Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của tổ chức công đoàn trường THPT

9 4 0
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của tổ chức công đoàn trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu sáng kiến Phần II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Vị trí, vai trị cơng tác tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 2.2 Mục đích cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật II THỰC TRẠNG, THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thực trạng Thuận lợi Khó khăn III CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Tiêu chí lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật 1.1 Tính phù hợp hình thức tuyên truyền với đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 1.2 Tính khả thi hình thức tuyên truyền với điều kiện đơn vị thực 1.3 Tính hiệu hình thức tun truyền Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật IV CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN Về kiến thức pháp luật Về kỹ Các yêu cầu khác V PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP Phương hướng nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức cơng đồn Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức cơng đồn 1 2 3 5 5 6 6 10 10 10 11 11 12 1/19 Kết sau áp dụng sáng kiến Phần III: KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị đề xuất Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 14 15 15 Lý chọn đề tài: Trong năm qua, cơng đồn trường THPT Đặng Thúc Hứa bám sát đạo cấp ủy Đảng, cơng đồn cấp trên; phối hợp với tổ chức triển khai thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) tới đồn viên cơng đồn, CBNGNLĐ Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã hội quan tâm nội dung hình thức phổ biến, truyền tải pháp luật, thơng tin pháp lý để đối tượng tác động hình thành thói quen, tình cảm pháp luật có hành vi xử phù hợp, có ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật Qua đó, bước nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhà giáo người lao động quan, đơn vị Kết công tác tuyên truyền PBGDPL góp phần đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào sống, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển giáo dục nhà trường; xây dựng xã hội người có ý thức tơn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật vv Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác tuyên truyền PBGDPL năm học 2020- 2021 hạn chế định, như: hiệu công tác tuyên truyền PBGDPL chưa cao; hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật phận cán bộ, nhà giáo người lao động hạn chế nên tình hình vi phạm pháp luật cịn xẩy ra, như: vi phạm thực sách Dân số-KHHGĐ, hút thuốc nơi công cộng … số nhà giáo người lao động chưa nẵm vững các quy định pháp luật, làm xói mòn giá trị đạo đức xã hội tốt đẹp; độ tuổi vi phạm pháp luật có dấu hiệu ngày trẻ hóa… Xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị ảnh hưởng đại dịch Covid19 diễn biến phức tạp toàn cầu nước công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần thiết cấp bách giai đoạn cán nhà giáo, người lao động tồn thể học sinh nhà trường Mục đích nghiên cứu sáng kiến: 2/19 Để nâng cao kỷ cương ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhà giáo người lao động thời gian tới, đồng thời tiếp tục triển khai thực đồng bộ, có hiệu cơng tác tun truyền PBGDPL, Kết luận số 04-KL/TW ngày 19.4.2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19.4.2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI; Luật phổ biến giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 Quốc hội khóa XIII Nghị 02/NQ-TW, ngày 12 tháng năm 2021 Bộ trị “Về đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam tình hình mới”; Chương trình số 02/CTr-LĐLĐ, ngày 18/10/2021 Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh chương trình hành động thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Nghị số 02-NQ/TW, ngày 12/6/2021 Bộ Chính trị “Đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam tình hình mới”; Hướng dẫn số 18/HD-LĐLĐ, ngày 30/10/2019 LĐLĐ tỉnh; Hướng dẫn số 234/HD-CĐN, ngày 29/11/2019 cơng tác tun truyền, vận động đồn viên cơng đồn công nhân, viên chức, lao động mạng xã hội facebook; Hướng dẫn số 02/HD-LĐLĐ, ngày 15/01/2020 Liên đoàn Lao động tỉnh triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tuyên truyền, giáo dục CNVCLĐ năm 2020; KH số 10/KHLĐLĐ tỉnh ngày 27/01/2021 triển khai thực Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 Công nhân, viên chức, lao động , đồng thời để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhà giáo người lao động, cần xác định rõ công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng; phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng; nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Phần II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Nghị Đại hội Đảng toàn quốc thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trung ương ban hành nhiều văn để triển khai thực công tác PBGDPL, như: Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức người lao động; Phổ biến văn pháp luật phục vụ cho Đại hội Đảng cấp 3/19 nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 20212026; Chương trình số 33/CTr-LĐLĐ, ngày 04/6/2019 Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh tuyên truyền, vận động, nâng cao lĩnh trị, trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động cho đoàn viên người lao động giai đoạn (2018-2023); Hướng dẫn số 31/HD-LĐLĐ, ngày 03/3/2020 Liên đồn Lao động tỉnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) công nhân, viên chức, lao động năm 2020 Năm 2021, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch số 159/KHBGDĐT, ngày 01/3/2021 “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2021 ngành giáo dục”, nội dung cần bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm ngành; tập trung tuyên truyền, phổ biến luật quy định pháp luật ban hành liên quan đến quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; pháp luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm nói chung, dịch bệnh Covid-19 nói riêng Cở sở thực tiễn 2.1 Vị trí, vai trị cơng tác tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Vai trò bắt nguồn từ vai trò giá trị xã hội pháp luật Một vai trò pháp luật đời sống nhà nước, đời sống xã hội là: pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Một nguyên lý khẳng định nhà nước tồn thiếu pháp luật pháp luật phát huy hiệu lực khơng có sức mạnh máy nhà nước Thông qua quyền lực nhà nước, pháp luật phát huy tác dụng đời sống xã hội, phát huy vai trò quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Hệ thống pháp luật “con đường”, “khung pháp lý” Nhà nước vạch để tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức lao động dựa vào mà tổ chức, hoạt động phát triển Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần đem lại cho người có trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức thiết thực, linh hoạt phù hợp với đối tượng Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tổ chức cơng đồn cần trọng cơng 4/19 tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động để công nhân, viên chức, lao động hiểu quyền, nghĩa vụ quan hệ lao động pháp luật quy định, từ người tự giác thực tốt nghĩa vụ tự bảo vệ trước pháp luật Cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý thành viên xã hội có học sinh, sinh viên nhân dân Trong giai đoạn nay, vấn đề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp thiết Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thực Nhà nước quản lý pháp luật, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật cán bộ, công chức, viên chức lao động nhân dân” Để củng cố tăng cường pháp chế đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp đồng có việc nâng cao trình độ văn hố pháp lý, xây dựng ý thức pháp luật người Chỉ xã hội cơng dân có ý thức pháp luật, ln tn thủ pháp luật có hành vi phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật, thực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật điều hình thành thực sở tiến hành giáo dục pháp luật 2.2 Mục đích cơng tác tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Thông qua phổ biến, giáo dục pháp luật, người phổ biến, giáo dục trang bị tri thức pháp luật giá trị pháp luật, vai trò điều chỉnh pháp luật, chuẩn mực pháp luật lĩnh vực đời sống Nâng cao kiến thức, kỹ cho cán quản lí, cán cơng đồn làm cơng tác tuyên truyền, PBGDPL; khuyến khích trách nhiệm tự học, tự tìm hiểu, nâng cao kiến thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cán bộ, nhà giáo người lao động (CBNGNLĐ) Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước liên quan trực tiếp đến CBNGNLĐ ĐVCĐ Hình thành tri thức pháp luật móng để xây dựng tình cảm pháp luật Trên sở kiến thức pháp luật trang bị hình thành mở rộng làm sâu sắc tri thức pháp luật, giúp người học am hiểu pháp luật biết cách đánh giá cách đắn hành vi pháp lý Tri thức pháp luật góp phần định hướng cho lòng tin đắn vào giá trị pháp luật, tạo sở hình thành hành vi hợp pháp cá 5/19 nhân Tri thức pháp luật giúp người điều khiển, kiềm chế hành vi sở chuẩn mực pháp lý, tri thức pháp luật nhận thức hành vi phù hợp với pháp luật hình thành sở nhận thức đúng, có niềm tin có tình cảm đắn pháp luật II THỰC TRẠNG, THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN Thực trạng Cơng tác tun truyền PBGDPL hệ thống Cơng đồn nói chung Cơng đồn sở nói riêng chưa ngang tầm với việc quản lý xã hội pháp luật, chưa tiến hành thường xuyên, liên tục, đồng rộng khắp, thiếu chế, kế hoạch phối hợp chặt chẽ cấp, ngành để huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tham gia tồn xã hội công tác Sự phối hợp ban ngành với cấp cơng đồn cịn thiếu chặt chẽ công tác PBGDPL coi nhiệm vụ độc lập quan Tư pháp Thuận lợi Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khơng ngừng đổi mới, với nhiều hình thức phong phú đa dạng, nội dung tuyên truyền bám sát vào thực tiễn sống, phục vụ kịp thời việc triển khai nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước, phù hợp với yêu cầu quan, ban ngành, địa phương, tính hình