Ut vào nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 56 - 60)

II/ Thực trạng về hoạt động đầ ut nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

2.2.2.ut vào nguồn nhân lực.

2. Thực trạng hoạt động đầu t, khả năng cạnh tranh của Công ty 1 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

2.2.2.ut vào nguồn nhân lực.

Hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịchvụ nh t vấn đầu t, tổ chức hội chợ triểm lãm, xúc tiến thơng mại con ngời luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu vì thế trong những năm qua Công ty không ngừng đầu t cho công tác đào tạo lực l- ợng cán bộ nhân viên.

Ngay từ khi mới hoạt động năm 1999 Công ty đã tuyển dụng một đội ngũ nhân viên có trình độ cao thể hiện qua bảng.

Bảng lao động năm 1999 Đơn vị: số ngời STT Trình độ Tổng số Tỷ lệ trong tổng số ( %) 1 Trên đại học 1 4,77 2 Đại học 14 66,67 3 Cao đẳng, trung học 3 14,28 4 Công nhân 3 14,28 5 Tổng số 21 100

Qua bảng ta thấy tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ đại học chiếm tới 66,67% trong tổng số cán bộ nhân viên toàn công ty. Lực lợng này giữ vai trò nòng cốt trong các bộ phận phòng ban, là lực lợng chính tạo ra lợi nhuận cho Công ty.

Sang tới năm 2002 số lợng công nhân viên của toàn công ty đã tăng lên 58 ngời không kể đội ngũ cộng tác viên đông đảo trong các lĩnh vực khác nhau nhất là trong lĩnh vực tổ chức hội chợ triển lãm và t vấn đầu t đợc thể hiện qua bảng:

Đơn vị: số ngời STT Trình độ Tổng số Tỷ lệ trong tổng số ( %) 1 Trên đại học 5 8,62 2 Đại học 35 60,34 3 Cao đẳng, trung học 7 12,07 4 Công nhân 11 18,97 5 Tổng số 58 100

Lợng nhân viên trong công ty qua 3 năm hoạt động đã tăng lên gần gấp 3, đây chính là kết quả của việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Mở rộng hoạt động kinh doanh, công ty tuyển dụng thêm đội ngũ nhân viên song số cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học vấn chiếm trên 69% lực lợng lao động trong công ty, thể hiện đội ngũ nhân viên trong công ty có trình đô cao. Để phát huy sức trẻ kết hợp với kinh nghiệm của lớp cán bộ đi trớc thành sức manh của Công ty, Công ty tổ chức các buổi truyền đạt kinh nghiệm, các buổi tập huấn trong các lĩnh vực khác nhau để các thế hệ trong công ty có dịp trao đổi kiến thức. Ngoài ra để phát triển trong lĩnh vực t vấn đầu t, xúc tiến thơng mại công ty còn mời các chuyên gia từ các viện nghiên cứu kinh tế, các trờng đại học về giảng dạy thêm. Hàng năm ban lãnh đạo công ty, các trởng phòng đều tiến hành các chuyến đi tham quan học hỏi kinh nghiệm của các đối tác nớc ngoài. Năm 2002 Công ty đã cử 3 cán bộ sang Malaysia học hỏi kinh nghiệm tổ chức hội chợ triểm lãm của Công ty Expormal, 5 cán bộ sang Trung Quốc để học hỏi thêm về kinh nghiệm trồng hoa trong nhà kính để về phổ biến cho các công nhân trong dự án trồng hoa của công ty trong thời gian tới.

Ngoài ra để khuyến khích nhân viên nâng cao năng suất lao động, Công ty có chế độ thởng phạt rõ ràng, mỗi năm công ty tổ chức cho cán bộ đi tham quan nghỉ mát một lần, các dịp lễ, tết, kỷ niệm thành lập Công ty đều có tiền thởng. Định kỳ nhân viên trong công ty đợc tăng lơng 2 lần trong năm. Chính chế độ u đãi này giúp cho nhân viên trong Công ty yên tâm làm việc và cảm thầy gắn bó hơn với Công ty, do vậy mà họ có thể hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao.

Bảng lao động tiền lơng giai đoạn 1999 - 2002.

STT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

1 Doanh thu ( triệu đồng) 56 128 467 864

2 Tổng số quỹ lơng

(triệu đồng) 14,805 30,464 70,574 132,19 3 Tổng lơng/ Doanh thu

(%) 26,44 23,8 14,2 15,3 4 Tổng số lao động (số ngời) 21 31 46 58 5 Thu nhập bình quân/ tháng ( nghìn đồng) 705 983 1.534 2.279

6 Thu nhập bình quân/ năm

( nghìn đồng) 8.460 11.796 18.408 27.348 Qua bảng lao động tiền lơng ta thầy, tổng số lao động trong công ty liên tục tăng lên. Năm 2002 có số lao động cao nhất là 58 ngời không kể đội ngũ cộng tác viên từ các trờng đại học và các viện nghiên cứu kinh tế.Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên liên tục tăng trong suốt 4 năm hoạt động. Hiện tại mức lơng bình quân của nhân viên trong công ty đã lên tới 2.279.000, cao hơn gấp 3 lần so với năm 1999. Đây là một mức lơng khá cao so với mặt bằng chung của các công ty hiện nay, với mức lơng này đời sống của nhân viên trong Công ty đã ngày một đợc cải thiện.

Xác định đầu t vào nguồn nhân lực là đầu t dài hạn, đầu t cho tơng lai nên công ty cần chú trọng quan tâm hơn nữa để họ yên tâm làm việc, đóng góp sức mình vào sự phát triển chung của Công ty.

2.2.3. Đầu t vào tài sản vô hình khác.

Các tài sản vô hình của Công ty bao gồm: uy tín, thơng hiệu, mác nhãn sản phẩm, ... nói chung bao gồm các hoạt động marketing. ở bất kỳ doanh nghiệp nào thì hoạt động marketing cũng góp một phần quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh. Đặc biệt là đối với các công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực t vấn đầu t, tổ chức hội chợ triển lãm nh Công ty Bông Vàng thì uy tín và th- ơng hiệu càng đóng vai trò quan trọng. Có tạo dựng đợc uy tín thì Công ty mới có thể hoạt động đợc trên lĩnh vực này. Vì đặc điểm của hoạt động tổ chức t vấn đầu t, tổ chức hội chợ triển lãm là dựa vào uy tín và lòng tin giữa các đối tác, các doanh nghiệp, các nhà đầu t có tin vào uy tín của Công ty trên thị trờng thì họ mới tìm đến công ty, hợp tác làm ăn với Công ty.

Đầu t để tạo dựng uy tín là cả một quá trình đầu t lâu dài và khó khăn. Không phải cứ bỏ tiền ra quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng là có đợc uy tín. Uy tín của Công ty sẽ đợc thể hiện qua chất lợng, giá cả các sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng và chính khách hàng là ngời sẽ đánh giá, tạo nên uy tín cho công ty. Hiểu tầm quan trọng của chữ tín trên thơng trờng, Công ty Bông Vàng đầu t vào các lĩnh vực nh nguồn nhânlực, công nghệ , nhà xởng để nâng cao chất lợng các dự án mà Công ty thực hiện, đáp ứng đợc yêu cầu của đối tác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 56 - 60)