểncho các chủ thể một cách thiết thực Đồng thời nó cũng xoá bỏ các chủ thể kinhdoanh không hiệu quả, dần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc
+ Xuất khẩu tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất với các nhàkhoa học một cách thiết thực và có hiệu quả từ phía các nhà sản xuất, nó khơithông nhiều nguồn chất xám ở cả trong nớc và ngoài nớc
Tuy nhiên xuất khẩu cũng có những điểm bất lợi sau:
+ Sự tồn tại cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự rối ren tranh chấp trong mua bán( tranh mua, tranh bán) Nếu không có sự kiểm soát, quản lý nghiêm túc, kịp thời
sẽ gây ra những thiệt hại về kinh tế trong quan hệ với các nớc Đồng thời xuấtkhẩu cũng dễ dẫn tới các hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh buôn lậu, trốn thuế,tha hoá cán bộ và bộ máy quản lý
+ Vì tồn tại cạnh tranh sẽ dẫn tới sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thểkinh doanh bằng mọi biện pháp phi cạnh tranh nh phá hoại công việc của nhautrong kinh doanh Vì lợi nhuận ngời ta sẵn sàng gạt bỏ đối thủ của mình bằngcác biện pháp chính đáng và không chính đáng, trên thực tế đã không ít các tr-ờng hợp nâng giá dìm giá, chịu chi phí để nẫng hợp đồng của nhau, tung tin thấtthiệt gây dối, xâm hại uy tín của nhau
+ So với việc mua bán trong một thị trờng nội địa thì hoạt động xuất khẩuphức tạp hơn nhiều vì phải giao dịch với ngời nớc ngoài có ngôn ngữ tập quánkhác nhau, môi trờng kinh doanh và cơ chế quản lý cũng khác, thị trờng rộng lớnkhó kiểm soát, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh giao động thất thờngkhó tính đến sự biến động của tỷ giá Mặt khác tỷ giá lại chịu ảnh hởng từ cácnhân tố không kiểm soát đợc Hàng hoá vận chuyển qua biên giới của các quốc
Trang 9gia khác nhau phải tuân theo tập quán quốc tế cũng nh địa phơng, các hoạt động
đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, từ điều tra nghiên cứu thịtrờng, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu và thơng nhân giao dịch đàm phám ký kếthợp đồng, tổ chức thực hiện hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đếncảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành các thủ tục thanhtoán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng, đặtchúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảmbảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trongnớc
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đemlại lợi nhuận lớn, là phơng pháp để phát triển kinh tế Xuất khẩu tăng thu ngoại
tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng
Đối với những nớc còn nghèo nh nớc ta, sự phát triển mạnh của xuất khẩu
sẽ góp phần giải quyết những nhiệm vụ kinh tế - xã hội quan trọng Vì thế Nhànớc phải luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu,khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ănviệc làm và tăng thu ngoại tệ, cải thiên cán cân thanh toán
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếuthoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển của nớc ta Để côngnghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹthuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ vốn
đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, tài trợ, thu hút hoạt động dịch vụ, du lịch, xuấtkhẩu sức lao động Các nguồn đầu t nớc ngoài, vay nợ, việc trợ , tuy quantrọng nhng cũng phải trả bằng cách này hay cách khác Vì thế, để nhập khẩu,nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc
độ tăng của nhập khẩu
2.2 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại.
Cơ cấu xuất khẩu và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ,
đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng pháttriển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta Việc tổ chức sản xuất vàxuất khẩu những sản phẩm phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới, khả năng
9
Trang 10sản xuất trong nớc cùng với tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợihơn Ví dụ nh sự phát triển của ngành thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm(gạo, dầu thực vật ) có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo thiết bị phục vụ cho nó
Xuất khẩu tạo ta khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, thị trờng cung cấp
đầu vào cho sản xuất trong nớc Hay nói cách khác, xuất khẩu là biện pháp quantrọng để tạo vốn, kỹ thuật và công nghệ thế giới vào Việt Nam nhằm hiện đạihoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra khả năng sản xuất mới
Xuất khẩu cho ta cơ hội tham gia vào thơng trờng thế giới Giá cả, chất ợng, mẫu mã là cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức sản xuất, hìnhthành cơ cấu sản xuất và công nghệ thích nghi với thị trờng, các doanh nghiệpphải luôn đổi mới hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng caochất lợng sản phẩm, hạ giá thành
l-2.3 Xuất khẩu tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn đểnhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Sản xuấthàng hoá xuất khẩu là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, chính vì vậy có thể manglại mức lơng cao cho những ngời lao động làm việc trong lĩnh vực này, nâng caomức sống cho ngời lao động
2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắnchặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đờisớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ nàyphát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đẩy quan
hệ tín dụng đầu t, vận tải quốc tế đến lợt nó, chính các quan hệ kinh tế đốingoại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
3 Các hình thức xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng.
Với chủ trơng đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu, hiện nay các doanhnghiệp xuất khẩu áp dụng nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau
Dới đây là một số loại hình xuất khẩu chủ yếu:
3.1 Xuất khẩu tự doanh.
Trang 11* Khái niệm
Xuất khẩu tự doanh là hoạt động xuất khẩu độc lập của một doanh nghiệp,kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong vàngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh xuất nhập khẩu có lãi,
đúng phơng hớng, chính sách, luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế
* Nội dung
Xuất khẩu tự doanh gồm 2 bớc tiến hành
- Ký hợp đồng nội: Mua hàng và trả tiền hàng cho đơn vị sản xuất trong ớc
- Ký hợp đồng ngoại: Giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên đối tác n-
n-ớc ngoài
* Đặc điểm
Xuất khẩu tự doanh có đặc điểm là lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu hànghoá thu đợc thờng cao hơn các hình thức khác Đơn vị ngoại thơng đúng với vaitrò là ngời bán trực tiếp, tức là đặt mua sản phẩm của các đơn vị sản xuất trongnớc và bán cho đối tác nớc ngoài Nh thế doanh nghiệp sẽ tự chủ trong kinhdoanh, tăng đợc uy tín cho đơn vị trên thơng trờng Tuy nhiên, nó cũng đòi hỏi
đơn vị xuất khẩu phải có nguồn vốn khá lớn ứng trớc để thu mua hàng, nhất lànhững hợp đồng có giá trị lớn Đồng thời mức rủi ro cũng cao, đòi hỏi các cán bộkinh doanh phải tự nghiên cứu, tự thực hiện các bớc xuất khẩu sao cho tận dụng
đợc mọi sự biến động của thị trờng, mua đợc rẻ nhất, bán đợc đắt nhất và với thờigian ngắn nhất
3.2 Xuất khẩu uỷ thác.
* Khái niệm
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức đơn vị kinh doanh ngoại thơng đứng ra vớivai trò trung gian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất (bên uỷ thác có hàng)những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và
đợc hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất khẩu
* Nội dung
Xuất khẩu uỷ thác gồm các bớc sau:
+ Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị sản xuất trong nớc
+ Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán
+ Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất trong nớc
Trang 12khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng bên nớcngoài khi có tổn thất.
Khi tiến hành xuất khẩu uỷ thác thì tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩuchỉ đợc tính kim ngạch xuất khẩu chứ không đợc tính doanh số, không chịu thuếdoanh thu Đây là hình thức xuất khẩu đơn giản nhất, không phải chịu rủi ro vềbán hàng, không phải bỏ vốn kinh doanh Cán bộ trong phòng nghiệp vụ chỉ tiếnhành hoạt động giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng Đây là những nghiệp vụchuyên môn nên có thể thực hiện dễ dàng, mọi chi phí bên uỷ thác chịu và phòngkinh doanh sẽ thu đợc % uỷ thác
3.3 Xuất khẩu liên doanh.
* Khái niệm
Là hoạt động xuất khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu trực tiếp), nhằm phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịch và đề ra các chủtrơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động nàyphát triển theo hớng có lợi nhất cho tất cả các bên, cùng chia lãi, cùng chịu lỗ
* Nội dung
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải làm hai hợp đồng:
+ Hợp đồng ngoại bán hàng với nớc ngoài
+ Hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác
* Đặc điểm
So với doanh nghiệp tự doanh thì doanh nghiệp liên doanh chịu ít rủi rohơn bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩu chỉ phải đóng góp một phần vốnnhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cũng tăng theo số vốn góp.Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỉ lệ góp vốn Lãi và lỗ hai bên chiatuỳ theo thoả thuận, dựa trên vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bêngánh vác
Trong xuất khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra xuất hàng sẽ đợc tínhkim ngạch xuất khẩu và chịu thuế doanh thu trên số doanh thu của ngành
Hình thức này phát sinh khi phòng nghiệp vụ không đủ khả năng về mộtmặt nào đó để tự mình đứng ra xuất khẩu, đồng thời có những đơn vị kinh doanhtrong nớc có thể đáp ứng về khả năng ấy cũng nh cùng chung ý tởng kinhdoanh Do vậy các đơn vị này cùng với phòng nghiệp vụ liên doanh với nhaunhằm khắc phục khó khăn cho nhau, cùng tiến hành xuất khẩu hàng hoặc giaodịch Doanh nghiệp thơng mại đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp nên thờng
đứng ra tiến hành các bớc giao dịch, ký kết hợp đồng với nớc ngoài, còn phía bạnliên doanh thờng đóng góp vốn, đảm bảo hàng hoá
Trang 133.4 Buôn bán đối lu (hàng đổi hàng).
