Giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam

10 3 0
Giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DOI 10 56794KHXHVN 9(177) 88 97 88 Giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam Phạm Hồng Nhật Nhận ngày 6 tháng 7 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 8 năm 2022 Tóm tắt Điều ước quốc tế là t. Giải quyết xung đột điều ước quốc tế của Việt Nam

DOI: 10.56794/KHXHVN.9(177).88-97 Giải xung đột điều ước quốc tế Việt Nam Phạm Hồng Nhật* Nhận ngày tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 19 tháng năm 2022 Tóm tắt: Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế điều chỉnh quyền nghĩa vụ họ với Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng tồn cầu hóa nay, quyền nghĩa vụ hai quốc gia (song phương) nhiều quốc gia (đa phương) có giao thoa chồng lấn với Điều dẫn đến tượng, văn điều ước quốc tế quốc gia quy định khác vấn đề Khoa học pháp lý gọi trường hợp xung đột điều ước quốc tế Bài viết luận giải số vấn đề lý luận xung đột điều ước quốc tế, từ phân tích thực trạng, cách thức giải xung đột điều ước quốc tế Việt Nam đưa số giải pháp gợi mở để giải tượng Từ khoá: Xung đột, điều ước quốc tế, thoả thuận Phân loại ngành: Luật học Abstract: An international treaty is an international agreement signed among states and subjects of international law governing their rights and obligations towards one another In the current context of profound international integration and globalisation, the rights and obligations of two (bilaterally) or many countries (multilaterally) can be intertwined and overlap This leads to the phenomenon that documents of international treaties might stipulate differently on the same issue Legal science calls this the case of international treaty conflict The article explains a number of theoretical issues on the conflict, thereby analysing the current situation and Vietnam’s ways to resolve it, and offering some suggestive solutions for the purpose Keywords: Conflict, international treaty, agreement Subject classification: Jurisprudence Đặt vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hóa, kết nối quốc gia trở nên phức tạp có quy định khác biệt đan xen khuôn khổ hiệp định, mối quan hệ hai đối tác với xét nhiều phương diện, khuôn khổ hợp tác Các quốc gia tham gia FTA (Hiệp định Thương mại tự do) có tiêu chuẩn khác gặp thách thức q trình thực thi Do đó, từ mục đích lợi ích hướng đến khác nên cam kết quốc tế song phương đa phương quốc gia dẫn tới tình trạng chồng lấn xung đột, chí phủ nhận quốc gia giai đoạn mối quan hệ khác tham gia điều ước khác với đối tác khác Tình trạng xung đột gây hệ lụy như: khiến mục đích ban đầu kí kết cam kết quốc tế quốc gia khơng cịn “làm khó” quốc gia q trình thực thi, chí nghiêm trọng khơng thể thực thi nghĩa vụ cam kết ban đầu Điều ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ ngoại giao quốc gia lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ quốc gia không phân định rõ ràng Ngồi ra, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế nội quốc gia, lẽ cam kết quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: phnhat3524@gmail.com * 88 Phạm Hồng Nhật dễ bị xung đột chủ yếu liên quan đến hoạt động thương mại đầu tư Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đa dạng sâu rộng nay, việc quốc gia phải tham gia vào nhiều cam kết thỏa thuận lĩnh vực với nhiều cấp độ điều tất yếu cấp thiết Do mục đích lực rà soát xây dựng pháp luật quốc gia thành viên khác nên tượng xung đột nghĩa vụ thực thi cam kết quốc tế điều khó tránh khỏi nên việc nghiên cứu xung đột cam kết quốc tế đề số giải pháp nhằm giải xung đột bối cảnh tồn cầu hóa thương mại cần thiết Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Giải xung đột điều ước quốc tế” cấp thiết, tính lý luận thực tiễn Một số vấn đề lý luận xung đột điều ước quốc tế 2.1 Điều ước quốc tế gì? Theo