thức công tác tuyên truyền đẩy lùi Trình độ, nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhà giáo người lao động nhân dân nâng lên bước, hành vi vi phạm pháp luật ngày giảm dần, góp phần giữ vững tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội Khó khăn Bên cạnh thuận lợi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sở Giáo dục gặp phải hạn chế, khó khăn như: Nhận thức công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật số cán nhà giáo, người lao động học sinh đơn vị cịn chưa cao; Cơng tác tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật chưa tiến hành thường xun, chưa có tính hệ thống; Việc tổng kết, nhân rộng mơ hình điểm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sở giáo dục chưa triển khai rộng rãi… 6/19 Chất lượng tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật mang lại hiệu chưa cao, chưa theo kịp u cầu địi hỏi tình hình Việc triển khai tuyên truyền văn pháp luật số CĐCS thực chưa nghiêm túc Một số văn pháp luật chưa thực triển khai đến tận cán bộ, nhà giáo người lao động đơn vị III CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Tiêu chí lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật 1.1 Tính phù hợp hình thức tuyên truyền với đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật - Yêu cầu phổ biến nội dung quy định pháp luật cần phổ biến đến đối tượng nhóm người lao động; - Trình độ văn hóa nhận thức đối tượng phổ biến; - Điều kiện kinh tế, địa lý hoàn cảnh thực tế đối tượng, đơn vị; - Điều kiện lực đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có 1.2 Tính khả thi hình thức tun truyền với điều kiện đơn vị thực Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động mang tính thường xuyên, lâu dài, tiến hành tuyên truyền phổ biến pháp luật cần phải tính đến tính khả thi điều kiện thực tế quan, đơn vị thực Cụ thể cần quan tâm đến yếu tố sau: Hình thức tuyên truyền lựa chọn có sử dụng phương tiện tuyên truyền (sách, báo, đài truyền thanh, tập huấn, bồi dưỡng…) - Hình thức tuyên truyền lựa chọn thực đâu? Bao nhiêu lần? Điều kiện địa lý kinh tế, trang thiết bị quan, đơn vị để sử dụng phục vụ cho hình thức tun truyền lựa chọn có thuận tiện khơng? 1.3 Tính hiệu hình thức tuyên truyền Số lượng người tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật? Sự tham gia đối tượng cần tập trung tuyên truyền? 7/19 Tác động nội dung pháp luật tuyên truyền việc thực pháp luật, thực sách nhà nước quan, đơn vị tuyên truyền Mức độ tăng, giảm việc khiếu nại, tố cáo công dân? Mức độ, chất lượng công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân? Mức độ quan tâm cán nhà giáo, người lao động học sinh đơn vị tuyên truyền vấn đề pháp luật Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền miệng (phổ biến giáo dục pháp luật trực tiếp), Hội nghị Báo cáo viên, Hội nghị cán chủ chốt, hội nghị giao ban, sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt tập thể…; Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tun truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe lĩnh vực pháp luật chủ yếu văn pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, niềm tin vào pháp luật ý thức pháp luật cho người nghe kích thích người nghe hành động theo chuẩn mực pháp luật Tuyên truyền miệng pháp luật có nhiều ưu thể tính linh hoạt, tiến hành nơi nào, điều kiện, hoàn cảnh số lượng người nghe; người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sang tỏ nội dung cần tuyên truyền, hai bên hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng yêu cầu Để thực tốt nội dung tun truyền miệng, cán cơng đồn phải chuẩn bị tài liệu, làm đề cương, viết cẩn thận Trong tuyên truyền miệng, cần sử dụng hình ảnh minh họa có giá trị để lơi người nghe, vận dụng văn học nghệ thuật cho nói đỡ khơ cứng Cán tun truyền cần rèn luyện cho cách biểu cảm giọng nói, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ; đồng thời, cần rèn luyện khả nắm bắt tâm lý người nghe, cách đặt câu hỏi cho người nghe vừa để đánh giá mức độ tiếp thu, vừa để người nghe tập trung Tuy nhiên, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua tun truyền miệng có số hạn chế áp dụng đối tượng khơng ngơn ngữ, lời nói tác động vào thính giác, địi hỏi người nghe theo dõi, tập trung…, đặc biệt với tiện ích phương tiện, thông tin, đại chúng công nghệ thông tin 8/19 tác động đáng kể đến vai trò tuyên truyền miệng Vì vậy, để tạo sở mang 9/19 ... cao; Công tác tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật chưa tiến hành thường xuyên, chưa có tính hệ thống; Việc tổng kết, nhân rộng mơ hình điểm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sở giáo dục. .. đơn vị tuyên truyền vấn đề pháp luật Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền miệng (phổ biến giáo dục pháp luật trực tiếp), Hội nghị... pháp luật, thực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật điều hình thành thực sở tiến hành giáo dục pháp luật 2.2 Mục đích cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Thông qua phổ biến,

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan