Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THU THẢO BÀO CHẾ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ TỪ TINH DẦU HOA BƯỞI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THU THẢO BÀO CHẾ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ TỪ TINH DẦU HOA BƯỞI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHOÁ: QH.2017.Y Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Ngần Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiệm hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội với gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn ThS Đặng Thị Ngần, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, hết lịng bảo tận tình, tạo điều kiện, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành đề tài cách tốt suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập Cảm ơn đề tài sở CS.21.01 “ Chiết xuất bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi’’ tài trợ Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp em hồn thành khố luận cách hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp Dược học khóa QH.2017.Y đồng hành em suốt năm học qua Cuối cùng, em vơ biết ơn gia đình ln bên động viên, khích lệ sát cánh, giúp em có thêm động lực cố gắng để có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phạm Thu Thảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, Tên đầy đủ chữ viết tắt GC- MS Kỹ thuật sắc ký ghép nối khối phổ P MIC Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu IC50 Nồng độ ức chế 50% (50% Inhibitory Concentration) As Asen Pb Chì Hg Thuỷ ngân EO Tinh dầu TT Thuốc thử 10 PP Phương pháp 11 DĐVN V Tinh dầu thu từ hoa nhóm bưởi Dược điển Việt Nam V DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Số trang Hình 1.1 Hình ảnh bưởi 2 Hình 1.2 Hình hoa bưởi 3 Hình 1.3 Hình ảnh tinh dầu hoa bưởi 5 Hình 1.4 Hình ảnh dung dịch vệ sinh phụ nữ Zelda Thảo dược hương Hình 2.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương 12 14 pháp cất với dung mơi Hình 3.1 Hình ảnh tinh dầu hoa bưởi thu 18 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ 22 10 11 Hình 3.3 Hình ảnh mẫu dung dịch vệ sinh phụ nữ sau bào 23 chế Hình Hình ảnh dung dịch vệ sinh phụ nữ sau bào chế 26 hồn chỉnh Hình 3.5 Hình ảnh kết đánh giá giới hạn tạp chất kim loại nặng Hình 3.6 Khả tạo bọt ổn định bọt chế phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi 26 27 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng phân loại khoa học bưởi (Scientific Số trang classification) Thành phần hoá học tinh dầu hoa bưởi chủng loại nghiên cứu qua GC-MS Bảng 1.3 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu bưởi Bảng 1.4 Công thức dung dịch vệ sinh phụ nữ 11 ZELDA Bảng 1.5 Công thức dung dịch vệ sinh phụ nữ phụ nữ HP Thảo Dược Hương Bảng 3.1 Bảng thành phần hố học có tinh dầu thu Bảng 3.2 Công thức dung dịch vệ sinh phụ nữ dự kiến 12 18 20 Bảng 3.3 Kết khảo sát thành phần acid lactic natri laurylsulfate công thức sơ với độ pH tính cảm 23 quan sản phẩm bào chế Bảng 3.4 Công thức dung dịch vệ sinh phụ nữ hoàn chỉnh 25 10 Bảng 3.5 Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm 30 11 Bảng 3.6 Yêu cầu tiêu lý-hoá 30 12 Bảng 4.1 Cơng thức dung dịch vệ sinh phụ nữ hồn chỉnh 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG - TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan bưởi 1.1.1 Nguồn gốc .2 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Phân bố- sinh thái .3 1.1.5 Thành phần hoá học 1.1.6 Công dụng 1.2 Tổng quan tinh dầu hoa bưởi 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phương pháp chiết xuất 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Tác dụng dược lý 1.2.5 Công dụng 10 Tổng quan dung dịch vệ sinh phụ nữ .10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Đặc điểm dung dịch vệ sinh phụ nữ 11 1.3.3 Công dụng hiệu 11 1.3.4 Một số công thức bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ .11 CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng, nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.2 Nguyên liệu, hoá chất .13 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.2.1 Chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi 13 2.2.2 Bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi 15 2.2.3 Phương pháp đánh giá 15 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 18 3.1 Chiết xuất tinh dầu hoa bưởi dung môi hữu 18 3.2 Xây dựng công thức sản phẩm .20 3.3 Đánh giá số tiêu dung dịch vệ sinh phụ nữ 26 3.4 Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi 27 CHƯƠNG - BÀN LUẬN .32 4.1 Về chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi .32 4.2 Về xây dựng công thức bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi .33 4.3 Về tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc dược liệu tăng cao việc sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học quan tâm Việt Nam quốc gia có nguồn tài ngun thuốc vơ đa dạng, bưởi trồng phổ biến với nhiều công dụng khác Bưởi loại ăn đem lại giá trị dinh dưỡng cao, ngồi cịn dùng thuốc dân gian chữa cảm cúm, nhức đầu, sát khuẩn, mọc tóc Đáng ý phận bưởi có chứa hàm lượng tinh dầu cao, đặc biệt phận lá, cánh hoa bưởi [8,35] Tuy nhiên hái làm cho hoa không phát triển Hằng năm, bưởi cho nhiều hoa, để bưởi đậu nhiều trái, tập trung chất dinh dưỡng để nuôi nhụy quả, người dân phải loại bỏ phần cánh hoa nên nguồn nguyên liệu sẵn có mà khai thác Trên sở đó, tận dụng cánh hoa bưởi để sản xuất tinh dầu, ưu điểm hữu ích cánh hoa bưởi, giúp đỡ lãng phí mang lại nguồn thu nhập khác cho nông dân trồng bưởi [16,29] Hiện thị trường có nhiều loại dung dịch vệ sinh phụ nữ khác hương, Oriss, Samya Natural…có nguồn gốc từ thiên nhiên chưa có sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ có nguồn gốc từ tinh dầu hoa bưởi Trong tinh dầu hoa bưởi đem lại nhiều tác dụng kháng viêm, kháng nấm, chống oxy hoá tốt phù hợp để phát triển thành sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ Trên sở đó, nhóm nghiên cứu thực đề tài “ Bào chế xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi” với ba mục tiêu: Chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi Bào chế bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bưởi 1.1.1 Nguồn gốc Bưởi loại ăn thuộc chi cam chanh có nguồn gốc từ Tây Ấn Nó mơ tả lần vào năm 1750 Barbados, ghi chép thuật ngữ bưởi xuất vào năm 1814 Jamaica [39] Hình 1.1 Hình ảnh bưởi (Https://duoclieuvietnam.org) Bảng 1.1 Bảng phân loại khoa học bưởi (Scientific classification) Giới Thực vật (Plantae) Nghành Thực vật có hoa (Angiospermae) Bộ Bồ hịn (Sapindales) Họ Cữu Lý Hương (Rutaceae) Phân họ Bầu nguyên nạc lớn (Aurantioideae) Chi Cam chanh (Citrus) Lồi Citrus × maxima Bảng phân loại khoa học tham khảo tài liệu sô [21;37] 1.1.2 Đặc điểm Tạo bọt đặc tính quan trọng để đánh giá sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ, đặc biệt để thu hút, kích thích người tiêu dùng Khả tạo bọt độ ổn định bọt sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi thể hình 3.6 Hình 3.6 Khả tạo bọt ổn định bọt chế phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi (A.Ngay sau lắc; B.Sau lắc phút.) Từ hình 3.6 thấy tổng thể tích bọt tạo khoảng 230 ml Bọt thu có hình dạng nhỏ, đồng dày Sau phút, thể tích bọt giảm khơng đáng kể Điều cho thấy sản phẩm có độ ổn định bọt tốt 3.4 Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi Sau xây dựng bào chế sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ, dựa số tài liệu tham khảo [6,7] quy định tiêu chuẩn dung dịch vệ sinh phụ nữ có thị trường, nhóm nghiên cứu bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sau: 27 