Cơng ước viên 1969 Luật Điều ước quốc tế quốc gia (Công ước VCLT) là: “Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế điều chỉnh, khơng phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó” Như vậy, điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với nhau, thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước Điều ước quốc tế phổ cập khơng phổ cập, tồn cầu khu vực, đa phương song phương Ngày 22/8/2001, Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí Quyết định số 631/2001/QĐ/CTN phê chuẩn việc Việt Nam gia nhập Công ước VCLT, Ngày 05/9/2001, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam kí Cơng hàm gia nhập gửi Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước VCLT kể từ ngày 09/11/2001 Kế thừa nội luật hóa quy định này, Luật Kí kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005, Luật Điều ước quốc tế năm 2016 hành ghi nhận: “Điều ước quốc tế thỏa thuận văn kí kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên kí kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, cơng hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” (khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016) 2.2 Xung đột điều ước quốc tế Theo định nghĩa Webster's New World Dictionary, xung đột pháp luật xung đột luật hai hay nhiều bang quốc gia áp dụng cho hành động pháp lý tranh chấp, giao dịch kiện ảnh hưởng tới có mối liên hệ với khu vực tài phán Khái niệm “xung đột pháp luật” nêu áp dụng cho xung đột quy định pháp luật quốc gia xung đột pháp luật quốc tế Điểm khác biệt pháp luật quốc tế khơng có quan xây dựng pháp luật thống điều ước quốc tế kí kết bối cảnh khác mà khơng có liên kết chúng Bên cạnh đó, chưa có tài liệu đưa định nghĩa cụ thể xung đột điều ước quốc tế (Christopher J Borgen, 2005, Vol.37) Hiện nay, “xung đột điều ước quốc tế” hiểu theo nghĩa hẹp rộng Wilfred Jenks nghiên cứu Xung đột xây dựng điều ước quốc tế đưa quan điểm xung đột điều ước quốc tế theo nghĩa hẹp sau: “Sự khác biệt các điều khoản điều ước quốc tế liên quan đến chủ đề chủ thể có liên quan khơng tự tạo thành xung đột Hai điều ước 89 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 quốc tế xây dựng với số lượng quốc gia thành viên quy định chủ đề với quan điểm khác áp dụng hoàn cảnh khác điều ước quốc tế tạo nghĩa vụ mức cao hơn, không thống với nghĩa vụ điều ước quốc tế khác Một xung đột theo nghĩa hẹp không đồng cách trực tiếp phát sinh quốc gia hai điều ước quốc tế lúc tuân thủ với nghĩa vụ theo hai điều ước” (Wilfred Jenks, 1953, tr.426) Quan điểm nhiều học giả tiếng ủng hộ Wolfram Karl, Friedrich Klein… Theo cách hiểu này, xung đột xảy hai nghĩa vụ mang tính loại trừ lẫn Ví dụ như, nghĩa vụ chặt chẽ nghĩa vụ khác vấn đề, khơng có xung đột quốc gia tuân thủ đồng thời hai nghĩa vụ cách tuân thủ theo nghĩa vụ chặt chẽ Và đó, xung đột điều ước quốc tế xảy với quy định điều ước quốc tế mang tính mệnh lệnh hay cấm đoán; quy định ngoại lệ, cho phép mặt kỹ thuật tạo xung đột1 Tuy nhiên, có quan điểm hiểu “xung đột điều ước quốc tế” theo cách tiếp cận rộng Theo đó, xung đột điều ước xảy việc tuân thủ áp dụng quy phạm điều ước quốc tế dẫn tới khả vi phạm quy phạm điều ước quốc tế khác Như vậy, xung đột điều ước quốc tế xung đột quy phạm có tính cho phép mà việc tn thủ quy phạm dẫn tới vi phạm quy phạm điều ước quốc tế khác (Christopher J Borgen, 2005, Vol.37) Cách tiếp cận tương tự Ủy ban Pháp luật Liên Hợp Quốc sử dụng báo cáo mình, theo đó, xung đột điều ước quốc tế hai quy định nguyên tắc đưa hai cách thức khác để giải vấn đề (ILC, 2006) Trong phạm vi nghiên cứu này, xung đột điều ước quốc tế tiếp cận theo cách hiểu rộng, để tượng xảy khi: (1) có hai hay nhiều điều ước quốc tế áp dụng để điều chỉnh vấn đề liên quan đến hai hay nhiều quốc gia thành viên điều ước quốc tế lại có quy định không giống vấn đề cần giải quyết; (2) hai hay nhiều quốc gia thành viên điều ước quốc tế có cách hiểu khác việc áp dụng, giải thích một vài quy định điều ước quốc tế 2.3 Nhu cầu phải giải xung đột điều ước quốc tế Nhu cầu giải xung đột nghĩa vụ thực thi cam kết quốc tế coi nhu cầu tất yếu khách quan quốc gia Xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò điều ước quốc tế Việc đánh giá nhu cầu giải xung đột nghĩa vụ thực thi điều ước quốc tế tất yếu xuất phát từ việc kí kết điều ước quốc tế nhu cầu khách quan bắt buộc Trong trình phát triển hội nhập quốc tế, quốc gia thỏa thuận kí kết văn để quy định, ràng buộc quyền nghĩa vụ quan hệ quốc tế Các quan hệ quan hệ trị, quan hệ dân Có 04 loại quy phạm pháp luật quốc tế là: quy phạm mang mệnh lệnh, quy phạm cấm đoán, quy phạm ngoại lệ quy phạm cho phép Trong đó: Quy phạm mệnh lệnh quy phạm tạo nghĩa vụ phải thực việc Chẳng hạn quy định quy định bảo vệ sở hữu trí tuệ Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) quy định Điều I, II, III Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Quy phạm cấm đoán quy định tạo nghĩa vụ không phép thực điều Quy phạm ngoại lệ quy phạm tạo quyền không cần phải thực điều Chẳng hạn quy định ngoại lệ Điều XX, XXI Hiệp định GATT, Điều XIV Hiệp định GATS Quy phạm cho phép quy phạm tạo quyền làm Chẳng hạn Điều XXIV GATT cho phép quốc gia thành viên thiết lập liên minh thuế khu vực tự thương mại mà khơng cần thực ngun tắc tối huệ quốc (MFN) 90 Phạm Hồng Nhật quan hệ kinh tế thương mại Các quan hệ điều chỉnh phạm vi Nhà nước với Nhà nước, phạm vi công dân quốc gia với Dù điều chỉnh quan hệ nào, hướng đến chủ thể nào, việc thỏa thuận kí kết văn ràng buộc chung giúp cho quốc gia hợp tác phát triển cách ổn định, công bằng, tránh trường hợp vi phạm nguyên tắc bình đằng chủ quyền quốc gia Thứ hai, quốc gia tự thỏa thuận kí kết điều ước quốc tế, cam kết quyền nghĩa vụ với Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Các quốc gia chủ thể Luật quốc tế, có vị trí bình đẳng quyền nghĩa vụ, thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, khác biệt kinh tế, xã hội, trị hay khác biệt khác Thẩm phán James Crawford Tòa ICJ giải thích nội hàm chủ quyền sau: “Luật pháp quốc tế xem quốc gia thực thể có chủ quyền, theo nghĩa quốc gia có tồn thẩm quyền để hoạt động khơng bên quốc gia mà cịn phạm vi quốc tế, để kí kết (hoặc khơng kí kết) điều ước quốc tế cam kết khác, để quan hệ (hoặc không quan hệ) với quốc gia khác nhiều cách thức, để đồng ý (hoặc không đồng ý) giải tranh chấp quốc tế” (James Crawford, 2012) Điều cho thấy, xuất phát từ nguyên tắc độc lập chủ quyền quốc gia, nên quốc gia có quyền tự kí kết văn pháp lý quy định quyền nghĩa vụ mình, mà chủ thể luật quốc tế khác khơng có quyền can thiệp Thứ ba, xuất phát từ nguyên nhân mục đích quốc gia kí kết điều ước quốc tế khác Các quốc gia, với tư cách chủ thể Luật quốc tế độc lập, với vị trí địa lý lãnh thổ khác có đặc điểm điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác Chính khác đặc điểm lãnh thổ, dân cư, điều kiện phát triển dẫn tới quốc gia có mục đích hướng đến kí kết văn pháp lý khác nhau, chí xung đột mâu thuẫn Điển Hiệp định Phân định biên giới lãnh thổ, quốc gia mong muốn tối đa hóa diện tích lãnh thổ phân định, điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích quốc gia thành viên có lãnh thổ tiếp giáp Vậy, với mục đích hướng đến khác kí kết văn ràng buộc chung, để tìm tiếng nói chung cuối cùng, buộc quốc gia phải từ bỏ phần lợi ích để đạt đồng thuận Thực trạng xung đột điều ước quốc tế giải xung đột điều ước quốc tế Việt Nam 3.1 Thực trạng xung đột điều ước quốc tế Việt Nam Tự hóa thương mại (trade liberalization) hiểu hành động giúp chế thương mại trở nên trung tính gần với hệ thống thương mại tự khơng có can thiệp từ nhà nước (S.M.Shafaeddin, 2005) loại bỏ giảm bớt hạn chế rào cản trao đổi hàng hóa tự quốc gia Trong trình phát triển hội nhập quốc tế, quốc gia kí kết gia nhập điều