1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của trường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp đối với phụ nữ tại tỉnh kon tum

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 779,4 KB

Nội dung

VAI TRO CƯA TRƯƠNG ĐẠI HỌC TRONG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP ĐÔI VỚI PHỤ Nữ TỈNH KON TUM PHAN THỊ THANH TRÚC' Bài viết xác định vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ tỉnh Kon Tum Nghiên cứu vai trò trường đại học tương đối thấp theo tiêu chí đánh giá GEM; từ đó, viết đề xuất giải pháp nhằm xác định hoạt động cần thực trường đại học việc hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ tỉnh Kon Turn Từ khóa: trường đại học, hệ sinh thái khởi nghiệp, phụ nữ The paper aims to clarify the role of universities in the start-up ecosystem for women in Kon Turn province In the light of GEM'S evaluation criteria, it has been shown that the role of universities is currently insignificant Therefore, some solutions need to be done to promote the role of universities in supporting the start-up ecosystem for women in Kon Turn province Keywords: university, entrepreneurship, start-up ecosystem, women Ngày nhận: 10/02/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 05/3/2022 Tại Việt Nam, vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia thể rõ văn Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 Quyết định 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có Phân hiệu Đại học Đà Nắng Trường Cao đẳng Sư phạm cộng đồng Các báo cáo việc hỗ trợ trường đại học, cao đẳng hoạt động khởi nghiệp, bao gồm hoạt động khởi nghiệp phụ nữ địa bàn tỉnh trường * Phan Thị Thanh Trúc, Trường Đại học Đà Nang, phân hiệu Kon Turn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nằng, Phân hiệu Kon Turn đề tài mã số PH-2021-04 Ngày duyệt đăng: 15/3/2022 dừng lại việc tập huấn khóa đào tạo ngắn ngày, không theo sát hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đến họ thực khởi nghiệp thành công trường hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp thông qua hoạt động đào tạo mà chưa có hoạt động hỗ trợ khác Cu sở lý thuyết vế vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp Nguyễn Thị Thanh An Đinh Thị Ngọc Quỳnh (2021) nghiên cứu vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam dựa yếu tố: i) Nguồn chất xám, (ii) Nguồn ý tuởng đổi sáng tạo, (iii) Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu (iv) Mạng lưới kết nối cựu sinh viên, kết nối doanh nghiệp Thông qua khảo sát 22 trung tâm khởi nghiệp 100 doanh nghiệp Việt Nam, tác giả kết luận trường đại học có vai trị quan trọng thành phần hệ sinh thái (Hình 1) SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 71 TH ực TẺ-KINH NGHIỆM Hình 1: Mơ hình hệ sinh thái khởi nghiệp Ngn: ITP (2018), trích Nguyễn Thị Thanh An Đinh Thị Ngọc Quỳnh (2021) Tác giả Bùi Anh Tuấn Lê Thị Thu Hà (2020) cho rằng, vị trí trường đại học "là tổ chức có nguồn gốc từ địa phương định (tỉnh/thành phố), trường đại học không địa đổi sáng tạo quan trọng có nhiệm vụ kết nối với nhiều bên liên quan, mà nơi khuyến khích phát triển kỹ cho người học - chủ nhân tương lai" Sứ mệnh trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp đâ Diễn đàn Kinh tế giới (2014) đề cập, bao gồm: thúc đẩy văn hóa tơn trọng tinh thần khởi nghiệp cho sinh viên; giữ vai trị quan trọng việc hình thành Ý tưởng (idea-formation) lĩnh vực ngành nghề mới; cung cấp nguồn nhân lực phù hợp cho doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề Như vậy, hệ sinh thái này, trường đại học phải tham gia đào tạo nguồn nhân lực phù hợp phục vụ khởi nghiệp, đổi sáng tạo Nhằm có góc nhìn tổng quan môi trường khởi nghiệp, hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ địa phương tiếp cận dựa khung đo lường hệ số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor GEM) Hiệp hội Nghiên cứu Khởi nghiệp Toàn cầu (Global Entrepreneurship Research 72 Association - GERA) Hệ số khởi nghiệp quốc gia đánh giá dựa khảo sát tối thiểu từ 36 chuyên gia trở lên, lĩnh vực chủ yếu: sách, tài chính, văn hóa, dịch vụ hỗ trợ, vốn nhân lực, thị trường thông qua phát biểu chuyên gia có liên quan lượng giá thang đo Likert gồm mức độ, với mức độ 1: hoàn toàn sai mức độ 9: hoàn toàn Dữ liệu nghiên cứu Đe làm rõ vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ địa phương, nghiên cứu sử dụng kết đánh giá GEM thang đo đánh glá giáo dục bậc đại học tác động đến việc đào tạo khởi nghiệp - thang đo Likert mức độ Nghiên cứu tiến hành khảo sát 48 chuyên gia đến từ Trung tâm Xúc tiến hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Kon Turn, Phân hiệu Đại học Đà Nang Kon Turn, Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Kon Turn; Hội Liên hiệp phụ nữ doanh nghiệp Thang đo GEM gồm trụ cột, UTỊ cột giáo dục hỗ trợ khởi nghiệp đo lường thông qua giáo dục trung học phổ thông (3 biến) giao dục sau trung học phổ thông (3 biến) Thơng tin cỡ mẫu sau: I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) Bảng 1: Thông tin cỡ mẩu khảo sát chuyên gia Tần suất Tỷ lệ (%) 12 25 36 75 Trung tâm Xúc tiến đầu tư hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh KonTum 8,3 Hội Liên hiệp phụ nữ 8,3 Sở, ban, ngành khác 16,7 Phân hiệu Đại học Đà Nằng Kon Turn 18,8 Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Đơn vị Trường Cao đẳng Cộng Kon Turn 4,2 Doanh nghiệp phụ nữ làm chủ 21 43,8 Cao đẳng/đại học 33 68,8 Thạc sĩ/Tiến sĩ 15 31,3 Trình độ Số năm kinh nghiệm < năm 10 20,8 5-10 năm 22 458 Trên 10 năm 16 33,3 Nguồn: Dữ liệu khảo sát Cỡ mẫu tham gia khảo sát có 75% nữ giới, 25% nam; 8,3% chuyên gia từ Trung tâm Xúc tiến đầu tư hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Kon Turn; 8,3% từ Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh; sở, ban, ngành khác chiếm 16,7% (gồm đơn vị liên quan đến hoạt động khởi nghiệp); 23% từ trường đại học cao đẳng địa bàn 43,8% chủ doanh nghiệp khởi nghiệp Bảng hỏi gửi đến chuyên gia thông qua buổi tập huấn khởi nghiệp địa phương Nghiên cứu tiến hành khảo sát 50 doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ địa bàn để đánh giá kỳ vọng hỗ trợ trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ Bảng 2: Thông tin cở mẫu khảo sát doanh nghiệp khởi nghiệp có phụ nữ làm chủ vể kỳ vọng với hỗ trợ trường đại học Tẩn suất Đặc điểm Tỷ lệ (%) Độ tuổi 12 24 30 60 16 38 76 12 24 Cao đẳng/đại học 47 94 Thạc sĩ/Tiến sĩ < năm 10 20 5-10 năm 36 72 Từ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 30- 45 tuổi Trên 45 tuổi Đơn vị Doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp thành lập năm Trình độ Số năm kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh Trên 10 năm Nguồn: Dữ liệu khảo sát SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 73 THựC TẾ-KINH NGHIỆM _ • _ • Kết khảo sát Cỡ mẫu khảo sát phía doanh nghiệp bao gồm 76% doanh nghiệp khởi nghiệp, 24% doanh nghiệp khởi nghiệp tồn năm; có 94% trình độ đại học, 6% trình độ thạc sĩ; 72% có số năm kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh từ năm đến 10 năm 8% 10 năm Kết khảo sát từ chuyên gia giáo dục đại học hệ sinh thái khởi nghiệp theo thang đo GEM dành cho phụ nữ tỉnh Kon Turn thể Bảng Bảng 3: Thống kê mô tả thang đo đánh giá GEM vế giáo dục đại học vãi hệ sinh thái Các trường cao đẳng đại học cung cấp đẩy đủ kiến thức chuẩn bị chó việc khởi Thang đo Tần suất Rất tệ Rất tốt doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Các trường đào tạo vé kinh doanh quản trị hướng dẫn tốt đẩy đủ chuan bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Hệ thống giáo dục dạy nghé, chuyên nghiệp hướng dẫn tot đầy đủ chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Tẩn suất (%) Tỳ lệ (%) Tẩn suất (%) Tỷ lệ (%) Tẩn suất (%) 0 0 0 0 0 0 10 20,8 14,6 10 20,8 4,2 8,3 8,3 6,3 6,3 21 43,8 19 39,6 28 58,3 14,6 12,5 0 0 4,2 0 0 12,5 12,5 12,5 48 100 48 100 48 100 Nguồn: Dữ liệu khảo sát Kết phân tích tần suất cho thấy, hầu hết tiêu chí đạt mức thang đo điểm chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể "Các trường cao đẳng đại học cung cáp đầy đủ kiến thức chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp" đạt 39,6%; "Các trường đào tạo kinh doanh quản trị hướng dẫn tốt đầy đủ chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp" đạt 58,3%; "Hệ thống giáo dục dạy nghề, chuyên nghiệp hướng dẫn tốt đầy đủ chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp" đạt 43.8% với mức thang đo giá trị trung bình điểm Mức điểm tệ (1 điểm) thang đo Điều cho thấy, hệ thống giáo dục bậc đại học bắt đầu đánh 74 giá từ mức trở lên, tức mức trung bình Đánh giá chuyên gia thang đo GEM cho thấy, tất nội dung giáo dục đại học có điểm đánh giá khơng cao, điểm Giá trị trung bình giáo dục đại học khởi nghiệp đạt 5.5556; cao "Các trường cao đẳng đại học cung cấp đầy đủ kiến thức chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp" đạt 5.8125 điểm; "Các trường đào tạo kinh doanh quản trị hướng dẫn tốt đầy đủ chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp" đạt 5.7083 điểm; thấp "Hệ thống giáo dục dạy nghề, chuyên nghiệp hướng dẫn tốt đầy đủ chuẩn bị cho việc khởi doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp" đạt 5.1458 điểm I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) Bảng 4: Đánh giá hỗ trợ doanh nghiệp từ trường đại học, cao đẳng địa bàn TT Tiêu chí Sau thành lập đơn vị nhận hỗ trợ từ trường đại học hay không? Đánh giá hiệu hỗ trợ đơn vị giáo dục đại học tới hoạt động đơn vị vể quản trị doanh nghiệp Thang đo Tần suất Tỷ lệ (%) Có 10 20 Khơng 40 80 Tốt 10 Chưa tốt Chưa hỗ trợ 41 82 0 Chưa tốt 10 Chưa hỗ trợ 45 90 Tốt Đánh giá hiệu hỗ trợ đơn vị giáo dục đại học tới hoạt động đơn vị vể cơng nghệ (quy trình sản xuất, chuyển giao công nghệ nhằm giảm thiểu chi phí ) Nguồn: Dữ liệu khảo sát Từ cho thấy, giáo dục đại học chưa đáp ứng hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp, đặc biệt cho phụ nữ việc cung cấp kiến thức liên quan đến khởi nghiệp Đánh giá từ phía doanh nghiệp cho thấy, nhìn chung trường khơng hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp khởi nghiệp Có 80% doanh nghiệp trả lời không nhận hỗ trợ; 20% nhận hỗ trợ thông qua việc tuyển dụng từ phía nhà trường, hoạt động thực tập kiến tập hoạt động hỗ trợ thiết kế ấn phẩm tư vấn truyền thông Việc hỗ trợ tư vấn công tác quản trị doanh nghiệp 18% nhận 10% đánh giá mức tốt, 8% mức chưa tốt, chưa hài lòng; số lại chưa nhận hỗ trợ chiếm 82% Các hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ chưa triển khai, tới 90% doanh nghiệp chưa nhận hỗ trợ 10% đánh giá hỗ trợ chưa tốt Như vậy, công tác hỗ trợ từ trường đại học, cao đẳng địa bàn bỏ ngỏ Nghiên cứu kỳ vọng doanh nghiệp việc nhận hỗ trợ từ trường đại học hoạt động khởi nghiệp (Hình 2) Hình 2: Kỳ vọng doanh nghiệp với hoạt động hỗ trọ trường đại học Tồ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm khoa học phục vụ công tác khởi nghiệp Đào tạo kiến thức, tư vấn hirớng dẫn hồ trợ thành lập kết nôi hoạt động tổ chức hoạt động khởi nghiệp Tìm kiếm, hồ trợ tiếp cận ngn tài hơ trọdự án khởi nghiệp Nâng cao lực tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khới nghiệp Tìm kiếm, hồ trợ chuyền giao cơng nghệ Huy động, khai thác nguồn lực phục vụ hỗ trợ khởi nghiệp Nghiên cứu khoa học đề xuất giãi pháp hồ trợ hoạt động khời nghiệp 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% ■ Võ cằn thiết cẩn thiết • Tương đối cần thiết Khống can thiết Nguồn: Dữ liệu khảo sát SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 75 THựC TÉ-KINH NGHIỆM _ • _ • Kết cho thấy, kỳ vọng doanh nghiệp trường đại học tập trung vào nội dung như: "Đào tạo kiến thức, tư vấn, hưóng dẫn, hỗ trợ thành lập, kết nối hoạt động tổ chức hoạt động khởi nghiệp" đạt 92%, mức vơ cần thiết; "Tìm kiếm, hỗ trợ tiếp cận nguồn tài hỗ trợ dự án khởi nghiệp" đạt 90%, mức vô cần thiết; "Nâng cao lực tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp đạt 82%; "tìm kiếm hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ" chiếm 80%, mức vô cần thiết Những kỳ vọng doanh nghiệp sở để đề xuất giải pháp giúp trường đại học hỗ trợ cho hệ sinh thái khởi nghiệp, đặc biệt nữ giới Giải pháp Nhằm nâng cao vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ tỉnh Kon Turn, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, trường đại học cần thường xuyên cập nhật chương trình giảng dạy; đưa học phần khởi nghiệp vào học phần bắt buộc; nội dung khuyến khích tinh thần khởi nghiệp nên giảng dạy cho sinh viên từ năm thứ hai, giúp sinh viên đặc biệt sinh viên nữ trì ý tưởng khởi nghiệp từ năm hai Thứ hai, ý tưởng khởi nghiệp khả thi đưa vào vườn ươm khởi nghiệp Ưu tiên hỗ trợ cho ý tưởng nữ sinh viên phụ nữ địa bàn Thứ ba, hình thành kết nối với doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nhân thành đạt nhằm giúp phụ nữ nói riêng chủ dự án khởi nghiệp nói chung dễ dàng tìm kiếm nguồn lực tài trợ cho dự án khởi nghiệp Thứ tư, mở rộng mối liên hệ tạo liên kết hệ sinh thái khởi nghiệp bền chặt nhà trường, quyền địa phương, ngân hàng, dịch vụ khác nhằm hỗ trợ cho sinh viên nữ phụ nữ địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thị Thanh An Đinh Thị Ngọc Quỳnh: Đẩy đại học hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam, Tạp mạnh vai trò trường đại học phát triển hệ chí Cơng thương, số 27, tháng 11/2020, tr.261-267.4 sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam, Bùi Anh Tuấn, Lê Thị Thu Hà: Thúc đẩy vườn ươm Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tễ- số 140, 2021 khởi nghiệp trường đại học, Tạp chí Khoa học Trần Ánh Phương, Lê Ba Phong: Giảng dạy khởi công nghệ Việt Nam, số 1+2, 2020, tr.57-60.5 Phan Thị Thanh Trúc: Vườn ươm khởi nghiệp trường đại học nghiệp đổi sáng tạo bối cảnh xây dựng "Đại học khởi nghiệp ", Tạp chíKhoa học cơng nghệ, số hệ sinh thái khởi nghiệp, Hội thảo Khoa học Khởi nghiệp Đổi sáng tạo năm 2021 (ISSC2021), ngày 55, 2019, tr 126-132 26/12/2021, ISBN: 978-604-920-136-3 Hoàng Thị Bảo Thoa: Tăng cường vai trị trường 76 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) ... doanh nghiệp sở để đề xuất giải pháp giúp trường đại học hỗ trợ cho hệ sinh thái khởi nghiệp, đặc biệt nữ giới Giải pháp Nhằm nâng cao vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ tỉnh Kon. .. 50 doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ địa bàn để đánh giá kỳ vọng hỗ trợ trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp phụ nữ Bảng 2: Thông tin cở mẫu khảo sát doanh nghiệp khởi nghiệp có phụ nữ làm chủ... giáo dục đại học hệ sinh thái khởi nghiệp theo thang đo GEM dành cho phụ nữ tỉnh Kon Turn thể Bảng Bảng 3: Thống kê mô tả thang đo đánh giá GEM vế giáo dục đại học vãi hệ sinh thái Các trường cao

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w