Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 26 - 30)

III/ Khái niệm về cạnh tranh.

2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1 Khái niệm:

2.1. Khái niệm:

Cho đến nay có nhiềi quan điểm khác nhau về thế nào là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Có quan điểm cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá trị của nó trên thị trờng. Với cách hiểu này, khi một doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn.

Mặt khác có quan niệm lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng và đạt đợc một mức lợi nhuận nhất định.

Có thể thầy các quan niệm xuất phát từ các góc độ khác nhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh là chiếm lĩnh thị trờng và có lợi nhuận. Nh vậy, thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao. Để tồn tại và có sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tăng dần tỷ trọng thị phần chiếm giữ của mình bằng các công cụ cạnh tranh khác nhau. Và để giành thắng lợi trong cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng thì mỗi doanh nghiệp phải tìm ra các công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất.

2.2. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.2.2.1. Giá cả 2.2.1. Giá cả

Giá cả sản phẩm đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng. Các nhân tố ảnh hởng tới giá

mà doanh nghiệp có thể kiểm soát là: chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí l- u thông. Để bán đợc hàng, nâng cao u thế trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải đi nghiên cứu thị trờng, đa ra mức giá bán hợp lý sao cho khả năng tiêu thụ là lớn nhất đồng thời với mức giá bán đó doanh nghiệp cũng phải thu đợc lợi nhuận theo mục tiêu đề ra. Thông thờng với mức giá thấp thì doanh nghiệp dễ tiêu thụ sản phẩm, vì vậy doanh nghiệp phải tìm mọi cánh để hạ giá thành sản phẩm nh: thực hiện triệt để tiết kiệm trong sản xuất, xây dừng nhà máy tại nơi gần nguồn nguyên vật liệu để giảm chi phí vận chuyển hoặc gần nơi tiêu thụ sản phẩm để giảm chi phí lu thông. ..

2.2.2. Mẫu mã chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu để thắng thế trong cạnh tranh. Mỗi sản phẩm có đặc trng khác nhau, vấn đề chính là chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đạt mức cao so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác

và chất lợng đó phải luôn đợc giữ vững và không ngừng nâng cao. Thực tế cho thấy, các công ty thành đạt trong kinh doanh cùng có quan niệm giống nhau về chất lợng sản phẩm . Nguyên tắc của họ là chất lợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thực trong quan hệ mua bán. Chất lợng sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhờ tăng chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà vị thế doanh nghiệp ngày càng đợc củng cố và mở rộng, uy tín, danh tiếng tăng giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều khách hàng tăng doanh thu, tăng sản xuất, tạo điều kiện cho công tác hoàn thiện và sản xuất sản phẩm mới làm cho chúng ngày càng thích nghi với mong đợi của khách hàng. Nâng cao chất l- ơng là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dung và ngời lao động, sự kết hợp này tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Tăng chât lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc

tăng năng suất lao động xã hội, tăng chất lợng dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị đầu vào, giảm nguyên liệu sử dụng, tiêt kiệm tài nguyên, giảm vấn đề ô nhiễm mô trờng và nh vậy là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2.3. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm.

Đó là tập hợp các kênh đa sản phẩm của doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. Tuỳ theo từng đặc điểm của doanh nghiệp, của hàng hoá và thị trờng tiêu thụ mà các doanh nghiệp áp dụng một loại kênh hoặc một tập hợp các kênh. Thực chất khi xác định hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đã xác định hệ thống các điểm bán hàng của mình, việc xác định này dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, các điểm bán hàng phải đợc bố trí thuận lợi đảm bảo thu hút đợc nhiều khách hàng nhất. Hoạt động tiêu thụ tốt sẽ làm tăng sản lợng bán hàng từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích thích sản xuất phát triển. Một doanh nghiệp có thực hiện tốt khâu tiêu thụ, có các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm sau bán hàng hiệu quả thì doanh nghiệp đó coi nh đã có một lợi thế lớn trong cạnh tranh.

2.2.4. Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ sản xuất.

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hết sức gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp không thể chỉ sản xuất một mặt hàng mà phải đa dạng hoá sản phẩm. Nhu cầu của con ngời luôn luôn biến đổi, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng để thay đổi, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm cũ, sản xuất ra các sản phẩm mới đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng. Đồng thời đa dạng hoá sản phẩm cũng là một biện pháp làm giảm yếu tố rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì khi xẩy ra các yếu tố rủi ro nh thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi dẫn tới thị trờng tiêu thụ giảm, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tất nhiên sẽ giảm theo. Vì vây, yêu cầu tất yếu đối

với một doanh nghiệp là phải đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để nâng cao khả năng cạnh tranh.

2.2.5. Hoạt động giao tiếp khuyếch trơng.

Hoạt động này bao gồm các hoạt động: chào hàng, quảng cáo, tiếp thị, khuyến thị, chiêu khách và một số hình thức khác. Trớc hết doanh nghiệp phải xác định xem bằng cách nào, với chi phí bao nhiêu để đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng và khuyến khích họ mua sản phẩm của mình mà không mua sản phẩm của ngời khác. Tiếp đó doanh nghiệp phải nghiên cứu, xác định đối tợng khách hàng mà doanh nghiệp tập trung vào, sở thích của họ ra sao? từ đó có sử dụng các biện pháp tiếp cận sao cho hiệu quả đạt đợc là tốt nhất. Ngày nay do công việc bận mải, không có thời gian nên phần lớn khách hàng thông qua hoạt động quảng cáo khuyếch trờng qua các phơng tiện thông tin đại chúng để tiếp cận với sản phẩm từ đó đa ra quyết định dùng sản phẩm này hay sản phẩm kia. Nắm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp quảng cáo hữu hiệu sao cho sản phẩm đợc ngời tiêu dùng biết đến.

2.2.6. Vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.

Vị trí của doanh nghiệp ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Vị trí của doanh nghiệp đi liền với tên tuổi nhãn hiệu sản phẩm. Uy tín về sản phẩm của doanh nghiệp mang đến cho ngời tiêu dùng sự tin cậy về sản phẩm, về chất lợng, giá cả mẫu mã, kiểu dáng.. .. Một doanh nghiệp đợc coi là có vị trí trên thị trờng thì nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp đó cũng đợc mọi ngời biết đến và khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ tốt hơn, mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn. Một doanh nghiệp mạnh với sản phẩm nổi tiếng sẽ làm cho nhân viên trong công ty có niềm tự hào, làm việc nhiệt tình hơn, cống hiến nhiều hơn cho sự thành công của doanh nghiệp. Một nhã hiệu tốt giúp tăng giá trị của sản phẩm trên thị trờng tạo lợi nhuận bền vững cho Công ty sau này. Những lợi ích của nhãn hiệu còn có tác dụng khi đến với khách hàng sẽ khắc hoạ hình ảnh của doanh nghiệp hoặc sản phẩm trong tiềm thức và hình ảnh của khách hàng. Khi

nhắc tới nhãn hiệu ngời ta có thể nghĩ ngay tới sản phẩm, những đặc trng, lợi ích

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w