ước quốc tế để thể chế quyền nghĩa vụ với chủ thể quốc tế khác Các điều ước quốc tế ghi nhận nhiều cấp độ như: song phương, khu vực, đa nhiều lĩnh vực khác như: kinh doanh thương mại, dân trị, hành chính, chủ quyền lãnh thổ… Vì số lượng lớn điều ước quốc tế vậy, nên thực tiễn tồn xảy tượng có khơng thống số quy phạm điều ước quốc tế khác tham gia điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế định Trong FTA nói chung Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) nói riêng, bên cạnh cam kết theo nội dung Hiệp định, quốc gia thành viên thường có hiệp định song phương kí kết với trước Thơng thường, nội dung cam kết thường có mức độ khác với cam kết chung Hiệp định Điều phổ biến 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 dễ hiểu mức độ cam kết thường phụ thuộc theo thời gian có hiệu lực thỏa thuận (ví dụ cam kết Việt Nam Chile Hiệp định tự thương mại Việt Nam Chile (VCFTA) CPTPP) Ví dụ, Việt Nam Chile thành viên CPTPP Tuy nhiên, Việt Nam Chile kí kết Hiệp định VCFTA năm 2014 Theo CPTPP, Chile xóa bỏ thuế nhập 828/952 dịng thuế dệt may Việt Nam Hiệp định có hiệu lực, lộ trình năm xóa bỏ 36/952 dịng thuế dệt may, cắt giảm xóa bỏ 88/952 dịng thuế dệt may năm Tuy nhiên, theo VCFTA, Chile cam kết xóa bỏ thuế quan phân nửa dòng thuế dệt may VCFTA có hiệu lực (năm 2014), dịng thuế cịn lại cắt giảm xóa bỏ theo lộ trình 5-10 năm Do đó, CPTPP đem lại lợi cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam so với VCFTA dịng thuế xóa bỏ sớm hơn; đồng thời, tạo thêm hội ưu đãi thuế quan, đặc biệt khả đáp ứng quy tắc xuất xứ CPTPP linh hoạt VCFTA Điều cho thấy, có quy định khác cam kết Việt Nam với Chile hai Hiệp định CPTPP VCFTA Đây xem tượng xung đột điều ước quốc tế Ngồi ra, FTA nói chung CPTPP nói riêng, bên cạnh cam kết theo nội dung Hiệp định, quốc gia thành viên thường có hiệp định song phương kí kết với trước Thơng thường, nội dung cam kết thường có mức độ khác với cam kết chung Hiệp định Điều phổ biến dễ hiểu mức độ cam kết thường phụ thuộc theo thời gian có hiệu lực thỏa thuận (ví dụ cam kết Việt Nam Chile VCFTA CPTPP) 3.2 Thực trạng giải xung đột điều ước quốc tế Việt Nam 3.2.1 Giải thông qua việc đưa vào dự thảo điều ước quốc tế điều khoản phòng ngừa xung đột, nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế Theo quy định Điều Luật Điều ước quốc tế, việc kí kết thực điều ước quốc tế Việt Nam phải đảm bảo tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; đồng thời, trước kí, dự thảo điều ước quốc tế phải kiểm tra Bộ Ngoại giao để đảm bảo phù hợp điều ước quốc tế với nguyên tắc pháp luật quốc tế, tương thích điều ước quốc tế đề xuất kí với điều ước quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam thành viên (điểm b, d khoản Điều 18) Khác với trường hợp dự thảo điều ước quốc tế có quy định khác, trái với quy định pháp luật nước, Luật Điều ước quốc tế quy định cụ thể cách thức xử lý trường hợp dự thảo điều ước quốc tế chưa tương thích với nguyên tắc pháp luật quốc tế, điều ước quốc tế khác lĩnh vực2 Như vậy, nguyên tắc, trường hợp giai đoạn đàm phán, quan có liên quan phát thấy có khơng tương thích dự thảo điều ước quốc tế với nguyên tắc pháp luật quốc tế điều ước quốc tế khác lĩnh vực mà Việt Nam thành viên, quan có trách nhiệm đưa hướng xử lý Hiện chưa có thơng tin số lượng hay trường hợp dự thảo điều ước quốc tế có nội dung chưa tương thích với nguyên tắc chung pháp luật quốc tế hay điều ước quốc tế khác lĩnh vực phát qua trình kiểm tra Bộ Ngoại giao; hướng xử lý Luật Điều ước quốc tế quy định trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác chưa quy định luật, nghị Quốc hội; quy định trái pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Cơ quan có thẩm quyền kí điều ước quốc tế có nghĩa vụ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến; việc định kí điều ước quốc tế phải vào ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 