Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Tơ Mai Lĩnh tận tình hướng dẫn em thực đồ án suốt thời gian qua dù cịn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ chưa khắc phục hết Xin cảm ơn thầy cô khoa Mỹ thuật công nghiệp tao điều kiện thuận lợi cho chúng em hịan tất tốt nghiệp mang tính định Xin cảm ơn gia đình thân yêu chở che, nâng đỡ cho lúc khó khăn động viên lúc nản lòng Cảm ơn bè bạn thân yêu, sát cánh bên động viên lẫn phút cuối Tháng năm 2007 HỒNG ANH TRUNG TÂM BIỂU DIỄN VÀ GIỚI THIỆU TINH HOA ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: N ước Việt Nam ta trải qua bốn ngàn năm văn hiến, dân tộc Việt Nam có quyền tự hào văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong vốn di sản văn hóa đậm ấy, âm nhạc đóng vai trị quan trọng suốt chiều dài lịch sử với bao biến thiên Trải dài từ Lũng Cú –cao nguyên Đồng Văn đến đất mũi Cà Mau địa đầu tổ quốc, 54 dân tộc anh em chung sống mái nhà Việt góp tay chung xây âm nhạc cổ truyền phong phú tích đọng nhìêu thể loại trải qua nhiều thời đại khác cá tính đa sắc tộc Qua bao thăng trầm lịch sử, ngày nay, âm nhac cổ truyền Việt Nam nét chấm phá tinh túy Song dườg với tốc độ phát triển, thị hóa hội nhập quốc tế nay, âm nhạc cổ truyền dần bị mai lãng quên lớp người Việt trẻ, người có quyền sống tự hào tinh hoa văn hóa dân tộc mà cha ông cố công gìn giữ Trước thực trạng ấy, khoảng năm cuối thập niên 90, Đảng, Nhà nước quan văn hóa nghệ thuật bắt đầu quan tâm có sách để khơi phục bảo tồn vốn di sản văn hóa âm nhạc quí báu Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Xây dựng vǎn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Muốn giữ gìn phát huy sắc vǎn hóa dân tộc, trước hết phải giữ gìn tinh hoa truyền thống Làm để bảo tồn vốn di sản quý báu mà cha ông để lại đặc biệt làm để phát huy vốn di sản đời sống - vấn đề có tính thiết Vẫn biết 40 nǎm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách nhiều thị trực tiếp cho quan quản lý, đoàn nghệ thuật, trường đào tạo nghệ thuật, nghiêm túc kiểm điểm lại, đánh giá lại kết thu được, nhiều bǎn khoǎn, trǎn trở Điều bǎn khoǎn cháu xa dần, dị ứng dần với nghệ thuật âm nhạc cổ truyền Trong lúc chương trình giáo dục âm nhạc cổ truyền lại vô bất cập Điều bǎn khoǎn thứ hai việc giảng dạy biểu diễn âm nhạc cổ truyền trường dạy nhạc khơng cịn "bảo thủ" truyền thống mà phát triển, sáng tạo theo lối hồn tồn Thậm chí người ta cịn đại hóa nghệ thuật âm nhạc cung đình Nhiều người phải kêu lên đại hóa viết: "Một dàn nhạc đông hai chục người - kết việc tổ hóa theo dàn nhạc giao hưởng Trong đàn nguyệt bass, trống dân tộc cải biên theo lối nhạc nhẹ, tỳ bà gắn phím bình qn Âm nhạc cung đình mà lại vậy!" (bài Hội thảo quốc tế Âm nhạc cung đình Huế Yến Thanh) Cịn Giáo sư Tô Ngọc Thanh tổng kết Hội thảo Nhã nhạc cung đình nói: "Nếu khơng thể chấp