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2022/ĐHYD TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Địa 144 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Điện thoại: 0243745018 Sản xuất tại: Trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2022/ĐHYD SẢN PHẨM DUNG DỊCH VỆ SINH PHỤ NỮ CHIẾT XUẤT TỪ TINH DẦU HOA BƯỞI Tiêu chuẩn dự kiến, 2022 28 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2022/ĐHYD Phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn nhằm bước đầu đánh giá quy định cảm quan chất lượng sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ bào chế - Tiêu chuẩn quy định yêu cầu chất lượng,cơng dụng, bao bì, đóng gói, bảo quản theo quy định phịng thí nghiệm trường Đại học Y dược- Đại học Quốc gia Hà Nội 2/ Tài liệu viện dẫn - Dược điển Việt Nam V (viết tắt DĐVN V) 3/ Các yêu cầu kỹ thuật 3.1 Yêu cầu cảm quan Các tiêu cảm quan sản phẩm quy định bảng 3.5 Bảng 3.5 Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm STT Tên tiêu Yêu cầu Phương pháp thử Dạng thể chất Dạng dung dịch Cảm quan Màu sắc Không màu Cảm quan Mùi vị Mùi thơm đặc trưng tinh dầu Cảm quan hoa bưởi 3.2 Yêu cầu lý hoá Các tiêu chất lượng sản phẩm quy định bảng 3.6 Bảng 3.6 Yêu cầu tiêu lý-hoá STT Chỉ tiêu Đơn vị Mức chất Phương pháp thử tính Thể tích ml lượng 50 ± 5ml Phụ lục 11.1, DĐVN V- Giới hạn cho phép thể tích nồng độ theo sản phẩm phương pháp thử phịng thí nghiệm 29 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ pH TCCS 01:2022/ĐHYD Độ pH 4,0-6,5 Phụ lục 6.2, DĐVN V- Xác định số pH theo phương pháp thử phòng thí nghiệm 3.3 Các tiêu kim loại nặng Dung dịch khơng có kim loại nặng chì, thuỷ ngân, Asen… có giới hạn cho phép theo phương pháp thử phịng thí nghiệm Thành phần cấu tạo Sản phẩm vệ sinh phụ nữ gồm thành phần cấu tạo: 4.1 Bình xịt: làm nhựa PE/PET/thuỷ tinh, cấu tạo gồm 03 phận: nắp bình, thân bình ống dẫn 4.2 Dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa bình xịt dung dịch với công thức điều chế cho 50ml thành phẩm: TT Thành phần Công thức (%) Tinh dầu hoa bưởi 2,77 Acid lactic 0,92 Nano Bạc 0,92 Natri laurylsulfate 48,94 Soda 0,14 Glyceryl 46,17 Nipazin 0,14 Nước tinh khiết Vừa đủ 50 ml Công dụng 30 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2022/ĐHYD Công dụng dự kiến sản phẩm: hỗ trợ giảm bệnh viêm nhiễm phụ khoa, ngăn ngừa vi khuẩn, nấm gây ngứa rát Làm nhẹ nhàng, khử mùi hơi, dưỡng da, bảo vệ vùng kín đem lại hương thơm dịu nhẹ quyến rũ Cách dùng - Làm ướt vùng kín, lấy 2-3 ml dung dịch vào lịng bàn tay thoa rửa nhẹ vùng kín vịng phút, sau rửa lại thật kỹ nước - Nên dùng hàng ngày, thời kỳ kinh nguyệt, hậu sản - Trong ngày hành kinh, tuỳ mức độ huyết nhiều hay mà rửa âm hộ từ 24 lần ngày Ghi nhãn Ghi nhãn dự kiến theo quy định số 43/2017/NĐ-CP phủ nhãn hàng hố Đóng chai, đóng gói - Dung dịch vệ sinh phụ nữ đóng bình nhựa PE/PET/thuỷ tinh- 50 ± 5ml dán nhãn tiêu chuẩn sở thiết lập TCCS 01:2022/ĐHYD Bảo quản Để nơi khô mát, tránh ánh sáng, nguồn nhiệt 10 Hạn dùng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất 31 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 4.1 Về chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi Cây bưởi trồng nhiều nơi giới Ở Việt Nam, bưởi loại trồng phổ biến sâu vào đời sống nhân dân từ lâu đời Khi nhắc đến tinh dầu bưởi, đa số nghĩ đến tinh dầu chiết xuất từ từ vỏ mà nghĩ tới tinh dầu chiết xuất từ hoa Hoa bưởi với nhiều ưu điểm dễ thu hái dễ kiếm, mùi thơm dịu nhẹ, chứa hàm lượng tinh dầu cao Đặc biệt, nguồn nguyên liệu sẵn có mà khai thác năm người dân phải loại bỏ cánh hoa để bưởi đậu nhiều trái tập trung chất dinh dưỡng để nuôi nhuỵ [8,37].Trên sở đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn cánh hoa bưởi để sản xuất tinh dầu vừa giúp đỡ lãng phí mà cịn mang lại nguồn thu nhập khác cho người dân trồng bưởi [13] Tinh dầu hoa bưởi chiết xuất nhiều phương pháp khác nhau: chiết với dung môi hữu cơ, cất kéo nước, ngâm, giấm kiệt [15,21,31,36] Nghiên cứu sâu vào tách chiết tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi hữu kết hợp với chưng cất phân đoạn Với mục tiêu xây dựng quy trình chiết xuất, đánh giá hiệu suất chiết, hình thức cảm quan, thành phần cấu tử tinh dầu thu phương pháp sắc ký khí GC-MS Kết cho thấy: Về hiệu chiết xuất: hàm lượng tinh dầu thu theo phương pháp 0,147% cao hàm lượng tinh dầu chiết xuất phương pháp cất kéo nước 0,1% với nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Mạnh Pha thành phần tinh dầu hoa bưởi số chủng loại bưởi miền Bắc Việt Nam [13] Kết cho thấy, hiệu phương pháp chiết với dung môi tối ưu phương pháp cất kéo nước Về hình thức cảm quan: tinh dầu hoa bưởi có màu vàng đậm, không bị lẫn tạp chất khác; suốt, mùi thơm nồng Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác giả Vũ Ngọc Lộ cộng thành phần tinh dầu hoa bưởi số loài bưởi khác [18] Về thành phần hố học, dựa vào bảng 3.1, ta có: - Tinh dầu thu được xác định gồm có thành phần hóa học chiếm hàm lượng cao tinh dầu gồm có: pinen (7,27); limonen (7,93); phellandren (5,76); ocimen (7,1%); linalool (18,02); anethol (= anethol ) (8,72); eugenol (8.19); zingiberen (7,27); nerolidol 32 (5,37) Kết phù hợp với nghiên cứu trước nhóm tác giả Vũ Ngọc Lộ cộng thành phần tinh dầu hoa bưởi số loài bưởi khác [18] Bên cạnh đó, phương pháp cất kéo nước xác định thành phần hố học tinh dầu bưởi chiết phương pháp xác định thêm zingiberen (7,27%) [13] - Tinh dầu hoa bưởi chiết xuất phương pháp xác định gồm có 43 cấu tử cao tinh dầu chiết phương pháp cất kéo nước với 40 cấu tử xác định [13] Phương pháp chiết tinh dầu dung mơi hữu có nhiều cấu tử có hàm lượng nhỏ khơng thể chiết phương pháp cất kéo nước như: Terpinen 0,20%, Humulen 0,40% , curcumen 0,13% Điều lần khẳng định chiết xuất tinh dầu phương pháp chiết với dung môi kết hợp chưng cất phân đoạn triệt để hơn, hiệu suất chất lượng tinh dầu tốt hơn, thành phần hoá học tinh dầu giữ nguyên vẹn khơng bị biến tính [13] 4.2 Về xây dựng công thức bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi Các sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc thiên nhiên chủ đề thu hút quan tâm lớn từ nhà khoa học Đặc biệt với thời đại phát triển sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ ngày chị em phụ nữ trọng Hiện thị trường có nhiều loại dung dịch vệ sinh phụ nữ có nguồn gốc từ thiên nhiên sản phẩm chiết xuất từ lô hội, trầu không, bạc hà chưa có sản phẩm bào chế từ tinh dầu hoa bưởi- sản phẩm hứa hẹn nhiều ưu điểm so với dòng dung dịch vệ sinh phụ nữ có thị trường Cùng với cách dùng đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi dễ bảo quản dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ vùng kín chị em phụ nữ Dung dịch vệ sinh phụ nữ có nguồn gốc chiết xuất từ thảo dược tự nhiên đa số người dùng lựa chọn ưu điểm bật như: tính an tồn cao, khơng có hố chất tẩy rửa độc hại, có mùi thơm dịu nhẹ, hiệu sử dụng tốt, dùng cho phụ nữ sau sinh, dùng ngày kinh nguyệt mà không lo lắng tác dụng phụ Bên cạnh sản phẩm có tính sát khuẩn tốt, làm nhẹ nhàng, dưỡng da tốt khơng dịng dung dịch vệ sinh phụ nữ có nguồn gốc từ chất hoá học Dựa khảo sát sản phẩm có thị trường nhu cầu sử dụng sản phẩm tiện lợi người tiêu dùng, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu xây 33 dựng công thức bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi với dung tích 50 ml Trong q trình thực đề tài nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát lựa chọn tỷ lệ tá dược acid lactic natri laurylsulfate dựa tiêu chí: pH tính cảm quan chế phẩm Qua trình khảo sát nhiều lần cho thấy : - Khi giảm lượng acid lactic, tăng lượng tá dược natri laurylsulfate: độ pH dung dịch giảm dần- phù hợp với sản phẩm cần bào chế tính cảm quan khơng đạt yêu cầu - Khi tăng lượng acid lactic, giảm lượng tá dược natri laurylsulfate: tính cảm quan dung dịch tăng lên - phù hợp với sản phẩm cần bào chế độ pH không đạt yêu cầu - Tỷ lệ tá dược thích hợp cho dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi với thể tích 50ml acid lactic 0,92% natri laurylsulfate 48,49% Công thức bào chế cho dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi 50ml sau: Bảng 4.1 Công thức dung dịch vệ sinh phụ nữ hồn chỉnh STT Thành phần Cơng thức (%) Tinh dầu hoa bưởi 2,77 Acid lactic 0,92 Nano Bạc 0,92 Natri laurylsulfate 48,94 Soda 0,14 Glyceryl 46,17 Nipazin 0,14 Nước tinh khiết Vừa đủ 50 ml 4.3 Về tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi 34 Tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn có ý nghĩa vơ quan trọng, tiền đề cho tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn sở xây dựng dựa thành tựu khoa học công nghệ, nhu cầu khả thực tiễn sở [17] Đề tài bước đầu đánh giá quy định cảm quan chất lượng sản phẩm bào chế Các tiêu sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi xây dựng theo quy định tiêu chuẩn sở dung dịch dựa theo Dược điển Việt Nam V [1] tham khảo thêm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước uống đóng chai [2,3] Từ bước đầu xây dựng nên tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi Về yêu cầu cảm quan: sản phẩm bào chế dạng dung dịch đồng nhất, sánh, mịn có mùi thơm tinh dầu cánh hoa bưởi đạt theo quy định phù hợp với dòng sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ thị trường tham khảo dựa tài liệu [6,7] Về u cầu lý hố: thể tích sản phẩm bào chế quy định bảng 3.6 tích 50 ± 5ml phù hợp theo quy định dược điển Việt Nam V [1] Bên cạnh bào chế thêm sản phẩm tích khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng dung dịch bào chế từ 10 đến 300 ml ± 5ml [6] Vì mục đích sản phẩm bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ dùng hàng ngày nên pH từ 4,0 – 6,5 phù hợp với môi trường âm đạo bình thường Thành phần cấu tạo: sản phẩm bào chế có chứa thành phần chiết xuất tinh dầu (dược chất chính) , acid lactic (điều chỉnh pH dưỡng ẩm tự nhiên), nipazin (chất bảo quản chiếm tỷ lệ nhỏ) Ngoài ra, sản phẩm chứa thêm nano bạc giúp sản phẩm tăng tính kháng khuẩn, kháng nấm, diệt khuẩn nhanh mà khơng gây ảnh hưởng tới vi khuẩn có lợi âm đạo, góp phần khử mùi hiệu [14] Bên cạnh đó, cần thay đổi thành phần cơng thức tỷ lệ thành phần tá dược acid lactic, natri laurylsulfate, soda để xây dựng nên công thức tốt phù hợp với công dụng sản phẩm Cơng dụng cách dùng: với mục đích dùng hàng ngày, dung dịch vệ sinh phụ nữ bào chế từ tinh dầu hoa bưởi hứa hẹn mang lại nhiều hiệu điều trị tích cực, hỗ trợ giảm bệnh viêm nhiễm phụ khoa, làm âm đạo khử mùi hơi, bảo vệ vùng kím đem lại hương thơm dịu nhẹ tự nhiên từ tinh dầu hoa bưởi 35 Bên cạnh đó, sản phẩm bào chế cần đánh giá xây dựng tiêu quan trọng tiêu vi sinh không phát vi khuẩn E.coli, coliform tổng số, streptococci feacal, Pseudomonas aeruginosa, bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit) [2], tiêu kim loại nặng (các kim loại As, Pb, Hg không vượt giới hạn cho phép) [3]; số yêu cầu hạn dùng, bảo quản vận chuyển theo quy định để sản phẩm đạt chất lượng tốt 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Với kết thực nghiệm thu đề tài đạt mục tiêu đề là: Đã chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi Đã bào chế bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi Đề xuất - Tiếp tục khảo sát, nghiên cứu đánh giá độ ổn định, tiêu kim loại nặng(các kim loại As, Pb, Hg không vượt giới hạn cho phép) tiêu an toàn vi sinh sản phẩm bào chế (không phát vi khuẩn E.coli, coliform tổng số, streptococci feacal, Pseudomonas aeruginosa, bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit) - Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh tiêu chuẩn sở sản phẩm bào chế - Đánh giá tác dụng sinh học sản phẩm bào chế: tác dụng kháng khuẩn , kháng viêm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học [2] Bộ Y tế (2010) , QCVN 6-1:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước uống đóng chai [3] Bộ Y tế (2011), QCVN 8-2:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm (nước uống đóng chai) [4] Bộ Y tế (2019), FDA- Cục An tồn thực phẩm, "Khám phá cơng dụng từ bưởi" [5] Bộ Y tế (2014), Sở Y tế Ninh Bình - Trung tâm kiểm sốt bệnh tật, “ Dung dịch vệ sinh phụ nữ: Sử dụng để đạt hiệu an tồn’’ [6] Cổng thơng tin điện tử Bộ Y tế (2019), Tiêu chuẩn sở TCCS 01:2019/NTĐSản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ ZELDA [7] Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế (2017), Tiêu chuẩn sở TCCS 05:2017/DPHPSản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ HP Thảo Dược Hương [8] Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam , NXB Hồng Đức, 691-692 [9] Hồ Thị Thanh Thủy, Trần Đăng Khôi, Liêu Mỹ Đông (2018), " Khảo sát hiệu kháng khuẩn tinh dầu quế, acid acetic, acid lactic dạng đơn kết hợp tới Escherichia Coli”, Hội thảo khoa học, 307 [10] Kiều Thị Mai (2019), Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu Bưởi (Citrus grandis L.) tinh dầu Long não (Cinnamomum camphora) phương pháp chưng cất lơi nước, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 2019 [11] Lê Văn Truyền, Nguyễn Thị Chung (1980), "Nghiên cứu điều kiện chiết suất Hesperidin từ vỏ Citrus", Tạp chí dược học, 16(2),17-18 [12] Nguyễn Đức Vy, Dương Lan Dung, Phan Thị Hạnh (2013), "Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục tìm hiểu yếu tố liên quan đến thói quen vệ sinh phụ nữ 13 xã—Huế quảng Trị năm 2013", Tạp Chí Phụ Sản,12(3), 28-31 [13] Nguyễn Mạnh Pha (1993), "Nghiên cứu tinh dầu hoa vỏ số chủng loại bưởi miền Bắc Việt Nam", Tạp chí dược học, 15-16 [14] Nguyễn Thị Lan Hương (2019), “ Tổng hợp nano nhũ tương tinh dầu bưởi kết hợp nano bạc ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn”, Tạp chí khoa học công nghệ, số 39B, tr 332 [15] Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú, Hồng Đình Hịa (2013), "Nghiên cứu tách chiết xác định hoạt tính sinh học thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi vỏ cam Việt Nam", Vietnam Journal of Science and Technology, 51(2),153-153 [16] Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú, Hồng Đình Hịa (2013), "Nghiên cứu tách chiết xác định hoạt tính sinh học thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi vỏ cam Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 51(2),153-157 [17] Sở Khoa Học Công nghệ Phú Thọ - Chi Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2017), Hướng dẫn xây dựng công bố tiêu chuẩn sở [18] Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Mạnh Pha, P.A.Leclercq, N.T.K.An (1993), "Các kết nghiên cứu tinh dầu hoa bưởi số loài bưởi Việt Nam", Tạp chí Dược học, (2), 5-8 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: [19] A.N.Panche, A.D.Diwan, S.R.Chandra (2016)," Flavonoids an overview", Journal of Nutritional Science, 5(47), 1–15 [20] Anabela Raymundo, JoseEmpis, Isabel Sousaa (2018), “Method to evaluate foaming performance”, Journal of Food Engineering, 36(4), 445-452 [21] B.B.Li, B.Smith, Md M.Hossain (2006), “ Extraction of phenolics from citrus peels: I Solvent extraction method”, Separation and Purification Technology, 48(20) 182-188 [22] Britannica (2021), “ The Editors of Encyclopaedia pummelo”, Encyclopedia Britannica [23] Jose- Luis Rios (2016), “ Essentinal Oils in Food Preservation”, Flavor ang Safety, 341–351 [24] J Peterson and J Dwyer (1998), "Flavonoids: dietary occurrence and biochemical activity", Nutrition Research, 18(12),1995–2018 [25] J J Peterson, J T Dwyer, G R Beecher et al (2006), "Flavanones in oranges, tangerines (mandarins), tangors, and tangelos: a compilation and review of the data from the analytical literature", Journal of Food Composition and Analysis,19, 66–73 [26] K.Zunli, P.Yu, X Xiaodan, N Chao, and Z Zhiqin (2015), "Citrus flavonoids and human cancers", Journal of Food and Nutrition Research, 3(5), 341–351 [27] Khalid A, and Aisha Ahmed (2021), "Effect of soil type on grapefruit and shaddock essential oils", Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 21(3), 20482056 [28] Kundusen et al (2010), " Evaluation of in vitro antioxidant activity of Citrus limetta and Citrus maxima on reactive oxygen and nitrogen species" , Pharmacologyonline, 3, 850-857 [29] Kundusen Kar, Biswakanth, et al (2012), "Antioxidant and in vitro anti- inflammatory activities of Mimusops elengi leaves" , Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(2),976-980 [30] Kundusen, Al- Snafi (2016), “Nutritional value and pharmacological imprortance of citrus species grown in Iraq”, IOSR Journal of Pharmacy, 6(8), 76108 [31] LiXiao, FayinYe, YunZhou, Guohua Zhao (2021), “Utilization of pomelo peels to manufacture value-added products: A review”, Food Chemistry, 351 [32] M.M Ahmad, Salim - ur - Rehman, F.M Anjum and E.E Bajwa (2006), “Comparative Physical Examination Of Various Citrus Peel Essential Oils”, International Journal of Agriculture and Biology, vol.8, 186-190 [33] Medeiros H.H.R(2000), “Ullmann’s encyclopedia of industrial of industrial chemistry International journal of dermatology, 225-265 [34] Ochs M.M., McCusker M.P., Bains M., Hancock R.E (1999), “Negative regulation of the Pseudomonas aeruginosa outer membrane porin OprD selective for imipenem and basic amino acids”, Antimicrob Agents Chemother, 1085–1090 [35] Okunowo W.O, Oyedeji O., Afolabi L.O., Matanmi E (2013), “Essential oil of grape fruit (Citrus paradisi) peels and its antimicrobial activities”, Am J Plant Sci [36] Ou M.C., Liu Y.H., Sun Y.W., Chan C.F (2015), “The composition, antioxidant and antibacterial activities of cold-pressed and distilled essential oils of Citrus paradise and Citrus grandis Osbeck”, Eviddence-Based Comple Complementary and Alternative Medicine 2015 [37] P Vijaylakshmi, R Radha (2015), "An overview: Citrus maxima", The Journal of Phytopharmacology,4(5), 263-267 [38] Pino, Jorge A., et al (1999), "Chemical composition of distilled grapefruit oil", Journal of Essential Oil Research,11(1),75-76 [39] Louzada, Eliezer S., and Chandrika Ramadugu (2021), "Grapefruit: History, Use, and Breeding" , HortTechnology, 31(3), 243-258 [40] Torresalvarez (2017), " Chemical composition, antimicrobial, and antioxidant activities of orange essential oil and its concentrated oils ", CyTA J Food [41] Weihui Deng, Ke Liu, Shan Cao, Jingyu, Balian Zong and Jiong Chun (2020), “Chemical Composition Antimicronial Antioxidant and Antiproliferative Properties of Grapefruit Essential Oil Prepared by Molecular Distilation”, 2020 ... “ Bào chế xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi? ?? với ba mục tiêu: Chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp chiết với dung môi Bào chế bước đầu xây dựng tiêu chuẩn. .. đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi Sau xây dựng bào chế sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ, dựa số tài liệu tham khảo [6,7] quy định tiêu chuẩn dung dịch vệ. .. Về tiêu chuẩn sở dung dịch vệ sinh phụ nữ chứa tinh dầu hoa bưởi 34 Tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn có ý nghĩa vơ quan trọng, tiền đề cho tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn sở xây dựng