(SKKN HAY NHẤT) góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua dạy học bài chuyện chức phán sự đền tản viên (nguyễn dữ

51 7 0
(SKKN HAY NHẤT) góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua dạy học bài chuyện chức phán sự đền tản viên (nguyễn dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GÓP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC BÀI CHUYỆN CHÚC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN - NGUYỄN DỮ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) MƠN: NGỮ VĂN NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THIÊN TỔ: VĂN - NGOẠI NGỮ Thanh Chương, tháng - 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III CẤU TRÚC ĐỀ TÀI B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học theo định hướng phát triển lực Những lực cần đạt qua dạy học môn Ngữ văn .3 2.1 Năng lực giải vấn đề 2.2 Năng lực sáng tạo 2.3 Năng lực tự quản thân 2.4 Năng lực hợp tác 2.5 Năng lực ngôn ngữ 2.6 Năng lực thẩm mĩ Năng lực giải vấn đề lực sáng tạo 3.1 Năng lực giải vấn đề 3.2 Năng lực sáng tạo II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng dạy Thực trạng học 10 Thực trạng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo 11 Kiểm tra, đánh giá 12 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 13 Phát huy tích cực làm mới các phương pháp dạy học truyền thống 13 1.1 Phương pháp đàm thoại 13 1.2 Phương pháp trực quan .15 1.3 Phương pháp thực hành 15 2.Vận dụng tối đa các phương pháp dạy học mới 17 2.1.Phuơng pháp dự án .17 2.2 Phương pháp tình 19 2.3 Phương pháp làm việc nhóm 23 Kết hợp các kĩ thuật dạy học .24 3.1 Kĩ thuật bốn ô vuông 24 3.2 Kĩ thuật tia chớp 25 3.3 Kĩ thuật động não .26 Mô hình giáo án minh họa 27 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 39 Năng lực giải vấn đề 39 1.1 Năng lực nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề 39 1.2 Năng lực thu thập, phân tích thơng tin 39 1.3 Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp 40 Năng lực sáng tạo 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Năng lực phát hiện điểm tuơng đồng, khác biệt 40 2.2 Năng lực tìm tịi, phát hiện vấn đề mới 41 2.3 Năng lực giải vấn đề các đường khác 42 C KẾT LUẬN .43 I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 43 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 Tính khoa học 43 Tính mới 44 Tính hiệu 44 3.1 Phạm vi ứng dụng 44 3.2 Kết ứng dụng .45 3.3 Ý nghĩa đề tài 46 III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 47 Đối với tổ, nhóm chun mơn 47 Đối với nhà trường 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học là những vấn đề của giáo dục nước ta những năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Điểm bật của phương pháp dạy học mới là hướng người học tới việc phát triển các lực cần có theo đặc trưng của môn Phát triển lực người học là định hướng quan trọng Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo Đảng (tháng 9/2013) mở thời kì cho việc dạy – học trường phổ thông nước ta: nhấn mạnh đến việc phát triển lực người học cung cấp tri thức cho họ Ngày 03/10/2017, Bộ giáo dục và Đào tạo công văn số 4612/BGDĐT- GDTrH/ hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Trong đó, Bộ u cầu các trường, tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển lực, phẩm chất của học sinh Có thể nói, dạy học theo định hướng phát triển lực chủ đề nóng, vấn đề cấp thiết của giáo dục giai đoạn hiện Đây là yêu cầu chung của tất môn học, đó có Ngữ văn Trong hệ thống lực chung, giải vấn đề sáng tạo những lực cốt lõi Bởi lẽ, thông qua các lực này, người học không nắm vững kiến thức mà thành thạo phương pháp chiếm lĩnh nó Đây là những lực đặc biệt quan trọng đối với sống người có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội thời đại Nó giúp nhìn nhận, đánh giá, phân tích vấn đề hợp lí, khoa học, sáng tạo giúp người có khả học tập làm việc tốt Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề sáng tạo nhiệm vụ quan trọng cần ý đến giáo dục Ngữ văn là môn học bắt buộc thuộc lĩnh vực ngôn ngữ và văn học đối với cấp học Chương trình dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông hiện có sự tích hợp giữa ba phân mơn Văn học, Làm văn và Tiếng Việt Điều giúp học sinh chiếm lĩnh những tri thức rèn luyện những kĩ mối quan hệ tổng hợp Những tri thức và kĩ đó chứa đựng nhiều tiềm phát triển các lực đó có lực giải vấn đề và lực sáng tạo cho học sinh Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) truyện ngắn trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Nó khơng cho người đọc thấy những vấn đề của đời sống người kỉ 16, đặc điểm truyện truyền kì, truyện ngắn thời trung đại tài của Nguyễn Dữ, mà qua bài học, người học còn có khả phát triển lực giải vấn đề và lực sáng tạo Tuy vậy, dạy văn này, nhiều giáo viên tập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trung vào kiến thức, hình thành phẩm chất của người học mà vấn đề phát triển lực giải vấn đề và lực sáng tạo còn chưa thực sự trọng Với những lí trên, tơi đã tiến hành thực hiện đề tài Góp phần hình thành lực giải vấn đề lực sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua dạy học Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Với đề tài này, người viết đưa những nội dung kiến thức và phương pháp dạy học mới để các em hứng thú học tập, nắm nội dung bản, đặc biệt, phát huy tối đa các lực cần có, đặc biệt lực giải vấn đề và lực sáng tạo của học sinh thay lối dạy học trọng kiến thức trước II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề, đã sử dụng số phương pháp sau: - Phân tích, tổng hợp - So sánh đối chiếu - Khảo sát thống kê III CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần Đặt vấn đề Kết luận, cơng trình có phần lớn - Cơ sở của đề tài - Giải pháp thực hiện - Kết đạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1 Năng lực phạm trù bàn đến mọi lĩnh vực của sống xã hội Có thể hiểu, lực khả thực hiện thành công hoạt động bối cảnh định nhờ sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ và các thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Năng lực của cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động của cá nhân đó giải vấn đề của sống Như vậy, lực khơng mang tính chung chung mà nói đến lực, người ta nói lĩnh vực cụ thể nào đó lực toán học của hoạt động học tập hay nghiên cứu toán học, lực hoạt động trị của hoạt động trị, lực dạy học của hoạt động giảng dạy… Năng lực của học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể hiện tính sẵn sàng hành động của em môi trường học tập phổ thông những điều kiện thực tế thay đổi của sống 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực u cầu tích cực hố hoạt động của học sinh trí tuệ, rèn luyện lực giải vấn đề gắn với những tình của sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội (kĩ sống) Như vậy, trình dạy - học, những phương pháp phải đảm bảo: Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực không trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môn học mà ý phát triển những lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đáp ứng những nhu cầu đời sống xã hội của học sinh Mỗi học sinh cá thể độc lập với sự khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế này và tìm những cách tiếp cận phù hợp với học sinh Nó cho phép học sinh áp dụng những đã học, thông qua sự gắn kết giữa học sống Điều này giúp học sinh thích ứng với những thay đổi của sống tương lai Đối với số học sinh, dạy học phát triển lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian cơng sức của việc học tập Những lực cần đạt qua dạy học môn Ngữ văn 2.1 Năng lực giải vấn đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải vấn đề là lực chung mà tất môn học hướng đến Năng lực này đánh giá dựa vào khả nhận thức, khám phá những tình có vấn đề học tập sống, tìm hiểu và đưa những cách giải tình đó, qua đó thể hiện tư duy, khả hợp tác để đưa những biện pháp tối ưu từ đó giúp học sinh giải tình đặt Đối với mơn Ngữ văn, những tình có vấn đề có thể nảy sinh q trình dạy học tiếp nhận thể loại văn học mới, viết loại văn mới, lí giải hiện tượng đặt văn vản, thể hiện quan điểm của thân trước vấn đề nêu văn bản, xây dựng kế hoạch học tập cụ thể Thông qua việc phải tìm tòi, đưa những định khác để giải những vấn đề trên, học sinh dần hình thành thói quen, lực giải vấn đề, từ đó em có thể xử lí những vấn đề xẩy đời sống cách chủ động có hiệu 2.2 Năng lực sáng tạo Sáng tạo hoạt động mang tính tinh thần của cá nhân song người lại có cách thức và đường sáng tạo khác Nó khả tạo mới có giá trị dựa những phẩm chất độc đáo của cá nhân tư sáng tạo, động sáng tạo ý chí Sáng tạo lực vô cần thiết không với cá nhân mà còn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của dân tộc nhân loại Nó giúp người tìm nhiều giải pháp, ý tưởng để nâng cao chất lượng sống của mình, để cải tạo môi trường tự nhiên xã hội theo hướng tích cực tiến Nói cách khác, sáng tạo tiền đề cho sự phát triển của cá nhân tồn thể nhân loại Vì lẽ đó, phát triển lực sáng tạo trở thành những mục tiêu quan trọng của mọi giáo dục tiến giới Ngữ văn, với đặc trưng là sự tổng hợp của ba phân môn Văn, Tiếng Việt Làm văn nên tính thực hành - tổng hợp cao giúp học sinh có khả lựa chọn, vận dụng cách sáng tạo nhiều tri thức và kĩ khác để tạo lập văn hoàn chỉnh Vì thế, dạy học làm văn nhà trường vừa phải giúp học sinh chiếm lĩnh những tri thức và kĩ cần thiết cho việc hành văn vừa phải xoá bỏ những rào cản đối với sự sáng tạo tạo những tình kích thích niềm đam mê, hứng thú sáng tạo của học sinh Cũng từ đây, học sinh khơng cịn bị nỗi ám ảnh để tìm cách thoả hiệp cách nói theo, làm theo mà tự tin bộc lộ kiến, tự tin đứng lên bảo vệ cái đúng, bảo vệ lẽ phải ánh sáng của tri thức 2.3 Năng lực tự quản thân Năng lực tự quản thân khả người có thể kiểm soát thái độ, ngơn ngữ, hành vi của trình hợp tác giải vấn đề; khả lập kế hoạch và điều chỉnh thân thực hiện theo kế hoạch đã định; khả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhận tự điều chỉnh thái độ, hành vi của những bối cảnh khác Năng lực tự quản thân giúp cho người làm chủ sống, sống có nguyên tắc trách nhiệm đối với với những người xung quanh Trong q trình học mơn Ngữ văn, học sinh