nhận việc bê tơng hóa, đánh bóng mạ kền, tân kỳ hóa Hồng thành Huế lại chấp nhận việc cải biên, cải tiến nghệ thuật cung đình Huế?" Thực trạng nhiều nǎm qua, cơng tác giáo dục vǎn hóa truyền thống, giáo dục âm nhạc truyền thống cộng đồng yếu thiếu đồng bộ; công tác bảo tồn nghệ thuật truyền thống đào tạo làm không tốt, khơng có trường đào tạo nghệ thuật nào, khơng có đoàn nghệ thuật ca múa nhạc Nhà nước có kế hoạch đào tạo bảo tồn, có chương trình nghệ thuật bảo tồn, mà hầu hết đào tạo phát triển đại hóa cổ truyền, chương trình biểu diễn, sáng tác tác phẩm dựa cổ truyền, phát triển cổ truyền, nhà hát ngụy cổ truyền, không diễn theo cổ truyền mà diễn cách tân (tơi khơng phản đối mà chí ủng hộ sáng tạo nghệ thuật truyền thống đương đại, coi cổ truyền được) Để góp phần xây dựng vǎn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, ngành nhạc cịn q nhiều cơng việc phải làm Song có việc khơng làm ngay, làm triệt để, làm tồn diện Bảo tồn phát huy vốn di sản âm nhạc cổ truyền đời sống hơm thì, đến ngày khơng xa, đánh dần, mai dần hẳn phần ký ức dân tộc, sắc dân tộc vǎn hóa âm nhạc Sự mát khơng thua tiếng nói chữ viết quốc gia Sự mát đồng nghĩa với chủ quyền quốc gia Bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền đào tạo giáo dục ("Bảo tồn" giữ lại không cho đi, không để biến dạng Hiện có ba cách bảo tồn là: - Bảo - Bảo - Bảo tồn tồn tồn phương giáo môi pháp dục công nghệ; đào tạo; trường vǎn hóa "Phát huy" làm cho lan rộng nảy nở thêm; phát huy không đồng nghĩa với phát triển, phát triển với kế thừa: kế thừa - phát triển) Bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền báo chí phát thanh, truyền hình Bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền sinh thái vǎn hóa cổ truyền Với thân tơi, nói, Tơi say mê âm nhạc đặc biệt quan tâm đến âm nhạc cổ truyền Việt Nam Với người trẻ tơi kho tàng đầy màu sắc đáng để khám phá tiếp thu Không phải riêng hay lớp người Việt đại khác say mê âm nhạc dân tộc mà bè bạn bốn phương, người quan tâm đến văn hóa âm nhạc Việt Nam khơng Bằng chứng du khách bốn phương đến với Việt Nam có xu hướng tìm thưởng thức tinh hoa âm nhạc cổ truyền nhiệt tình, chứng buổi biểu diễn đờn ca tài tử khách sạn lớn, hay điệu ca Huế mơn man du thuyền sông Hương huyền thoạivà buổi họp mặt có tính chất giới thiệu âm nhạc cổ truyền giáo sư Trần Văn Khê tư gia đưa vào tour du lịch du khách bốn phương đến với Việt Nam Vậy, lại không xây dựng nơi hội đủ yếu tố bảo tồn, phát huy, trình diễn giới thiệu tinh hoa âm nhạc cổ truyền Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức cơng chúng nước quốc tế Mục đích nghiên cứu: _Thỏa mãn đam mê tìm hiểu mối liên hệ không gian nội thất âm nhạc Việt Nam _Tìm khơng gian thực dành cho âm nhạc cổ truyền _Mang màu sắc văn hóa Việt Nam thổi vào không gian khác biệt cơng lại có chung tiếng nói _Gắn liền cơng hình thức, ứng dụng Đối tượng nghiên cứu: _Văn hóa âm nhạc người Việt _Nét đặc trưng loại hình âm nhạc _Khơng gian biểu diễn loại hình âm nhạc _Mỹ thuật Việt Nam _Màu sắc không gian Việt _Các họa tiết trang trí, đường nét Nhiệm vụ nghiên cứu: _Tìm mối liên hệ loại hình âm nhạc mỹ thuật, kiến trúc _Khai thác vốn hoa văn, họa tiết đậm chất Việt lưu dấu vật _Mang thở nhạc vào không gian Phương pháp nghiên cứu: Thông qua tài liệu âm nhạc cổ truyền, tiếp xúc với nhiều loại hình âm nhạc để lấy cảm hứng sáng tác Nghiên cứu hoa văn họa tiết từ vật, hình ảnh tài liệu lịch sử mỹ thuật, văn hóa cổ truyền Nghiên cứu từ cơng vào phần hình thức PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu  m nhạc Việt Nam có truyền thống lâu đời Ngay từ thời cổ cư dân Việt Nam say mê âm nhạc Đối với họ âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu Bởi q trình phát triển lịch sử cư dân sáng tạo nên nhiều loại nhạc khí thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để có thêm phấn chấn sức mạnh lao động, chiến đấu, để giáo dục cho cháu truyền thống ông cha, đạo lý làm người, để giao tiếp với giới thần linh tâm tưởng để bay lên với ước mơ sống tươi đẹp, hạnh phúc tương lai Trải qua bao biến thiên, ngày Việt Nam cịn lưu giữ kho nhạc khí đủ loại từ dạng đơn sơ dạng có phát triển cao với kỹ thuật diễn tấu tinh tế Tại ta nghe điệu hát ru, đồng dao trẻ nhỏ, thể loại ca nhạc nghi thức cúng lễ dùng việc giao tiếp thành viên cộng đồng, lao động, vui chơi giải trí với thể hát đố, hát đối đáp thi tài trai gái, điệu hát chơi kể trường ca, câu ca tiếng đàn người hát rong, ban "tài tử" thể loại ca kịch truyền thống Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phú tích đọng thể loại thuộc nhiều thời đại khác tính đa sắc tộc Cùng thể loại ca nhạc song sắc tộc lại có phương thức biểu hiện, diễn tấu âm điệu riêng Điệu hát ru Việt khác ru Mường, ru Thái, ru Tây Nguyên Có tộc dùng lời ca tiếng hát để đưa trẻ vào giấc ngủ Có tộc lại ru tiếng đàn, tiếng sáo êm Xưa âm nhạc cổ truyền đóng vai trị quan trọng đời sống người Việt Nam Ngày giữ vị trí đáng kể xã hội Một số thể loại ca nhạc tồn sống dân dã Một số khác bước lên sân khấu, tiếp tục làm đẹp cho đời phát huy tác dụng sống Nước ta có nhạc từ sớm, nhạc tham gia tích cực vào toàn đời sống sinh hoạt xã hội Nếu ta lấy đàn đá Ndut Lieng Krak tìm thấy Việt Nam vào nǎm 1949 có âm đá, lấy trống đồng Ngọc Lũ với đầy đủ hình thức sinh hoạt âm nhạc từ nhạc cụ đến cảnh hát đối đáp nam nữ, cảnh gõ nhịp đua thuyền khắc mặt trống tang trống có q đủ liệu để chứng minh đất nước ta có vǎn hóa âm nhạc từ sớm Nền vǎn hóa âm nhạc phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử có lúc thǎng, có lúc trầm, có lúc thịnh, có lúc suy Song từ thǎng - trầm, thịnh - suy ấy, cha ông tạo dựng âm nhạc truyền thống có nhạc ngữ riêng, có sắc riêng, phong phú hình thức, đa dạng thể loại Về luật nhạc có Dương luật, Âm lữ Về nhạc triều đình có hai hình thức lớn Nhã nhạc Tụng nhạc Nhã có nghĩa đính; tụng có nghĩa khen ngợi, ca tụng cơng đức vua đời trước, hát nơi tông miếu Về cấu trúc âm nhạc có Tiểu thành Đại thành Tiểu thành khúc nhạc nhỏ, Đại thành tập hợp nhiều khúc nhạc nhỏ thành khúc nhạc to Về tổ chức dàn nhạc, lấy tổ chức Bát âm làm trọng Bát âm gồm kim (tiếng chuông), thạch (tiếng khánh), thổ (tiếng huyên), cách (tiếng trống), ty (tiếng đàn), mộc (tiếng chúc ngữ), bào (tiếng sênh), trúc (tiếng sáo) Khi chế nhạc phải cảm nhận quan hệ âm kim ứng với thạch, ty ứng với trúc, trúc ứng với bào, bào ứng với thổ, v.v Về kỹ thuật chơi đàn cha ông ta ghi chép rõ rệt: "Việc búng, nhấn, bật dây đánh đàn cầm; việc vuốt, nắn, móc dây đánh đàn sắt, việc thổi ống tiêu, huyên, trì, song quản việc đánh chúc ngữ, đánh chng, đánh trống có phương pháp nhạc phổ" Cuối kỷ XV đến đầu kỷ XX, nhà Nguyễn để lại cho vốn di sản âm nhạc vô phong phú Vốn di sản âm nhạc lại kết tinh âm nhạc tất triều đại trước Vốn di sản bao gồm đầy đủ họ, chi nhạc cụ từ họ nhạc cụ tự thân vang, họ nhạc cụ màng rung, họ nhạc cụ dây rung họ nhạc cụ hơi; bao gồm đầy đủ hình thức dàn nhạc khác như: dàn nhạc biên chung, dàn nhạc biên khánh, dàn nhạc gõ, dàn Đại nhạc, dàn Tiểu nhạc, dàn quân nhạc, v.v Cùng với nhạc cụ dàn nhạc nhiều hình thức âm nhạc thể loại âm nhạc khác từ nhạc khơng lời, nhạc có lời, nhạc cho múa sân khấu Tất hình thức âm nhạc quy định chặt chẽ tổ chức dàn nhạc, cách thức diễn tấu, chương trình đặc biệt không gian biểu diễn Cuốn Khâm định Đại Nam hội điển lệ ghi rõ: "Phàm buổi lễ thường triều, tấu thứ nhạc nhỏ, buổi lễ đại triều, nhạc lớn nhạc nhỏ tấu Đồ nhạc treo đặt phía nam bệ rồng, đồ nhạc lớn đặt phía nam thềm rồng, đặt thành hai bên Đông Tây đối xứng với Bọn ca sinh, nhạc sinh chiểu theo thứ tự bày hàng, chiểu tiết, tấu nhạc nghi thức" Một chương trình trình tấu ngày long trọng triều đình, sách ghi rõ: - Khi Hoàng thái hậu lên bảo tọa, tấu Bảo thành, Bình thành, Dỗn thành, Vũ gia thành Lễ xong tấu Khánh thành - Vua lên bảo tọa, tấu bài: Nguyên thọ, Trình thọ, Vĩnh thọ, Gia thọ, Hy thọ, Hiển thọ, Tuy thọ 10 chức hồn tồn khác Dùi trống khơng gọi “dùi” mà “roi chầu” Roi chầu gỗ, dài dùi trống khác Người đánh trống cầm roi tay mặt, gõ vào tang trống - gọi “chát”, đánh roi sát mặt trống - gọi “tom” Người cầm chầu gọi “quan viên”, phải sành Ca trù, biết rõ khổ đàn, khổ phách, biết đàn hay, hát “khuôn”, “hàng hoa” không đánh trống “bịt miệng ả đào”, lại phải nắm rõ công thức xuyên tâm, song châu, liên châu, hạ mã, lạc nhạn để khen chê, thưởng phạt nơi cách, dáng ngồi, tay cầm roi, tay vịn mặt trống phải phong lưu đài Nghe tiếng chầu, thính giả biết giá trị phong cách người cầm chầu Trên giới, loại trống giữ chức trống chầu Ca trù: tham gia vào diễn tiếng trống mở đầu, chấm câu, kết thúc khích lệ nghệ sĩ, phê phán, khen thưởng để ca nương kép đàn thêm hào hứng hướng dẫn cho thính giả khơng phải biết giọng ca tiếng đàn hay chỗ hay đến đâu Tiếng trống chầu người sành điệu giúp cho thính giả biết thưởng thức trở nên sành điệu III° Ca trù dùng nhân lực mà hiệu biểu diễn nghệ thuật cao IV° Ca trù có nguồn gốc Việt khơng du nhập từ nước ngồi, có tổ chức theo giáo phường, có qui chế đào tạo đào nương chương trình Hát thi hình thức phát giải Một nhóm có hai nghệ sĩ biểu diễn quan viên vừa tham gia biểu diễn vừa phê phán mà tập hợp nhiều yếu tố nghệ thuật làm cho thính giả nghe giờ, đêm, có ngày nầy qua ngày khác mà không ngán Người biết nghe cảm nhận văn chương bóng bẩy câu thơ, thang âm điệu thức dồi giai điệu, tiết tấu rộn ràng tay phách, chữ đàn gân guốc hay bay bướm anh kép, khơng khí nghiêm trang hay rộn rã buổi trình diễn thơ nhạc quyện vào bóng với hình 39 Một loại hình âm nhạc có bề dầy lịch sử (theo sử liệu văn bia), chiều sâu nghệ thuật, có nguy bị quên lãng, chiếm quan tâm chánh quyền, thiết tha gìn giữ nghệ nhân, đón nhận nồng hậu người nước nước ngồi, tơn vinh tài trợ tổ chức quốc tế, xứng đáng Unesco xem xét hồ sơ mà đệ trình tương lai Về khí nhạc: a) Cỗ phách: gồm phần: tre hay mảnh gỗ gọi bàn phách, hai dùi gỗ phách phách Trên giới khơng đâu dùng hai dùi mà có tròn đầu nhọn, tròn chẻ hai Dùi nhọn dương vật (linga, theo cách gọi Ấn độ), dùi chẻ hai âm vật (yoni theo cách gọi Ấn độ) Gõ hai dùi vào cỗ phách tạo nên tiếng mạnh tiếng nhẹ, tiếng cao tiếng thấp, tiếng tiếng đục, tiếng dương tiếng âm Tay cầm phách cái, phách con, tay đưa lên cao tay để thấp, động tác nhịp nhàng uyển chuyển múa, cách gõ phách theo khổ qui định, đoạn «lưu khơng» (chỉ có tiếng đàn đáy tiếng phách khơng có lời ca) có lề lối…, tất cho thấy nghệ thuật khơng tìm thấy gõ khác Tiếng phách phải rõ ràng phân minh, gõ riêng dùi, gõ hai dùi lượt «chát», hai phách âm dương chen nhau, xen kẽ, pha trộn, có nhịp mà nghe khơng có nhịp, có mà không, thực mà hư, mà ẩn Người Ấn độ hãnh diện với cách đánh trống Tabla Bahya họ, người nghe cảm nhận tiết tấu Tala bước đặn phụ nữ laya váy phất phơ theo bước chân, đếm bước mà không đếm phất phơ váy Hai phách cái, phách Ca trù người Việt tạo loại tiết tấu ẩn b) Đàn đáy: dùng Ca trù Thùng đàn hình chữ nhựt hay hình thang, mặt đàn ngơ đồng, có mặt mà khơng có đáy, cần dài, gắn 10 hay 11 phím tre cao, phím đầu bề dài dây đàn Đàn mắc dây tơ, lên cách quãng 4, đánh dây không nhấn cho tiếng trầm, bấm phím thành tiếng cao Khơng có cầu đàn đầu đàn trước quấn dây vào trục, nên đàn đáy có cách nhấn 40 khác thường: «nhấn chùn » lẽ phải có độ cao quãng lại phát âm đồng độ cao mà màu âm khác Phím đàn gắn theo thang âm chia quãng thành quãng đồng (equiheptatonic), thể dễ dàng