THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẢU THANH LONG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

88 1 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẢU THANH LONG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THANH LONG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN Người hướng dẫn: ThS MAI NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Người thực hiện: DIÊU NGUYỆT MINH Lớp: 11070601 Khoá: ĐH 15 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN  Trong suốt bốn năm học tập trường Đại học Tôn Đức Thắng, em nhận giảng dạy nhiệt tình từ thầy Qua mơn học, em gặt hái kiến thức định ngành Quản trị kinh doanh Quốc tế hiểu rõ quan trọng đóng góp ngành phát triển chung kinh tế tồn xã hội Bên cạnh đó, thời gian thực tập ba tháng Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam, em cảm thấy trưởng thành nhiều kiến thức chuyên môn cách giao tiếp môi trường làm việc chuyên nghiệp Em cám ơn Ban Giám đốc anh chị Công ty tạo điều kiện hướng dẫn, nhiệt tình chia sẻ với em kiến thức kinh nghiệm quý báu thân Em cám ơn trường Khoa tạo điều kiện cho em thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Mai Nguyễn Trường Sơn ln giải đáp thắc mắc dẫn, góp ý cho em từ việc chọn đề tài kết thúc nghiên cứu Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn kính chúc q thầy nhiều sức khỏe nhiều thành công nghiệp trồng người! CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Mai Nguyễn Trường Sơn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2015 Tác giả TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất long Việt Nam vào thị trường Nhật Bản” xuất phát từ thực tế nay, long loại trái có kim ngạch xuất hàng đầu Việt Nam chưa khai thác hết tiềm thị trường cao cấp Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Trong đó, Nhật Bản thị trường khó tính giới với quy định tiêu chuẩn chí cịn cao thị trường quốc tế chung Nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến việc xuất long Việt Nam vào thị trường quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Dựa vào thực trạng nghiên cứu trước đây, nghiên cứu tìm ưu điểm tồn việc xuất long Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thơng qua việc thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo thống kê quan chức liên quan, kết hợp với việc phân tích qua phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối để thấy thay đổi số liệu tăng giảm qua năm Trên sở đó, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất long Việt Nam vào thị trường Nhật Bản bao gồm:  Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất  Nhóm giải pháp tiếp thị  Những kiến nghị đến quan chức liên quan việc hỗ trợ thực giải pháp MỤC LỤC Danh Mục Các Từ Viết Tắt Danh Mục Các Bảng Biểu Danh Mục Các Biểu Đồ Danh Mục Các Hình Ảnh Phần Mở Đầu Chƣơng 1: Lý Luận Chung Về Xuất Khẩu Và Khái Quát Về Xuất Khẩu Thanh Long 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động xuất .9 1.1.4 Vai trò hoạt động xuất 11 1.1.4.1 Đối với kinh tế toàn cầu .11 1.1.4.2 Đối với kinh tế quốc gia .11 1.1.4.3 Đối với doanh nghiệp 14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất .15 1.1.5.1 Các nhân tố quốc tế 15 1.1.5.2 Các nhân tố quốc gia 16 1.1.5.3 Các nhân tố bên doanh nghiệp 18 1.2 Giới thiệu long 19 1.2.1 Điều kiện sinh trưởng 19 1.2.2 Các loại long chủ yếu .21 1.2.3 Giá trị dinh dưỡng long .21 1.2.4 Các vùng trồng long giới 23 1.2.5 Các vùng trồng long Việt Nam 23 1.3 Xu hướng tiêu dùng trái giới .27 1.3.1 Xu hướng tiêu dùng trái giới 27 1.3.2 Xu hướng tiêu dùng trái Nhật Bản 28 Chƣơng 2: Phân Tích Tình Hình Xuất Khẩu Thanh Long Việt Nam Vào Thị Trƣờng Nhật Bản 30 2.1 Giới thiệu tổng quan thị trường xuất long tiềm Việt Nam 30 2.1.1 Thị trường Trung Quốc 31 2.1.2 Thị trường Mỹ 33 2.1.3 Thị trường Châu Âu 36 2.1.4 Thị trường ASEAN, Hồng Kông Đài Loan 39 2.1.5 Thị trường Nhật Bản 41 2.2 Đánh giá tình hình xuất long Việt Nam vào Nhật Bản 45 2.2.1 Điểm mạnh 45 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi 45 2.2.1.2 Kinh nghiệm trồng long 46 2.2.1.3 Hiệu kinh tế cao 47 2.2.1.4 Nguồn cung long dồi 49 2.2.1.5 Sự quan tâm địa phương .50 2.2.2 Điểm yếu 52 2.2.2.1 Chất lượng chưa đạt yêu cầu .52 2.2.2.2 Sự thiếu liên kết người sản xuất nhà xuất 54 2.2.2.3 Chi phí xuất cao 56 2.2.2.4 Cơ sở hạ tầng phát triển 56 2.2.3 Cơ hội 57 2.2.3.1 Nhu cầu long thị trường Nhật Bản tăng mạnh 57 2.2.3.2 Thương hiệu long Việt Nam thị trường quốc tế 59 2.2.4 Thách thức 59 2.2.4.1 Sự cạnh tranh từ Trung Quốc 59 2.2.4.2 Các quy định long nhập Nhật Bản 60 2.2.4.3 Sự quan tâm vấn đề xuất xứ vệ sinh an toàn thực phẩm người tiêu dùng Nhật Bản 62 Chƣơng 3: Giải Pháp Và Kiến Nghị Nhằm Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thanh Long Việt Nam Vào Thị Trƣờng Nhật Bản 63 3.1 Mục tiêu xuất long Việt Nam giai đoạn 2015-2020 .63 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất long Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 65 3.2.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 65 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức người trồng long 65 3.2.1.2 Sản xuất theo định hướng thị trường Nhật Bản 66 3.2.2 Giải pháp tiếp thị 68 3.2.2.1 Tăng cường hoạt động quảng bá long .68 3.2.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm xuất 69 3.2.3 Kiến nghị hoạt động hỗ trợ từ phía ban ngành liên quan 71 3.2.3.1 Hỗ trợ nâng cao kỹ thuật trồng long .71 3.2.3.2 Hỗ trợ gắn kết người sản xuất nhà xuất .72 3.2.3.3 Hỗ trợ chi phí xuất đầu tư sở vật chất 73 3.2.3.4 Hỗ trợ bảo hộ quảng bá thương hiệu long 74 3.2.3.5 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thị trường 75 PHẦN KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VJEPA: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc Vinafruit: Hiệp hội rau Việt Nam FTA: Hiệp định thương mại tự VietGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Global GAP: Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu EurepGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Châu Âu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các chất dinh dưỡng có 100g long (Nguồn: Dragon Fruit, http://dragonfruitpitaya.org/) 22 Bảng 2.1: Kinh nghiệm trồng long nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An (Nguồn: Phân tích hiệu trồng long huyện Châu Thành tỉnh Long An, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ) 47 Bảng 2.2: Giá xuất long Việt Nam theo thị trường năm 2012 (Nguồn: Phân tích hiệu trồng long huyện Châu Thành tỉnh Long An, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ) 48 Bảng 2.3: Nguyên nhân hộ nông dân huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang chưa áp dụng VietGAP (Nguồn: Báo cáo Phân tích xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị long tỉnh Tiền Giang năm 2012) 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Diện tích long nước (06/2014) (Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn) 24 Biểu đồ 2.1: Thị phần nhập trái ngoại lai EU (Nguồn: Cục Xúc tiến thương mại) 37 Biểu đồ 2.2: Số năm kinh nghiệm trồng long nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An (Nguồn: Phân tích hiệu trồng long huyện Châu Thành tỉnh Long An, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ) 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cây long (Nguồn: Internet) 21 Hình 1.2: Các loại long chủ yếu (Nguồn: Internet) 21 Hình 1.3: Vườn long Bình Thuận (Nguồn: Hiệp hội long tỉnh Bình Thuận) 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua nhiều năm quan sát tìm hiểu, nhà nghiên cứu khẳng định Việt Nam quốc gia giàu tiềm tự nhiên người để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà đem xuất Điều chứng minh việc Việt Nam liên tục giữ vị trí thứ giới xuất gạo, hạt cà phê, thứ xuất hạt điều nhiều năm liền (Nguồn: FAO, năm 2013) Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Đây hiệp định có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước, góp phần củng cố đưa mối quan hệ đối tác Việt Nam Nhật Bản lên tầm cao Cùng với thỏa thuận kinh tế ký trước hai nước Việt Nam Nhật Bản, Hiệp định VJEPA tạo nên khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư doanh nghiệp hai nước Theo nội dung Hiệp định VJEPA, thuế suất bình quân hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 Khi Hiệp định có hiệu lực, 86% hàng nơng - lâm - thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế Trong vòng mười năm, theo thỏa thuận, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hồn chỉnh Theo đó, 94,53% kim ngạch xuất Việt Nam 87,6% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Kể từ Hiệp định VJEPA có hiệu lực, Nhật Bản trở thành thị trường xuất quan trọng Việt Nam với kim ngạch xuất hàng hóa liên tục tăng trưởng diện mặt hàng xuất đa dạng hơn[1] Hiện nay, Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam với tổng giá trị xuất lên đến 14,693 tỷ USD [15] Bên cạnh đó, năm gần đây, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam liên tục tăng, đặc biệt nhóm hàng 65  Thực quảng bá, xúc tiến thương mại vào thị trường lớn Châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ (Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, Nga, Hoa Kỳ, Chi Lê,v.v ) thị trường khu vực Trung Đông, Bắc Phi thị trường có khí hậu nóng thích hợp để quảng bá tiêu dùng long;  Đối với xuất chỗ: thường xuyên quảng bá, giới thiệu công dụng, lợi ích trái long, cho khách hàng “cách ăn” long, v.v nhà hàng, khách sạn lớn, điểm du lịch, khu nghỉ dưỡng có nhiều khách nước ngồi (kể tỉnh) Đây cách tiếp thị, quảng bá sản phẩm chi phí hiệu cao 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất long Việt Nam vào thị trƣờng Nhật Bản 3.2.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức ngƣời trồng long  Về việc sản xuất long có “chất” đơi với “lượng”: Thực tế, việc diện tích long mở rộng liên tục thiếu thông tin người dân thị trường cạnh tranh, hướng phát triển cho việc xuất trái long Các quan quản lý Nhà nước, đặc biệt tỉnh có diện tích trồng long lớn tăng mạnh Bình Thuận, Tiền Giang cần rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch long cho phù hợp, khơng khuyến khích phát triển trồng mới; thiết lập đồ số hóa diện tích quy hoạch trồng long, thường xuyên công khai cho dân biết; tuyên truyền tầm quan trọng việc phát triển đồng sản lượng chất lượng thay ạt tự phát, phụ thuộc vào Trung Quốc; triển khai đồng từ khâu sản xuất đến sở đóng gói, sơ chế, bảo quản để chủ động tiêu thụ nội địa xuất khẩu; tăng cường tổ chức hội thảo thị trường tiêu thụ cho người dân  Về việc hình thành liên kết tiêu thụ long: Cơ quan chức tỉnh, đặc biệt Hiệp hội trái cây, cần tuyên truyền, rõ hậu việc thiếu liên kết người sản xuất doanh 66 nghiệp xuất khẩu, nhà sản xuất với nhau, doanh nghiệp với nhau; lợi ích liên kết cho nơng dân hiểu; giúp trang trại liên kết chặt chẽ, gắn kết lợi ích với doanh nghiệp để hình thành liên minh, tổ chức, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; qua tạo hội cho nông dân tiêu thụ long với giá hợp lý, góp phần phát triển long ổn định lâu dài Bên cạnh đó, cần có mơ hình tổ chức liên kết tỉnh trồng long với liên kết chặt chẽ với công ty xuất rau lớn, hình thành hợp đồng cung cấp lúc nhiều loại trái đặc sản tỉnh trồng long Bình Thuận, Tiền Giang, Long An Đồng Nai Lợi ích việc liên kết doanh nghiệp long nước lớn, cụ thể: - Giảm việc cạnh tranh theo kiểu “tự tiêu diệt lẫn nhau” bảo vệ, nâng cao thương hiệu long Việt Nam, việc cạnh tranh lẫn thay hợp tác dẫn đến việc giá bán ngày thấp bất lợi cho người sản xuất thay giúp tăng thị phần - Giúp tiết kiệm nhiều cơng sức chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, tận dụng giúp đỡ công ty lớn Nhà nước, ví dụ quảng bá sản phẩm long Việt Nam vào thị trường quốc tế - Có thể kết hợp vận chuyển nhiều loại trái lơ hàng để tăng khối lượng, từ giảm giá cước đơn vị 3.2.1.2 Sản xuất theo định hƣớng thị trƣờng Nhật Bản Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất long sang thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp nước ta cần phải đặc biệt quan tâm tới chất lượng Hiện Nhật quốc gia áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe với mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng Các tiêu chuẩn Nhật Bản tương đương, chí cao tiêu chuẩn quốc tế thơng thường Để vượt qua trở ngại này, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ tuân thủ quy định luật pháp Nhật Bản: Luật bảo vệ thực vật, 67 Luật vệ sinh thực phẩm, Luật bao bì tái chế bao bì, Luật nguồn gốc xuất xứ Đồng thời, cần chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu: “Giấy chứng nhận xuất xứ”, “Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật”, “Khai báo nhập thực phẩm” Vậy, để tăng diện tích long đạt tiêu chuẩn Nhật, việc tuyên truyền giáo dục cho người trồng người sử dụng long, quan chức địa phương phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp đồng thời như: - Tăng cường kết nối doanh nghiệp xuất người trồng (hoặc hợp tác xã) để tổ chức sản xuất xuất long với số lượng lớn chất lượng cao, đồng theo quy trình thống nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật thị trường cao cấp khác Mỹ, Châu Âu - Tiếp tục hỗ trợ tập huấn cho người trồng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP - Tăng cường công tác đăng ký VietGAP, GlobalGAP kiểm soát tốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật kích thích sinh trưởng theo quy định hành Áp dụng phương thức sản xuất cho vườn long, biện pháp phòng trừ sâu bệnh an toàn, bảo vệ sức khỏe người môi trường sinh thái Áp dụng nghiêm ngặt biện pháp kiểm tra chất lượng xuất từ khâu thu hái, sơ chế, bảo quản, vận chuyển - Tham vấn ý kiến quan vệ sinh dịch tễ nhà nhập Nhật Bản việc khắc phục tình trạng sâu bệnh trái long Mời quan kiểm dịch có thẩm quyền Nhật kiểm tra cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm - Đăng ký xuất xứ vườn với Nhật Bản nước nhập thông qua công ty xuất - Đặc biệt nhu cầu long hay long hữu ngày tăng, phù hợp với xu ưa chuộng sản phẩm hữu giới nói chung thị trường cao cấp Nhật Bản nói riêng Vì vậy, thay phát triển tràn lan cần quy hoạch trồng long đáp ứng tiêu chuẩn 68 thị trường khó tính Mặc dù chi phí đầu tư cho sản xuất long đắt hơn, giá sản phẩm cao có thị trường ổn định hơn, mang lại tăng trưởng bền vững Hiện nay, Long An có sở ứng dụng sản xuất long phân hữu Blackcasting Vermaplex nhập từ Mỹ ơng Huỳnh Văn Tây Ơng Tây cung cấp long cho Công ty Cổ Phần Nông Nghiệp GAP xuất Mỹ Theo ông Tây, chi phí đầu tư sản xuất long hữu đắt gấp hai lần long thông thường vụ gấp ba lần vụ nghịch Tuy nhiên với giá Công ty Cổ Phần Nông nghiệp GAP bao tiêu năm 2012 12.000 đồng/kg vụ 15.000 đồng/kg vụ nghịch ơng có lời khoảng 40-60 triệu đồng/ha/vụ Ở Tiền Giang có mơ hình kiểu mẫu trồng long ấp Lương Phú C, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo Đó mơ hình ơng Võ Ngọc Diệp - nông dân áp dụng thành công mơ hình “Vườn thành long kiểu mẫu”, trồng, chăm sóc quy cách kỹ thuật cho hiệu kinh tế cao, lên đến 400 triệu/năm, suất 30 tấn/ha Ngoài lợi nhuận tốt, việc trồng long hữu có lợi ích định như: - Nếu việc sản xuất trì theo quy định Mỹ, sau hai năm, sở chứng nhận sản phẩm hữu (organic) không cần chiếu xạ, tiết kiệm chi phí chiếu xạ - Phân hữu giúp đất tốt tiết kiệm chi phí cải tạo đất - Mơ hình trồng long đồng thời giúp thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhìn thấy đầu cho sản phẩm 3.2.2 Giải pháp tiếp thị 3.2.2.1 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá long Từ thực tế chủ yếu người Nhật người tiêu dùng thị trường cao cấp khác thường tiếp xúc với thông tin trái long đa số qua chuyến du lịch, biện pháp sau sử dụng để đưa hình ảnh trái long đến người tiêu dùng: 69 - Các trang trại long có qui mơ lớn địa bàn tỉnh nghiên cứu xây dựng mơ hình trang trại có đủ điều kiện phát triển thành điểm đến tham quan phục vụ khách du lịch, vừa góp phần làm phong phú nội dung tour, tuyến du lịch, vừa tăng hiệu khai thác sản phẩm, quảng bá hình ảnh long Bình Thuận - Đưa ăn, tráng miệng, nước giải khát chế biến từ trái long vào thực đơn sở du lịch, nhà hàng, chuyến bay để phục vụ du khách - Thường xuyên chiếu video chuyên đề long quy trình sản xuất long an tồn, cơng dụng lợi ích trái long sức khỏe, cách ăn long sở du lịch, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, chuyến bay nhằm giới thiệu, quảng bá kích cầu tiêu dùng - Thơng qua chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia hội chợ triển lãm lẫn nước, tỉnh trọng điểm trồng long tập trung quảng bá hiệu thương hiệu long Đây hội để doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với đầu mối kinh doanh nhập long, giới thiệu cơng dụng lợi ích cho sức khỏe loại trái đến người tiêu dùng khắp nơi 3.2.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm xuất Hiện nay, Việt Nam xuất trái long dạng tươi qua thị trường Nhật Bản Trong người tiêu dùng thị trường có nhu cầu cao cắt gọt, kiểu sơ chế đóng gói sẵn Doanh nghiệp xuất nên nghiên cứu phát triển khả sản xuất xuất chế phẩm từ long thay xuất tươi vốn rủi ro cao, đặc biệt vận chuyển đến thị trường xa cách địa lý Đồng thời việc đa dạng hóa sản phẩm long giúp tăng sức cạnh tranh thị trường nhiều đối thủ Để đa dạng hóa sản phẩm, không cần đầu tư cho chế phẩm từ long, sản phẩm long tươi cần đa dạng hóa để tạo nhu cầu 70 đáp ứng thị trường Ví dụ, tăng cường trồng giống long ruột đỏ thị trường thiếu cung có giá tốt hơn, đồng thời với giống long ruột tím hồng Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam lai tạo thành công Tuy nhiên việc trồng giống long khác cần lưu ý vấn đề sau: - Tính tốn kế hoạch phát triển cân quy mơ phù hợp, tránh tình trạng xóa bỏ tràn lan long ruột trắng để thay long ruột đỏ - Kết hợp với công ty xuất lớn, cho thấy lợi tìm hội hợp tác lâu dài - Khi trồng long ruột đỏ, rút kinh nghiệm từ phát triển long ruột trắng, quan liên quan cần vào từ đầu, hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng để đảm bảo long đạt tiêu chuẩn cao, tránh nguy sâu bệnh liên quan đến giống - Bên cạnh đó, long cịn có nhiều tiềm phát triển thành chế phẩm bột long, chiết xuất long để làm mỹ phẩm thuốc, nước long, dung dịch cô đặc Một số nhãn hiệu nước hàng đầu giới Snapple, Tropicana Sobe chế biến long đóng hộp Theo Báo cáo Phân tích xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị long tỉnh Tiền Giang năm 2012, Việt Nam có hai trường hợp thử nghiệm phát triển chế phẩm long thành cơng, tổ chức nghiên cứu tham quan học tập cách làm đề xuất mơ hình hiệu nhất: - Trường hợp Bình Thuận hỗ trợ để có cơng ty sản xuất sản phẩm từ long Công ty Rồng Xanh từ cuối năm 2011 Những trái long loại tận dụng để tạo nước uống, kẹo dẻo Hiện sản phẩm có mặt hệ thống siêu thị Citimart, Satra, Maximax, Co.op Mart, Metro Đồng thời bình quân tháng doanh nghiệp xuất thị trường Lào Campuchia khoảng 40.000 sản phẩm tiếp tục mở rộng sang thị trường khác Năm 2012, Công ty TNHH 71 Rồng Xanh tiếp tục cho mắt mứt long, long sấy khô, long tinh luyện cô đặc hướng đến thị trường nước ngồi - Tại Tây Ninh, có ơng Phùng Nhật Phong - nông dân trồng Thanh Long thành công việc chế biến sản phẩm khác từ long cho mục đích thương mại Ơng Phong đưa men enzim vào thử nghiệm thành công việc phân hủy trái long từ tách riêng hạt, vỏ, cơm trái long, 20kg long ruột đỏ tách 15kg thịt 5kg vỏ 30kg long tách 1kg hạt Sau tiến hành tách xong, phần thịt lên men chế biến thành rượu long: 20kg thịt sau lên men cho 10 lít rượu, với giá bán 30.000đ/350ml cho lời gấp ba lần so với bán tươi Phần vỏ ông Phong phơi khơ sau xay nhuyễn làm bột màu sử dụng để làm phụ phẩm nấu nướng, làm mỹ phẩm sơn mong tay, móng chân thay cho loại phẩm màu độc hại khác Hạt long ruột đỏ chiết xuất tinh dầu chữa số bệnh ung thư, tim mạch 3.2.3 Kiến nghị hoạt động hỗ trợ từ phía ban ngành liên quan Thanh long trồng chủ yếu tỉnh trọng điểm Bình Thuận, Tiền Giang Long An Để đẩy mạnh việc xuất long vào thị trường Nhật Bản thị trường khác, quan chức tỉnh đóng vai trị quan trọng việc thực giải pháp để phát huy điểm mạnh có, khắc phục điểm yếu tồn tại, tận dụng hội làm giảm thách thức thị trường Sau số kiến nghị đưa từ việc phân tích tình hình xuất long Việt Nam vào thị trường Nhật Bản nhằm đẩy mạnh hiệu hoạt động này: 3.2.3.1 Hỗ trợ nâng cao kỹ thuật trồng long Để tăng diện tích long đạt tiêu chuẩn:  Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh cần: - Rà sốt quy hoạch để điều chỉnh quy hoạch phát triển diện tích vùng sản xuất long theo tiêu chuẩn thị trường cao cấp 72 - Dự báo phát tình hình sâu bệnh hại hướng dẫn cách phịng ngừa, xử lý đạt hiệu quả, an toàn Ngăn chặn triệt để việc lạm dụng chất kích thích thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm long - Vận động, tuyên truyền, hướng dẫn nội dung như:  Sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, tiêu chuẩn thị trường Nhật Bản  Thực đồng an toàn vệ sinh thực phẩm quy trình từ khâu sản xuất đến sở đóng gói, sơ chế, bảo quản - Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất, thu hoạch bảo quản long  Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cần: Triển khai ứng dụng đề tài, dự án nghiên cứu khoa học liên quan đến chất lượng trái long, sản xuất, bảo quản chế biến long, đặc biệt việc thử nghiệm áp dụng phân bón hữu chế biến thành phẩm long  Liên minh Hợp tác xã, Hội Nông dân tỉnh cần: Tiếp tục vận động hộ nông dân, trang trại sản xuất long triển khai thực theo quy trình VietGAP, GlobalGAP 3.2.3.2 Hỗ trợ gắn kết ngƣời sản xuất nhà xuất Để tăng liên kết người sản xuất doanh nghiệp xuất  Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh cần: - Hướng dẫn hợp tác xã, tổ, nhóm nơng dân, trang trại liên kết chặt chẽ, gắn kết lợi ích với doanh nghiệp để hình thành liên minh, tổ chức ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức:  Các hội thảo để nông dân tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp  Các lớp huấn luyện kiến thức hợp đồng kinh tế, tuân thủ điều kiện hợp đồng ký kết cho nông dân  Liên minh Hợp tác xã, Hội Nông dân tỉnh cần: 73 - Vận động cá nhân sản xuất long thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác Tuyên truyền vận động, hướng dẫn hợp tác xã, nhóm nơng dân, trang trại liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; gắn kết lợi ích nhà doanh nghiệp với tổ, nhóm sản xuất long để phát triển long ổn định lâu dài - Tổ chức xây dựng nhóm liên kết sản xuất long theo quy trình VietGAP, GlobalGAP, tiêu chuẩn thị trường cao cấp Nhật Bản - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho cán quản lý người lao động, xã viên hợp tác xã 3.2.3.3 Hỗ trợ chi phí xuất đầu tƣ sở vật chất  Nhà nước cần có sách hỗ trợ giảm chi phí xuất khẩu: giảm thuế cho cơng ty kinh doanh chiếu xạ, hỗ trợ chi phí cho kiểm dịch viên từ Nhật để giảm giá thành chiếu xạ, giúp đỡ doanh nghiệp xuất  Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh cần: - Kêu gọi, hỗ trợ thu hút đầu tư nhà máy chế biến loại sản phẩm hàng hóa từ trái long; nhà máy gia nhiệt, chiếu xạ theo yêu cầu kỹ thuật số thị trường - Mời gọi, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp xuất long ngồi tỉnh có lực tài chính, có thị trường tiêu thụ, có kinh nghiệm thị trường quốc tế tỉnh trọng điểm thành lập doanh nghiệp đầu tư chế biến xuất nhằm tạo thêm lực tiêu thụ  Sở Giao thông Vận tải tỉnh cần: Phối hợp Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố kiểm tra thực trạng quy hoạch lại tuyến đường giao thông vùng trồng long tạo thuận lợi việc vận chuyển sản phẩm trái long gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn  Sở Công thương tỉnh cần: - Triển khai thực tốt sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới, cải tiến công nghệ, thiết bị chế biến gắn với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm 74 - Vận động doanh nghiệp kinh doanh xuất tự đầu tư, kêu gọi đầu tư xây dựng cơng trình trực tiếp phục vụ xuất long như: xây dựng, mở rộng nhà đóng gói, sơ chế đạt tiêu chuẩn quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, kho lạnh bảo quản long để phục vụ xuất - Phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh trọng điểm, ngân hàng thương mại phổ biến phương thức cho vay, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn vay  Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cần: Tiếp tục triển khai sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới, cải tiến công nghệ, thiết bị chế biến gắn với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm (ISO, HACCP, v.v ), đáp ứng yêu cầu thị trường nước cho doanh nghiệp trực tiếp xuất long 3.2.3.4 Hỗ trợ bảo hộ quảng bá thƣơng hiệu long  Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh cần: - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn, cung cấp hồ sơ tài liệu, hỗ trợ tổ chức đăng ký sử dụng Chỉ dẫn địa lý “Thanh long Bình Thuận”; thực quy trình truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm long - Tiếp tục đề nghị Bộ Công thương đưa nội dung quảng bá, xúc tiến thương mại nước cho trái long tỉnh trọng điểm vào Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia hàng năm để tăng hiệu chương trình, đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu long, thương hiệu doanh nghiệp xuất long thị trường quốc tế  Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cần: - Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân sản xuất - kinh doanh long thực tốt quy chế quản lý nội sử dụng Chỉ dẫn địa lý “Bình Thuận” cho sản phẩm long - Triển khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu long nước hỗ trợ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh long đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 75 - Đề xuất kiến nghị quan chuyên môn cấp Nhà nước hỗ trợ kinh phí để hợp đồng với quan quốc tế có uy tín cao để đánh giá sản phẩm long cơng bố thức tồn cầu đặc điểm quả, thành phần dinh dưỡng, chất lượng sản phẩm, lợi ích sức khỏe người tiêu dùng  Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh cần: - Hướng dẫn trang trại long có qui mơ lớn địa bàn tỉnh nghiên cứu xây dựng mơ hình du lịch tham quan trang trại - Cùng với Hiệp hội Du lịch tỉnh vận động sở du lịch, nhà hàng, hãng bay xây dựng thực đơn có ăn, tráng miệng, nước giải khát chế biến từ trái long phục vụ du khách - Phối hợp sở, ngành liên quan xây dựng thường xuyên chiếu video chuyên đề long quy trình sản xuất long an tồn, cơng dụng lợi ích trái long sức khỏe, cách ăn long sở du lịch, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, hãng bay 3.2.3.5 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thị trƣờng  Sở Công thương tỉnh cần: - Thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin dự báo nhu cầu, rào cản kỹ thuật thương mại, thơng tin có liên quan đến việc sản xuất, kinh doanh long để cung cấp cho doanh nghiệp, người sản xuất - Hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia Hội nghị gặp mặt Tham tán Thương mại Việt Nam nước tổ chức Việt Nam; thiết lập mối quan hệ thường xuyên quan doanh nghiệp tỉnh với đại diện ngoại giao, thương vụ Việt Nam nước để tiếp nhận, thu thập thông tin phục vụ yêu cầu phát triển xuất  Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cần: Tiếp nhận, đăng tải cung cấp thông tin hàng rào kỹ thuật thương mại; chọn lọc, chuyển ngữ thông báo liên quan đến sản phẩm, thị trường xuất long để đăng tin tỉnh trọng điểm gửi trực tiếp đến quan, doanh nghiệp xuất 76 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy bên cạnh thuận lợi khí hậu, đất đai, quan tâm quyền các cấp, tình hình xuất long tồn nhiều hạn chế, dẫn đến nhiều thị trường xuất long tiềm Việt Nam chưa khai thác hết, đặc biệt thị trường khó tính mang lại lợi nhuận cao Nhật Bản Nguyên nhân chủ yếu người sản xuất nhà xuất thiếu liên kết với nhau, khiến long chất lượng, không đủ tiêu chuẩn để xuất vào thị trường Sau phân tích số liệu tình hình thực tế, nghiên cứu xin mạnh dạn đưa giải pháp nhằm cải thiện đẩy mạnh hoạt động xuất long qua thị trường Nhật Bản sau: - Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất tuyên truyền nâng cao nhận thức người nông dân; sản xuất định hướng theo thị trường Nhật Bản; nhằm tăng chất lượng trái long - Nhóm giải pháp tiếp thị thiết lập mối liên kết chặt chẽ người sản xuất doanh nghiệp xuất khẩu, người sản xuất với nhau, doanh nghiệp với nhau; đề xuất hoạt động quảng bá long; giúp việc tìm đầu cho trái long thuận lợi - Các quan chức liên quan tỉnh trọng điểm hỗ trợ thực giải pháp Với giải pháp trên, nghiên cứu hy vọng đóng góp vào việc tăng sản lượng lợi nhuận việc xuất long vào thị trường giới nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Người nghiên cứu cố gắng khía cạnh vấn đề, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót xuất phát từ việc thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức người nghiên cứu nhiều hạn chế Mong quý thầy cô thông cảm em mong đợi đóng góp ý kiến q thầy để hoàn chỉnh nghiên cứu tốt 77 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu thực cho mặt hàng xuất Việt Nam (thanh long) nên giải pháp mang tính vĩ mơ, đa số cần thực tổ chức, quan chức năng, cá nhân rõ ràng cụ thể - Những phân tích nghiên cứu sử dụng số liệu thay đổi nhanh tác động yếu tố thị trường nên khoảng thời gian ngắn Kiến nghị hƣớng nghiên cứu - Nghiên cứu tỉnh, vùng trồng long Việt Nam - Nghiên cứu doanh nghiệp xuất long - Nghiên cứu kế hoạch cụ thể kế hoạch triển khai trồng long hữu cơ, kế hoạch xuất chế phẩm từ long, kế hoạch phát