* Khái niệm
Buôn bán đối lu là hình thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trịtơng đơng
+ Trao đổi bù trừ là hình thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp vớinhập khẩu ngay trong hợp đồng, có thể bù trừ trớc hoặc bù trừ song song
Trong xuất khẩu đổi hàng, biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng là:+ Dùng th tín dụng đối ứng: Đây là loại L/C mà trong nội dung của nó có
điều khoản quy định L/C này chỉ có hiệu lực khi ngời hởng một L/C khác có kimngạch tơng đơng
+ Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, ngời thứ ba chỉgiao chứng từ đó khi ngời nhận đổi lại là một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trịtơng đơng
+ Phạt về giao thiếu hay chậm giao
3.5 Xuất khẩu theo nghị định th
Trang 14Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u điểm nh khả năng thanh toánchắc chắn do Nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu, giá cả hàng hoá nhìn chung dễchấp nhận
Trang 153.6 Giao dịch tái xuất.
* Khái niệm
Mỗi nớc có định nghĩa riêng về giao dịch tái xuất Nhiều nớc Tây Âu và
Mỹ la tinh quan niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc từ kho hảiquan, cha qua chế biến ở nớc mình Nghĩa là lại xuất khẩu trở ra nớc ngoàinhững hàng trớc đây đã nhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất
* Đặc điểm
Ngời kinh doanh tái xuất thờng ký một hợp đồng nhập khẩu và một hợp
đồng xuất khẩu Hai hợp đồng này về cơ bản không khác những hợp đồng xuấtnhập khẩu thông thờng, song chúng có liên quan mật thiết với nhau Chúng th-ờng phù hợp với nhau về hàng hoá, bao bì, mã hiệu, nhiều khi cả về thời giangiao hàng và các chứng từ hàng hoá khác
Với các hình thức xuất khẩu nh trên, việc áp dụng hình thức nào còn tuỳthuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu (khả năng tài chính, hiệu quả kinhdoanh, định hớng kinh doanh) và phải đáp ứng đợc yêu cầu của cả hai bên sảnxuất, gia công trong và ngoài nớc
II Quy trình xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.
1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
1.1 Nội dung nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Nghiên cứu thị trờng thế giới nhằm tìm kiếm cơ hội thuận lợi có hiệu quảcho việc thâm nhập trong quan hệ thơng mại của doanh nghiệp với nớc ngoài.Nghiên cứu thị trờng để tìm thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụ trong mộtkhoảng thời gian và nguồn lực hạn chế
Nghiên cứu thị tr ờng bao gồm ba vấn đề sau:
* Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia
* Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới
* Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá cả quốc tế
1.2 Phơng pháp nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
* Ph ơng pháp nghiên cứu tại bàn
Đây là phơng pháp phổ biến nhất vì nó ít tốn kém, phù hợp với khả năngcủa mọi cán bộ nghiên cứu thông qua các tài liệu nh báo, tạp chí, internet
* Ph ơng pháp nghiên cứu tại hiện tr ờng
Phơng pháp này tốn kém hơn phơng pháp trên Thông tin thu đợc thôngqua tiếp xúc với những ngời kinh doanh trên thị trờng bằng cách quan sát, phỏngvấn (trực tiếp hoặc qua điện thoại, qua th)
1.3 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
15
Trang 16Sau khi tiến hành các biện pháp nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp tự lựachọn cho mình những thị trờng phù hợp nhất với chiến lợc kinh doanh của Công
ty, theo những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn nhất định và có chiến l ợcthâm nhập thị trờng, đảm bảo khả năng thực hiện mục tiêu đã đặt ra là cao nhất
2 Lựa chọn đối tác xuất khẩu.
Việc lựa chọn các bạn hàng là tuân theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.Thông thờng khi lựa chọn bạn hàng các doanh nghiệp trớc hết lu tâm tới các mốiquan hệ cũ của mình Sau đó, những bạn hàng là các doanh nghiệp khác trong n-
ớc đã quen cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn Có thể lựa chọn đối tác theokhu vực địa lý, hoặc đối tác ở các nớc đang phát triển và nớc phát triển Các bạnhàng đợc phân theo khu vực thị trờng nh Châu Âu - Châu á - Châu Mỹ - ChâuPhi - Châu Đại Dơng
3 Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu.
Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, bạn hàng, khả năng và các nguồn vốn củadoanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn cho mình hàng loạt các vấn đề nh: lập ph-
ơng án sản xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) và các nguồn hàng có tiềm năng(đối với các doanh nghiệp thơng mại đơn thuần).Lựa chọn các bạn hàng, lựachọn phơng thức giao dịch, lựa chọn điều kiện cơ sở giao dịch, lựa chọn phơngthức thanh toán
3.1 Lựa chọn phơng thức giao dịch.
Trên thị trờng thế giới có nhiều phơng thức giao dịch ngoại thơng Sau đây
là một số phơng thức giao dịch chủ yếu, đợc sử dụng phổ biến nhất
* Giao dịch thông thờng
Giao dịch thông thờng là phơng thức giao dịch mà ngời mua và ngời bánthoả thuận trực tiếp với nhau thông qua th từ, điện tử , để bàn về các điềukhoản sẽ ghi trong hợp đồng
Các bớc tiến hành giao dịch thông thờng gồm: chào hàng - hỏi giá - báogiá - hoàn giá - chấp nhận
* Giao dịch qua trung gian
Là việc ngời mua và ngời bán quy định những điều kiện trong giao dịchmua bán hàng hoá và nhờ tới sự giúp đỡ của ngời thứ ba để đàm phán và đi đến
ký kết hợp đồng
* Buôn bán đối lu
Là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi với nhau có giá trịtơng đơng
* Đấu giá quốc tế
Trang 17Đấu giá là phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở một nơinhất định Tại đó, sau khi xem xét trớc hàng hoá, những ngời mua cạnh tranh vớinhau trong việc trả giá và cuối cùng ai trả giá cao nhất sẽ mua đợc hàng hoá đó.
Đấu giá quốc tế là đấu giá diễn ra giữa các quốc gia khác nhau
*,Đấu thầu quốc tế
Đây là phơng thức giao dịch, trong đó ngời mua công bố trớc điều kiệnmua hàng để các ngời bán đa ra giá mình muốn bán
Ngoài ra còn có một số các loại giao dịch khác nh:
+ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
+ Giao dịch tại hội trợ và triển lãm
Tuỳ thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp quyết định lựa chọn từngphơng thức giao dịch mua bán cho thích hợp, hoặc sử dụng kết hợp các phơngthức giao dịch một cách hiệu quả nhất
3.2 Các điều kiện cơ bản khi ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tập trung vào các điềukiện cơ bản sau:
* Điều kiện tên hàng
Tên hàng phải đảm bảo chính xác để các bên không hiểu nhầm Vì vậy,ngời ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng Thông thờng ngời ta ghi tênthơng mại của hàng hoá kèm theo tên khoa học, tên địa phơng sản xuất, tên hãngsản xuất, công dụng của hàng hoá, quy cách chính hay nhãn hiệu của hàng hoá
đó
* Điều kiện phẩm chất
Phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, quy cách côngsuất, hiệu suất, thẩm mỹ , để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng hoá khác
Doanh nghiệp có thể xác định phẩm chất hàng hoá dựa vào những tiêuchuẩn nh: Mẫu mã, phẩm chất, quy cách, chỉ tiêu đại khái quen dùng
* Điều kiện số lợng
Có hai phơng pháp xác định số lợng là xác định số lợng dứt khoát và xác
định số lợng phỏng chừng
Bên cạnh đó cũng có hai phơng pháp xác định trọng lợng là trọng lợngtịnh và trọng lợng cả bì
* Điều kiện bao bì hàng hoá
Bao bì của hàng hoá phải đảm bảo đúng chất lợng quy định nh nguyênliệu, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách cấu tạo mỗi lớp đó, hay đai nẹp của baobì Phơng thức cung cấp bao bì có thể do bên bán hoặc bên mua cung cấp
* Điều kiện cơ sở giao hàng
17
Trang 18Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính nguyên tắc củaviệc giao nhận hàng hoá giữa bên bán với bên mua Đó là sự phân chia tráchnhiệm và chi phí, địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất hàng hoá.
Theo Incoterm 2000 thì có các điều kiện cơ sở giao hàng, nh giao tại xởng(EXW), giao cho ngời vận tải (FCA), giao dọc mạn tàu (FAS), giao trên tàu (FOB), tiền hàng, bảo hiểm và cớc phí trả tới đích (CIF) Trong đó, điều kiện FCA, FOB, CIF, CFR là những điều kiện cơ sở giao hàng mà Việt Nam hay dùng nhất
* Điều kiện giá cả
Trong thơng mại, điều kiện giá cả là rất quan trọng, bao gồm đồng tiềntính giá, mức giá, phơng pháp quy định giá, phơng pháp xác định mức giá, cơ sởcủa giá cả và việc giảm giá
Đồng tiền tính giá
Có thể dùng đồng tiền của nớc nhập khẩu hoặc của nớc xuất khẩu, hoặccủa nớc thứ ba, nhng phải là ngoại tệ mạnh, ít biến động, khả năng chuyển đổicao
* Điều kiện giao hàng
Là việc xác định thời gian và địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng vàviệc thông báo giao hàng
* Điều kiện thanh toán tiền hàng
Thanh toán là nghĩa vụ hoàn thành của ngời mua, trong đó quy định rõ:
Đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thứcthanh toán
Ngoài ra còn có các điều khoản quan trọng khác nh: điều kiện bảo hành,
điều kiện bất khả kháng, trọng tài, khiếu nại (nếu có)
Các điều kiện trên đây khi đa vào hợp đồng đòi hỏi sự thoả thuận và thựchiện nghiêm túc, chính xác của các bên
3.3 Lựa chọn phơng thức thanh toán.
Trong giao dịch trên thị trờng thế giới có nhiều phơng thức thanh toánkhác nhau để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, nh phơng thức chuyển tiền, ghi
sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ
* Phơng thức nhờ thu
Trang 19Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó ngời bán khi giao hàng chongời mua sẽ dùng hối phiếu để nhờ ngân hàng thu cho mình Nhờ thu thờng đợc
sử dụng trong trờng hợp hai bên xuất nhập khẩu hàng hoá quen biết nhau, là bạnhàng tin tởng của nhau
* Tín dụng chứng từ
Là phơng thức thanh toán trong đó ngân hàng theo yêu cầu của bên muacam kết sẽ trả tiền cho bên bán, hoặc một ngời do bên bán chỉ định xuất trình bộchứng từ chứng minh đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao hàng trong một văn bảngọi là th tín dụng (LC)
Th tín dụng có thể thuộc loại trả ngay hay trả chậm, huỷ ngang hay khônghuỷ ngang, có xác nhận hay không có xác nhận, hoặc miễn truy đòi có thểchuyển nhợng đợc
4 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.
4.1 Đàm phán
Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong mộtxung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thốngnhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai haynhiều bên
4.2 Ký kết kợp đồng xuất khẩu.
Ký kết hợp đồng xuất khẩu là khâu cơ bản, quan trọng nhất của quá trình
đàm phán Đàm phán gồm ba yếu tố có tính chất quyết định sau: Bối cảnh đàmphán, thời gian đàm phán và quyền lực trên bàn đàm phán Nhà kinh doanh phảiluôn ý thức đợc rằng bất cứ điều gì, bạn hay bạn hàng làm đều có thể trở thànhnhững yếu tố tạo nên sự thành công của đàm phán Vì thế nghệ thuật và kỹ thuật
đàm phán là yếu tố không thể thiếu đợc trong hành trang của các nhà doanhnghiệp
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải chú ý các điều kiện cơbản sau: điều kiện tên hàng, phẩm chất, số lợng, bao bì, cơ sở giao hàng, giá cả,thanh toán tiền hàng, khiếu nại, bảo hành, trờng hợp bất khả kháng, trọng tài,vận tải Khi các điều kiện này đợc đa vào hợp đồng thì đòi hỏi sự thực hiệnnghiêm túc và chính xác của các bên
5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng đợc thông qua các bớc sau:
Bớc 1: Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý xuấtnhập khẩu Vì thế, sau khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu doanh nghiệp phảixin giấy phép xuất nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó Ngày nay, trong xu thế
19
Trang 20tự do hoá mậu dịch, nhiều nớc giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép xuấtnhập khẩu.
Bớc 2: Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm ba khâu chủ yếu
Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói, bao bì và kẻ ký mãhiệu hàng xuất khẩu
Bớc 3: Kiểm tra chất lợng.
Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng vềphẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì
Bớc 4: Thuê tàu lu cớc.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàuchở hàng đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ chính sau đây: Những điều khoản củahợp đồng mua bán ngoại thơng, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải
Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm
và hợp đồng uỷ thác thuê tàu chuyến Chủ hàng xuất nhập khẩu căn cứ vào đặc
điểm vận chuyển hàng hoá để lựa chọn loại hình hợp đồng vận chuyển cho thíchhợp
Bớc 5: Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu có).
Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế bảohiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng
Bớc 6: Các điều kiện bảo hiểm đờng biển (Nếu có).
Đó là các điều kiện đợc bảo hiểm và không đợc bảo hiểm khi có rủi ro xảyra
Bớc 7: Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu đều phải làm thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớcchủ yếu sau đây: Khai báo hải quan, xuất trình hàng hoá và thực hiện các quyết
định của hải quan
Bớc 8: Giao nhận hàng hoá với chủ tàu.
Giao nhận với chủ tàu đợc thực hiện qua hai khâu đó là giao hàng xuấtkhẩu và giao nhận hàng nhập khẩu
Bớc 9: Làm thủ tục thanh toán.
Nhà nhập khẩu có thể thanh toán cho nhà xuất khẩu bằng hai cách đó là:thanh toán bằng th tín dụng hoặc bằng phơng thức nhờ thu Điều này đã đợc thoảthuận trong hợp đồng
Bớc 10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).
Trang 21Khiếu nại xảy ra khi nhà nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu tổnthất nh đổ vỡ, mất mát, thiếu hụt giải quyết khiếu nại có thể do hai bên tự thoảthuận, do hội đồng trọng tài hoặc do toà án.
III Các nhân tố ảnh hởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.
Mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu giúp doanh nghiệp khẳng định vị trícủa mình trên thị trờng thế giới Mỗi quốc gia không thể phát triển một cách độclập và riêng rẽ mà phải tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tácquốc tế Do đó, mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để hàng hoátrong nớc có cơ hội cọ sát với bên ngoài, là một trong những phơng án tốt giúpcho doanh nghiệp xuất khẩu hoà nhập với nền kinh tế thế giới
Việc ổn định và mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu của các doanhnghiệp thơng mại là một đòi hỏi khách quan quyết định đến sự tồn tại của sảnxuất trong nớc và sự phát triển của doanh nghiệp thơng mại
1 Nhóm nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp.
Nhóm nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp là các nhân tố trong nội tạicủa doanh nghiệp, nó phản ánh các tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh khảnăng tận dụng đợc các tiềm năng đó Việc khai thác thành công các cơ hội kinhdoanh phụ thuộc rất lớn vào tiềm năng hiện có và tiềm năng có thể đạt đợc trongtơng lai gần của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp luôn có các chính sách, nghiêncứu và phát triển tiềm năng của mình hợp lý
Tiềm năng của một doanh nghiệp phản ánh thực lực của một doanh nghiệpcũng nh vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Khi có cái nhìn, đánh giá đúng
đắn về tiềm năng sẽ cho phép các doanh nghiệp xây dựng các chiến lợc, kếhoạch kinh doanh phù hợp
Thông thờng sức mạnh của một doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua một
số chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
1.1 Sức mạnh về tài chính.
Khi doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực mạnh về tài chính thì doanhnghiệp sẽ có thuận lợi hơn trong việc kinh doanh Một doanh nghiệp với quy môlớn về vốn sẽ dễ dàng hơn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trờng và
có khả năng cạnh tranh lâu dài hơn Việc đánh giá chính xác về vốn, cơ cấu vốn,khả năng huy động vốn là một tiền đề tốt cho doanh nghiệp xác định mục tiêu,
xây dựng chiến lợc xuất khẩu của mình
1.2 Trình độ và kỹ thuật của nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công củadoanh nghiệp nói chung và công tác thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trờng nói
21
Trang 22riêng Con ngời cung cấp thông tin để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnhmôi trờng, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra chiến lợc xuất khẩu, thị trờng củadoanh nghiệp Ngoài ra họ còn có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanhthông qua tính hiệu quả trong công việc của mình.
Trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của công ty là yếu tố cơ bảnquyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm Bộ máy quản lý năng động, khoahọc sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi đợc với mọi thay đổi của nềnkinh tế, nhạy bén trong kinh doanh, nhanh chóng phán đoán đợc tình thế, chớpthời cơ, tạo thế vững chắc trên thị trờng
1.3 Trình độ kỹ thuật công nghệ.
Trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp đợc thể hiện ở công nghệ đang sửdụng, ở mức độ trang bị máy móc thiết bị và nó tác động đến loại sản phẩm củadoanh nghiệp đa ra thị trờng Phát triển thị trờng của doanh nghiệp còn đồngnghĩa với việc phát triển sản phẩm Để sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh chóng, cácsản phẩm luôn đổi mới, đáp ứng nhu cầu thay đổi thờng xuyên của khách hàngnớc ngoài
1.4 Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp.