quãng ba trung bình thứ trưởng (neutral 3rd between the minor 3rd and the major 3rd), quãng đặc thù lưu vực sông Hồng thường gặp Hát ru, Hát nói Sa mạc Nhạc công phải đánh rõ tiếng vê, tiếng vẩy, tiếng lia, tay trái phải biết cách nhấn, rung, nhấn chùn, bấm dây đàn chữ «dinh dinh dinh» Khi chân phương dìu dặt, mạnh nhẹ, tiếng đàn đoạn sịng đầu, lưu khơng hay phụ hoạ theo lời ca có nét nhạc, mà cịn tạo nên «hồn nhạc» c) Trống chầu Trống chầu Ca trù khác trống chầu Tuồng, Hát bội, từ kích thước đến cách đánh Kích thước hình thức gần trống đế Chèo cách đánh chức hồn tồn khác Dùi trống khơng gọi “dùi” mà “roi chầu” Roi chầu gỗ, dài dùi trống khác Người đánh trống cầm roi tay mặt, gõ vào tang trống - gọi “chát”, đánh roi sát mặt trống - gọi “tom” Người cầm chầu gọi “quan viên”, phải sành Ca trù, biết rõ khổ đàn, khổ phách, biết đàn hay, hát “khuôn”, “hàng hoa” không đánh trống “bịt miệng ả đào”, lại phải nắm rõ công thức xuyên tâm, song châu, liên châu, hạ mã, lạc nhạn để khen chê, thưởng phạt nơi cách, dáng ngồi, tay cầm roi, tay vịn mặt trống phải phong lưu đài Nghe tiếng chầu, thính giả biết giá trị phong cách người cầm chầu Trên giới, khơng có loại trống giữ chức trống chầu Ca trù: tham gia vào diễn tiếng trống mở đầu, chấm câu, kết thúc khích lệ nghệ sĩ, phê phán, khen thưởng để ca nương kép đàn thêm hào hứng hướng dẫn cho thính giả khơng phải biết giọng ca tiếng đàn hay chỗ hay đến đâu Tiếng trống chầu người sành điệu giúp cho thính giả biết thưởng thức trở nên sành điệu 41 NĨI VỀ XÂY DỰNG KHƠNG GIAN DÀNH CHO BIỂU DIỄN CA TRÙ , TÔI LƯU TÂM NHỮNG YẾU TỐ SAU: _ Không gian thưởng thức hát Ả đào khơng gian tĩnh, lượng khán giả kén chọn, nói người thực đam mê đắm chìm 2,3 tiếng đồng hồ mộ khơng gian có nghệ nhân từ đầu đến cuối tơi rút ra, không gian TĨNH VÀ TINH … 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC ĐỊAN NGHỆ THUẬT CỔ TRUYỀN ĐẦU THẾ KỶ 20 CÒN LƯU GIỮĐƯỢC 43 44 ca nương thời Nguyễn 45 Một đòan hát bội 46 MÀU ĐỎ Hiệu ứng sinh lý: tăng huyết áp, tăng trương lực cơ, tăng hô hấp Hiệu ứng tâm lý: màu nóng, kích thích, cảm giác gần, tộn rã nhạc điệu Hệ số phản xạ ánh sáng: 13% 47 CHƯƠNG 3: Kết nghiên cứu sáng tác 3.1 Những kết đạt mặt lý thuýêt - Hiểu phần âm học kiến trúc - Có sở xác lập nét hệ thống trang âm phòng khán giả - Nắm hế thống lịch sử mỹ thuật Việt Nam 3.2 - Những kết sáng tạo Kết hợp họa tiết trống đồng Ngọc Lũ vào không gian nội thất , tạo nét chấm phá đại không làm tnét đẹp truyền thống vốn có - Thử nghiệm mơ hình trung tâm Biểu diễn âm nhạc cổ truyền mà thời Việt Nam chưa có - Đưa sân khấu chuyên biểu diễn ca trù vào phục vụ đông đảo khán giả - Kết hợp thiên nhiên truyền thống vào khơng gian văn phịng 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 3.3.1 Gía trị mặt thẫm mỹ Đã đưa phần yếu tố mỹ thuật cổ truyền Việt Nam giai đoạn vào không gian phù hợp Tạo không gian nhà hát dành riêng cho âm nhạc cổ truyền 3.3.2 Gía trị mặt kinh tế - Nếu mơ hình nâng tầm thực thực tế tin, nguồn lợi thu từ du khách nước ngồi muốn tìm hiểu âm nhạc Việt Nam 3.3.3 Gía trị mặt ứng dụng Tôi tin ngày khơng xa, mơ hình áp dụng 3.4 Phân tích nêu lên mặt tồn (nếu có) -Tất nhiên phạm vi đồ án sâu sát hết vấn đề mà đưa ra, tất trạng thái ý tưởng sơ phác, từ điểm xuất phát đến thực tế xa, tơi biết điều tơi cố gắng để khắc phục 48 KẾT LUẬN Sau hịan tất đề tài tơi nhận rõ ràng điểm mạnh điểm yếu tìm hướng khắc phục Tơi cảm thấy hài lịng tin gặt hái kết tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mỹ thuật Việt Nam (NXB TP Hồ Chí Minh-1984) – tác giả Nguyễn Phi Oanh Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8 (NXB Giáo dục) Tâm lý học lao động Cấu tạo kiến trúc ( NXB Xây dựng-2003) Giáo trình vật liệu xây dựng (NXB Giáo dục-2006)- tác giả Phùng Văn Lự Giáo trình Âm học kiến trúc năm 1993- tác giảKTS Nguyễn Ngọc Gỉa Âm học kiến trúc (NXB Khoa học kỹ thuật-2000)- tác giả Phạm Đức Nguyên Vấn đề dân tộc đại Kiến trúc Việt Nam (NXB xây dựng-2000) Neufert- liệu kiến trúc sư 10 Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 11 Viện bảo tàng âm nhạc cổ truyền Việt Nam 12 Internet 50 HẾT 51 TRUNG TÂM BIỂU DIỄN VÀ GIỚI THIỆU TINH HOA ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: -6 Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: -7 10 Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.2 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.2 Lịch sử đề tài nghiên cứu. -8 1.1.2 Hiện trạng thực tế đề tài: -13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ Tổ CHứC SÁNG TÁC 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác (thiết kế) 20 2.2 Mô tả phương pháp kỹ thuật thiết kế -23 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác 31 CHƯƠNG 3: Kết nghiên cứu sáng tác 3.5 Những kết đạt mặt lý thuýêt -48 3.6 Những kết sáng tạo 48 3.7 Đánh giá giá trị sáng tác -48 3.7.1 Gía trị mặt kinh tế 3.7.2 Gía trị mặt ứng dụng 3.8 Phân tích nêu lên mặt tồn (nếu có) -48 KẾT LUẬN -49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 52 53 ... gian mượt mà Thanh Sắc Việt Nam 21 Tổ chức khơng gian cho cơng trình 22 Giới hạn phạm vi thi? ??t kế đề tài 2.2 Mô tả phương pháp kỹ thuật thi? ??t kế Đi từ chức không gian: -Trước thi? ??t kế mỹ thuật... Việt Nam có 54 thành phần dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ: Việt-Mường, Môn-Khơme,Tày-Thái, H'Mông-Dao, Ka Đai, MalayôPôlynêxia, Hán, Tạng-Miến Trên 50% diện tích đất nước rừng, rừng có hàng trǎm ngàn... Minh-1984) – tác giả Nguyễn Phi Oanh Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8 (NXB Giáo dục) Tâm lý học lao động Cấu tạo kiến trúc ( NXB Xây dựng-2003) Giáo trình vật liệu xây dựng (NXB Giáo dục-2006)-