14) Điểm d khoản Điều Luật Điều ước quốc tế quy định, trường hợp điều ước quốc tế làm thay đổi, hạn chế chấm dứt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo quy định luật, nghị Quyết Quốc hội phải kí kết nhân danh Nhà nước; với trình tự, thủ tục chặt chẽ so với điều ước quốc tế thông thường 92 Phạm Hồng Nhật điều ước quốc tế Tuy nhiên, với nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (song phương, đa phương) có điều khoản ngăn ngừa xung đột điều ước quốc tế xảy tương lai Chẳng hạn như: Trong FTA hệ mà Việt Nam thành viên, ví dụ CPTPP, kí kết Hiệp định, quốc gia thành viên lường trước mâu thuẫn xung đột có phát sinh Hiệp định thỏa thuận song phương quốc gia thành viên Vì vậy, Chương Hiệp định Các điều khoản ban đầu định nghĩa chung Điều 1.2 có quy định “Mối quan hệ Hiệp định Hiệp định khác”; đó, cam kết CPTPP không làm vô hiệu cam kết lĩnh vực Hiệp định khác quốc gia thành viên Ngoài lĩnh vực thương mại tự do, số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có điều khoản nêu rõ mối quan hệ với điều ước quốc tế khác lĩnh vực Chẳng hạn như, Hiệp định Tương trợ tư pháp dân quy định: “Hiệp định không làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế khác mà Bên thành viên” (nguyên tắc lex prior) Hay Hiệp định Tương trợ hình Việt Nam Lào kí kết năm 2020 có quy định rõ, nội dung quy định từ Điều đến 16, Điều Hiệp định Tương trợ tư pháp dân hình hai Bên kí kết trước khơng áp dụng với hoạt động tương trợ tư pháp hình hai Bên sau Hiệp định có hiệu lực (nguyên tắc lex posterier) Tương tự, Hiệp định Vận chuyển hàng khơng dân dụng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Indonesia năm 1991 có quy định: “Trong trường hợp Bên kí kết tham gia bị ràng buộc vào điều ước chung, điều ước đa phương vận tải hàng không Hiệp định bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với quy định Cơng ước đó” Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, Luật Điều ước quốc tế quy định rà soát để đảm bảo tương thích điều ước quốc tế đề xuất kí với nguyên tắc pháp luật quốc tế, điều ước quốc tế “cùng lĩnh vực” mà Việt Nam thành viên Như vậy, hiểu Luật chưa có quy định u cầu rà sốt cảnh báo trước kí kết điều ước quốc tế có chồng lấn nhiều lĩnh vực khơng lĩnh vực; khơng tính tới điều ước quốc tế khác chủ thể kí kết 3.2.2 Phương thức đàm phán giải phát sinh xung đột Hầu hết điều ước quốc tế song phương, đa phương mà Việt Nam tham gia kí kết sử dụng phương pháp giải tranh chấp, hiểu bao gồm tranh chấp xung đột điều ước quốc tế, sở đàm phán Vì vậy, trường hợp xảy xung đột điều ước quốc tế, Việt Nam thực đàm phán với phía nước ngồi để giải xung đột Hiện chưa có thơng tin cụ thể trường hợp xung đột điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên giải phát sinh xung đột điều ước quốc tế Tuy nhiên, lĩnh vực hàng khơng dân dụng, có số điều ước quốc tế vận chuyển hàng không dân dụng song phương, mà Việt Nam thực kí kết với nước đàm phán, sửa đổi (do quy định điều ước quốc tế có nguy xung đột với chuẩn mực Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế) Một số giải pháp gợi mở cách thức giải xung đột điều ước quốc tế cho Việt Nam 4.1 Thông qua thỏa thuận sửa đổi bổ sung giải thích điều ước đa phương quốc gia thành viên Đối với trường hợp xung đột điều ước quốc tế xuất phát từ cách hiểu khác quốc gia thành viên một vài quy định điều ước quốc tế, quốc gia giải xung đột thông qua việc đàm phán, làm rõ giải thích nội dung quy định xung đột Đối với trường hợp 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 xung đột điều ước quốc tế có quốc gia thành viên, việc đàm phán để đến thống nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế thực cách hiệu Các nội dung giải thích hay thống nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế tạo thành văn kiện sửa đổi, bổ sung phụ lục cấu thành phần điều ước quốc tế Tuy nhiên, phức tạp xung đột pháp luật xuất phát từ quy định điều ước quốc tế không đồng quốc gia thành viên; đặc biệt trường hợp điều ước quốc tế xung đột nghĩa vụ điều ước quốc tế đa phương Việc đàm phán tới cách hiểu, áp dụng điều ước quốc tế chung khó khả thi, ví dụ trường hợp xung đột Hiệp định Canas-Jerez Hiệp định Hiệp định Bryan-Chamorro, Costa Rica, Nicaragua Hoa Kỳ đàm phán để thống cách thức xử lý xung đột Đối với trường hợp vậy, cần cân nhắc đến nguyên tắc áp dụng pháp luật lex specialis, lex posterier… thông qua chế tài phán quốc tế thay trực tiếp đàm phán để sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế bị xung đột 4.2 Đề xuất hủy bỏ điều khoản xung đột yêu cầu chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế song phương tự thương mại Theo Điều 55 Luật Điều ước quốc tế, Việt Nam chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình điều ước quốc tế (một phần toàn bộ) dựa thỏa thuận Việt Nam bên kí kết nước ngồi Đồng thời, Điều 55 quy định trình tự, thủ tục nội cho việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình điều ước quốc tế Tuy nhiên, nêu mục trên, việc thực chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cần tuân thủ theo quy định Công ước VCLT Cụ thể sau: Trường hợp điều ước quốc tế có quy định việc chấm dứt hiệu lực/rút khỏi, Điều 54 VCLT quy định điều kiện cho phép chấm dứt hiệu lực rút khỏi điều ước quốc tế, gồm có: (i) tuân thủ theo quy định điều ước quốc tế; (ii) việc chấm dứt hay rút khỏi đồng ý quốc gia khác (yêu cầu tham vấn với quốc gia khác trước chấm dứt, rút khỏi; thông báo trước; đồng ý tất quốc gia thành viên) Trường hợp điều ước quốc tế khơng có quy định cụ thể việc chấm dứt, từ bỏ rút khỏi, việc chấm dứt (terminate), từ bỏ (denounce), rút khỏi (withdrawl) điều ước quốc tế thực sở thỏa thuận quốc gia (có thể xác lập cách ngầm định, gián tiếp) (Oliver Dörr, Kirsten Schmalenbach, 2018, tr.1046) Việc hủy bỏ, từ bỏ hay rút khỏi điều ước (a) có chứng cho thấy bên ngầm thừa nhận khả hủy bỏ, (b) chất điều ước ngầm cho phép hủy bỏ, rút khỏi điều ước Về thủ tục, quốc gia muốn hủy bỏ điều ước phải thông báo trước 12 tháng Tuy nhiên, quy định tương đối phức tạp thực thực tế khó xác định yếu tố “ngầm thừa nhận” hay “ngầm cho phép” việc hủy bỏ, rút khỏi điều ước quốc tế Như vậy, thấy rằng, phương thức chấm dứt/ rút khỏi, tạm đình việc thực điều ước quốc giải xung đột điều ước quốc tế xong khó thực (tùy thuộc vào tính chất, nội dung điều ước quốc tế) thực tế có tác động lớn tới quan hệ điều ước quốc tế, đối ngoại quốc gia thành viên khác điều ước quốc tế 4.3 Vận dụng quy định hiệu lực điều ước quốc tế theo Cơng ước Viên năm 1969 kí kết thực điều ước quốc tế Theo pháp luật Việt Nam, liên quan đến việc giải xung đột điều ước quốc tế, Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 đặt nguyên tắc là: việc kí kết thực điều ước quốc tế, phải “tuân thủ điều ước quốc tế, mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” (khoản 4) Tương tự nhiều quốc gia khác, Luật Điều ước quốc tế khơng có quy định cụ thể việc 94 Phạm Hồng Nhật giải xung đột điều ước quốc tế (Ngơ Quốc Chiến, 2019) Do đó, có xung đột điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định Công ước VCLT năm 1969 áp dụng để giải Cơng ước VCLT nỗ lực có quy mơ lớn việc pháp điển hóa điều ước quốc tế giải vấn đề xung đột điều ước quốc tế Tính đến có 114 quốc gia thành viên Công ước Một cách thức giải xung đột điều ước quốc tế Công ước quy định Điều 30 việc “áp dụng điều ước nối tiếp liên quan đến vấn đề” Thứ nhất, khoản Điều 30 xác lập nguyên tắc rằng, quy định ghi nhận Điều 30 áp dụng vào trường hợp điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề, trừ trường hợp trù định Điều 103 Hiến chương Liên Hợp Quốc Điều 103 quy định Hiến chương có vị trí đặc biệt “cao” hơn, “ưu tiên” hẳn so với tất điều ước quốc tế khác: “Trong trường hợp có xung đột nghĩa vụ thành viên Liên Hợp Quốc theo Hiến chương nghĩa vụ theo thỏa thuận quốc tế khác nghĩ vụ theo Hiến chương ưu tiên hơn” Như vậy, quan hệ điều ước 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, trường hợp xung đột Hiến chương điều ước quốc tế khác, quốc gia phải thực thi Hiến chương Việc không thực thi nghĩa vụ điều ước khác không xem vi phạm, không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý cho quốc gia liên quan Thứ hai, khoản Điều 30 Công ước VCLT ghi nhận nguyên tắc lex posterior cho phép luật đời sau ưu tiên so với luật đời trước Khi quốc gia thành viên điều ước quốc tế đời trước đồng thời thành viên điều ước đời sau đó, mà điều ước đời trước khơng bị hủy bỏ hay đình thi hành, điều ước đời trước áp dụng chừng mực phù hợp với điều ước đời sau Ví dụ Canada Đan Mạch thành viên Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển (UNCLOS), hai Công ước có hiệu lực, Cơng ước Geneva áp dụng quan hệ hai nước quy định khơng trái với UNCLOS Định nghĩa thềm lục địa hai Công ước khác nhau, đó, định nghĩa UNCLOS áp dụng Thứ ba, khoản Điều 30 quy định trường hợp đặc biệt quốc gia đồng thời thành viên hai điều ước, quốc gia khác thành viên hai điều ước Khi đó, quốc gia đồng thời thành viên hai điều ước, điều ước mà hai nước thành viên áp dụng, điều ước đời trước hay sau Ví dụ Canada Mỹ thành viên Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 Canada thành viên UNCLOS, Mỹ khơng Như vậy, trừ có quy định tập quán khác, quan hệ Canada Mỹ, Canada phải áp dụng Công ước Geneva năm 1958 Thứ tư, khoản Điều 30 ghi nhận rằng, quy định xác định ưu tiên khoản không ảnh hưởng đến vấn đề trách nhiệm pháp lý Nếu việc áp dụng điều ước dẫn đến vi phạm quyền quốc gia khác, quốc gia bị vi phạm có quyền yêu cầu quốc gia vi phạm chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Thứ năm, quy định khác áp dụng, không ghi nhận Công ước VCLT, để giải xung đột điều ước quốc tế vấn đề nguyên tắc lex specialis derogate legi generali (luật cụ thể ưu tiên so với luật chung) Nguyên tắc hiểu theo hai cách Một là, quy định cụ thể xem nội hàm cụ thể hóa quy định chung áp dụng vào tình cụ thể Hai là, quy định cụ thể xem ngoại lệ quy định chung Khác với nguyên tắc lex posterior, việc xác định điều ước “chung” hay “cụ thể” dễ dàng Tuy nhiên, phân tích trên, cơng cụ giải xung đột có hạn chế định 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Như vậy, có nhiều cách thức để giải xung đột điều ước quốc tế thực tiễn Tuy nhiên, việc vận dụng nguyên tắc giải xung đột điều ước quốc tế cần linh hoạt Không nên áp dụng cứng nhắc ngun tắc đó, mà cần tính đến hoàn cảnh cụ thể xung đột Đồng thời, kết hợp với biện pháp đàm phán trị, ngoại giao để giải Bởi, biện pháp đàm phán ngoại giao có ưu điểm là, đạt đồng thuận, khơng đặt vấn đề trách nhiệm nhà nước không tuân thủ cam kết quốc tế Kết luận Xung đột điều ước quốc tế quốc gia, đặc biệt bối cảnh thương mại tồn cầu xem tượng khơng thể tránh khỏi Điều gây nhiều hệ lụy kinh tế, trị ngoại giao quốc gia với Vì vậy, quốc gia cần phải nỗ lực để hạn chế tối đa tượng phức tạp Khơng thể có giải pháp hồn hảo giải tượng xung đột điều ước quốc tế Do đó, quốc gia cần phải kết hợp nhiều giải pháp khác phù hợp với lĩnh vực, chủ thể kí kết, tất phương diện từ pháp lý, ngoại giao trị Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 96 Lê Văn Bính (2007), “Bảo lưu tuyên bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23 Ngô Quốc Chiến (2017), “Xung đột điều ước quốc tế hướng giải quyết”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số Hoàng Ngọc Giao (2005), “Bàn việc thực thi điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế Luật Quốc tế đại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc (1969), Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Trần Hữu Duy Minh (2016), “Hiệu lực pháp lý việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số Trần Hữu Duy Minh (2018), “Giải thích điều ước quốc tế theo quy định Công ước Viên năm 1969 pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế Quốc hội (2005), Luật Kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Lê Mai Thanh (2016), “Tòa trọng tài phán giải thích áp dụng Cơng ước Luật Biển 1982”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số Nguyễn Thị Thuận (2005), “Giải vấn đề xung đột hiệu lực áp dụng điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số Nguyễn Thị Thuận (2014), “Về Điều 62 Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Christopher J Borgen (2005), “Resolving Treaty Conflict”, George Washington International Law Review, Vol 37 James Crawford (2012), “Sovereignty as a legal value” in J Crawford & M Koskenniemi, Cambridge Companion to International Law (Cambridge University Press) J Kokott (2011), “States, Sovereign Equality”, in Max Planck Encyclopedia of Public International Law [MPEPIL] Phạm Hồng Nhật 19 20 Jan Klabbers (2009), Treaty Conflict and the European Union, Cambiridge University Press HRC (1997), “General Comment 26: Continuity of Obligations”, December 1997, UN Doc CCPR/C/21/Rev.1/Add.8/Rev.1 21 ILC (1967), “Draft articles on the law of treaties 1966”, in ILC, Yearbook of the International Law Commissionn 1966, vol.II (United Nations) 22 ILC (2006), Report of The Study Group of the ILC finalized by Martti Koskenniemi “Fragmentation of International Law: Difficulties Arising from the Diversification and Expansion of International Law” 23 ILC (2011), Guide to Practice on Reservations to Treaties 2011, instrustions 1.6.3 4.7.3 24 Joost PAUWELYN (2003), Conflict of Norms in Public International Law: How WTO Law Relates to Other Rules of International Law, Cambridge University Press, Cambridge, UK 25 MN Shaw (2008), International Law, 6th ed, Cambridge University Press 26 Michael Plachta (2001), “The Lockerbie Case: The role of the Security Council in Ènorcing the Principle Aut Dedere Aut Judicare” in EJIL 2001, Vol 12, No 27 Oliver Dörr, Kirsten Schmalenbach (2018), Vienna convention on the law of treaties: A commentary, Berlin, Germany: Springer 28 Report of the Rapporteur of Committee I/2, 24 June 1945 (Doc 1178), (1945) Documents of the United Nations Conference on International Organization 29 Simon Lester (2015), “Domestic Tobaco Regulation and International Law: The Interaction of Trade Agreements and the Framework Convention on Tobaco Control”, Journal of World Trade, Kluwer Law International BV, Netherlands 30 S.M Shafaeddin (2005), “Trade liberalization and economic reform in developing countries: Structural change or de-industrialization?”, United Nations Conference on Trade and Development, No 179 31 Wilfred JENKS (1953), “Conflict of Law-Making Treaties”, 30 British Yearbook of International Law 32 Costa Rica v Nicaragua (1917), CACJ, Judgment of 30 September 1916, 11 Am J Int'l L 181, http://www.worldcourts.com/cacj/eng/decisions/1916.09.30_Costa_Rica_v_Nicaragua.htm, truy cập ngày 5/5/2022 33 Michael P Scharf (2000), “A preivew of Lockerbie case” in Insight Vol.5 Issue 5, https://www.asil.org/insights/volume/5/issue/5/preview-lockerbie-case, truy cập ngày 5/5/2022 97 ... lý luận xung đột điều ước quốc tế 2.1 Điều ước quốc tế gì? Theo Cơng ước viên 1969 Luật Điều ước quốc tế quốc gia (Công ước VCLT) là: ? ?Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia... phần lợi ích để đạt đồng thuận Thực trạng xung đột điều ước quốc tế giải xung đột điều ước quốc tế Việt Nam 3.1 Thực trạng xung đột điều ước quốc tế Việt Nam Tự hóa thương mại (trade liberalization)... áp dụng điều ước quốc tế Theo quy định Điều Luật Điều ước quốc tế, việc kí kết thực điều ước quốc tế Việt Nam phải đảm bảo tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; đồng thời, trước kí,

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...