phát triển lực tự quản thân thông qua việc xác định, đặt thực hiện những kế hoạch định cho tiến hành mục đích của học Đồng thời, hợp tác làm việc giữa các thành viên nhóm, trình bày quan điểm cá nhân, học sinh học cách tự quản thái độ, hành vi của Nhờ đó, các em dần tạo cho lực tự quản tốt 2.4 Năng lực hợp tác Cũng lực giải vấn đề, lực hợp tác là lực chung của người học Nó khả tương tác giữa cá nhân tập thể Năng lực cho thấy hiệu làm việc của cá nhân mối quan hệ với những cá nhân khác, thực hiện nhiệm vụ để đưa kết cao Đây là lực cần thiết sống, là sống môi trường rộng mở của thời đại hội nhập Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, lực hợp tác thể hiện trình học sinh làm việc nhóm nhỏ hay tập thể để hồn thành cơng việc chung Học sinh học cách trình bày, giải vấn đề, cách thể hiện thái độ, quan điểm từ những người khác Đồng thời em phải lắng nghe, giúp đỡ nhau, có phải giải những bất đồng, biết chấp nhận để có thể đến tiếng nói chung bàn luận 2.5 Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ khả sử dụng thành thạo sáng tạo ngôn ngữ nào đó vào quá trình giao tiếp Phát triển lực ngơn ngữ mục tiêu quan trọng là mục tiêu mạnh mang tính đặc thù của mơn học Ngữ văn Qua những học Tiếng Việt, học sinh có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ cách quy tắc, chuẩn mực phục vụ giao tiếp đời sống Qua những văn văn học chương trình sách giáo khoa, học sinh học cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả văn học, cách tạo lập văn theo đặc trưng thể loại Qua những bài làm văn, học sinh biết cách thức vận dụng sáng tạo việc tạo lập các văn theo yêu cầu 2.6 Năng lực thẩm mĩ Năng lực thẩm mĩ khả nhận diện, thưởng thức và đánh giá cái đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc của thân, biết hành động hướng theo cái đẹp, thiện – cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận những giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện Cũng lực ngôn ngữ, phát triển lực thẩm mĩ là mạnh đặc thù của môn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngữ văn Sau học, học sinh thấy cái hay, cái đẹp của tiếng Việt, của những tác phẩm văn học các thể loại, từ đó có thể nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ Năng lực giải vấn đề lực sáng tạo 3.1 Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề là lực cần có của người lứa tuổi tất tình huống, mối quan hệ Hiệu công việc, mối quan hệ phụ thuộc nhiều vào cách giải vấn đề của người Vì vậy, rèn luyện cho học sinh lực cần thiết Đầu kỷ XXI, nhìn chung cộng đồng giáo dục quốc tế chấp nhận định nghĩa: giải vấn đề khả suy nghĩ hành động tình khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn Người giải vấn đề có thể nhiều xác định mục tiêu hành động, biết cách làm nào để đạt Sự am hiểu tình vấn đề, lý giải dần việc đạt mục tiêu đó sở việc lập kế hoạch suy luận tạo thành trình giải vấn đề Có thể thấy, giải vấn đề là quá trình tư phức tạp, bao gồm sự hiểu biết, đưa luận điểm, suy luận, đánh giá, giao tiếp để đưa hoặc nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, thách thức của vấn đề Năng lực này thể hiện mặt: - Phát hiện làm rõ vấn đề: + Phân tích tình + Phát hiện vấn đề + Biểu đạt vấn đề - Đề xuất lựa chọn giải pháp: + Thu thập thông tin liên quan + Đề xuất giải pháp + Lựa chọn giải pháp phù hợp - Thực hiện và đánh giá giải pháp giải vấn đề + Thực hiện giải pháp + Đánh giải giải pháp + Nhận thức vận dụng phương pháp hành động phù hợp với bối cảnh mới Phát triển lực giải vấn đề yêu cầu của dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng Nó giúp các em có định hướng nhận diện, suy luận, lí giải và đưa những hướng giải vấn đề khác nhau, từ đó giúp học sinh hình thành kĩ để cảm nhận văn học, giải các đề thi giải những vấn đề của sống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Năng lực sáng tạo Sáng tạo là tạo ra, đề những ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn cảnh, nói cách khác là dám thách thức những ý kiến và phương cách đã mọi người chấp nhận để tìm những giải pháp hoặc khái niệm mới Cũng có thể hiểu cách đơn giản sáng tạo là tìm cách mới để làm việc hoặc làm công việc đó trôi chảy Có thể hiểu lực sáng tạo là khả cá nhân giải tình có vấn đề mà đó khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn, hoặc có thể giải cách thành thạo với những nét độc đáo riêng, theo chiều hướng đổi mới, phù hợp với thực tế Như vậy, lực sáng tạo là lực giải vấn đề cách cao hơn, có hiệu Năng lực sáng tạo biểu hiện sau: - Nhận ý tưởng mới + Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới phức tạp từ nguồn thông tin khác + Phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới - Hình thành triển khai ý tưởng mới + Nêu nhiều ý tưởng mới học tập sống + Suy nghĩ khơng theo lối mịn + Tạo yếu tố mới dựa những ý tưởng khác + Hình thành kết nối các ý tưởng; + Nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh + Đánh giá rủi ro có dự phịng - Tư độc lập + Đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều + Không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề + Quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục + Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Phát triển lực sáng tạo những mục tiêu của giáo dục việc dạy học phát triển lực Nó khơng giúp học sinh phát huy khả sáng tạo của để phát triển thân mọi hồn cảnh mà giúp giáo viên phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo những nhân tố vượt trội 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cuối truyện Lời bình luận GV: Lời bình luận của tác giả nói - Nội dung: ca ngợi nhân vật Tử Văn, điều gì? Nó có ý nghĩa gì? chàng áo vải, tri thức bình dân lại cứng cỏi, cương trực, dũng cảm, HS: Suy nghĩa trả lời không sợ yêu ma quỷ thần, sẵn sang hành động để bảo vệ nghĩa Tử Văn là tiêu biểu của trí thức thời loạn - Từ câu chuyện của Tử Văn, tác giả kêu gọi phải biết cứng cỏi, thẳng, trực, can đảm đứng lên để bảo GV: - Trong lời bình luận cuối vệ nghĩa, khơng uy quyền mà đổi trụn, tác giả cho rằng: “kẻ sĩ lo cứng mềm không cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc của trời Sao là đoán - Lời bàn có ý nghĩa đối với xã hội đương trước gãy mà đổi cứng mềm?” thời thời kỉ tác giả sống thời loạn, khơng kẻ sĩ tha hóa, lòng người bị phân Em có đồng ý không? tâm, niềm tin vào điều thiện HS: Suy nghĩa trả lời III Tổng kết Thao tác 4: Tổng kết Nội dung GV: Em khái quát nội dung của - Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực của văn bản? dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho HS: Trả lời dân của Ngô Tử Văn - Thể hiện niềm tin cơng lí, nghĩa định chiến thắng gian tà Nghệ thuật GV: Tìm hiểu nghệ thuật của văn - Nghệ thuật kể chuyện lôi theo câu hỏi nhanh sau: - Nhân vật xây dựng sắc nét - Liệt kê những yếu tố kì ảo văn - Tình tiết diễn biến trụn giàu kịch bản? tính - Bóng dáng hiện thực thể hiện - Yếu tố kì ảo qua chi tiết kì ảo trên? - Căn vào đâu để trả lời câu hỏi trên? - Ngồi dùng chi tiết kì ảo, trụn cịn hấp dẫn điều gì? Hs: suy nghĩ và trả lời nhanh dạng tia chớp 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập - Định hướng lực: Năng lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, - Phương pháp thực hiện: kĩ thuật bốn ô vuông, nêu tình huống, làm tập, đàm thoại… Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV đưa bài tập Bài tập Bài tập 1: Chọn đáp án Cấu 1: đáp án a Câu 1: Nét tính cách bật Câu 2: đáp án a Tử Văn tác giả tô đậm, quán Câu 3: đáp án b từ đầu đến cuối tác phẩm gì? a Cương trực, khảng khái b Ngất ngưởng, khinh bạc c Điềm tĩnh, tự tin d Tài hoa, hào hiệp Câu 2: Kết thúc vụ án, Tử Văn đền đáp Lòng tốt cương trực biểu dương, ân thưởng Hiểu cách sâu xa, khái quát nhất, thắng ai? a Chính thắng tà b Thật thắng giả c Thiện thắng ác d Nội tộc thắng ngoại bang Câu 3: Xét mặt nghệ thuật viết truyện, tác giả lại ý đến việc kể, tả sốt hay trạng thái tâm lí bất thường Tử Văn? Cách lí giải sau khơng thỏa đáng? a Vì khơng sử dụng yếu tố kì ảo cách tùy tiện mà tạo tự nhiên, hợp lí cho câu chuyện b Vì đưa người đọc từ giới thực 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sang giới hoang tưởng, cần tạo chuyển biến hợp lí, tự nhiên Cơn sốt Tử Văn thỏa mãn yêu cầu c Bản thân sốt mắc xích khơng thể thiếu chuỗi biến cố d Vì đốt đền hành động liều lĩnh, lỗ mãng, bang bổ thần linh, khinh thường ma quỷ nên Tử Văn bị trừng phạt HS: Suy nghĩ trả lời Câu 2: GV đưa đề ra: Nêu nhận xét anh chị nhân vật Ngô Tử Văn Bài tập 2: văn học - Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Chia lớp làm nhóm, nhóm làm Yên Dũng, đất Lạng Giang bảng giấy có vng, ghi - Là người khảng khái, cương trực, nóng những ý vào giữa, ý phụ vào nảy những ô xung quanh luận cứ, luận điểm nhân vật Tử Văn sở đã + Bất bình trước việc làm của hồn ma chuẩn bị nhà + Châm lửa đốt đền HS: ghi vào giấy theo yêu cầu trình + Thái độ cứng cỏi đường đến bày theo nhóm Minh Ti + Cuộc đối chất khảng khái Minh Ti - Là người thơng minh, nhanh trí + Lời lẽ kín kẽ bẻ gãy luận điệu của Hồn ma - Là người có tinh thần dân tộc mạnh mẽ + Bảo vệ thổ thần nước Việt Hoạt động Vận dụng - Định hướng lực: Năng lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, - Phương pháp thực hiện: nêu tình huống, làm tập, đàm thoại… Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập Gv: Đưa đề ra: Lập dàn ý đại cương cho đề văn sau: Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên, Nguyễn Dữ viết: Than ôi! Người ta thường nói: “cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời Sao lại đoán trước gãy mà chịu đổi cứng mềm? Em có đồng ý với ý kiến không? HS: ghi đề nhà làm Bài tập GV: Ra tập nhà, yêu cầu học sinh làm lấy điểm thường xuyên Từ “Chuyện chức phán đền Tản Viên”, em viết đoạn văn ngắn thể suy nghĩ vai trị thiện, nghĩa đời sống người HS: ghi đề tiến hành làm nhà Hoạt động 5: Mở rộng - Định hướng lực: Năng lực tự học, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, - Phương pháp thực hiện: phương pháp dự án, phương pháp nêu tình huống, phương pháp thực hành, phương pháp làm việc nhóm… Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Trình bày ý tưởng, kết của dự án: Mời bạn vào vai nhà thiết kế nhân vật bối cảnh cho phim Chuyện chức phán đền