triển trang trại trồng long kết hợp tham quan du lịch 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2009), Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO (2012), Báo cáo Phân tích xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị Thanh Long tỉnh Tiền Giang Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO (2012), Báo cáo tổng quan thị trường long nước Đại học Kinh tế Quốc dân, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, Thư viện học liệu mở Việt Nam, http://voer.edu.vn/m/cac-nhan-to-anh-huongden-hoat-dong-xuat-khau/bf4a148b Đại học Thương mại, Khái niệm, hình thức xuất vai trò xuất khẩu, Thư viện học liệu mở Việt Nam, http://voer.edu.vn/m/khai-niemcachinh-thuc-xuat-khau-va-vai-tro-cua-xuat-khau/2d2a7524 Hội Nông dân Thành phố Cần Thơ, Kỹ thuật trồng long (04/2011), http://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=142&ndid=62&key Nhật Huy, Bình Thuận xuất long sang Nhật Bản, Công ty TNHH xuất nhập Nông sản Hồng Ân, 2014, http://rigonfruit.com.vn/tintuc/binh-thuan-xuat-khau-thanh-long-sang-nhat-ban-51.html Q.Khánh, Tiêu chuẩn nhập Thanh Long vào thị trường, Công ty TNHH xuất nhập Nơng sản Hồng Ân, http://rigonfruit.com.vn/tin-tuc/tieuchuan-nhap-khau-thanh-long-vao-thi-truong-nhat-ban-12.html Pascal Liu, Phịng Thương Mại Thị trường, FAO (2007), Các Quy Định, Tiêu Chuẩn Và Chứng Nhận Đối Với Nông Sản Xuất Khẩu, Hoàng Thị Dung, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, RAP Publication 10 Nguyễn Thanh, Tìm giải pháp tiêu thụ long Bình Thuận theo hướng bền vững , Thông xã Việt Nam, 04/2015, 79 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10004& cn_id=707285 11 Nguyễn Thị Mộng Trinh (2009), Phân tích hiệu trồng long huyện Châu Thành tỉnh Long An, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam 12 Phạm Đức Toàn, 01/2010, Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao Khoa học Cơng nghệ, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Cây long 13 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2014), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2014 (Bản tóm tắt), Nhà xuất Tài Chính 14 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2013), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2013 (Bản tóm tắt), Nhà xuất Tài Chính 15 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2012 (Bản tóm tắt), Nhà xuất Tài Chính 16 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Thuận (11/2013), Quyết định việc phê duyệt đề án nghiên cứu phát triển thị trường long Bình Thuận 17 Đồn Minh Vương, Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Vũ Kiệt Nguyễn Thanh Tiến (2014), “Phân tích chuỗi giá trị long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật, 36 (2015), 10-22 Tiếng Anh 18 Dragon Fruit, http://dragonfruitpitaya.org/ 19 F.Hj.Hassan, R.Musa, J.M.Yusof, and J.Yahaya (2010), Towards Internationalization and Commercialization of Malaysian Fruits: Assessment of International Consumers’ Awareness, Acceptance, Attitude and Preferences (Japanese Market), Federal Agricutural Marketing Authority (FAMA) and Ministry of Agriculture and Agro-based Industry Malaysia ... phát triển thiếu tiềm vốn họ cho nguồn vốn bên chủ yếu, song hội đầu tư vay nợ viện trợ nước thuận lợi chủ đầu tư người cho vay thấy khả sản xuất xuất - nguồn vốn để trả nợ thành thực  Xuất thúc... Xuất Khẩu Thanh Long Việt Nam Vào Thị Trƣờng Nhật Bản 63 3.1 Mục tiêu xuất long Việt Nam giai đoạn 2015-2020 .63 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất long Việt Nam vào thị trường Nhật Bản... việc giao dịch có hiệu  Xuất uỷ thác  Khái niệm: Đây hình thức kinh doanh đơn vị xuất nhập đóng vai trò người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:07

Mục lục

    THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨUTHANH LONG VIỆT NAM VÀOTHỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

    CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU THANH LONG

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THANH LONG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

    CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU THANH LONG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan