1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng

78 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng

Trang 1

Một số giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh của Công ty đầu t và thơng mại bông vàng

Mục lục

Trang

Lời nói đầu.

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

I/ Lý luận chung về đầu t

1 Khái niệm về đầu t.

2 Những đặc điểm của hoạt động đầu t.3 Vai trò của hoạt động đầu t.

3.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế3.2 Trên giác độ doanh nghiệp

II/ Lý luận chung về đầu t trong doanh nghiệp.

1 Khái niệm về đầu t trong doanh nghiệp1.1 Khái niệm đầu t trong doanh nghiệp1.2 Phân loại đầu t trong doanh nghiệp1.3 Sự cần thiết đầu t trong doanh nghiệp2 Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp

2.1 Đầu t xây dựng cơ bản2.2 Đầu t vào thiết bị công nghệ2.3 Đầu t vào hàng tồn trữ2.4 Đầu t vào nguồn nhân lực2.5 Đầu t vào tài sản vô hình.

Trang 2

3 Những nhân tố tác động tới hoạt động đầu t trong doanh nghiệp.3.1 Hiệu quả của hoạt động đầu t.

3.2 Mục tiêu hớng tới của doanh nghiệp3.3.Các yếu tố kinh tế - xã hội khác.

III/ Lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1 Khái niệm, phân loại về cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh

1.2 Phân loại cạnh tranh

2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp2.1 Khái niệm khả năng cạnh tranh.

2.2 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.

IV/ Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sự cần thiết phải đầu t để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh và tình hình đầu t ở Công ty Cổ phần đầu t và thơng mại Bông Vàng

I/ Giới thiệu tổng quan về Công ty

1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Công ty.3 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

II/ Thực trạng về hoạt động đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

1 Thực trạng chung về đầu t, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

2 Thực trạng hoạt động đầu t, khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần và đầu t thơng mại Bông Vàng.

2.1 Đánh giá tình hình cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.2.2 Các hoạt động đầu t trong Công ty

Trang 3

3 Mối quan hệ giữa hoạt động đầu t và khả năng cạnh tranh của của Công ty.

III/ Đánh giá chung, rút ra các yếu tố thuận lợi, khó khăn trong hoạt động đầu t của doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

1 Đánh giá chung về tình hình đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2 Các yếu tố thuận lợi3 Các yếu tố khó khăn

Chơng III: Một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập của Công ty Bông Vàng

I/ Chiến lợc phát triển của Công ty.

1 Mục tiêu phát triển của Công ty.

2 Phơng hớng hoạt động trong thời gian tới.

II/ Một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế của Công ty.

1 Giải pháp tầm vĩ mô - định hớng chung của nhà nớc về các giảp pháp đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

2 Giải pháp vi mô - doanh nghiệp.

Kết luận

Tài liệu tham khảo.

Trang 4

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về đầu t và cạnh tranh.

I/ Lý luận chung về đầu t.

1 Khái niệm về đầu t.

Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t, chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t:

Theo nghĩa rộng thì đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết qủa nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.

Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ, (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn lực đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội Những kết quả ở đây có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính về cơ sở vật chất, về nâng cao trình độ, bổ xung kiến thức Song không phải lúc nào kết quả đạt đợc cũng nh là mong muốn bởi đầu t là sự hy sinh hay nói cách khác đầu t luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro, luôn có những yếu tố bất định có thể tác động tiêu cực đến hoạt động đầu t mà chúng ta không thể lờng trớc đợc nh : khủng hoảng, lạm phát

Còn theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó

Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi tác dụng đầu t đối với quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của các tài

Trang 5

sản sẵn có Chính từ đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế này chúng ta có khái niệm về đầu t phát triển.

Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính , nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc hạ tâng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

Với khái niệm này, đầu t phát triển sẽ trực tiếp làm tăng tài sản của nền kinh tế và có tác động tích cực đến mọi thành viên trong xã hội Đầu t phát triển có thể đợc coi là chìa khoá của sự tăng trởng, là nhân tố quan trọng để phát triển từng ngành kinh tế nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

2 Những đặc điểm của hoạt động đầu t.

Trớc hết đầu t phát triển sử dụng một khối lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng, không vận động trong suốt qúa trình thực hiện đầu t Vốn cho hoạt động đầu t phát triển lớn bởi vì đầu t phát triển thờng để tạo ra cơ sở vật chất, tạo tài sản cho xã hội nhằm phục vụ quá trình sản xuất Thời gian thực hiện dự án đầu t thờng kéo dài, trong suất thời gian đó vốn hoàn toàn không sinh lời mà còn gia tăng do khả năng sinh lời của tiền.

Thứ hai, nh chúng ta thầy rằng thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xẩy ra Điều đó có nghĩa là thời gian để thực hiện một dự án đầu t thờng kéo dài có thể là 3 đến 5 năm - và trong khoảng thời gian đó có thể có những thay đổi chẳng hạn nh về chính sách phát triển kinh tế, hay những thay đổi về luật pháp, điều kiện tự nhiên, những biến động khó

Trang 6

lờng nh lạm phát, biến động kinh tế khu vực, thế giới mà ngời đầu t mặc dù có thể đoán trớc đợc nhng cũng không thể dự đoán hết đợc khi bỏ vốn đầu t.

Thứ ba, thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ vốn hoặc cho đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên xã hội, chính trị kinh tế

Thứ t, các thành quả của hoạt động đầu t có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm có khi hàng trăm năm hoặc vĩnh viễn Có đặc điểm này vì thành quả của hoạt động đầu t phát triển là nhằm phục vụ cho các quá trình sản xuất hoặc để phát triển xã hội phục vụ lợi ích công cộng.

Thứ năm và cũng là đặc điểm cuối cùng, thành quả của hoạt động đầu t phát triển thờng mang tính chất đơnlẻ cá biệt (công trình) sẽ hoạt động ở ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng lên Do đó trớc khi thực hiện đầu t chúng ta phải xem xét cẩn thận đặc điểm tự nhiên địa hình của nơi tiến hành đầu t bởi vì nó không những ảnh hởng đến quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh hởng đến sự thành công hay thất bại khi vận hành các kết quả đầu t sau này.

3 Vai trò của hoạt động đầu t.

3.1.Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế - đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.

3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.

Cung cầu là 2 yếu tố vô cùng quan trọng của nền kinh tế Trong đó đầu t lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cầu tổng cầu của các nớc trên thế giới Do đó, những thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đến tổng cầu Khi đầu t tăng có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thay

Trang 7

đổi này làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 - AD1 làm cho sản lợng tăng từ Y0 - Y1

Trong khi đầu t tác động tới tổng cầu trong ngắn hạn thi đầu t lại tác động tới tổng cung trong dài hạn Khi các thành quả của hoạt động đầu t đi vào hoạt động nó phát huy tác dụng làm năng lực sản xuất, sản lợng tiềm năng tăng lên, sản l-ợng gia tăng, giá cả giảm, cho phép mức tiêu dùng gia tăng Việc tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích tăng sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, kinh tế xã hội phát triển, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội Đây là tác động có tính chất dài hạn của đầu t đối với phát triển kinh tế.

3.1.2 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

Theo các nhà kinh tế thì muồn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15 - 25% s0 với GDP Tuy nhiên tốc độ tăng trởng của nền kinh tế còn phải phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn đầu t quốc gia Để phản ánh hiệu qủa của việc sử dụng vốn đầu t tác dụng tới sản lợng của nền kinh tế ta sử dụng chỉ số ICOR ( Investerment capital output rate) Chỉ số ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá hiệu quả đầu t của một nền kinh tế , nó đợc tính toán trên cơ sở so sánh đầu t với mức tăng trởng kinh tế hàng năm

Vốn đầu tICOR = - Mức tăng GDP

Về phơng diện lý thuyết, khi hệ só ICOR càng thấp chứng tỏ nền kinh tế càng có hiệu quả, vốn đầu t bỏ ra tuy ít nhng tăng trởng kinh tế lại đạt mức cao, hay nó có ý nghĩa là để tăng lên một đơn vị GDP thì xã hội cần đầu t bao nhiêu đồng vốn Nhng trên thực tế, ICOR còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh: nền kinh tế đang ở trong giai đoạn phát triển nào, đã công nghiệp hoá cha? đó là nền kinh tế đóng hay mở?, đầu t vào ngành nào( chẳng hạn nh ICOR trong nông

Trang 8

nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp), mức tác động của bối cảnh quốc tế ra sao? Chất lợng quản lý nhà nớc trong đầu t cao hay thấp?

Khai thác hệ quả của công thức hệ số ICOR ngời ta có thể dự đoán đợc tiềm năng tăng trởng kinh tế và dự báo tổng mức vốn đầu t cần thiết cho một giai đoạn phát triển Khi ta xem xét phối hợp giữa tỷ lệ tiết kiệm , đầu t và hệ số ICOR ta có thể tính toán đợc tăng trởng kinh tế dài hạn Và khi dự báo đợc hệ số ICOR và mức tăng trởng này chỉ cho kết quả đáng tin cậy khi các số liệu dự báo đó có độ tin cậy cao Vì trên thực tế tổng nhu cầu vốn đầu t của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định còn phụ thuộc rất nhiều vào mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng hay chiều sâu, cân nhiều hay ít vốn, có u tiên nhiều lao động Do đó một nớc khi sử dụng chỉ số ICOR để dự báo tổng mức vốn đầu t thì phải xem xét tới tất cả các yếu tố ảnh hởng khác.

ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, sử dung công nghệ hiện đại có giá cao Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thờng thấp từ 2 - 3 do thiếu vốn thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dung công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.Kinh nghiệm cho thấy, đối với các quốc gia đang phát triển, hệ số ICOR trong khoảng 3 - 4 có thể giúp các quốc gia này đạt đợc tốc độ tăng trởng cao Tuy nhiên khi một nềnkinh tế cha đạt đến một trình độ sản xuất cao, có cơ cầu kinh tế lạc hậu thì nhu cầu đầu t vẫn tăng mạnh cùng với khả năng gia tăng hệ số ICOR Đây là điều kiện thiết yếu để nền kinh tế vừa có đợc sự tăng trởng nhanh vừa thực hiện đợc quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế.

Việt Nam để thực hiện công cuộc CNH - HĐH, trong thời gian qua đã tập trung vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, tạo ra mặt bằng sản xuất để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài là mục tiêu quan trong hàng đầu để đẩy nhanh tăng trởng kinh tế.

3.1.3 Đầu t tăng cờng khả năng công nghệ cho đất nớc.

Trang 9

Trong giai đoạn CNH - HĐH nền kinh tế đầt nớc thì công nghệ là một yếu tố trung tâm và đầu t lại là điều kiện tiên quyết của sự tăng trởng và phát triển khả năng công nghệ của đất nớc Định hớng đầu t phát triển cho các ngành sẽ làm cho khả năng khoa học công nghệ của ngành đó phát tăng lên Sở dĩ nói nh vậy là vì lĩnh vực nghiên cứu khoa học phải mất nhiều thời gian tiền của, công sức Đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu phải có trình độ cao, phải thờng xuyên đợc tiếp cận với những thông tin, trình độ mới Kết quả của công tác nghiên cứu khoa học có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội Chính nhờ có những nghiên cứu về công nghệ mới mà năng suất lao động không ngừng đợc tăng lên, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu mới phát sinh Năng suất tăng lên đồng thời cũng giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng nhu cầu có khả năng thanh toán, từ đó sản xuất tăng và GDP cũng tăng lên Cũng nhờ có những phát minh mới mà chúng ta ngày càng tìm ra nhiều nguyên liệu thay thế cho những nguyên liệu đang bị cạn kiệt Nhiều sản phẩm đa dạng, mẫu mã chủng loại, về chất liệu đợc sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời Nh vậy, để có thể nghiên cứu phát minh hay nhập công nghệ mới từ nớc ngoài thì cũng đều cần phải có vốn đầu t lớn Việt nam hiện nay đang có trình độ công nghệ lạc hậu nhiều so với thế giới và khu vực Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ ra làm thành 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 ở giai đoạn 1 - 2 Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình CNH - HĐH ở Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghiệp nhanh và vững chắc Nhng có một thuận lợi cho Việt Nam, là một nớc đi sau cho nên hầu hết các công nghệ phục vụ cho qúa trình CHH - HĐH đã đợc các nớc phát triển trên thế giới nghiên cứu và phát minh ra và các công nghệ này đã đợc trải qua quá trình áp dụng trong thực tế sản xuất Chính vì thế Việt Nam phải tranh thủ đợc sự chuyển giao công nghệ của các nớc đi trớc thông qua hình thức nh mua bản quyền, nhập khẩu dây chuyền máy móc thiết bị, và đặc biệt là thông qua việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) Bằng việc đầu t vào Việt

Trang 10

Nam các nhà đầu t nớc ngoài có thể đem công nghệ hiện đại góp vốn trong đó có cả các công nghệ bị cấm xuất theo con đờng ngoại thơng vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t.Cùng với quá trình góp vốn trực tiếp, các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện việc chuyển giao công nghệ và bao gồm cả đào tạo nguồn nhân lực Bởi vì trong quá trình sản xuất, công nghệ có trình độ cao cha đủ, muồn có năng suất chất lợng hiệu quả cao phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động Việt Nam giúp họ thuận lợi trong quá trình vận hành máy móc thiết bị

Tóm lại, đầu t càng tăng ( nhất là FDI) thì càng làm tăng khả năng khoa học công nghệ cho đất nớc từ đó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội, là điều kiện cho tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.

3.1.4 Đầu t có tác động tới sự ổn định hai mặt của nền kinh tế

Nh phần trên đã đề cập đến, đầu t tác động không đồng thời về mặt thời gian đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế.Vì thế mỗi một sự thay đổi của đầu t ( tăng hoặc giảm) đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế

Khi tăng đầu t cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá liên quan tăng ( giá chi phí vốn, công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Song chính đầu t tăng làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, năng lực sản xuất mạnh hơn, giảm tình trạng thất nghiệp Năng suất lao động làm cho giá hạ, lạm phát đợc đẩy lùi Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế Nhng nếu đầu t không đạt hiệu quả thì không những lạm phát không đợc đẩy lùi mà còn làm cho sản xuất đình trệ đời sống của ngời lao động ngày càng khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách nhà nớc, kinh tế trì trệ

Trang 11

Chính sự tác động hai mặt này của đầu t đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách trong điều hành vĩ mô nền kinh tế cần thấy hết để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực của đầu t, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.

3.1.5 Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ hiện nay thì mỗi quốc gia muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nớc trên thế giới đòi hỏi phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong nớc cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đợc thể hiện qua hai góc độ là chuyên dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu vùng mà đầu t là yếu tố quyết định cho sự chuyển dịch đó.

3.1.5.1 Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Vì hệ số ICOR của các ngành khác nhau nên sự kích thích lợng vốn đầu t vào các ngành cũng khác nhau Nhìn chung vốn đầu t ngày càng đợc đổ nhiều vào khu vực công nghiệp và dịch vụ với mục đích đạt đợc hiệu quả kinh tế cao (có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh 9-10%0 và chính từ sự tập trung quy mô vốn cao đó tác động ngợc trở lại tiếp tục nâng caohiệu quả của những ngành đó Mặt khác vốn ngày càng đổ ít hơn một cách tơng đối vào khu vực nông lâm ng nghiệp bởi vì những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng là từ 5-6% là rất khó khăn.

Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành chính sách đầu t sẽ quyết định xem khả năng các ngành nào là trọng điểm, các mặt hàng nào tạo nên khả năng cạnh tranh cao, có lợi thế so sánh thì tập trung nguồn lực đầu t cho ngành đó Chúng ta có thể chia làm 3 nhóm ngành nh sau:

-Ngành có khả năng cạnh tranh; đây là các ngành có lợi thế so sánh dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên nh địa lý, khí hậu, đất đai, khoáng sản, nguồn lao động dồi dào các ngành này tập trung chủ yếu trong nông nghiệp thuỷ sản và các những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh may mặc da dầy Vậy

Trang 12

để giữ vững của những mặt hàng này trên trờng quốc tế chúng ta phải có chiến ợc đầu t lâu dài và trớc mắt đúng đắn nhất là khi Việt Nam chính thức tham gia vào AFTA và WTO.

l-Ngành hàng có khả năng cạnh tranh trong tơng lai với các điều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh thì trong thời gian tới sẽ phát huy hiệu quả đầu t.

-Ngành hàng hiện nay có khả năng cạnh tranh thấp: thờng là các ngành đòi hỏi công nghệ tiên tiến hiện đại, lợng vốn lớn giải pháp đầu t đối với ngành này là tăng cờng đầu t đồng bộ và nhập công nghệ mới hoặc thu hút vốn đầu t nớc ngoài để họ chuyển giao công nghệ từ đó phát huy đợc thế mạnh của các ngành này.

Nh vậy chính sách đầu t sẽ quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.

3.1.5.2 Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu vùng.

Đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, về địa lý, kinh tế chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp để thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển vì thế điều tiết đầu t vào các vùng ngành kinh tế khác nhau trong cùng thời kỳ sẽ làm thay đổi cơ cấu đầu t của ngành Khi nghiên cứu xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hớng phát triển có trọng điểm cho ta hai cách lựa chọn đầu t:

-Kìm hãm tạm thời các vùng thịnh vợng để tập trung vốn nhằm vựcdậy khôi phục và phát triển các vùng ngng trệ, đồng thời để mở mang các vùng kinh tế mới của đất nớc.

-Làm cho các vùng thịnh vợng bứt phá hẳn lên đồng thời có các chính sách phát triển các vùng còn lại của đất nớc nhằm xoá bỏ dần sự chênh lệch giữa các bộ phận trong cơ cấu lãnh thổ.

Trang 13

Việc lựa chọn cách thức đầu t nào là phục thuộc vào định hớng phát triển của mỗi nớc, chính sách đầu t của mỗi nớc Song chọn cách nào đi chăng nữa thì các nớc đều hớng tới cùng một mục tiêu là phát triển đất nớc.

3.2 Trên giác độ doanh nghiệp

Đầu t có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp Nó quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chình là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa hoặc thay thế mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn Phải mua sắm các trang thiết bị mới này để thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời cũng có nghĩa là phải đầu t.

Bên cạnh đó đầu t còn là cách thức cơ bản giúp doanh nghiệp thực hiện đợc các mục tiêu của mình nh: nâng cao vị thế, uy tín, giành thị phần để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong đó tăng lợi nhuận là quan trọng nhất.

II/ Lý luận chung về đầu t trong doanh nghiệp.

1 Khái niệm về đầu t trong doanh nghiệp.1.1 Khái niệm đầu t trong doanh nghiệp.

Cũng nh khái niệm về đầu t, hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về đầu t trong doanh nghiệp:

Trang 14

Đầu t trong doanh nghiệp là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để duy trì và tăng cờng, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tơng lai.

Đầu t trong doanh nghiệp là bộ phận cơ bản của đầu t, là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm tăng thêm những tài sản của doanh nghiệp tạo ra công ăn việc làm nâng cao đời sống của các thành viên trong doanh nghiệp.

Đầu t trong doanh nghiệp có thể phân thành các loại đầu t khác nhau tuỳ thuộc vào căn cứ phân chia.

- Đầu t vào tài sản cố định hay dự trữ- Đầu t theo chiều rộng hay chiều sâu- Đầu t vào tài sản vô hình hay hữu hình

1.2 Sự cần thiết phải đầu t trong doanh nghiệp

Tại sao phải đầu t trong doanh nghiệp? Đó là câu hỏi mà bất cứ ai quan tâm tới sự sống còn, phát triển của doanh nghiệp đều băn khoăn.

Thứ nhất, mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp và ngợc lại Để đạt đợc mục đích của mình, các doanh nghiệp cần phải có quyết định đầu t đúng đắn sao cho thu đợc lợi nhuận là cao nhất.

Thứ hai, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp luôn bị đặt vào tình trạng làm sao để có thể giữ vững đợc vị trí của mình trên thị trờng Do vậy, các doanh nghiệp cần phải tiến hành đầu t để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành thông qua việc đầu t đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động, tăng cờng khả năng quản lý.

Thứ ba, công nghệ đất nớc ta rất lạc hậu so với thế giới: từ 20 - 30 năm nên chi phí cho một sản phẩm lớn, năng suất thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao, khó đáp ứng với nhu cầu ngày càng đa dạng nh hiện nay, sản phẩm sản xuất

Trang 15

ra cung thờng lớn hơn cầu do không điều tra nghiên cứu kỹ thị trờng, dẫn đến hàng tồn kho lơn và kéo dài trong nhiều năm Vốn nằm ứ đọng, không luân chuyển đợc dẫn đến tình trạng thiều vốn Do đó, các doanh nghiệp coi việc đầu t đổi mới công nghệ là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.

Thứ t, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên còn yếu kém dẫn đến năng suất lao động không cao Đặc biệt họ không theo kịp thích ứng với sự đầu t vào máy móc, công nghệ mới, không nắm bắt đợc các thông tin thị trờng Do đó, làm ảnh hởng đến tiến độ công việc, dẫn đến tình trạng thiều đồng bộ giữa các khâu, gây thiệt hại tới doanh thu của các doanh ghiệp Bởi vậy đầu t vào nguồn nhân lực sẽ làm giảm chi phí, nâng cao sự sáng tạo của ngời lao động trong công việc, đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

2 Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp2.1 Đầu t xây dựng cơ bản

Xây dựng cơ bản là những hoạt động có chức năng tạo ra những tài sản cố định cho các ngành của nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng cải tạo, hiện đại hoá hoặc khôi phục các tài sản cố định.

Nội dung của hoạt động xây dựng cơ bản bao gồm ba lĩnh vực chủ yếu:Thứ nhất là hoạt động khảo sát thiết kế: là hoạt động thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, có chức năng mô tả kiều dáng kiến trúc, nội dung kỹ thuật và tính kinh tế của công trình thích ứng với nguồn lực sản xuất Hoạt động khảo sát thiết kế bao gồm: khoả sát kỹ thuật và khảo sát kinh tế Trong đó khảo sát kỹ thuật nhằm xem xét khả năng, điều kiện và kỹ thuật xây dựng công trình Khảo sát kinh tế nhằm trả lời cho sự cần thiết của công trình, tính kinh tế của công trình.

Thứ hai là hoạt động xây dựng và lắp đặt hay hoạt động xây lắp là hoạt động chủ yếu của lĩnh vực xây dựng cơ bản có nhiệm vụ tạo nên những sản phẩm xây dựng theo nh thiết kế dự toán Kết quả của hoạt động xây lắp bao gồm: những công trình xây dựng, công tác sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc, công tác lắp

Trang 16

đặt máy móc thiết bị, công tác thiết kế thăm dó, khảo sát phát sinh trong quá trình xây lắp.

Thứ ba là hoạt động mua sắm máy móc thiết bị: là đầu t về mua sắm máy móc, thiết bị cần thiết của doanh nghiệp bao gồm chi phí theo giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản thiết bị nhằm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.

2.2 Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Nh ta đã biết, lực lợng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn minh của nền sản xuất xã hội Mác đã từng nói: “ trình độ sản xuất của một nền kinh tế không phải ở chỗ xã hội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gì để sản xuất ra sản phẩm ấy” Cùng với việc đề cao vai trò của lực lợng sản xuất, Lênin khẳng định: “Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động” Trong thực tế ngời lao động là một bộ phận quan trọng của lực lợng sản xuất.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội, ngời lao động không những là yếu tố của quá trình đó mà còn là yếu tố quan trọng, lao động có tình chất quyết định vào việc phát huy đồng bộ và có hiệu quả các yếu tố khác Nếu chúng ta có nhà xởng, có nguyên vật liệu, có máy móc thiết bị nhng thiếu bàn tay con ngời thì chúng ta không thể có sản phẩm cung cấp cho xã hội Nh vậy, nguồn nhân lực là tài sản quý giá của doanh nghiệp.Do đó, trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp phải phát huy đợc hiệu quả của nguồn nhân lực của mình, đồng thời ngày càng nâng cao số lợng cũng nh chất lợng nguồn nhân lực Đó là nội dung của hoạt động đầu t phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Thứ nhất là công tác tuyển dụng, công việc này không đòi hỏi nhiều chi phí nhng lại đòi hỏi khâu chuyển bị hết sức chu đáo, tỉ mỉ bởi mức độ ảnh hởng của nó đến hoạt động tơng lai của doanh nghiệp Việc chuẩn bị từ thông báo tuyển dụng, ấn định các tiêu chuẩn tuyển lựa đến việc lựa chọn các phơng thực phụ trợ cho việc tuyển lựa, lựa chọn ban tham mu tuyển dụng.

Trang 17

Thứ hai là công tác sử dụng, đây là hoạt động ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp biết sử dụng đúng ngời đúng việc, phát huy hết khả năng của ngời lao động thì chắc chắn sẽ đem lại kết quả tốt Ngợc lại doanh nghiệp sẽ không phát huy đợc lợi thế về nguồn nhân lực thậm chí lại chịu tác động ngợc chiều đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công tác này đòi hỏi ban lãnh đạo phải nắm sâu, sát năng lực của từng nhân viên để có thể tạo môi trờng thuận lợi giúp họ phát huy tốt khả năng của mình và góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Thứ ba là công tác đào tạo và đào tạo lại nghề cho ngời lao động Đây cũng là một trong những hoạt động quan trọng của hoạt động đầu t nguồn nhân lực Để làm đợc điều này các doanh nghiệp cần tìm ra đợc một mô hình đào tạo phù hợp với từng đối tợng:

- Đào tạo cho lực lợng cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn- Đào tạo cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học

- Đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên

Có thể nói lực lợng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp không đông về mặt số lợng nhng lại có tính quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, ngời quản lý không chỉ thực hiện những công việc “thành tên” mà còn phải năng động sáng tạo những công việc, những tình huống khó khăn nhạy cảm Do đó, nều ngời quản lý không học tập, không nâng cao nhận thức, trình độ của mình thì khó có thể đứng vững và đi lên đợc trong nền kinh tế thị trờng Việc đầu t cho đào tạo cán bộ thông qua các chi phí cho tham gia hội thảo, tham quan thực tế, đào tạo ngắn hạn, dài hạn nghiệp vụ quản lý.

Đào tạo cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học Với việc khoa học phát triển nh vũ bão, các doanh nghiệp cần phải thích nghi với điều kiện mới để có thể cạnh tranh vơn lên Việc đầu t cho cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học là một trong những nhiệm vụ hết sức cấp bách của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Họ sẽ là ngời đem tri thức mới và đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt

Trang 18

động sản xuất kinh doanh góp phần không ngừng cho sự lớn mạnh của doanh nghiệp.

Hình thức đầu t chủ yếu cho lao động của doanh nghiệp là trả lơng Mức ơng đợc tình trên cơ sở chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng này sẽ kích thích ngời lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động Ngoài ra các doanh nghiệp còn lập các quỹ phúc lợi, khen thởng, trích lợi nhuận để lập ra các quỹ dự phòng trợ cấp mất việc tạo cho ngời lao động cảm giác yên tâm trong quá trình công tác.

+ Chi phí bảo hiểm

+ Chi phí hao hút, mất mát

Một số nguyên nhân dẫn tới việc doanh nghiệp phải đầu t vào dự trữ hàng tồn kho.

Một trong những tác dụng của hàng tồn kho là điều hoà mức sản xuất Hãy xem xét một doanh nghiệp tạm thời đang làm ăn phát đạt và mức tiêu thụ tăng nhanh Doanh nghiệp không điều chỉnh sản xuất của mình khi có những biến động trong mức bàn ra, mà sử dụng cách rẻ hơn là sản xuất hàng hoá ở mức ồn định khi mức bán ra thấp, doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn mức bán ra và chuyển

Trang 19

số hàng hoá dôi ra đó thành hàng tồn kho Khi mức bán ra cao, số hàng hoá bán ra lớn hơn số sản xuất đợc bù đắp bởi số hàng tồn kho từ kỳ trớc Động cơ giữ hàng tồn kho này là động cơ điều hoà sản xuất.

Nguyên nhân thứ hai của việc giữ hàng tồn kho là nó giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Chẳng hạn, các cửa hàng bán lẻ có thể bán hàng một cách hiệu quả hơn nều họ có sẵn hàng hoá để chào hàng Các doanh nghiệp chế biến thì lại giữ hàng tồn kho dới dạng nguyên nhiên vật liệu Họ mua nguyên liệu sản xuất để dự trữ sản xuất trong cả kỳ đó Hoạt động này giúp cho các doanh nghiệp chủ động hơn về giá cả và số lợng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào.

Nguyên nhân thứ ba của việc giữ hàng tồn kho là kịp thời bổ sung nguồn hàng khi mức tiêu thụ đột ngột tăng lên Doanh nghiệp thờng phải đa ra quyết định sản xuất trớc khi biết khách hàng muồn mua bao nhiêu Nếu nhu cầu vợt quá mức sản xuất và không có hàng tồn kho, hàng hoá sẽ hết và doanh nghiệp mất cả doanh thu và lợi nhuận Hàng hoá tồn kho giup cho doanh nghiệp tránh đợc hiện tợng này Động cơ giữ hàng tồn kho này đợc gọi là động cơ tránh cạn kiệt dự trữ.

Nguyên nhân thứ t dẫn tới việc dự trữ hàng tồn kho là nó bị quy định bởi quá trình sản xuất Nhiều hàng hoá phải trải qua các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất, bởi vậy cần có thời gian để sản xuất Khi một sản phẩm chỉ đ-ợc hoàn thiện từng phần thì từng cầu kiện của nó đợc coi là bộ phận của hàng tồn kho Những hàng tồn kho này đợc gọi là sản phẩm dở dang.

2.4 Đầu t đổi mới công nghệ.

Đầu t đổi mới công nghệ là hình thức của đầu t phát triển Mục tiêu của đầu t đổi mới công nghệ giống đầu t phát triển ở chỗ đều nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tạo thêm chỗ làm mới, nhng lại khác là đầu t đổi mới công nghệ tập trung vào các mục tiêu tạo ra các yếu tố mới của công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ Đầu t phát triển quan tâm tới cả việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh còn đầu t đổi mới công nghệ chủ yếu nhằm

Trang 20

vào tăng năng xuất lao động, cải tiến, thay đổi và phát triển các loại hàng hoá dịch vụ mới có chất lợng cao hơn, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng Đầu t phát triển dựa vào nguồn mua sắm trang thiết bị là chủ yếu, thì đầu t đổi mới công nghệ còn bao hàm cả những nguồn cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống hiện có, tự nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ mới, nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm và chuyển giao công nghệ.

Nội dung của hoạt động đầu t đổi mới công nghệ:

- Đổi mới công nghệ, trang thiết bị dây chuyền ( phần cứng)- Đổi mới trình độ khoa học kỹ thuật của con ngời ( phần mềm)Do hoạt động đổi mới công nghệ bao gồm hai phần: đổi mới phần cứng và đổi mới phần mềm Vì vậy, để đầu t đổi mới công nghệ thì doanh nghiệp cần phải xác định, tính toán sao cho sự lựa chọn công nghệ phải xuất phát từ hiệu quả kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phải đợc nâng cao kịp thời, phải đảm bảo tính đồng bộ giữa máy móc và con ng-ời Hơn nữa, công nghệ nào cũng chỉ phát triển trong một giai đoạn nhất định theo chu kỳ: xuất hiện - tăng trởng - trởng thành - bão hoà Do đó, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào chu kỳ này để quyết định thời điểm đầu t thích hợp nhằm đảm bảo hiệu quả của đồng vốn đầu t.

Để đầu t đổi mới công nghệ có hiệu quả cao thì cần phải đáp ứng đợc một số yêu cầu sau:

Thứ nhất, tạo ra sự chuyển biến về chất trong quá trình sản xuất kinh doanh Xét về quá trình sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ cần đạt đợc yêu cầu: tăng cờng cơ khí hoá, tự động hoá, tin học hoá một phần hay toàn bộ quy trình sản xuất, từng bớc sử dụng máy móc thay thế con ngời ở những công việc nặng nhọc, nguy hiểm và theo hớng giảm dần tỷ trọng lao động giản đơn, tăng tỷ trọng lao động phức tạp, lao động mang nhiều yếu tố chất xám, cải tiến và tối u hoá hệ thống tổ chức trong khu vực kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lý

Trang 21

nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.

Xét về sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ phải cho kết quả là hàm lợng công nghệ trong giá trị gia tăng của sản phẩm ngày càng chiếm tỷ trọng cao, thể hiện ở chỗ: giá trị mới của sản phẩm hàng hoá dịch vụ sau đổi mới công nghệ sẽ làm cho hàm lợng các yếu tố đầu vào truyền thống ( nhiên nguyên vật liệu, lao động ) giảm đi, hàm lợng công nghệ tăng lên Việc đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu làm cho danh mục, chủng loại, chất lợng, giá cả của hàng hoá và dịch vụ đợc đổi mới cải tiến theo hớng đa dạng hơn, nhỏ gọn hơn, nhiều chức năng hơn, tiện lợi hơn, tinh xảo hơn, tiết kiệm năng lợng và rẻ hơn, tiến tới tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn mới Đây là một yêu cầu rất quan trọng nhằm mục tiêu tăng năng lực cạnh tranh cũng nh khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp

Thứ hai, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội

Các nguồn lực xã hội bao gồm: vốn , lao động và tài nguyên không phải là vô hạn, chúng ngày càng trở nên quý giá và việc sử dụng chúng có hiệu quả là một đòi hỏi hết sức cần thiết, cấp bách đồi với nền kinh tế ở cấp quốc gia nói chung, cũng nh từng doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, khi đổi mới công nghệ cũng cần phải quan tâm đến hiệu quả về mặt xã hội nh: an toàn và cải tạo môi tr-ờng

Thứ ba, đổi mới công nghệ phải gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển công nghệ của đất nớc cũng nh chiến lợc phát triển của doanh nghiệp Chiến lợc phát triển kinh tế và chiến lợc công nghệ quốc gia đóng vai trò quan trọng trong định hớng phát triển công nghệ cũng nh đầu t đổi mới công nghệ của từng doanh nghiệp nhằm một mặt có đợc những u đãi và hỗ trợ nhất định về ( vốn, thông tin ) của chính phủ, mặt khác đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc hớng đi đúng, tiết kiệm nguồn lực, tránh đợc những rủi ro không đáng có.

Trang 22

Tóm lại, đầu t đổi mới công nghệ là sự nghiệp của doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự quyết định việc lựa chọn hớng và trình độ đổi mới để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Đầu t đổi mới công nghệ là nhân tố đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

2.5 Đầu t vào tài sản vô hình khác.

Khác với tài sản hữu hình, tài sản vô hình là các tài sản không có hình thái cụ thể, tuy nhiên nó có đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Các tài sản vô hình đó có thể là: uy tín của doanh nghiệp, bầu không khí làm việc, sự nổi tiếng của nhãn mác thơng hiệu, vị trí thơng mại

Các tài sản vô hình không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng nó lại gián tiếp tác động làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra nhanh hơn.

Đầu t hợp lý vào tài sản vô hình đồng nghĩa với việc thúc đẩy vị thế, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên Chẳng hạn, trớc khi doanh nghiệp tung một sản phẩm mới ra thị trờng thì doanh nghiệp phải đầu t vào việc mở các cuộc điều tra về thị trờng, thu thập xử lý các thông tin về nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm này nh: sản phẩm này đã có mặt trên thị trơng cha; đã có hãng cạnh tranh nào dự định cung cấp các sản phẩm cùng loại có khả năng thay thế sản phẩm đó; nhu cầu thị trờng về sản phẩm đang ở mức nào; doanh nghiệp dự định chiếm lĩnh bao nhiêu phần trăm thị phần

Có rất nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua tài sản vô hình Chính vì thế doanh nghiệp cần phải có chính sách đầu t phù hợp với tầm quan trọng của từng yếu tố.

Tóm lại, hoạt động đầu t trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều hoạt động

Nhng tựu chung lại có năm hoạt động đầu t chính là: đầu t xây dựng cơ bản; đầu t phát triển nguồn nhân lực; đầu t vào hàng tồn trữ; đầu t đổi mới công nghệ; đầu t vào tài sản vô hình khác Tuỳ vào từng loại hình doanh nghiệp, vào mục tiêu phát triển mà mỗi doanh nghiệp chọn hớng đầu t cho mình một cách hợp lý

Trang 23

III/ Khái niệm về cạnh tranh.

1 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh.

1.1 Khái niệm cạnh tranh.

Cạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là một sự ganh đua giữa một ( hoặc một nhóm ) ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế của những ng-ời tham gia còn lại Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng Cạnh tranh có thể đa lại lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác, song xét dới góc độ lợi ích toàn xã hội, cạnh tranh có tác động tích cực ( nh: chất lợng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn ) Giống nh quy luật sinh tồn và đào thải trong tự nhiên đã đợc Darwin phát hiện, quy luật của cạnh tranh là thải loại những thành viên yếu kém trên thị trờng, duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội.

Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản và động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng Không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh là điều kiện cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Kết quả của cạnh tranh sẽ xác định vị thế của mỗi doanh nghiệp trên thị trờng, vì thế từng doanh nghiệp đều cố gắng tìm cho mình một chiến lợc cạnh tranh phù hợp để vơn tới vị thế cao nhất Và để đạt đợc vị thế cao nhất này bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia vào sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh.

Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá càng tăng lên, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh

Trang 24

ngày càng gay gắt, kết quả trong cạnh tranh sẽ có một doanh nghiệp bị loại bỏ và bị gạt ra khỏi thị trờng trong khi đó có một số doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển hơn nữa Chình vì quy luật khắc nghiệt này làm cho doanh nghiệp phải luôn phấn đấu hết khả năng để thích nghi sự lựa chọn Do vậy, trong nền kinh tế thị tr-ờng các doanh nghiệp biết mình phải làm gì, làm nh thế nào, có nh thế thì doanh nghiệp mới xác định đợc phơng hớng, mục tiêu thắng thế trong cạnh tranh.

+ Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: là cuộc cạnh tranh theo quy luật cung cầu Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh gia ngời mua trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng lên.

+ Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau: là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất Đây là cuộc cạnh tranh quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệp đều muồn giành lợi thế cạnh tranh Để có thể đứng vững và phát triển các doanh nghiệp phải sử dụng mọi biện pháp khác nhau để tạo cho mình có đợc lợi thế cạnh tranh hơn đối thủ.

- Căn cứ theo phạm vi nền kinh tế cạnh tranh chia làm hai loại:

+ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu đợc tỷ suất lợi nhuận cao hơn Cuộc cạnh tranh nhằm thu đợc tỷ suất cao giữa các ngành khác nhau đã đợc Các Mác phân tích rất rõ trong quá trình phân chia lợi nhuận giữa các nhà t bản bỏ vốn đầu t vào các ngành khác nhau của nền kinh tế và chính sự cạnh tranh này dẫn tới sự di chuyển vốn đầu t giữa các ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, sự di chuyền vốn

Trang 25

này dần hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành với nhau, điều này có nghĩa là các nhà đầu t đầu t vào các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau thì chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau.

+ Cạnh tranh trong nôi bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá Cạnh tranh trong nội nộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờng Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp lớn thâu tóm các doanh nghiệp nhỏ hơn bằng hình thức: sát nhập, mua lại Những doanh nghiệp chiến thằng trong cuộc cạnh tranh này thì ngày càng mạnh hơn, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, thậm chí phá sản, xoá sổ khỏi thị trờng Kết quả của hình thức cạnh tranh này là đến nay thế giới đã hình thành nên những tập đoàn kinh tế khổng lồ xuyên quốc gia thâu tóm toàn bộ một ngành kinh tế trên toàn cầu nh trong lĩnh vực: điện tử, viễn thông, truyền thông, dợc phẩm, mỹ phẩm, hàng không

- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng, ngời ra chia ra:

+ Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thị trờng có nhiều ngời bán có u thế nh nhau Các sản phẩm bán ra đợc xem nh đồng nhất Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí vào sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.

+ Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn sản phẩm là không đông nhất với nhau Ngời bán có thể ấn định giá linh hoạt theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụ thể và mức lợi nhuận mong muốn.

+ Cạnh tranh độc quyền là trờng hợp trên thị trờng có một số lợng ngời bán nhất định, họ có thể tự định ra giá cả đối với các hàng hoá dịch vụ

Tóm lại, cạnh tranh là cuộc đầu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hoạt động, nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất Đồng thời cạnh tranh là động lực quan trọng

Trang 26

để phát triển sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảnlý, là môi trờng rèn luyện tính năng động, sáng tạo của mỗi doanh nghiệp nói chung và từng cá nhân cụ thể nói riêng.

2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1 Khái niệm:

Cho đến nay có nhiềi quan điểm khác nhau về thế nào là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Có quan điểm cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá trị của nó trên thị trờng Với cách hiểu này, khi một doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn.

Mặt khác có quan niệm lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng và đạt đợc một mức lợi nhuận nhất định.

Có thể thầy các quan niệm xuất phát từ các góc độ khác nhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh là chiếm lĩnh thị trờng và có lợi nhuận Nh vậy, thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao Để tồn tại và có sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tăng dần tỷ trọng thị phần chiếm giữ của mình bằng các công cụ cạnh tranh khác nhau Và để giành thắng lợi trong cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng thì mỗi doanh nghiệp phải tìm ra các công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất.

2.2 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.2.2.1 Giá cả

Giá cả sản phẩm đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng Các nhân tố ảnh hởng tới giá

Trang 27

mà doanh nghiệp có thể kiểm soát là: chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí u thông Để bán đợc hàng, nâng cao u thế trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải đi nghiên cứu thị trờng, đa ra mức giá bán hợp lý sao cho khả năng tiêu thụ là lớn nhất đồng thời với mức giá bán đó doanh nghiệp cũng phải thu đợc lợi nhuận theo mục tiêu đề ra Thông thờng với mức giá thấp thì doanh nghiệp dễ tiêu thụ sản phẩm, vì vậy doanh nghiệp phải tìm mọi cánh để hạ giá thành sản phẩm nh: thực hiện triệt để tiết kiệm trong sản xuất, xây dừng nhà máy tại nơi gần nguồn nguyên vật liệu để giảm chi phí vận chuyển hoặc gần nơi tiêu thụ sản phẩm để giảm chi phí lu thông

l-2.2.2 Mẫu mã chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu để thắng thế trong cạnh tranh Mỗi sản phẩm có đặc trng khác nhau, vấn đề chính là chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đạt mức cao so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác

và chất lợng đó phải luôn đợc giữ vững và không ngừng nâng cao Thực tế cho thấy, các công ty thành đạt trong kinh doanh cùng có quan niệm giống nhau về chất lợng sản phẩm Nguyên tắc của họ là chất lợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thực trong quan hệ mua bán Chất lợng sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhờ tăng chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà vị thế doanh nghiệp ngày càng đợc củng cố và mở rộng, uy tín, danh tiếng tăng giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều khách hàng tăng doanh thu, tăng sản xuất, tạo điều kiện cho công tác hoàn thiện và sản xuất sản phẩm mới làm cho chúng ngày càng thích nghi với mong đợi của khách hàng Nâng cao chất l-ơng là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dung và ngời lao động, sự kết hợp này tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai Tăng chât lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc

Trang 28

tăng năng suất lao động xã hội, tăng chất lợng dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị đầu vào, giảm nguyên liệu sử dụng, tiêt kiệm tài nguyên, giảm vấn đề ô nhiễm mô trờng và nh vậy là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2.3 Mạng lới tiêu thụ sản phẩm.

Đó là tập hợp các kênh đa sản phẩm của doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Tuỳ theo từng đặc điểm của doanh nghiệp, của hàng hoá và thị trờng tiêu thụ mà các doanh nghiệp áp dụng một loại kênh hoặc một tập hợp các kênh Thực chất khi xác định hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đã xác định hệ thống các điểm bán hàng của mình, việc xác định này dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, các điểm bán hàng phải đợc bố trí thuận lợi đảm bảo thu hút đợc nhiều khách hàng nhất Hoạt động tiêu thụ tốt sẽ làm tăng sản lợng bán hàng từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích thích sản xuất phát triển Một doanh nghiệp có thực hiện tốt khâu tiêu thụ, có các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm sau bán hàng hiệu quả thì doanh nghiệp đó coi nh đã có một lợi thế lớn trong cạnh tranh.

2.2.4 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ sản xuất.

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hết sức gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp không thể chỉ sản xuất một mặt hàng mà phải đa dạng hoá sản phẩm Nhu cầu của con ngời luôn luôn biến đổi, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng để thay đổi, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm cũ, sản xuất ra các sản phẩm mới đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng Đồng thời đa dạng hoá sản phẩm cũng là một biện pháp làm giảm yếu tố rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì khi xẩy ra các yếu tố rủi ro nh thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi dẫn tới thị trờng tiêu thụ giảm, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tất nhiên sẽ giảm theo Vì vây, yêu cầu tất yếu đối

Trang 29

với một doanh nghiệp là phải đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để nâng cao khả năng cạnh tranh.

2.2.5 Hoạt động giao tiếp khuyếch trơng.

Hoạt động này bao gồm các hoạt động: chào hàng, quảng cáo, tiếp thị, khuyến thị, chiêu khách và một số hình thức khác Trớc hết doanh nghiệp phải xác định xem bằng cách nào, với chi phí bao nhiêu để đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng và khuyến khích họ mua sản phẩm của mình mà không mua sản phẩm của ngời khác Tiếp đó doanh nghiệp phải nghiên cứu, xác định đối tợng khách hàng mà doanh nghiệp tập trung vào, sở thích của họ ra sao? từ đó có sử dụng các biện pháp tiếp cận sao cho hiệu quả đạt đợc là tốt nhất Ngày nay do công việc bận mải, không có thời gian nên phần lớn khách hàng thông qua hoạt động quảng cáo khuyếch trờng qua các phơng tiện thông tin đại chúng để tiếp cận với sản phẩm từ đó đa ra quyết định dùng sản phẩm này hay sản phẩm kia Nắm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp quảng cáo hữu hiệu sao cho sản phẩm đợc ngời tiêu dùng biết đến.

2.2.6 Vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.

Vị trí của doanh nghiệp ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm Vị trí của doanh nghiệp đi liền với tên tuổi nhãn hiệu sản phẩm Uy tín về sản phẩm của doanh nghiệp mang đến cho ngời tiêu dùng sự tin cậy về sản phẩm, về chất lợng, giá cả mẫu mã, kiểu dáng Một doanh nghiệp đợc coi là có vị trí trên thị trờng thì nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp đó cũng đợc mọi ngời biết đến và khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ tốt hơn, mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn Một doanh nghiệp mạnh với sản phẩm nổi tiếng sẽ làm cho nhân viên trong công ty có niềm tự hào, làm việc nhiệt tình hơn, cống hiến nhiều hơn cho sự thành công của doanh nghiệp Một nhã hiệu tốt giúp tăng giá trị của sản phẩm trên thị trờng tạo lợi nhuận bền vững cho Công ty sau này Những lợi ích của nhãn hiệu còn có tác dụng khi đến với khách hàng sẽ khắc hoạ hình ảnh của doanh nghiệp hoặc sản phẩm trong tiềm thức và hình ảnh của khách hàng Khi

Trang 30

nhắc tới nhãn hiệu ngời ta có thể nghĩ ngay tới sản phẩm, những đặc trng, lợi ích và thậm chí cả nền văn hoá của doanh nghiệp đó Nhãn hiệu tốt làm cho khách hàng không phải mất nhiều thời gian khi mua sắm, đảm bảo sự tin cậy tuyệt đối Hãng Honda là một vĩ dụ điển hình về vị trí của hãng trên thị trờng Ngời tiêu dùng không băn khoăn về chất lợng sản phẩm bởi uy tín của hãng đi sâu vào tiềm thức của mỗi ngời tiêu dùng, chỉ cần khi nghĩ tới việc mua một chiếc xe máy là ngời ta nghĩ ngay tới chiếc Honda và nhiều khi đã dùng từ Honda để tên chung cho những chiếc xe máy Nh vậy, vị trí, uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng sẽ tạo cho các doanh nghiệp vị thế cạnh tranh.

IV/ Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 31

Qua các phần lý luận chung về đầu t, đầu t trong doanh nghiệp, khả năng cạnh của doanh nghiệp ta thấy đợc vai trò của mỗi yếu tố tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp và mỗi quan hệ giữa các yếu tố này với nhau Có thể khẳng định rằng hoạt động đầu t trong doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ hai chiều với nhau Hoạt động đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau và chúng đều hớng tới một mục đích chung là sự phát triển cua doanh nghiệp Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp mang lại hiệu quả thì sẽ làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc tăng lên, và tiếp đến khi khả năng cạnh tranh tăng lên giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận, lợi nhuận này lại đợc doanh nghiệp tiếp tục chi cho công cuộc đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Chu kỳ của hoạt động này cứ thế diễn ra cùng với sự phát triển không ngừng của doanh nghiệp Ta có thể hiểu cụ thể mối quan hệ 2 chiều này nh sau:

Mục đích của mỗi doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là “ thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lới”.

Nh vậy, có thể khẳng định sinh lời, làm giàu cho cá nhân ngời sở hữu là mục đích trớc mắt cũng nh mục đích lâu dài của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp dựa trên các căn cứ về thị trờng và tiềm năng của doanh nghiệp đều cố gắng xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh khả thi nhất, phát huy tiềm năng vốn có, khắc phục những yếu điểm chủ quan và khách quan Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, sự sống còn của mỗi doanh nghiệp đều do tự thân năng lực của doanh nghiệp đó quyết định và năng lực ở đây chủ yếu là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện qua một số mặt chính sau:

- Thị phần doanh nghiệp chiếm lĩnh trên thị trờng

Trang 32

- Chất lợng, giá cả sản phẩm có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.- Vị trí, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

Với việc năng lực cạnh tranh đợc nâng cao, khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng, dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, một phần lợi nhuận này lại đợc tiếp tục tái đầu t vào doanh nghiệp trong các lĩnh vực: thiết bị nhà xởng, công nghệ, nguồn nhân lực, và các tài sản vô hình khác và nhờ hoạt động đầu t này mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên.

Đầu t trong doanh nghiệp là bộ phận của đầu t phát triển, là việc bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đầu t quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng nhà xởng, cầu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị, và các chi phí khác Hoạt động đầu t này nhằm thực hiện nội dung:

- Giảm chi phí sản xuất dẫn tới việc giảm giá thành sản phẩm- Nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng năng lực sản xuất- Nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng khu vực khi mà xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách nhanh chóng Nh vậy, đầu t trong doanh nghiệp là điều kiện cần để nâng cao khả năng cạnh tranh, có đầu t thì mới tạo ra đợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng với chủng loại đa dạng phong phú, có chất lơng cao chiếm đợc lòng tin của khách hàng, sản phẩm sẽ đợc nhiều ngời biết đến từ đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng điều này đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Tóm lại, hoạt động đầu t thực hiện đúng lúc, đúng hớng, tạo ra đợc các cơ hội kinh doanh thì sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và ng-

Trang 33

ợc lại khi khả năng cạnh tranh đợc nâng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp lại tiếp tục tái đầu t

Trang 34

Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh và tình hình đầu t ở Công ty Cổ phần đầu t

và thơng mại Bông Vàng.

I/ Giới thiệu tổng quan về Công ty.

1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty.1.1 Quá trình thành lập.

Căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 đợc Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999, Công ty Cổ phần đầu t và thơng mại Bông Vàng thành lập vào tháng 8 năm 1999 Công ty đợc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp giấy phép chuyên hoạt động kinh doanh về các lĩnh vực:

+ T vấn doanh nghiệp và quản trị kinh doanh + T vấn, xúc tiến đầu t

+ Triển lãm, xúc tiến thơng mại + Dịch vụ thơng mại điện tử

+ Đại lý độc quyền cho các công ty nớc ngoài

Kể từ khi thành lập đến nay Công ty liên tục phát triển, mở rộng dần dần các hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm bắt khai thác cơ hội thị trờng trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh khác nh: Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dơng

Nhận thấy chủ trơng phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chính Phủ trong những năm qua, Công ty chủ động trong quá trình vay vốn, khai thác thị trờng trong và ngoài nớc; cộng với chính sách đầu t trong doanh nghiệp hợp lý nên Công ty đã dần tạo ra cho mình một hình ảnh riêng trên thị trờng và bạn hàng Đây chính là cơ sở nền tảng để Công ty xây dựng chiến lợc phát triển trong những năm tiếp theo khi nền kinh tế trong nớc và khu vực đang trên đà hồi phục, phát triển.

1.2 Quá trình phát triển

Trang 35

Tính từ thời gian thành lập đến nay Công ty Bông Vàng đã hoạt động đợc 4 năm Trong suốt 4 năm hoạt động Công ty đã gặt hái đợc không ít thành công những cũng phải chịu một số thất bại trong năm đầu.

Trong năm đầu do của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hởng dây chuyền sang Việt Nam nên tính hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong nớc đều trì trệ Hầu hết các công ty có vốn nớc ngoài từ các nớc trong khu vực Đông Nam á đều bị ảnh hởng Đặc biệt việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm sút trầm trọng cả về số dự án và lợng vốn.Trớc bối cảnh kinh tế khu vực và trong nớc nh trên, Công ty Bông Vàng cũng nằm trong guồng xoáy đó Thêm vào đó, đội ngũ nhân viên cua Công ty mặc dù có trình độ cao, tất cả đều đã tốt nghiệp đại học song do trẻ cha có kinh nghiệm kinh doanh nên lại trở thành một điểm yếu.

Sang năm thứ hai, thứ ba, Công ty rút ra bài học kinh nghiệm từ năm đầu, phát huy đợc nội lực, kết hợp với ngoại lực nên đã gặt hái đợc một số thành công lớn.

Trớc hết là ngoại lực, tình hình kinh tế khu vực sau cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra vào thành 7 năm 1997, nhờ nỗ lực sử dụng các biện pháp khôi phục kinh tế của các nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia nên cuộc khủng hoảng cũng giảm dần ảnh hởng Việt Nam tuy không bị ảnh hởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng, song hầu hết các quốc gia Đông Nam á là các nhà đầu t chính vào thị trờng Việt Nam nền khi các nhà đầu t này rút vốn hay đầu t thì đều ảnh hởng trực tiếp tới khả năng thu hút vốn nớc ngoài của Việt Nam Kinh tế thế giới, khu vực dân hồi phục tác động tốt tới kinh tế Việt Nam, Việt Nam dần dần đã lấy lại đợc đà tăng trởng

Trong những năm vừa qua, Chính phủ ta chú trọng tới việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, hệ thống doanh nghiệp hai tầng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, xây dựng vờn ơm doanh nghiệp Các chính sách về tín dụng nh thành lập qũy hỗ trợ đầu t phát triển, giảm

Trang 36

lãi suất vay vốn, chính sách về pháp lý nh luật doanh nghiệp, luật khuyến khích đầu t trong nớc, luật về đất đai đã tạo ra môi trờng đầu t thông thoáng hơn giúp cho nhiều doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn vào đầu t kinh doanh Theo số liệu từ tổng cục thống kê, kể từ khi luật doanh nghiệp có hiệu lực, cơ chế, thủ tục thành lập doanh nghiệp đơn giản nhiều, cả nớc ta đã có hơn 20.000 doanh nghiệp đợc t nhân thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực ngành nghề.

Về nội lực, Công ty Bông Vàng là công ty vừa và nhỏ, do lợi thế về quy mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh, dễ thay đổi hình thức kinh doanh để nắm bắt nhu cầu thị trờng nên Công ty đã không ngứng khai thác các thế mạnh của mình Với đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ kiến thức chuyên môn, có trình độ ngoại ngữ phù hợp nên khai thác thị trờng nớc ngoài là một lợi thế của Công ty Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực t vấn đầu t, xúc tiến thơng mại, thơng mại điện tử, nhận đại lý độc quyền, Công ty chủ động tìm bạn hàng nớc ngoài về các lĩnh vực mà mình có chuyên môn nhất là hoạt động xúc tiến thơng mại Các công ty nớc ngoài khi muồn vào làm ăn trên thị tr-ờng Viêt Nam phải nghiên cứu thị trờng, cung cầu sản phẩm, cơ chế chính sách pháp luật, nắm bắt cơ hội này Công ty chủ động nhận các dự án nghiên cứu thị trờng, t vấn đầu t nớc ngoài, nhận đại lý độc quyền Với đội ngũ nhân viên marketing năng động, nhiệt tình, chịu khó học hỏi, phòng Kinh doanh của Công ty đang ngày một phát triển vững chắc.

Kết hợp tốt cả ngoại lực và nội lực trong hoạt động sản xuât kinh doanh, nên trong năm thứ 2 và thứ 3 Công ty hoạt động có hiệu quả hơn và dần đi vào ổn định phát triển

Trong năm 2002 vừa qua cùng với sự phát triển chung của đất nớc, Công ty Bông Vàng cũng đạt đợc các thành công riêng Lợi nhuận năm 2002 ớc đạt 50.000.000 Năng động, sáng tạo, Công ty chủ động khai thác cơ hội thị trờng, mở rộng ngành nghề hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nhiều bạn hàng nớc ngoài

Trang 37

không chỉ trong khu vực Đông Nam á mà mở rộng ra cả khu vực Tây âu, Mỹ, Nhật, các nớc SNG, Châu phi.Với cộng nghệ thông tin ngày một phát triển, khoảng cách về địa lý giữa các quốc gia đợc rút ngắn đi, khai thác thơng mại điện tử đang trở thành thế mạnh của Công ty Với định hớng đầu t đúng đắn trong những năm tới, chắc chắn hoạt động kinh doanh của Công ty Bông Vàng sẽ ngày một phát triển vững chắc hơn.

Trang 38

2 CÈ cấu tỗ chực, chực nẨng nhiệm vừ cũa CẬng ty.2.1 SÈ Ẽổ cÈ cầu tỗ chực CẬng ty:

Chũ tÞch Hời Ẽổng quản trÞ - GiÌm Ẽộc

CẬng ty

Phọ giÌm Ẽộc

Phòng hẾnh chÝnh tỗng hùp

TrẺỡng Phòng

Phòng Ẽầu tẺTrẺỡng phòng

Phòng Kinh doanhTrẺỡng phòng

Phòng TẾi chÝnh kế toÌnKế toÌn trẺỡng

CÌc dỳ Ìn Ẽang triển khaiTrẺỡng dỳ Ìn

CÌc Ẽời khai thÌc thÞ trẺởngười trẺỡng

ười ngú cờng tÌc viàn

ưỈi hời cỗ ẼẬng

Hời Ẽổng quản trÞ CẬng ty

Trang 39

2.2 Chức năng các phòng ban 2.2.1 Đại hội cổ đông

Đại hội cổ đông gồm tất cả các cổ đông, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hội cổ đông có một số quyền và nghĩa vụ chính sau.

Quyết định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm Quyết định tăng giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phơng thức huy động vốn.Thảo luận và thông qua báo cáo năm tài chính.Bầu, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị Quyết định số lợi nhuận trích lại các quỹ của công ty, số lợi nhuận chia cho các cổ đông, phân chia trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với công ty trong kinh doanh Xem xét, quyết định các giải pháp cho các biến động lớn về tài chính của công ty Quyết định cơ cầu tổ chức Công Quyết định giải thể, phá sản Công ty.

2.2.2 Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, do đại hội cổ đông bầu , bãi miễn Hội đồng quản trị thay mặt Công ty có toàn quyền quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông Hội đồng quản trị bầu một thành viên làm chủ tịch hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiểm chức giám đốc Công ty Giám đốc Công ty có một số quyền và nghĩa vụ chính sau.

Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu t của Công ty Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty Ký kết hợp đồng, trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm Bố trí cơ cầu tổ chức Công ty, tuyển dụng lao động Giám đốc Công ty là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty.

Ngày đăng: 06/12/2012, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cầu vốn đầ ut phân theo nguồn vốn NămTổng số - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng c ơ cầu vốn đầ ut phân theo nguồn vốn NămTổng số (Trang 47)
Dựa vào nhóm tiêu chí này Việt Nam có các thứ hạng thể hiện ở bảng sau: - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
a vào nhóm tiêu chí này Việt Nam có các thứ hạng thể hiện ở bảng sau: (Trang 49)
Bảng doanh thu từ hoạt độn gt vấn đầu t. - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng doanh thu từ hoạt độn gt vấn đầu t (Trang 51)
Bảng lao động năm 1999 - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng lao động năm 1999 (Trang 56)
Qua bảng ta thấy tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ đại học chiếm tới 66,67% trong tổng số cán bộ nhân viên toàn công ty - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
ua bảng ta thấy tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ đại học chiếm tới 66,67% trong tổng số cán bộ nhân viên toàn công ty (Trang 56)
Bảng lao động tiền lơng giai đoạn 1999-2002. - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng lao động tiền lơng giai đoạn 1999-2002 (Trang 58)
Bảng doanh thu giai đoạn 1999-2002 của Công ty Bông Vàng. - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng doanh thu giai đoạn 1999-2002 của Công ty Bông Vàng (Trang 60)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 1999-2002.                                                                                              Đơn vị: triệu đồng - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 1999-2002. Đơn vị: triệu đồng (Trang 61)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy trong 4 năm hoạt động lợi nhuận của Công ty  không ngừng tăng lên, lợi nhuận đạt đợc trong năm 2002 là  hơn 49 triệu gấp 5 lần so với lợi nhuận đạt đợc của năm 1999, chứng tỏ khả năng  cạnh tranh của Công ty cũng - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh cho thấy trong 4 năm hoạt động lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên, lợi nhuận đạt đợc trong năm 2002 là hơn 49 triệu gấp 5 lần so với lợi nhuận đạt đợc của năm 1999, chứng tỏ khả năng cạnh tranh của Công ty cũng (Trang 61)
2.5. Vận dụng mô hình SWOT để phân tích dự báo thị trờng. S - Strengthen - Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng
2.5. Vận dụng mô hình SWOT để phân tích dự báo thị trờng. S - Strengthen (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w