Vì sản phẩm là đối tợng trực tiếp tiêu dùng, đợc đánh giá về chất lợng,mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến ngời tiêu dùng tiêu dùng sảnphẩm Do vậy các doanh nghiệp luôn phải để tâm củng cố phần chất lợng sảnphẩm để có đợc sự chấp nhận của khách hàng Một sản phẩm có chất lợng cao
đòi hỏi phải có mẫu mã đẹp, phù hợp Hình thức hấp dẫn của sản phẩm sẽ tạo
điều kiện và thúc đẩy tiêu dùng
Trên thị trờng, uy tín của doanh nghiệp là một trong những điều kiện tiênphong giúp doanh nghiệp tồn tại Các doanh nghiệp luôn cố gắng xây dựng, tạonên chữ tín đối với khách hàng và bạn hàng Với chữ tín tốt đẹp về doanh nghiệp,
về sản phẩm của doanh nghiệp thì ngời tiêu dùng sẽ đón nhận sản phẩm và gópphần tạo nên u thế nhất định cho doanh nghiệp trong công tác xuất khẩu, tiêu thụsản phẩm
Giá cả là yếu tố cạnh tranh cơ bản, sản phẩm có chất lợng cao và giá thànhhợp lý sẽ đánh bại đợc đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài Với một chínhsách giá cả phù hợp doanh nghiệp sẽ có đợc tiềm năng để duy trì và tiếp tụcchiếm lĩnh thị phần thị trờng mới
2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó là nhóm nhân tố thuộc về môitrờng kinh doanh quốc tế của sản xuất xuất khẩu, nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối trực tiếp đến hoạt động mở rộng thị
Trang 23trờng của doanh nghiệp ở nớc ngoài, buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnhcác mục đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng nhằmnắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả trong kinh doanh Nó baogồm các nhân tố sau:
Bất cứ một sự chuyển dịch lợng cung hay lợng cầu nào sẽ kéo theo sựchuyển dịch về giá cả, tạo nên sự cân bằng mới cho mọi mặt hàng Một sự giatăng giảm bớt cơ cấu, chủng loại, số lợng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lợnghay đa sản phẩm mới, xuất hiện cơ cấu sản phẩm thay thế sẽ làm cho quan hệcung cầu biến đổi dẫn đến việc đa ra quyết định kinh doanh là rất khó khăn
2.2 Các nhân tố thuộc về pháp luật.
Hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia ảnh hởng trực tiếp đến tình hìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Luật pháp sẽ quyết định và cho phépcác lĩnh vc hoạt động và hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp có thể đợcphép tiến hành xuất khẩu, hoặc tiến hành có hạn chế ở những quốc gia đó cũng
nh ở khu vực thị trờng đó
Mỗi quốc gia đều có hệ thông pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt độngkinh doanh quốc tế, nó bao gồm luật thơng mại quốc tế nh: luật về xuất nhậpkhẩu hàng hoá, dịch vụ Giữa các nớc thờng tiến hành ký các hiệp định, hiệp -
ớc và dần hình thành khu vực và luật quốc tế Sự xuất hiện của các liên minhkinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan đã xuất hiện những thoảthuận mới, đa dạng, song phơng hoặc đa phơng đang tạo điều kiện thuận lợi chokinh doanh xuất khẩu phát triển Chính vì vậy có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ
sở nắm vững hệ thống pháp luật của từng quốc gia và các hiệp định giữa các n ớcmới cho phép doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định đúng đắn trong việc lựachọn quốc gia, khu vực kinh doanh hình thức kinh doanh và mặt hàng kinhdoanh
2.3 Các nhân tố về chính trị xã hội.
Mỗi nền kinh tế của một quốc gia khách nhau đều mang đậm bản chấtchính trị của quốc gia đó Thông qua phân tích và xem xét thị tr ờng của mỗiquốc gia có thể thấy đợc đặc điểm, bản chất và chính sách của mỗi quốc đó Bất
23
Trang 24cứ một hoạt động xuất khẩu, đầu t kinh tế từ nớc ngoài vào đều phải bắt nguồn từcác chính sách kinh tế, chính trị xã hội Ngợc lại, các đờng lối chủ trơng chínhsách của Nhà nớc cũng ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Dựa vào việc banhành các chủ trơng chính sách, chính phủ của một quốc gia có thể khuyến khíchsản xuất trong nớc, kích thích đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu hay có thểbảo vệ thị trờng trong nớc khỏi sự thâm nhập của các công ty nớc ngoài Hớng
sự phát triển của thị trờng theo ý định phát triển của quốc gia
Sự ổn định về chính trị là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự phát triểnkinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trờng Môi trờng pháp luật hoàn chỉnh
sẽ có sức lôi cuốn các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào lĩnh vực kinhdoanh làm tăng khả năng xuất khẩu, cung ứng hàng hoá vào thị trờng Sự bất ổn
định về chính trị đồng nghĩa với những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phảibất cứ khi nào do những chính sách trái ngợc nhau của các chính phủ đối lập nhthái độ thù địch, áp dụng những hạn ngạch hay tăng mức thuế nhập khẩu
Việc phát triển thị trờng sản phẩm bao gồm việc mở rộng danh giới giữacác thị trờng ra những vùng mới, nơi mà môi trờng chính trị, pháp luật khônggiống với những thị trờng đã quen thuộc, ở những thị trờng mới này, doanhnghiệp phải tuân thủ theo môi trờng chính trị, pháp luật thì sản phẩm mới có chỗ
đứng trên thị trờng, từ đó mới có cơ hội thúc đẩy xuất khẩu
2.4 Các nhân tố thuộc về văn hoá.
Mỗi quốc gia khác nhau đều tồn tại những nền văn hoá khác nhau trong
đó nổi lên là những nhân tố nh phong tục tập quán, tôn giáo, lối sống, ngôn ngữ,thói quen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng lớp dân c, nó có ảnh hởng sâu sắc tớiquy mô cơ cấu nhu cầu thị trờng, tức là nó tác động trực tiếp đến cầu từng mặthàng và thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp, khiến cho công tác mở rộng tàichính, xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm phải chịu sự chi phối của yếu tố này Cácnhân tố này đợc coi nh là "một hàng rào chắn" các hoạt động giao dịch kinhdoanh Do vậy, doanh nghiệp cần phải biết rõ và hành động cho phù hợp với từnghoàn cảnh của môi trờng mới
Tóm lại, để có thể thúc đẩy xuất khẩu phát triển đợc trong điều kiện hiệnnay, một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết và nắm chắc về thịtrờng, mở rộng thị trờng cũng nh tất cả các yếu tố ảnh hởng đến nó để có thể chủ
động trong hoạt động kinh doanh của mình
IV sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam.
Trang 251 Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và nhóm hàng mây tre
đan nói riêng trên thế giới là rất lớn.
Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và hàng mây tre đan nóiriêng trên thế giới ngày càng tăng Trên thực tế đã chỉ rõ Khi đời sống vật chất
và tinh thần đợc nâng cao, thì nhu cầu về mặt hàng này càng tăng cả về số lợng,mẫu mã, đề tài Hiện nay ở các nớc công nghiệp, nhất là các nớc đã phát triển ởtrình độ cao, mọi mặt vật chất của đời sống khá đầy đủ, hàng ngày ngời dân chủyếu dùng đồ công nghiệp sản xuất hàng loạt, chế biến qua công nghệ hiện đại,tính chất hơng vị tự nhiên không còn nên rất nhiều ngời muốn quay lại sử dụng,thởng thức những sản phẩm mang tính truyền thống, độc đáo, dân dã, gần gũi vớithiên nhiên và thờng đợc sản xuất mang tính thủ công
ở các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Mỹ, Đức, Pháp, Anh,Italia, và nhiều nớc công nghiệp khác, ngời dân đang chuyển dần việc tiêu thụnhững mặt hàng bằng nguyên liệu kim loại, tổng hợp, hoá chất, nhựa sang nhữngmặt hàng có nguồn gốc nguyên liệu tự nhiên Từ những đồ dùng thiết yếu tronggia đình, nh giờng, tủ, bàn, ghế, giá sách đến đồ chơi, dụng cụ t trang, đồ bếphay nhiều mặt hàng khác, ngời ta vẫn thích dùng hàng mây tre đan - thủ công
mỹ nghệ Thực tế hiện nay, cơ cấu đồ dùng trong gia đình, trong siêu thị các nớcphát triển đang thay đổi rất nhanh chóng theo xu hớng: Hàng hoá có hàm lợngcông nghiệp cao, kết hợp hàng hoá bình dân, thủ công, độc đáo, có tính mỹ thuậtcao Tại các khu vực này đang xuất hiện ngày càng nhiều các nhà kinh doanhlớn, nhỏ, những trung tâm giao dịch chuyên ngành hàng hoá, những trung tâmtạo mẫu, hàng ngàn hội chợ, triển lãm đợc tổ chức theo chuyên đề: Quà tặng, mỹnghệ, đồ Noel, đồ trong nhà, đồ ngoài vờn với các phơng thức bán hàng phongphú, đa dạng và thờng xuyên đợc thay đổi, từ việc bán hàng qua các cửa hàng,cửa hiệu, siêu thị, rồi đến bán hàng qua th, theo địa chỉ, bán qua mạng Nguồncung cấp chủ yếu cho các khu vực thị trờng này là các nớc Châu á, đặc biệt làTrung Quốc, hàng năm kim ngạch đạt gần 10 tỷ USD Hơn nữa ở các nớc côngnghiệp nguồn lao động thiếu, chi phí lao động rất cao, hầu hết lao động tập trungtrong các ngành công nghiệp chủ yếu, tiên tiến, hiện đại nên rất ít hoặc không cólao động làm việc trong các nghề thủ công Vì vậy hầu hết các sản phẩm mây tre
đan - thủ công mỹ nghệ phải nhập khẩu từ các nớc đang phát triển, các nớcnghèo Đó là lợi thế để các nớc sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó cóViệt Nam, có điều kiện xuất khẩu mặt hàng này sang các nớc phát triển ở Châu
âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Hàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ vừa có tính chất
sử dụng hàng ngày trong cuộc sống, vừa mang tính chất thởng thức văn hoá nghệthuật Do mang hai đặc điểm đó, hàng mây tre rất thông dụng với mọi đối tợng,
25
Trang 26mọi tầng lớp trong xã hội, cũng nh với mọi dân tộc, mọi quốc gia Mỗi ngời tuỳtheo công việc, tuỳ theo mức sống, tuỳ theo điều kiện sinh hoạt và tuỳ theophong tục tập quán có thể có nhu cầu sử dụng hàng mây tre dới những góc độkhác nhau, với mục đích khác nhau Xét theo các ý nghĩa đó, nhu cầu mây tre
đan - hàng thủ công mỹ nghệ sẽ không giảm đi, mà ngày càng tăng lên nhanhchóng theo sự phát triển của cuộc sống con ngời, theo sự phát triển của thơngmại, của giao lu văn hoá, du lịch Vì vậy, mặt hàng mây tre chắc chắn sẽ ngàycàng ổn định trên thị trờng thế giới, sẽ đem lại hiệu quả về nhiều mặt, đặc biệt làhiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Nắm bắt đợc những xu thế đó, để có phơnghớng phát triển một cách toàn diện, đồng bộ và hợp lý mặt hàng mây tre đan trớcmắt và lâu dài đối với sản xuất cũng nh xuất khẩu là vấn đề hết sức quan trọng
và cấp bách Dự báo nhu cầu hàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ trên thị trờngthế giới và trong nớc ngày càng tăng theo mức sống của dân c và sự phát triểncủa quan hệ kinh tế, thơng mại, du lịch giao lu văn hoá giữa các nớc từ đó xác
định vai trò, vị trí, triển vọng của ngành hàng, coi đó là một thuận lợi cơ bản chophát triển và lu thông buôn bán Tuy nhiên, phát hiện, nắm bắt đợc nhu cầu thịhiếu của từng thị trờng trong từng thời kỳ đối với những chủng loại sản phẩm vànhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu đó lại là một vấn đề hết sức khó khăn,phức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén, tốn kém nhiều công sức và chi phí, nhất là lúckhởi đầu trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu Hiện nay, ở thị trờng nớc ngoài,chúng ta đang phải đơng đầu với một số đối thủ cạnh tranh có nhiều tiềm năng,thế mạnh, kinh nghiệm, trớc hết phải kể đến Trung Quốc, Philippin, Inđônêsia,Thái Lan để thắng cạnh tranh có nhiều việc phải làm, nhng điều cơ bản là phảitìm hiểu, nghiên cứu sâu, thậm chí phải học hỏi kinh nghiệp, thủ pháp kỹ thuậttrong sản xuất kinh doanh và các giải pháp, chính sách có liên quan của từng n-
ớc, đồng thời có chất liệu và kỹ thuật của riêng ta, phải sáng tạo ra những mẫumã, kiểu dáng, đề tài hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị hiếu của từng thị trờng, đảmbảo sản xuất của ta có sức cạnh tranh Ngay tại thị trờng có thế mạnh nh đã nóitrên, vừa qua các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta đợc sản xuất tại Bắc Ninhxuất khẩu khá nhiều sang Trung Quốc và Thái Lan Hàng mây tre đan - thủcông mỹ nghệ của ta tuy hiện nay đã có mặt tại hơn 30 quốc gia và vùng lãnhthổ trên thế giới, nhng ta cha xuất khẩu đợc nhiều vào những thị trờng có nhucầu và dung lợng lớn Khả năng mở rộng thêm thị trờng mới và tranh thủ mọi cơhội để khai thác thêm những thị trờng có nhu cầu lớn và thờng xuyên là hiệnthực, ta cần phải phấn đấu trong những năm tới
2 Việt Nam có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ nói chung và nhóm hàng mây tre đan nói riêng.
Trang 272.1 Việt Nam có nguồn lao động và tài nguyên rẻ, dồi dào, có thể phát triển nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ.
+ Về lao động
Hiện nay số lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn trong đó có hơn 10triệu lao động đang làm việc trong các ngành phi nông nghiệp, chiếm 29,5% lựclợng lao động nông thôn trong số lao động lành nghề có tới 89,8% hoạt độngtrong các hộ, 10,2% thuộc các cơ sở Trong số lao động lành nghề nông thôn có17,9% số lao động thuộc nhóm nghề chế biến nông, lâm, thuỷ sản, 40,76%thuộc nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và 41,34% thuộc nhóm dịch
vụ Tuy hiện nay còn hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật vàkiến thức về thị trờng, nhng lực lợng lao động nông thôn có những mặt mạnh cơbản, đó là, cơ cấu lao động trẻ chiếm đa số, trình độ văn hoá khá cao, cần cù,tiếp thu kỹ thuật nhanh và có tinh thần cộng đồng, ở nhiều nơi, vẫn còn số l ợngthợ thủ công khá cao, đặc biệt có những nghệ nhân có tay nghề rất tinh xảo Một
số lao động ở thành phố, thị xã có kiến thức, có điều kiện để thiết kế những đềtài, mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng đang cần việc làm
Mở rộng sản xuất, xuất khẩu mây tre đan - thủ công mỹ nghệ sẽ thu hút đợcnhiều ngời lao động, đặc biệt là lao động nông nhàn, tạo việc làm và thu nhập,duy trì và phát triển đợc những ngành nghề truyền thống, góp phần xóa đói,giảm nghèo và giải quyết nhiều vấn đề xã hội
+ Về nguyên liệu
Mây tre đan đợc sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trongnớc ở nớc ta, hầu nh địa phơng nào cũng có nguồn nguyên liệu để sản xuấthàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ Các cơ sở sản xuất thờng đợc bố trí ởnhững nơi gần nguồn nguyên liệu nên chi phí vận chuyển nói chung không lớn.Nhu cầu nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệchiếm tỷ lệ rất nhỏ, thờng chỉ khoảng từ 3% - 5%, đây là thuận lợi lớn để hạ giáthành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Namtrên thị trờng thế giới
2.2 Chi phí sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ không lớn, do vậy có điềukiện đầu t phát triển khắp nơi
Hiện nay sản xuất hàng mây tre đan chủ yếu đợc thực hiện trong từng hộgia đình, cho nên sử dụng đợc những diện tích ở làm nơi sản xuất Vì vậy, chiphí để xây dựng nhà xởng không nhiều Hầu hết các ngành nghề thủ công nôngthôn sử dụng các loại công cụ thủ công truyền thống hoặc cải tiến một phần,hoặc trang bị một số máy móc, thiết bị mới, hiện đại, nhng số này cha nhiều,không phải mặt hàng nào cũng cần những loại máy móc, thiết bị đắt tiền Từng
27
Trang 28hộ gia đình có thể bỏ ra vài triệu, nhiều là vài chục triệu là có thể có máy móc để
sử dụng Tất nhiên, cũng có những cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ vốn cố định
có thể lên tới vài trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng, nhng số này không nhiều
Do vậy, có thể phát triển và thực tế hiện nay cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹnghệ đang có nhiều trong cả nớc
3 Vai trò to lớn và quan trọng của hoạt động xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam.
3.1 Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đến nay, Việt Nam vẫn đang đứng trong danh sách các nớc nghèo, có thunhập thấp Vì vậy, muốn tăng GDP / đầu ngời để theo kịp các nớc trong khu vực
và trên thế giới thì phải huy động nhiều nguồn lực, tận dụng mọi tiềm năng, thếmạnh của đất nớc, trong đó, đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ cũng là một hớng đi đúng đắn, là biện pháp quan trọng để phát huy nội lực,góp phần tạo ra tiền đề vật chất quan trọng để đẩy mạnh quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc Ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu mặt hàng này đợc kếttinh từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền, từ nền văn hoá, từ bàn tay lao động sáng tạo,
từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà có, nên có giá trị lớn cho xã hội, là nguồnngoại tệ “Một số giải phápThực thu” về cho đất nớc Trong khi đó, đầu t cho mặt hàng này khôngnhiều, sự tác động bằng chính sách vĩ mô và hỗ trợ tài chính không lớn cũng cóthể tạo sức bật cho sự tăng trởng nhanh Theo số liệu thống kê, những năm cuốithập kỷ 80, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã chiếm từ 20 - 40%thậm chí có năm lên gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta Năm 2000kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 235 triệu USD tơng đ-
ơng với kim ngạch xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo Năm 2001 xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ trị giá 330 triệu USD cao hơn kim ngạch của ngành rau quả, gầnbằng một nửa kim ngạch xuất khẩu gạo Đó là cha kể mặt hàng này đợc tiêudùng trên thị trờng nội địa Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn, thu nhập bình quân của một lao động ở cơ sở chuyên ngành nghề hiện nay
là 430.000đ/ngời/tháng, ở hộ chuyên ngành là 230.000/ngời/tháng Thu nhập từcác hoạt động ngành nghề mây tre đan - thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng giữvai trò chủ yếu trong thu nhập của hộ gia đình, ở các làng nghề không còn hộ
đói, hộ nghèo giảm nhiều, hộ giầu ngày càng tăng Bộ mặt nông thôn thay đổinhanh Điều này thấy rõ ở những nơi có làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ,những làng nghề truyền thống vẫn đợc giữ gìn và phát triển đến ngày nay Cáclàng nghề đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở
địa phơng Tại các làng nghề, giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thờngchiếm từ 60% -70% thu nhập của địa phơng, có nhiều làng nghề ở Hà Tây, Bắc
Trang 29Ninh, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Bình Định, Khánh Hoà, Bến Tre, Bình
D-ơng, Long An tỷ lệ này còn cao hơn nữa Riêng một số tỉnh trọng điểm ở phíabắc với 83 làng nghề Riêng Hà Nội đã tạo ra một khối lợng hàng trị giá hơn 40triệu USD, Bắc Ninh 15 triệu USD, Nam Định hơn 10 triệu USD năm 2001 đahoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ là một trong mời ngành hàng xuất khẩuchủ lực của nớc ta
3.2 Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan mang lại hiệu quả xã hội lớn.
3.2.1 Tạo công ăn việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nôngthôn
Thực tế cho thấy, thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành sản xuấtthu hút nhiều lao động nhất Theo tính toán của các nhà chuyên môn nếu xuấtkhẩu đợc 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, thì sẽ thu hút đợc 3000 - 4000 lao
động chuyên nghiệp, nếu lao động kiêm thì con số này sẽ tăng gấp 2 -3 lần Năm
2000 cả nớc xuất khẩu đợc 235 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó 35%của nhóm hàng mây tre đan Nh vậy số lao động thu hút vào đây khoảng 10triệu ngời với mức thu nhập bình quân từ 200.000 - 500.000đ /ngời/tháng và cácnăm sau còn tăng hơn nữa Đó là cha kể số lao động sản xuất cho nhu cầu nội
địa Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi tình trạng thiếu việc làm đangtrở thành một vấn đề bức xúc, thì việc thu hút số lợng lao động này có một ýnghĩa lớn về mặt xã hội Hơn thế nữa, giải quyết đợc việc làm sẽ giảm đợc cácmặt tiêu cực trong xã hội Thực tế cho thấy ở đâu có ngành nghề thủ công pháttriển thì ở đó tiêu cực giảm nhiều và các phong trào quần chúng phát triển rầm
rộ Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc, hàng thủ công mỹnghệ và làng nghề có tác dụng rất to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn Sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp tại các làng nghề truyền thống làm hình thành loại hình sản xuất có tínhcông nghiệp ngay tại địa bàn nông thôn bên cạnh hoạt động nông nghiệp Bởi vì,
để hoạt động của các làng nghề có hiệu quả, bắt buộc làng nghề phải áp dụngviệc tổ chức sản xuất có tính khoa học, dựa trên sự phân công lao động phù hợpvới từng loại hình nghề nghiệp Sự phân công hợp tác có thể là đơn giản (nh nghềmây tre đan, thêu, ren ), có thể là phức tạp, nh trạm, trổ, gỗ mỹ nghệ từng bớc
đợc trang bị những loại máy móc, thiết bị hiện đại, thay cho một phần lao độngthủ công Công nghệ hiện đại trên địa bàn nông thôn làm cho nông thôn pháttriển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với mục tiêu của Đảng
và Nhà nớc ta và phù hợp các quy luật của tiến trình công nghiệp hoá
Các hộ chuyên ngành nghề và các hộ kiêm trớc hết giải quyết đợc việclàm cho các thành viên trong gia đình và có thể sử dụng lao động bên ngoài để
29
Trang 30làm nghề, hoặc làm công việc nông nghiệp Đối với từng cơ sở ngành nghề( doanh nghiệp t nhân, tổ hợp, công ty trách nhiệm hữu hạn) đã tạo đợc việc làmthờng xuyên cho hàng chục, thậm chí hàng trăm lao động địa phơng và nơi khác
đến Tại các vùng có làng nghề, vấn đề di dân đợc giải quyết, tránh tình trạng di
c từ vùng nông thôn vào thành phố, thị xã lúc nông nhàn Các ngành nghề, làngnghề còn tạo ra đợc việc làm cho đội ngũ lao động làm dịch vụ đầu vào, đầu ra
nh khai thác, vận chuyển, cung ứng nguyên liệu vật t, lu thông, tiêu thụ sảnphẩm
3.2.2 Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan làm thay đổi bộ mặt nông thôn,giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị
Sự phát triển của làng nghề đã tạo điều kiện thúc đẩy sự thay đổi bộ mặtnông thôn Từ hoạt động kinh doanh của làng nghề, tạo nên nhu cầu giao lu, đòihỏi làng nghề phải có bộ mặt mới, văn minh và hiện đại để thu hút khách hàng
Đờng làng, ngõ xóm, nhà cửa khang trang, quang cảnh làng quê nhộn nhịp, tạonên khái niệm mô hình phố làng, xoá dần ranh giới nông thôn,thành thị Nhữngmặt hàng tiêu dùng nh : xe máy, ti vi, tủ lạnh, video cùng các tiện nghi đắt tiềnkhác rất phổ biến ở làng Do thu nhập cao, các làng nghề đã trở thành nơi tiêuthụ nhiều loại sản phẩm hàng hoá tiêu dùng và xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộngthị trờng nông thôn
3.2.3 Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan góp phần bảo tồn và phát triểnvăn hoá truyền thống
Làng nghề, đặc biệt là làng nghề truyền thống đã góp phần tạo dựng nênnhững nét văn hoá đặc trng của làng Những đình làng, những ngày giỗ tổ,những lễ hội truyền thống đã tạo nên niềm tự hào cho mỗi ngời làng nghề, để
đi bất kỳ nơi đâu họ vẫn luôn nhớ về quê hơng, làng xóm Bên cạnh đó, làngnghề đã giải quyết đợc một vấn đề nan giải hiện nay, đó là thất nghiệp Thói đời
“Một số giải phápNhàn c vi bất thiện” , có nghề làm, có thu nhập, sẽ hạn chế nhiều tiêu cực, nhiều
tệ nạn xã hội, góp phần lành mạnh hoá cuộc sống nông thôn, đặc biệt trong tầnglớp thanh thiếu niên, hớng họ vào sự nghiệp chung, có ích, cùng nhau chung sức,chung lòng giữ gìn xây dựng và phát triển làng nghề
Ngời dân nông thôn vốn chỉ đơn thuần làm nghề nông nghiệp, chủ yếuquanh quẩn trong luỹ tre làng, ít có điều kiện giao lu, tiếp cận với bên ngoài.Làng nghề ra đời và phát triển khiến cho cái nhìn của ngời nông thôn xa hơn,tinh tế hơn Để có thể duy trì cho làng nghề của mình tồn tại và phát triển, buộcngời làng nghề phải bơn trải ra bên ngoài, tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tìm kiếmthị trờng tiêu thụ Đồng thời, khách bên ngoài tìm đến làng nghề ngày càngnhiều để trao đổi sản phẩm Thông qua các mối quan hệ đó, sự giao lu ngày càng
Trang 31thắt chặt hơn, thờng xuyên hơn Qua sự phát triển các làng nghề, làng quê đã tựvơn ra, khẳng định mình trong sự phát triển của đất nớc.
3.3 Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tạo điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu mây tre đan - thủ công mỹ nghệ, một mặthàng mang lại kinh tế xã hội, nhng mặt khác cũng góp phần tích luỹ vốn và lao
động cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đợc Đảng và Nhà nớc đề ra
Đây là nguồn thu khá lớn, một mặt đảm bảo cuộc sống ổn định của ngời lao
động, mặt khác tăng thêm tích luỹ vốn để phát triển các ngành nghề khác cần
đầu t lớn, công nghệ hiện đại Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ nhthống kê ở trên góp phần quan trọng để tăng khả năng nhập khẩu một số khối l-ợng lớn máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, góp phần
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Do phát triểnnhanh nên tỷ trọng của tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng lên trong tổng GDP đ-
ợc tạo ra ở nông thôn Cũng trên cơ sở thu nhập của các hoạt động sản xuất phinông nghiệp tăng lên, nông thôn có tích luỹ, có điều kiện để cải tạo và phát triểncơ sở hạ tầng, cải tạo bộ mặt nông thôn Từ đó lại tăng thêm điều kiện thuận lợi
để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn Trong tơng lai, nhiều ngành nghề, làng nghề còn
là vệ tinh của các cơ sở công nghiệp hiện đại trong cả nớc
4 Xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải tăng cờng xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan.
Hiện nay, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế và liên kết kinh tế khu vực
đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lulôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã tích cựctham gia, song những đóng góp trên thị trờng thế giới còn quá nhỏ bé, vì vậythúc đẩy xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng nhnâng cao vị thế sản phẩm Việt Nam trên trờng quốc tế Xu hớng hội nhập chophép các doanh nghiệp đợc hởng các chế độ, chính sách u đãi của các nớc dànhcho Việt Nam trong đàm phán song phơng và đa phơng, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp thâm nhập một cách dễ dàng vào từng thị trờng riêng lẻ, vừa tạothị trờng xuất khẩu ổn định, vừa tìm kiếm mở rộng thị trờng Mặt khác, hội nhậpkinh tế còn giúp các doanh nghiệp có nhiều hơn các cơ hội kinh doanh, mở rộngquan hệ với đối tác nớc ngoài, học tập phơng pháp quản lý, tiếp thu tiến bộ khoahọc và công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh, xoá bỏ t duy cũ, tích luỹ nhiềukinh nghiệm, giám đơng đầu với cạnh tranh, hình thành đợc tác phong kinh
31
Trang 32doanh hiện đại Vì vậy khi thực hiện xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt
để các điều kiện thuận lợi mà xu hớng hội nhập mang lại từ đó không ngừngphát triển hơn lên, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế phát triển Mặt khác, trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự phân công lao động xã hội và chuyên mônhoá sản xuất diễn ra mạnh mẽ Thực tế đã chứng minh, bất kỳ một quốc gia nào
đều có lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng, ngành hàng chủ lực,
điều đó đòi hỏi Việt Nam phải phát hiện và khai thác triệt để khả năng sản xuất
và xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có lợi thế hơn các nớc khác Thực tế ngànhhàng thủ công mỹ nghệ nói chung và nhóm hàng mây tre đan nói riêng là mộttrong những ngành hàng Việt Nam có lợi thế hơn hẳn một số nớc khác, trongkhi đó nhu cầu về thủ công mỹ nghệ-mây tre đan trên thế giới là rất lớn, khảnăng sản xuất của Việt Nam lại cao Do đó nó đòi hỏi Việt Nam phải tận dụngkhai thác và xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan ra thị trờng thế giới phù hợp vớinhu cầu và sự phân công lao động xã hội
Kết luận chơng ITóm lại, chơng I đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung về xuất khẩunh: khái niêm và đặc điểm xuất khẩu, vai trò của hoạt động xuất khẩu cũng nhcác hình thức xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng Qua đó đa ra quy trình xuấtkhẩu hàng hoá chung nhất đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuấtkhẩu cùng với các nhân tố ảnh hởng tới thúc đẩy xuất khẩu của một doanhnghiệp
Qua chơng I đã khẳng định sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nhómhàng mây tre đan của Việt Nam Một mặt, xuất khẩu mây tre đan có vai trò tolớn và quan trọng đối với nền kinh tế, mặt khác với xu hớng hội nhập kinh tếquốc tế cũng đòi hỏi Việt Nam phải tăng cờng xuất khẩu nhóm hàng mây tre
đan Đó là những vấn đề cơ bản, cần thiết, làm nền tảng cho việc phân tích, đánhgiá thực trạng hoạt động xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam nóichung và của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội nói riêng đợc trình bầy
cụ thể trong chơng II
Trang 34– TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn !.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TOCONTAP
1.1 Lịch sử hình thành của công ty TOCONTAP.
Cách đây 47 năm đúng vào ngày 5 tháng 3 năm 1956 Công ty xuất nhậpkhẩu tạp phẩm Hà Nội ( TOCONTAP) đợc thành lập với tên gọi “Một số giải phápTổng Công tynhập khẩu tạp phẩm” theo quyết định số 62/BTNg-NĐ-KĐ do Thứ trởng Bộ Th-
ơng nghiệp Đặng Việt Châu ký Sau một năm, vào ngày 6 tháng 7 năm 1957, Bộtrởng Bộ Thơng nghiệp Phan Anh ký quyết định số 312/BTNg-TCCB chính thức
đổi tên Công ty từ “Một số giải phápTổng Công ty nhập khẩu tạp phẩm” thành “Một số giải phápTổng Công tyxuất nhập khẩu tạp phẩm” tên giao dịch của Công ty là:
VietNam National Sundries Import and Export Corporation
Viết tắt : TOCONTAP Tel :8254191,8256576.Fax :844 – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn ! 255917
Trụ sở chính: Số 36 Bà Triệu – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn ! Hoàn Kiếm – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội Tài khoản – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn ! TiềnViệt :396111100005 – TOCONTAP, cùng toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn ! Ngoại tệ : 362111370005 tại Vietcombank
Trải qua 47 năm cùng với sự phát triển thăng trầm của đất nớc, qua các thời
kỳ lịch sử, TOCONTAP ra đời trong không khí thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Pháp (1858-1954), trải qua thời kỳ khôi phục kinh tế đất nớc (1956-1957),thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng của Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH) (1961-1965), thời kỳ chiến tranh chống Mỹ (1965-1975) , thời kỳ đất nớc ta thống nhất
đi lên CNXH (1976-1990) và cùng với thời kỳ đất nớc chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung CNXH sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có
sự quản lý của Nhà nớc (1990-nay) Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xuất khẩu
và nhập khẩu cho sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa xã hội.Trong suốt 47 năm qua, ngay từ khi thành lập, TOCONTAP đợc Bộ Thơng
Trang 35nghiệp phân công giao nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng côngnghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp tiêudùng, các vật liệu để sản xuất mặt hàng công nghệ phẩm
Năm 1956, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty là 10 triệu Rup, đếnnăm 1964 kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên đạt con số 68,5 triệu Rup và bắt
đầu tách mặt hàng Thủ công mỹ nghệ (TCMN), trong đó có cả mặt hàng mây tre
đan thành Công ty ARTEXPORT Đến năm 1977, khi kim ngạch xuất nhập khẩu
đạt đợc 227 triệu Rup / USD thì tách toàn bộ hàng dệt may thành Công tyTEXTIMEX Cuối năm 1985, TOCONTAP tách mặt hàng kim khí và dụng cụcầm tay thành MECENIMEX Năm 1987 khi kim ngạch thực hiện đợc là 60triệu Rup/USD Công ty lại tách hàng da, giả da và giầy dép thành Công tyLEAPRODEXIM Cho đến năm 1990 chi nhánh TOCONTAP tại TP Hồ ChíMinh đợc tách hẳn thành một Công ty trực thuộc Bộ Thơng mại, ngay lập tứckim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty thấp hẳn so với 2 thập kỷ trớc Tại quyết
định số 284/ TM-TCCB ngày 23 tháng 3 năm 1993 của Bộ Thơng Mại đã đổi tên
“Một số giải phápTổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm” thành “Một số giải phápCông ty xuất nhập khẩu tạpphẩm Hà Nội”
Trải qua hơn 47 năm phát triển và trởng thành, qua nhiều lần tách nhỏ, chotới nay, Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) đã trở thànhmột trong 80 doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại
35
Trang 36Các Viện, Cục, Vụ
Hình 1: Hệ thống tổ chức theo cơ cấu ngành Bộ Thơng Mại
TOCONTAP chịu sự quản lý của Bộ Thơng mại thông qua các Cục,Vụ,Viện, đồng thời các Cục, Vụ, Viện có chức năng quản lý hỗ trợ, định hớng,kiểm tra, giám sát các hoạt động của các Công ty Các Công ty thuộc Bộ Th ơngMại tham gia hoạt động kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực nh :
TOCONTAP: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm
BAROTEX: Công ty xuất khẩu mây tre đan Việt Nam
GENERALEXIM: Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp 1
ARTEXPORT: Công ty xuất khẩu TCMN
UPEXIM: Công ty xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp và nông sản
1.2 Quá trình phát triển của Công ty - TOCONTAP
Trải qua các thời kỳ khác nhau, sự phát triển kinh doanh các mặt hàngXNK của TOCONTAP đã không ngừng phát triển, đáp ứng tơng đối tốt các nhucầu của nền kinh tế và quốc phòng theo nhiệm vụ của từng giai đoạn đã đợcgiao, kết quả đó đã đợc phản ánh bằng những số liệu cụ thể sau
- Thời kỳ từ 1958-1960: Đây là thời kỳ đất nớc ta vừa ra khỏi cuộc kháng
chiến chống Pháp Trớc mắt là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hoạt độngXNK còn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ trong nền kinh tế nên doanh số đạt đợc không
Trang 37cao Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt đợc 28,7 triệu Rup, trong đó XK là10,7 triệu Rup, NK là 18 triệu Rup Kim ngạch XK của Công ty chiếm 20,8%tổng kim ngạch XNK của cả nớc.
- Thời kỳ từ 1961-1965: Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 57,9 triệu
Rup, trong đó XK đạt đợc 29,5 triệu Rup chiếm 51%, NK đợc 28,4 triệu Rupchiếm 49% Kim ngạch XNK của Công ty chiếm 33,4% tổng kim ngạch XNKcủa cả nớc
- Thời kỳ từ 1966-1970: Đây là giai đoạn giặc Mỹ đã bắt đầu đánh phá miền
Bắc nớc ta, Công ty đã phải chịu ảnh hởng nặng nề, nhng với khí thế của chiếnthắng, CBCNV Công ty quyết tâm duy trì và đẩy mạnh kim ngạch XNK Do đó,kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt đợc 84,9 triệu Rup, trong đó XK đạt đ-
ợc 16,5 triệu Rup, chiếm 19,5%, NK đạt đợc 68,4 triệu Rup chiếm 80,6% Kimngạch XK của Công ty chiến 33,5% tổng kim ngạch XK của cả nớc Trong giai
đoạn này chúng ta có thể thấy đất nớc đang trong tình trạng chiến tranh, đòi hỏimột lợng vật chất hàng hóa nhu yếu phẩm là rất lớn, trong khi đó, sản xuất trongnớc bị đình đốn, phá hoại Chúng ta đã phải NK một khối lợng lớn hàng hóa và
bị giảm khả nặng xuất khẩu
- Thời kỳ từ 1971-1975: Đất nớc ta đang trong giai đoạn cuối của cuộc chiến
tranh chống Mỹ cứu nớc Tình trạng đó vẫn còn ảnh hởng không nhỏ tới hoạt
động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động XNK Kim ngạch XNK bìnhquân mỗi năm đạt 114,8 triệu Rup, trong đó XK đạt 32,3 triệu Rup, chiếm 28%,
NK đạt 82,5% triệu Rup chiếm 72% Kim ngạch XNK của Công ty chiếm39,4% tổng kim ngạch XNK của cả nớc
- Thời kỳ từ 1976-1980: Đây là thời kỳ đất nớc ta đã hoàn thành thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Mỹ Thời điểm đánh dấu sự kết thúc của 117 năm đất
n-ớc bị đô hộ, bị chiến tranh xâm lợc Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dânchủ, đất nớc ta bớc vào giai đoạn phục hồi sau chiến tranh, khôi phục hậu quảcủa bom đạn và từng bớc xây dựng cả nớc đi lên CNXH Những năm 1976-1977kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt đợc 217 triệu Rup, trong đó XK đạt75,7 triệu Rup, chiếm 34,9% và NK đạt 141,3 triệu Rup, chiếm 65,1% Kimngạch XNK của Công ty chiếm 27,8% tổng kim ngạch XNK của cả nớc Đây làthời điểm đỉnh cao của TOCONTAP thì sang năm 1978, Công ty tách toàn bộhàng dệt may thành Công ty TEXTIMEX Những năm 1978-1980, kim ngạchXNK bình quân mỗi năm đạt 39,8 triệu Rup/USD, trong đó XK đạt dợc 13 triệuRup chiếm 32,7%, NK đạt 26,8 triệu Rup/USD chiếm 67,3%
37
Trang 38- Thời kỳ từ 1981-1983: Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 64,3 triệu
Rup/USD, trong đó XK đạt 27 triệu Rup chiếm tỷ trọng 42%, NK đạt 37,3triệuRup/USD chiếm 58%
- Thời kỳ từ 1986-1990: Giai đoạn này đất nớc ta có sự chuyển đổi lớn trong
định hớng phát triển kinh tế xã hội “Một số giải phápMở cửa” nền kinh tế và ban hành luật đầu tnớc ngoài Tuy nhiên, kim ngạch XNK bình quân mỗi năm của Công ty cũng chỉ
đạt ở mức 69,1 triệu Rup/USD, trong đó XK đạt 33,1 triệu Rup chiếm 48%, NK
đạt 36 triệu Rup chiếm 52%
- Thời kỳ từ 1991-1993: Thời kỳ này đất nớc ta mới thực sự bắt đầu đợc coi
là thời kỳ đổi mới nền kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN có sự quản lý của Nhà nớc Do Công ty bị tách nhỏ nhiều lần, cùng với
sự chia tách đó là hàng loạt cán bộ lãnh đạo, cán bộ kinh doanh có khả năng vàkinh nghiêm cũng chuyển đi cùng với những mặt hàng và những thị trờng chủyếu, cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày một gia tăng Kim ngạch củaTOCONTAP bị thu hẹp lại, kim ngạch bình quân mỗi năm đạt 16,7 triệu USD,trong đó XK đạt 11,1 triệu USD chiếm 66,5 %, NK đạt 5,6 triệu USD chiếm33,5%
- Thời kỳ từ 1996-2000: Đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát
triển và vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc Công ty
đã cố gắng tìm mọi biện pháp để phát triển và mở rộng thị trờng, mặt hàng, chonên có kết quả khả quan hơn so với 5 năm trớc Kim ngạch XNK bình quân mỗinăm đạt 21,72 triệu USD, trong đó XK đạt 4,56 triệu USD chiếm 21%, NK đạt17,16 triệuUSD chiếm 79%
Nh vậy trong 43 năm qua (1958-2000) tổng doanh số XNK của Công ty đạt2.787,3 triệu Rup và USD, trong đó XK đạt 968 triệu Rup/USD chiếm 34,7%,
NK đạt 1.819,3 triệu Rup/USD chiếm 65,3%
45 năm qua, hoạt động kinh doanh của TOCONTAP trong điều kiện cónhiều biến động về tổ chức, kinh tế, xã hội Công ty đã liên tục phấn đấu từng b-
ớc trởng thành Cùng với Công ty phát triển trong thời gian qua đã có sự đónggóp to lớn của hơn 10 ngời giữ chức vị TGĐ nh : Ông Nguyễn Duy Lợi, ÔngNguyễn Duân, Ông Nguyễn Quốc Thái, Ông Nguyễn Trọng Vợng, Ông NguyễnVăn Nữ, Ông Phơng Ngọc Liên, Ông Vũ Phong, Ông Nguyễn Trinh Khắc màngày nay là Bà Bùi Thị Tuệ Những ngời đã cả đời đóng góp cho sự thành côngcủa cách mạng cũng nh cho sự phát triển của TOCONTAP
Trong quá trình thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh doanh, Công ty khôngngừng hoàn thiện phơng pháp quản lý, đó là đòi hỏi mang tính tất yếu và khách
Trang 39quan Là một Công ty chuyên doanh XNK, TOCONTAP đã mở rộng thị trờngkinh doanh với hơn 30 nớc trên thế giới Hiện nay, Công ty có đội ngũ cán bộkinh doanh và quản lý trên 120 ngời với 95 % tốt nghiệp đại học, 01 xí nghiệpsản xuất với trên 250 công nhân, 01 khách sạn và 01 hệ thống cửa hàng bán lẻ,
02 chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Hai Phòng
Từ những năm 1990 trở lại đây, trong thời kỳ đổi mới của đất nớc, Công ty
đã gặp không ít khó khăn thách thức, qua nhiều lần tách nhỏ, bạn hàng ít dần.Mặt khác, do cơ chế quản lý mới của nhà nớc cho phép mọi thành phần kinh tế
đợc trực tiếp tham gia XNK đã lấy đi thế mạnh cuối cùng của Công ty Sự cạnhtranh của bạn hàng trong và ngoài nớc ngày một lớn mạnh Hiện tại, mặt hàngkinh doanh của Công ty quá manh mún, lại không có một đầu mối nào và nh vậyCông ty phải tự chống chọi, tự đổi mới, tự lột xác mình, đã có thời điểm Công tytởng chừng không thể đứng vững đợc nữa, nh năm 1995, 1996, XNK thấp, nội
bộ không ổn định, thu nhập của ngời lao động thấp, một số cán
39
Trang 40Hình 2 : Sự biến động kim ngạch xuất khẩu của Công ty TOCONTAP
qua từng thời kỳ
( Trang bên )