Tản Viên chuyển thể từ tác phẩm tên của nhà văn Nguyễn Dữ Bạn chọn thiết kế nhân vật, (hoặc trang phục của nhân vật), hoặc bối cảnh cụ thể tác phẩm Hiển thị thiết kế của bạn nét 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vẽ, hình dán hay mơ tả ngơn từ HS: Trình bày sản phẩm của theo nhóm GV: Hãy tưởng tượng, là người xử án Minh ti, em xử lí trước sự việc Tử Văn đốt đền viên Bách hộ họ Thơi trắng trợn? HS: Tưởng tượng trình bày GV: Tưởng tượng giao tiếp văn học giữa nhân vật: vị thần đền miếu xung quanh, phán quan âm phủ, Thổ công, người kể chuyện, Ngô Tử Văn chủ đề: “Cần hành động nào trước xấu, cái ác”? Từng nhân vật phát biểu nào? Hãy trả lời cách tìm chi tiết thể hiện ý kiến của cá nhân chủ đề ghi lại vắn tắt Từ chi tiết, suy luận câu trả lời của nhân vật Lắng nghe ý kiến của họ, em có suy nghĩ gì? HS: Tưởng tượng trình bày Rút kinh nghiệm……………………………………………………………… 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Năng lực giải vấn đề 1.1 Năng lực nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề Đây là lực đầu tiên em giải vấn đề hay sáng tạo Trong trình tiếp nhận câu hỏi từ mức độ dễ đến khó, học sinh đã trải qua trình nhận biết vấn đề, từ đó đưa các nhận xét, đánh giá vấn đề trước giải Năng lực nhận thấy học sinh có trải nghiệm câu hỏi của giáo viên đưa Khi học sinh xem tranh ảnh tác giả, bìa Truyền kì mạn lục hay xem bạn đóng kịch, các em đã có khả nhận biết, đánh giá vấn đề Những câu hỏi đơn giản để tái hiện, tình tái hiện nêu những thông tin giới thiệu Tử Văn, hành động đốt đền diễn nào, thái độ, lời nói của viên Bách hộ họ Thơi, học sinh nhận biết dễ dàng - Tên chữ (tự): Ngô Tử Văn, tên (tục): Soạn, quê: người hụn n Dũng, đất Lạng Giang, tính tình: khảng khái, nóng nảy, phẩm chất: cương trực, dũng cảm, trọng cơng lí Lí đốt đền tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” của tên thần Cách thực hiện: Tắm gội sạch sẽ, khấn trời đất, châm lửa đốt đền Các câu hỏi đòi hỏi sự suy nghĩ sâu vẽ sơ đồ tư duy, lựa chọn câu trả lời nhất, biên kịch, đóng vai, đứng trước yêu cầu của giáo viên, học sinh đã đánh giá vấn đề đó các phương diện: yêu cầu của công việc, nội dung công việc cách thức tiến hành công việc đó Nếu không đánh giá vấn đề học sinh khơng thể tiến hành cơng việc giáo viên đưa 1.2 Năng lực thu thập, phân tích thông tin Bước của giải vấn đề là sở sự đánh giá vấn đề, học sinh thu thập, phân tích thơng tin để tiến hành giải Khi học sinh vẽ sơ đồ tư nội dung, nghệ thuật của Truyền kì nạm lục là các em đã có sự thu thập thơng tin và phân tích thơng tin trước đó Ngoài các thơng tin nội dung, nghệ thuật cần có, học sinh cịn phải thấy thơng tin chính, phụ để xếp ý lớn, ý nhỏ Để những nét đặc điểm của nhân vật Ngô Tử Văn tập luyện tập qua kĩ thuật bốn ô vuông, học sinh cần thu thập và đánh giá thông tin để lựa chọn luận cứ, luận điểm Học sinh đã thấy các đặc điểm nhân vật Tử Văn là người trực, cứng cỏi, kiên cường; là người trí thức Việt có tinh thần dân tộc… Để làm rõ luận điểm này, học sinh đã lấy dẫn chứng lai lịch, hành động, ngôn ngữ của chàng đốt đền, đối chất với hồn ma của viên Bách hộ, trả lời Diêm Vương… Khi thiết kế bối cảnh dự án dựng phim hay vẽ tình tiết truyện, các em đã phân tích các thơng tin bối cảnh nào, sự xuất hiện của nhân vật sao, ngôn ngữ, hành động của nhân vật, màu sắc tranh, chọn cảnh…Các tình lựa chọn đòi hỏi học sinh cần phân tích thơng tin để đưa phương án 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp Trên sở sự phân tích trên, học sinh đưa các giải pháp để giải vấn đề Câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn ngắn thể suy nghĩ vai trò thiện, nghĩa đời sống người, số học sinh đã có lựa chọn cách trình bày theo hướng diễn dịch, quy nạp, tổng hợp để trình bày vai trị của thiện, nghĩa đối với cá nhân người toàn thể xã hội Học sinh cần định hình dung lượng đoạn văn, cách mở đầu, triển khai, kết thúc cho hấp dẫn, thuyết phục Một số đoạn văn mà các em đã hoàn thành: Cái thiện, nghĩa vấn đề đạo đức coi trọng từ trước đến Nó đạo lí lâu đời, khẳng định giá trị người, gia đình tồn thể xã hội thiện nghĩa làm người sống đẹp hơn, gần gũi hơn, hạnh phúc Nếu khơng có thiện, nghĩa, giá trị người Một xã hội đầy thiện, nghĩa tạo ấm êm, phát triển bền vững (Trần Thị Lâm – 10 N) Cô Tấm truyện Tấm Cám trở làm Hoàng hậu, sống hạnh phúc bên nhà vua Người em truyện Cây khế nhờ lương thiện, thật nên hạnh phúc Từ trước đến nay, cha ông ta đề cao thiện, nghĩa thắng gian tà Bởi thiện tạo nên nhiều giá trị tốt đẹp cho người, xóm làng, đất nước Nếu sống xấu, ác, khơng có nghĩa tinh thần hoảng loạn, sống bất an than bị xấu, ác làm hoen ố Bởi vậy, thiện nghĩa cần cho ( Hoàng Thùy Trang – 10H) Với những câu hỏi mang tính cá nhân, em có thể lựa chọn nhanh các câu hỏi đàm thoại, câu hỏi tình tái hiện, câu hỏi tình lựa chọn, câu hỏi nhanh tổng kết nội dung, nghệ thuật qua kĩ thuật tia chớp Tuy nhiên, câu hỏi cần trí tuệ tập thể, sự đề xuất lựa chọn giải pháp cần xem xét kĩ Khi tham gia dự án thiết kế bối cảnh cho phim, vẽ tranh, học sinh có đề xuất khác Các bạn lớp 10B chọn giải pháp đóng phim, đó, học sinh lớp 10N chọn thiết kế trang phục cho nhân vật truyện Quá trình lựa chọn giải pháp cho yêu cầu sự thống giữa các thành viên Như vậy, việc lựa chọn giải pháp không những giúp em hình thành sự tự quyết, tự tin mà cịn phát huy tính hợp tác tích cực Năng lực sáng tạo 2.1 Năng lực phát điểm tương đồng, khác biệt Khả phát hiện điểm tương đồng khác biệt những lực đánh giá mức độ sáng tạo của học sinh Với những học sinh có tư chất thơng mình, các em đặt những câu hỏi xung quanh vấn đề để thấy điểm giống nhau, khác vấn đề Ở giảng này, đã có những câu hỏi 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đưa học sinh vào những tình yêu cầu phải phát hiện điểm tương đồng, khác biệt của vấn đề để có thể lựa chọn phương án Ví dụ câu hỏi khởi động, với em, người có lịng dũng cảm, hành động dũng cảm mà em thực gì? Học sinh cần có sự phân biệt điểm tương đồng khác biệt của số hành động đã làm để trả lời hành động dũng cảm của mình, hành động của người cho là dũng cảm Học sinh có thể nói hành động cứu người chết đuối, dũng cảm nhận lỗi lầm của mình… Nó khác với việc nhảy vào đánh bạn hỗ trợ cho bạn thân Đó là hành động không thể cho là dũng cảm Ở câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa cho học sinh áp dụng phương pháp thực hành, các em cần phân tích điểm tương đồng khác biệt đáp án để lựa chọn phương án Bởi chất của những phương án trắc nghiệm chúng gần giống hoặc liên quan với Kết thúc vụ án, Tử Văn đền đáp Lòng tốt cương trực biểu dương, ân thưởng Hiểu cách sâu xa, khái quát nhất, thắng ai? a Chính thắng tà b Thật thắng giả c Thiện thắng ác d Nội tộc thắng ngoại bang Trong câu này, các đáp án có lí để hiểu mục đích của tác giả nội dung gắn với nhân vật của trụn thấy đáp án a mới xác Như vậy, khả phân tích để phát hiện điểm tương đồng của học sinh đứng trước vấn đề rèn lụn 2.2 Năng lực tìm tịi, phát vấn đề Phát hiện vấn đề mới yêu cầu cao lực sáng tạo, tạo tiền đề cho việc giải vấn đề đường khác Khả này có đặt người học trước những tình có vấn đề Trong học này, thấy, cho học sinh phát biểu ý kiến của lời bình cuối truyện, các em đã có những phát hiện mới quan niệm sự cứng cỏi sống thời điểm hiện tại chưa hẳn đúng, cứng cỏi thể hiện quan điểm nghĩa đâu có gây hại cho thân (quan điểm của Trần Văn Sang lớp 10B) Về cách thể hiện, học sinh Nguyễn Thu Hiền lớp 10B đã đưa ba câu chuyện: câu chuyện kể việc bạn học sinh bảo vệ bạn nữ bị ức hiếp cổng trường, câu chuyện kể việc hành khách tố cáo người bên cạnh ăn cắp bị đánh, câu chuyện kể việc bạn Nam bị cô giáo phạt oan bạn Nam biết rõ không có ý kiến Từ đó, em đưa kết luận cần cứng cỏi cần mềm dẻo ác trường hợp nhạy cảm Cách triển trai 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn này không giống bài văn theo bố cục ba phần nói chung Đó là cách giải vấn đề sáng tạo Ở yêu cầu đóng phim, học sinh đã sáng tạo lời thoại mới, không phụ thuộc sánh giáo khoa hoàn toàn, điều khiến lời thoại phong phú, hấp dẫn, sinh động Học sinh đã chuyển tải văn văn học sang kịch sân khấu, đó trình tìm tịi phát hiện Khi thực hiện phương pháp dạy học nhóm với nội dung hình dung gặp gỡ giữa nhân vật Thổ công, Ngô Tử Văn, các phán quan âm phủ, tác giả để bày tỏ thái độ của người hành động đẩy lùi ác, xấu, học sinh đã có hội tưởng tượng, đặt vào vị trí của nhân vật để nói lên quan điểm của 2.3 Năng lực giải vấn đề đường khác Khả cao của sự sáng tạo là đưa các giải pháp khác giải vấn đề Sự phong phú, đa dạng của các phương án, phương án tối ưu giúp thuận lợi, hiệu công việc Khi học sinh đề xuất, lựa chọn giải pháp khác đó là lúc các em giải vấn đề theo cách khác Ở học này, thấy học sinh đã có nhiều sự sáng tạo: - Học sinh lớp 10H vẽ sơ đồ tư hình cây, lớp 10N vẽ sơ đồ tư dấu ngoặc - Học sinh lớp 10N vẽ tranh thiết kế trang phục cho nhân vật truyện, học sinh lớp 10B đóng kịch - Trong tập tưởng tượng giao tiếp giữa vị thần xung quanh đền miếu, Thổ công, Tử Văn và người kể chuyện để bàn chủ đề: cần hành động nào trước xấu, ác, học sinh lớp 10B đã có nhiều cách giải khác Tổ một, em cử em đóng nhân vật và đối thoại cách thoải mái Tổ 2, em viết vào vng có gắn tên nhân vật Tổ 3, học sinh đứng dậy trình bày kết của nhóm ý kiến nhân vật Còn tổ 4, em em vẽ dạng truyện tranh để thể hiện ý tưởng của - Trong trình diễn kịch, học sinh đã có sự sáng tạo lời thoại khiến câu chuyện gần gũi, hấp dẫn Như vậy, dù hay nhiều, trình làm việc, học sinh đã có những cách lựa chọn khác nhau, từ đó bồi dưỡng khả sáng tạo của học sinh Là giáo viên môn văn, cần linh hoạt, tạo hội cho học sinh của sáng tạo, giúp các em hình thành kĩ này 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C KẾT LUẬN I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Tôi đã kết hợp với các giáo viên nhón văn của trường số trường lân cận để theo dõi, phân tích khả giải vấn đề và lực sáng tạo của học sinh địa phương học tập số hoạt động tập thể Từ nhận định ban đầu, chúng tơi đã tiến hành phân tích những ưu điểm tồn tại của đối tượng học sinh vùng nông thôn, cách dạy học hiện tại mà giáo viên áp dụng, đặc điểm của việc học văn với học sinh lớp 10, để từ đó đưa cách dạy phù hợp không giúp học sinh nắm nội dung kiến thức mà phát triển kĩ bản, đặc biệt là kĩ giải vấn đề và lực sáng tạo để em có thể học tập tiến hành cơng việc cách khoa học, hợp lí có hiệu cao Tôi đã tham khảo những tài liệu liên quan đến việc đổi mới dạy học những năm gần đây, đặc biệt nghị của Đảng, chủ trương của Bộ giáo dục, những yêu cầu đổi mới đặt cho người giáo viên bối cảnh mới với những cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc phát triển lực cho học sinh đặc biệt hai lực học môn văn, những tài liệu giảng này để tiến hành nghiên cứu, áp dụng Trong q trình dạy học, tơi đã áp dụng phương pháp này vào bài dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) cho học sinh Tôi đã theo dõi quá trình học tập của em tiết học các bài kiểm tra để thu kết để có sự bổ sung, chỉnh sửa phù hợp II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính khoa học Cơng trình hồn thiện mang tính khoa học cao, hợp lí bao gồm kết cấu ba phần lớn: mở đầu giới thiệu khái quát lí chọn đề tài; phần nội dung trình bày khoa học phần của cơng trình bao gồm sở của đề tài, giải pháp thực hiện kết đạt từ những giải pháp đó; phần kết luận đưa những kết luận liên quan đến đề tài Nội dung phần của cơng trình trình bày có luận điểm rõ ràng, luận cứ, luận chứng xác thực, số liệu cụ thể Ở phần nội dung, ý lớn xếp theo thứ tự sở của đề tài, đến giải pháp thực hiện cuối kết đạt Giữa ý lớn có mối quan hệ nhân với Phần sở lí luận của đề tài xây dựng sở những nội dung của các thông tư, thị, quy định, quan điểm đổi mới dạy học theo phát triển lực Các nội dung rõ ràng, cụ thể, khoa học Phần sở thực tiễn kết của việc khảo sát thực tế trình dạy học địa phương Các số liệu đưa cụ thể, xác thực Trên sở lí luận thực tiễn, cơng trình đưa các giải pháp mới mẻ, có tính hiệu Các giải pháp trình bày theo thứ tự các phương pháp thực hiện, phương tiện tiến hành 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình rèn luyện kĩ của học sinh Phần kết luận những đóng góp của đề tài số đề xuất Giữa phần có sự phân tích, đánh giá, tổng hợp để đề tài có tính thuyết phục cao Tính Cơng trình đưa nội dung số cách tổ chức tiết dạy để tiến hành dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) cách có hiệu việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Về nội dung, đã chọn những nội dung chuẩn kiến thức đòi hỏi cung cấp văn trích Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) để em hiểu vẻ đẹp của Ngơ Tử Văn – đại diện cho nghĩa chống lại lực gian tà, qua đó bồi dưỡng thêm lòng yêu nghĩa và niềm tự hào tri thức nước Việt; thấy nghệ thuật kể chuyện sinh động, độc đáo, giàu kịch tính của tác giả Nguyễn Dữ Để củng cố kiến thức và kĩ cho học sinh, đã đưa số dạng câu hỏi, tập khác cấp độ thấp, vừa cao Như vậy, nội dung của giảng đầy đủ, phong phú, có chiều sâu giúp em nắm kiến thức, hình thành và nâng cao kĩ của Về phương pháp, cơng trình đã đưa số phương pháp áp dụng linh hoạt giảng bao gồm phương pháp truyền thống lẫn các phương pháp dạy học mới, đồng thời khéo léo kết hợp các kĩ thuật dạy học Các phương pháp và kĩ thuật giúp cho học sôi nổi, học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức thay thụ động nhận kiến thức từ giáo viên trước đây, qua đó rèn luyện kĩ cho các em Về phương tiện dạy học, ngoài các phương tiện truyền thống, giáo viên đã sử dụng phiếu máy chiếu, bảng phụ để em chủ động tiến hành tìm hiểu kiến thức Về kiểm tra đánh giá, viết cho thấy, giáo viên không đánh giá học sinh học qua việc chuẩn bị, phát biểu xây dựng, ghi chép của học sinh mà đánh giá trình em nhận thức, giải vấn đề của sau học Cụ thể là giáo viên đã đánh giá việc em vận dụng kĩ này của để viết đoạn văn, viết lời thoại cho đoạn kịch, viết bài văn nghị luận xã hội trong giao tiếp ngày Như vậy, cơng trình đã đưa số giải pháp cụ thể để áp dụng dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) nhằm phát huy lực nói chung, lực giải vấn đề sáng tạo nói riêng cho học sinh lớp 10 cách khoa học có kết định Tính hiệu 3.1 Phạm vi ứng dụng Kết của cơng trình này đã áp dụng việc giảng dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) chương trình Ngữ văn lớp 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 lớp đảm nhiệm các năm học 2018 - 2019, 2019- 2020 có khả vận dụng để dạy học cho học sinh THPT nói chung Các giáo viên tổ Văn của trường đã sử dụng kết của đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, coi đó là gợi ý để tiến hành dạy học 3.2 Kết ứng dụng Quá trình áp dụng sáng kiến, đã thu kết sau: Về phía giáo viên, những lớp tơi đã áp dụng phương pháp này, thấy, học của lớp trở nên sôi Giáo viên không còn phải làm việc nhiều theo kiểu truyền đạt kiến thức chiều, cung cấp tất kiến thức cho học sinh trước Giáo viên là người định hướng, gợi mở để dẫn dắt em chiếm lĩnh tri thức, rèn giũa kĩ Trong trình dạy theo định hướng lực, nhận thấy giáo viên thuận lợi việc quan sát, theo dõi, đánh giá lực giải vấn đề và lực sáng tạo cho học sinh Từ đó, đã có sự định hướng rõ cho đối tượng để đưa các em dần tới chuẩn kĩ cần đạt khuyến khích, động viên những học sinh có khiếu ngơn ngữ thẩm mĩ để em có thể phát triển lực này tương lai Về phía học sinh, nhận thấy, học áp dụng phương pháp này làm cho em tập trung hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ Học sinh say sưa phát biểu, tranh luận, sáng tạo Giờ học văn không còn tẻ nhạt trước nữa Đặc biệt, kĩ nghe, nói, đọc, viết của học sinh khả phát hiện, cảm nhận, sáng tạo ngôn ngữ của em tiến Điều đó thể hiện rõ kiểm tra Kết cụ thể của trình áp dụng thể hiện bảng sau: Bảng 1: Chất lượng học Lớp có áp dụng phương pháp Năm học Lớp Kiến thức Năng lực 2019-2020 10B 45/45 (100%) Củng cố Phát triển 30/45 (67%) 15(33%) Lớp không áp dụng phương pháp Năm học Lớp Kiến thức Năng lực 2019-2020 10E 20/40 (50%) Củng cố Phát triển 18/40 (45%) 2(4,5%) 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 2: Chất lượng viết số Lớp có áp dụng phương pháp Năm học Lớp 2019-2020 10B Kết Giỏi 15/45 (33,4%) Khá 25/45 (55,6%) Trung bình 5/45 (11%) Yếu Kém Lớp khơng áp dụng phương pháp Năm học 2019-2020 Lớp 10E Kết Giỏi 2/40 (5%) Khá 15/40 (37,5%) Trung bình 20/40 (50 %) Yếu 3/40 (7,5%) Kém 3.3 Ý nghĩa đề tài Với thân mình, tơi thấy đề tài có tác dụng lớn việc giúp tơi tiến hành dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) cách có hiệu Tơi đã tạo hứng thú cho học sinh việc tìm hiểu tài liệu liên quan đến tiết học giúp việc học của em lớp có hiệu Các câu hỏi tơi đưa qua những tình mức độ khác đã kích thích nhiều đối tượng học sinh tham gia xây dựng Những tập vừa rèn luyện kĩ viết việc học sinh thoải mái để chia những khó khăn tưởng tượng việc nhân vật đến với tiết học đã khiến học sinh thoải mái rèn lụn kĩ ngơn ngữ của Việc kiểm tra học sinh đã tiến hành trình rèn luyện kĩ không tiết học lớp, giáo viên có hội chỉnh sửa, rèn luyện cho em Cách dạy học này khiến tơi tiết kiệm thời gian có hiệu so với cách dạy thông thường Với đồng chí nhóm văn lớp 10, tơi đã chia sẻ cách làm dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), số đồng nghiệp đã áp dụng nhận thấy, học sinh đỡ chán học văn, phần văn học hiện đại Các em cảm nhận rõ giá trị nội dung hình thức nghệ thuật của văn bản, từ đó 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bồi dưỡng them long yêu nghĩa, niềm tin vào thiện, biết cách ứng xử với xấu, ác Đối với môn văn, là những hướng đề xuất cho cách dạy nhằm phát triển lực cho học sinh, thay lối dạy trọng kiến thức trước Cách làm biến việc dạy văn trở thành công cụ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo hiệu cho học sinh, giúp em có thể hình thành kĩ tốt Điều đó có lợi cho học sinh học tập sống III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đối với tổ, nhóm chun mơn Trong q trình thực hiện, tơi nhận thấy lớp, kĩ giải vấn đề sáng tạo khác Bởi vậy, thực hiện, yêu cầu các đồng chí áp dụng phù hợp với lực học sinh lớp mình, có thể tăng những tình tái hiện đối thoại với học sinh lớp trung bình, yếu, đồng thời, lớp học sinh khá, cần tăng tình giải vấn đề sáng tạo để kích thích em phát triển Trong trình kiểm tra, đánh giá, yêu cầu của học sinh lớp khá, giỏi cần cao lớp học sinh trung bình, yếu Đối với nhà trường Cần tạo điều kiện cho học sinh có sân chơi nhằm phát triển kĩ câu lạc văn học, hoạt động lên lớp để các em có hội thể hiện Tăng cường thiết bị dạy học máy chiếu, tranh ảnh phù hợp để có thể sử dụng hỗ trợ cho dạy hiệu Trên là những kinh nghiệm của tơi q trình thực hiện dạy học Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Vì thời gian chưa nhiều, lực cịn có số hạn chế nên không tránh khỏi những chỗ chưa ý Rất mong nhận sự đóng góp của các đồng nghiệp để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Ngày tháng năm 2021 Tác giả 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn phổ thông trung học, NXB GD, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên triển khai mơ hình trường học Việt Nam, NXB GD, Hà Nội, 2015 Đỗ Ngọc Thống, Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, 2018 10 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2004 11 Nhiều tác giả, Đổi phương pháp dạy học học minh họa, NXB Đại học sư phạm, 2012 12 Nhiều tác giả, Kỉ yếu hội thảo khoa học Dạy học ngữ văn trường trung học phổ thông, NXB Nghệ An, 2007 13 Nhiều tác giả, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2002 14 Nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì 3, Viện nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội, 2005 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đã tiến hành thực hiện đề tài Góp phần hình thành lực giải vấn đề lực sáng tạo cho học sinh lớp 10 qua dạy học Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Với đề tài này, người viết đưa những... lực giải vấn đề lực sáng tạo 3.1 Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề là lực cần có của người lứa tuổi tất tình huống, mối quan hệ Hiệu công việc, mối quan hệ phụ thuộc nhiều vào... trình đã đưa số giải pháp cụ thể để áp dụng dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) nhằm phát huy lực nói chung, lực giải vấn đề sáng tạo nói riêng cho học sinh lớp 10 cách khoa học

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan