Mối quan hệ giữa đầ ut và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 30 - 34)

hàng không phải mất nhiều thời gian khi mua sắm, đảm bảo sự tin cậy tuyệt đối. Hãng Honda là một vĩ dụ điển hình về vị trí của hãng trên thị trờng. Ngời tiêu dùng không băn khoăn về chất lợng sản phẩm bởi uy tín của hãng đi sâu vào tiềm thức của mỗi ngời tiêu dùng, chỉ cần khi nghĩ tới việc mua một chiếc xe máy là ngời ta nghĩ ngay tới chiếc Honda và nhiều khi đã dùng từ Honda để tên chung cho những chiếc xe máy. Nh vậy, vị trí, uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng sẽ tạo cho các doanh nghiệp vị thế cạnh tranh.

IV/ Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. doanh nghiệp.

Qua các phần lý luận chung về đầu t, đầu t trong doanh nghiệp, khả năng cạnh của doanh nghiệp ta thấy đợc vai trò của mỗi yếu tố tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp và mỗi quan hệ giữa các yếu tố này với nhau. Có thể khẳng định rằng hoạt động đầu t trong doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ hai chiều với nhau. Hoạt động đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau và chúng đều hớng tới một mục đích chung là sự phát triển cua doanh nghiệp. Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp mang lại hiệu quả thì sẽ làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc tăng lên, và tiếp đến khi khả năng cạnh tranh tăng lên giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận, lợi nhuận này lại đợc doanh nghiệp tiếp tục chi cho công cuộc đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Chu kỳ của hoạt động này cứ thế diễn ra cùng với sự phát triển không ngừng của doanh nghiệp. Ta có thể hiểu cụ thể mối quan hệ 2 chiều này nh sau:

Mục đích của mỗi doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là “ thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lới”.

Nh vậy, có thể khẳng định sinh lời, làm giàu cho cá nhân ngời sở hữu là mục đích trớc mắt cũng nh mục đích lâu dài của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp dựa trên các căn cứ về thị trờng và tiềm năng của doanh nghiệp đều cố gắng xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh khả thi nhất, phát huy tiềm năng vốn có, khắc phục những yếu điểm chủ quan và khách quan. Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, sự sống còn của mỗi doanh nghiệp đều do tự thân năng lực của doanh nghiệp đó quyết định và năng lực ở đây chủ yếu là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện qua một số mặt chính sau:

- Chất lợng, giá cả sản phẩm có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. - Vị trí, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

Với việc năng lực cạnh tranh đợc nâng cao, khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng, dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, một phần lợi nhuận này lại đợc tiếp tục tái đầu t vào doanh nghiệp trong các lĩnh vực: thiết bị nhà xởng, công nghệ, nguồn nhân lực, và các tài sản vô hình khác.. .. và nhờ hoạt động đầu t này mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên.

Đầu t trong doanh nghiệp là bộ phận của đầu t phát triển, là việc bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu t quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng nhà xởng, cầu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị, và các chi phí khác. Hoạt động đầu t này nhằm thực hiện nội dung:

- Giảm chi phí sản xuất dẫn tới việc giảm giá thành sản phẩm - Nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng năng lực sản xuất - Nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng khu vực khi mà xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách nhanh chóng. Nh vậy, đầu t trong doanh nghiệp là điều kiện cần để nâng cao khả năng cạnh tranh, có đầu t thì mới tạo ra đợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng với chủng loại đa dạng phong phú, có chất lơng cao chiếm đợc lòng tin của khách hàng, sản phẩm sẽ đợc nhiều ngời biết đến từ đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng điều này đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Tóm lại, hoạt động đầu t thực hiện đúng lúc, đúng hớng, tạo ra đợc các cơ hội kinh doanh thì sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và ng-

ợc lại khi khả năng cạnh tranh đợc nâng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp lại tiếp tục tái đầu t.

Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh và tình hình đầu t ở Công ty Cổ phần đầu t hình đầu t ở Công ty Cổ phần đầu t

và thơng mại Bông Vàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đầu tư và TM Bồng Vàng (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w