VAI TRÒ CỦA ĐÀN NHỊ TRONG ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Dương Thùy Anh [*] Đàn Nhị nhạc khí đa kho tàng nhạc khí cổ truyền Việt Nam Với độc đáo tính năng, đa dạng thể hiện, với âm sắc đặc thù, phản ánh nhiều trạng thái tình cảm, đàn Nhị xuất nhiều thể loại âm nhạc từ cổ truyền đến sáng tác theo hình thức châu Âu; diện đầy đủ với hình thức diễn tấu từ độc tấu, song tấu, tam tấu đến hịa tấu, từ thính phịng đến sân khấu, đàn Nhị thể rõ khả diễn tấu linh hoạt mà khó có nhạc cụ cổ truyền đạt Trong âm nhạc cổ truyền, Nhị nhạc cụ chính, Nhạc khí dân tộc Việt Nam hai tác giả Lê Huy Huy Trân có viết: “Nhị tham gia nhiều tổ chức dàn nhạc xưa phường bát âm, dàn nhã nhạc, ban nhạc chầu văn, ban nhạc tài tử, dàn nhạc dân tộc tổng hợp… Các dàn nhạc Tuồng, Chèo, Cải lương thiếu âm đàn Nhị”[16; tr 11] Như thấy, Nhị có mặt nhiều dàn nhạc cổ truyền Đàn nhị phường bát âm Phường bát âm dàn nhạc thường dùng đám ma, đám rước lễ Việt Nam Bát âm tám chất liệu âm đồng thời gọi chung cho tám loại nhạc cụ khác nhau, là: Thạch, Thổ, Kim, Mộc, Trúc, Bào, Ti, Cách Ngày nay, phường bát âm khơng cịn đầy đủ ngày xưa, thay đổi linh hoạt tuỳ theo nhóm nhạc, nhóm nhạc từ năm đến bảy người, nhạc cụ trống, kèn bóp, đàn bầu, la, tiêu, ghi ta phím lõm đặc biệt ln có mặt đàn Nhị, dù số lượng người nhạc cụ nhóm nhạc có thay đổi phường bát âm không thiếu đàn Nhị Với âm réo rắt, buồn thảm, da diết đến nao lịng, kỹ thuật nhấn, vuốt, bóp dây điệu chậm, buồn, tạo nên âm tiếng nấc, tiếng khóc than, mang lại cảm giác buồn, đau thương, phù hợp với cảm xúc khung cảnh tiễn đưa người khuất Người Việt Nam thường nói Nhị đàn "ỉ eo" đám ma Đàn Nhị hát Xẩm Trong Nhập môn Âm nhạc cổ truyền Hà Hoa có viết: "Hát Xẩm loại hát sinh hoạt nghệ thuật dân gian di động, mang tính kể chuyện, phổ biến đồng trung du Bắc Bộ" [14; tr.38] Chữ Xẩm ý nói người khiếm thị hát rong kiếm sống Xẩm xem hình thức mưu sinh người dân nghèo khổ, đặc biệt người khiếm thị Xẩm thường biểu diễn chợ, đường phố, nơi đơng người qua lại biểu diễn sân khấu lớn, vậy, nước ta (đặc biệt miền Bắc) có khơng người biết đến yêu thích loại nhạc truyền thống Trước người ta dùng đàn Bầu để đệm cho hát Xẩm sau phát đàn Nhị, tiếng đàn Nhị to hơn, phù hợp với chỗ đông người, đàn nhỏ gọn, tiện cho việc di chuyển Giờ đây, nói đến hát Xẩm phải nhắc đến đàn Nhị, nhạc cụ thường có mặt nghệ thuật Chúng ta biết đến tài danh, nghệ nhân tiếng Việt Nam hát Xẩm bà Hà Thị Cầu Bà mến mộ khơng giọng hát độc đáo, đặc sắc mà cịn tài nghệ tuyệt vời dùng đàn Nhị đệm cho phần hát Bà vừa hát vừa ăn trầu, tay kéo Nhị, chân gõ phách Trong hát Xẩm, đàn Nhị sử dụng linh hoạt, mang nhiều tính ngẫu hứng Tiếng đàn giọng hát đan xen hòa quện với nhau, lúc trầm, lúc bổng Bên cạnh đàn Nhị có nhạc cụ gõ, trống mảnh sênh Bộ gõ hát Xẩm xưa sử dụng Đàn Nhị nghệ thuật Chèo Chèo loại hình sân khấu truyền thống mang đặc điểm diễn kể dân gian, xuất phát triển nhiều vùng châu thổ Sông Hồng Trong thành công Chèo, không đề cập đến vai trị dàn nhạc Ngồi vai trị việc đệm cho hát, dàn nhạc Chèo đảm đương phần làm cho cảnh diễn, tạo tình kịch, mở cho diễn Trước đây, dàn nhạc Chèo chủ yếu gõ Trong Nhạc khí gõ trống đế Chèo truyền thống Nguyễn Thị Nhung có viết: “Dàn nhạc Chèo truyền thống gồm nhạc khí trống đế, la, mõ trống cơm, trống cái… dần bổ sung thêm Nhị, Hồ, Tiêu, Sáo” [30; tr.37] Trong Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam nhạc sĩ Tô Vũ viết: Phụ họa điệu hát Chèo cổ dùng tới bốn thứ nhạc khí trống đế, la, mõ trống cơm Thành phần bản, khơng thể thay đổi Mãi sau chịu ảnh hưởng phong trào “tuồng hóa” thời kỳ “cải lương” nhiều ban Chèo đưa thêm vào thứ đàn Nhị, Hồ, Tiêu, Sáo… [36; tr.22] Qua ý kiến nhận thấy, gõ dàn nhạc Chèo giữ vị trí quan trọng, bên cạnh nhạc cụ Nhị, Hồ, Tiêu, Sáo Bộ gõ, tạo khơng khí bề cho diễn xuất, chuyển màn, chuyển lớp, vào diễn viên, nhiên lại khó tạo hiệu tính trữ tình nhân vật Do vậy, đàn Nhị số nhạc cụ khác “gánh” trách nhiệm việc truyền tải thông điệp nội tâm sâu lắng phong phú Với đặc trưng loại hình nghệ thuật đậm chất dân tộc này, nhạc cụ dàn nhạc Chèo chọn lựa khắt khe để truyền tải phần hồn cho gần gũi mà tơn vinh tính nghệ thuật cao vở, tích diễn Mỗi nhạc cụ dàn nhạc Chèo đóng vai trị thể tiếng nói riêng phải gần gũi với giọng người Trong khơng gian huyền bí sân khấu dân gian, âm dàn nhạc lời mời, lời gọi người nghe, lời trước, lời sau, hòa quyện, chuyển động nhịp nhàng Giờ dàn nhạc Chèo khơng có gõ mà cịn gồm nhiều nhạc cụ khác như: Đàn Tam thập lục, Thập lục, Nguyệt, Bầu, Sáo, Tiêu, Nhị Trong họ dây dàn nhạc, đàn Nhị thuộc chi kéo bao gồm Nhị 1, Nhị Đàn Nhị có âm trẻo, réo rắt, dễ mang đến cảm xúc vui tươi đàn Nhị âm trầm ấm, để thể cảm xúc khắc khoải, sâu lắng thân phận bi Đàn Nhị thường “ưu ái” để diễn tả trường đoạn mang nặng tâm lý nhân vật vở/tích Chèo Nhờ mà cao trào diễn thăng hoa diễn viên đẩy đến đỉnh điểm mang lại hiệu ứng thành công định đêm diễn Ở điệu Chèo thường có đoạn “vỉa” đầu (trong tác phẩm gọi câu dạo đầu), đàn Nhị nhạc cụ hay dùng trước tiên cho câu vỉa để lấy giọng cho người hát theo điệu Trong điệu Chèo thường chia thành nhiều trổ, trổ "lưu không" (giống cầu nối nhạc mới) lưu khơng 4, 8, 12 (tương đương với 4, 8, 12 nhịp) tuỳ vào cách diễn người hát, đàn Nhị nhạc cụ khác dàn nhạc lại đảm nhiệm vai trò diễn tấu Như thế, âm nhạc lời ca đan xen, hồ quện với khơng thể tách rời, tạo nên phong cách sân khấu riêng biệt, độc đáo Khơng sai nói dàn nhạc phần hồn khơng thể thiếu nghệ thuật Chèo Nó đóng vai trị thể nội tâm nhân vật, khắc hoạ cho phần trình diễn nhân vật rõ nét đàn Nhị với vài nhạc cụ tiêu biểu khác hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc mình, tạo nên hấp dẫn đặc trưng cho môn nghệ thuật Chèo vùng châu thổ Sơng Hồng nói riêng nghệ thuật dân gian đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nói chung Đàn Nhị Đờn ca tài tử ... lục, Nguyệt, Bầu, Sáo, Tiêu, Nhị Trong họ dây dàn nhạc, đàn Nhị thuộc chi kéo bao gồm Nhị 1, Nhị Đàn Nhị có âm trẻo, réo rắt, dễ mang đến cảm xúc vui tươi đàn Nhị âm trầm ấm, để thể cảm xúc khắc... (giống cầu nối nhạc mới) lưu khơng 4, 8, 12 (tương đương với 4, 8, 12 nhịp) tuỳ vào cách diễn người hát, đàn Nhị nhạc cụ khác dàn nhạc lại đảm nhiệm vai trò diễn tấu Như thế, âm nhạc lời ca đan... sung thêm Nhị, Hồ, Tiêu, Sáo” [30; tr.37] Trong Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam nhạc sĩ Tô Vũ viết: Phụ họa điệu hát Chèo cổ dùng tới bốn thứ nhạc khí trống đế, la, mõ trống cơm Thành