500 CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN BÀO CHẾ (CÓ ĐÁP ÁN)

43 13 1
500 CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN BÀO CHẾ (CÓ ĐÁP ÁN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp đề thi + 500 câu hỏi lượng giá ôn tập kiểm tra môn Bào Chế đầy đủ: + KỸ THUẬT CÂN + KỸ THUẬT ĐÔNG – ĐO TRONG BÀO CHẾ THUỐC + KỸ THUẬT HÒA TAN – LÀM TRONG + NƯỚC CẮT + THUỐC BỘT + VIÊN NÉN + THUỐC VIÊN NANG + DUNG DỊCH THUỐC + THUỐC TRA MẮT + THUỐC TIÊM + THUỐC TIÊM TRUYỀN + CỒN THUỐC + CAO THUỐC + SIRO + NHŨ TƯƠNG THUỐC + THUỐC MỠ

500 CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN BÀO CHẾ (Có đáp án) ĐỀ THI BÀO CHẾ Câu 1: Chất tạo độ đục cho vỏ nang là? A Các oxyd sắt B Titan dioxyd C Nipagin D Nipasol Câu 2: Tỷ trọng siro đơn bào chế theo phương pháp nguội A 1.25 B 1.26 C 1.23 D 1.32 Câu 3: Trong hộp cân khơng có q cân sau đây: A 1g B 2g C 4g D 5g Câu 4: Dạng thuốc sau không phân liều? A Viên nén B Viên nang C Thuốc mỡ D Thuốc đặt Câu 5: Chọn câu Sai bột nhão bôi da? A Hoạt chất rắn số (g)cloramphenicol cần lấy để pha: M=20 + (20 0,05)= 21g BÀI 17 THUỐC TIÊM Câu 1: Thuốc tiêm dạng thuốc lỏng vô khuẩn dùng để tiêm vào mô thể theo nhiều đường tiêm khác Câu 2: Kể loại thuốc tiêm: thuốc tiêm dd nước, thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc bột pha tiêm Câu 3: Kể thành phần thuốc tiêm: dược chất, dung môi, chất phụ Câu 4: Kể yêu cầu cần kiểm tra chất lượng thuốc tiêm: V ko V ghi nhãn, thành phần, nồng độ - HL – KL đạt dung sai cho phép, đau ko gây kích ứng sau tiêm, suốt, ko màu, tuyệt đối vơ khuẩn, pH, ko có chất gây sốc Câu 5: Chỉ điều chế thuốc tiêm dạng lỏng: S – lỏng, bột Câu 6: Chỉ sử dụng thuốc tiêm trường hợp cần cấp cứu: S Câu 7: Dược chất pha chế dước dạng thuốc tiêm bền vững dạng thuốc bột thuốc viên: Đ Câu 8: Thuốc tiêm phải có pH trung tính: Đ Câu 9: Vỏ đựng thuốc tiêm coi thành phần thuốc tiêm: Đ Câu 10: Có thể khử khuẩn phịng pha chế dung dịch Cloramin B: Đ Câu 11: Tiệt khuẩn thành phầm thuốc tiêm phương pháp nhiệt ẩm: S – tiêm nước Câu 12: Tiệt khuẩn khơng khí phịng pha chế tia cực tím: Đ Câu 13: Lọ Streptomycin dạng thuốc tiêm hoàn chỉnh : Đ Câu 14: Nếu hoạt chất khơng bền vững dạng dung dịch nên pha chế thuốc tiêm dạng bột vi khuẩn Đ Câu 15: Các vấn đề sau ưu điểm thuốc tiêm, ngoại trừ: A Cho tác dụng nhanh B Tránh số tác dụng phụ C Dễ dùng cho bệnh nhân D Thích hợp với dược chất bị phân hủy môi trường acid E Cho tác dụng theo ý muốn Câu 16: Dùng glycerin làm dung môi pha chế thuốc tiêm với tỉ lệ sau A 5% B 10% C 15% D 20% E 25% Câu 17: Các chất sau có thành phần thuốc tiêm, ngoại trừ A Chất làm tăng độ tan B Chất chống oxi hóa C Chất đệm pH D Chất tạo màu F Chất bảo quản Câu 18: Cơ sở pha chế thuốc tiêm phải đạt thiết kế theo yêu cầu sau: A GMP B GSP C GLP D GPP E Tất Câu 19: Tiến hành pha chế dung dịch thuốc tiêm: A Hịa tan, lọc, tiệt trùng, đóng ống B Hịa tan, lọc, đóng ống, tiệt trùng C Hịa tan, tiệt trùng, lọc, đóng ống D Hịa tan, lọc, KN bán thành phẩm, đóng ống E Các câu sai Câu 20: Yêu cầu sau qui định để kiểm tra chất lượng thuốc tiêm: A Độ trong, màu B Thể tích thuốc ống, lọ C pH, độ vơ khuẩn D Định tính, định lượng E Tất câu BÀI 18 THUỐC TIÊM TRUYỀN Câu 1: Thuốc tiêm truyền dd nước nhũ tương đầu nước, vơ khuẩn, khơng có chất gây sốt Câu 2: Dung môi pha thuốc tiêm truyền nước cất vơ khuẩn khơng có chất gây sốt Câu 3: Kể loại dung dịch tiêm truyền: cung cấp nước – điện giải, cung cấp chất dinh dưỡng – lượng, cân acid – kiềm, chống đơng máu bảo quản máu, bổ sung thể tích máu Câu 4: Dung mơi pha thuốc tiêm truyền dấu thực vật trung tính hóa: S (tiêm Đ) Câu 5: Thành phần thuốc tiêm truyền có chất hấp phụ: Đ Câu 6: Thuốc tiêm truyền nhũ tương N/D: S Câu 7: Chất lượng thuốc tiêm truyền phải đạt yêu cầu thuốc tiêm: Đ Câu 8: Pha chế thuốc tiêm truyền phải tiến hành theo qui trình chiều, kín, liên tục: Đ Câu 9: Dung dịch tiêm truyền dạng ưu trương đẳng trương: S Câu 10: Thuốc tiêm truyền khơng có chất gây sốt: Đ Câu 11: Các thuốc tiêm truyền sau dùng với mục đích cung cấp nước chất điện giải, ngoại trừ A Dung dich glucose 5% B Ringger lactate C Evasol 5% D Natri clorid 0,9% E Dextrose 5% Câu 12: Các thuốc tiêm truyền sau dùng với mục đích cung cấp chất dinh dưỡng lượng ngoại trừ A Natri hydrocarbonat 1,4% B Moriamin C Alvesin D Nutrisol 5% E Amino plasma 10% Câu 13: Sau đặc điểm thuốc tiêm truyền, ngoại trừ A Dung môi nước cất vô khuẩn B Chỉ tiêm truyền tĩnh mạch C Phải tuyệt đối vơ khuẩn D Đóng chai lọ với thể tích lớn E Có thể dùng chất bảo quản Câu 14 Pha 10l dung dịch glucose 5% từ loại glucose ngâm 5% nước Vậy lượng glucose cần lấy để pha A 426,30g B 456,52g C 520,12g D 526,32g E 528,35g Trả lời: Glucose 5%: 100ml dd Glucose có 5g Glucose lấy đem pha dd  khối lượng nguyên liệu P glucose để pha 10L dd glucose 5%  P = (10000 5/100) = 500g  N: Hàm lượng nguyên chất ghi phiếu KN = 95% (Glucose ngậm 5% nước = 95%)  Lượng Glucose cần lấy để pha:  X = (P 100) / N = (500 100) / 95 = 526,32g Câu 15: Pha 7L dung dịch glucose 20% từ loại glucose ghi phiếu kiểm nghiệm loại chứa 97% glucose nguyên chất Vậy lượng glucose cần lấy là: A 1443,30g B 1453,20g C 1550,15g D 1561,20g E 1650,30g Trả lời: Glucose 20%: 100ml dd Glucose có 20g Glucose lấy đem pha dd  khối lượng nguyên liệu P glucose để pha 7L dd glucose 20%  P = (7000 20/100) = 1400g   N: Hàm lượng nguyên chất ghi phiếu KN = 97% Lượng Glucose cần lấy để pha:  X = (P 100) / N = (1400 100) / 97 = 1443,30g BÀI 19: CỒN THUỐC Câu 1: Kể loại cồn thuốc theo phương pháp điều chế: PP ngâm lạnh, PP ngấm kiệt, PP hòa tan Câu 2: Kể ưu điểm cồn thuốc điều chế phương pháp hòa tan: cồn thu trong, bảo quản lâu, điều chế nhanh chống thuận lợi Câu 3: DĐVN III qui định bảo quản cồn thuốc chai lọ đậy nút kín, tránh ánh sáng, để nơi mát Câu 4: Độ cồn dùng để điều chế cồn thuốc chứa dược liệu độc 70° Câu 5: Cồn tỏi điều chế phương pháp ngâm lạnh Câu 6: Dùng cồn có độ cồn để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa tinh dầu A 20° B 30° C 60° D 70° E 80° Câu 7: Thường dùng độ cồn sau để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa hoạt chất độc A 30° B 60° C 70° D 80° E 90° Câu 8: Các yêu cầu sau dùng để kiểm tra chất lượng cần thuốc ngoại trừ A Màu sắc mùI VỊ B Xác định cắn khô, xác định tỷ trọng C Định tính, định lượng D Xác định độ vô khuẩn E Xác định độ cồn Câu 9: Dùng độ cồn sau để điều chế cồn thuốc chứa glycoside A 30° B 60° C 70° D 80° E 90° HS chọn câu trả lời đúng/sai: Câu 10: Dược liệu tươi dùng điều chế cồn thuốc tốt dược liệu khô: S Câu 11: Cồn thuốc điều chế từ nhiều nguyên liệu khác gọi cần thuốc kép: Đ Câu 12: Khi sử dụng phương pháp ngấm kiệt để điều chế Cồn thuốc, thường dùng dược liệu dạng bột mịn: S – thô vừa Câu 13: Phân loại hoạt chất hòa tan cồn thuốc trước xác định độ cồn chế phẩm: Đ Câu 14: Cồn cà độc dược điều chế phương pháp ngâm lạnh: S – ngấm kiệt Câu 15: Có thể dùng methanol làm dung mơi để điều chế Cồn thuốc: S BÀI 20: CAO THUỐC Câu 1: Phân loại cao dựa thể chất: cao lỏng, cao đặc, cao khô Câu 2: Phân loại cao dựa phương pháp chiết xuất: cao ngâm lạnh, cao ngấm kiệt Câu 3: Kể tên phương pháp chiết xuất dược liệu dùng dung môi chiết xuất nước: dùng nhiệt, dùng cồn 90 độ, dùng chì acetat kiềm, dùng nước acid hóa Câu 4: Kể phương pháp chiết xuất dùng dung môi cồn: ngấm kiệt, ngâm lạnh Câu 5: Kể kỹ thuật điều chế cao thuốc: Loại tạp chất dịch chiết > Cô đặc > làm khô > điều chỉnh hàm lượng hoạt chất cao thuốc Câu 6: Kể cách dùng để loại tạp chất tan nước điều chế cao thuốc Câu 7: Kể cách dùng để loại tạp chất tan ethanol điều chế cao thuốc: dùng paraffin rắn, dùng bột Talc, dùng ete, chlorofrom Câu 8: Khi điều chế cao lỏng, tỷ lệ % hoạt chất cao quy định phải pha lỗng với chất sau: A Tinh bột B Glycerin C Cao dược liệu thích hợp D Dung mơi chiết E Lactose Câu 9: Dùng chất sau để loại tạp chất chất nhựa, chất béo có dịch chiết A Dùng nhiệt B Dùng chì acetat kiềm C Dùng parafin D Dùng ethanol 90° E Dùng acid benzoic Câu 10: Dùng chất sau để loại tạp chất gơm, chất nhày có dịch chiết A Dùng parafin B Dùng ete C Dùng chloroform D Dùng bột Talc E Dùng chì acetat kiềm Câu 11: Tạp chất sau tan ethanol có dịch chiết A Chất nhày B Chất nhựa C Pectin D Gom E Tanin Câu 12: Khi tiến hành cô ao phải tiến hành cô theo nguyên tắc sau, ngoại trừ A Cô nhiệt độ thấp B Thời gian cô ngắn C Nhiệt độ cô không 50°C D Khuấy trộn liên tục cô E Dụng cụ phải có chiều sâu bề mặt bốc nhỏ Câu 13: Hàm lượng ẩm cao khô không A 10% B 15% C 20% D 5% E 10 - 15% Câu 14: Điều chế dịch chiết sử dụng dung môi cồn, áp dụng phương pháp chiết xuất A Ngâm lạnh B Hầm C Ngâm kiệt D Sắc E A C Câu 15: Trong bào chế cao thuốc, giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cao là: A Điều chế dịch chiết B Loại tạp chất C Cô đặc, sấy D Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất E Kiểm nghiệm Câu 16: Yêu cầu quan trọng dung môi dùng chiết xuất dược liệu A Dễ thấm vào tá B Dễ hòa tan chọn lọc C Dě bay D Không gây cháy nổ E Rẻ tiền HS chọn câu trả lời Sai Câu 17: Cao lỏng chất lỏng, sánh qui ước 1ml Cao lỏng tương ứng với 1g dịch chiết: S Câu 18: Hàm lượng dung môi dùng để tiết xuất cịn lại đặc khơng q 5%: S – 20% Câu 19: Tỷ lệ hoạt chất cao lỏng tỷ lệ hoạt chất có dược liệu: Đ Câu 20: Cao thuốc thường sử dụng để bào chế dạng thuốc khác không sử dụng trực tiếp: S Câu 21: Điều chế dịch tiết với dung môi nước áp dụng phương pháp ngâm lạnh lượng dung mơi phải gấp 10 – 12 lần so với lượng dược liệu: Đ Câu 22: Lượng dung mơi dùng phương pháp ngấm kiệt phương pháp ngâm lạnh: Đ Câu 23: Điều chế cao lỏng với phương pháp chiết xuất ngấm kiệt lượng dịch chiết đầu để riêng khơng cần có với khối lượng 8/10 so với lượng dược liệu đem dùng: Đ Câu 24: Phương pháp ngâm lạnh áp dụng trường hợp hoạt chất dễ tan nhiệt độ thường dễ phá hủy nhiệt độ cao: Đ Câu 25: Q trình hịa tan chiết xuất cịn gọi q trình hịa tan chọn lọc hay q trình hịa tan hồn tồn: S – ko chọn lọc, ko hồn tồn Câu 26: Hịa tan chiết xuất phương pháp ngấm kiệt không áp dụng với dược liệu khơng có cấu trúc tế bào.: Đ BÀI 21 SIRO Câu 1: Kể tên loại siro: Siro đơn, Siro thuốc Câu 2: Kể thành phần chứa siro đơn: đường saccarose + nước thêm chất làm thơm Câu 3: Kể thành phần chứa siro thuốc: Siro đơn + dược chất Câu 4: Kể phương pháp điều chế siro đơn: PP nguội, PP nóng Câu 5: Kể phương pháp điều chế siro thuốc: hòa tan dược chất hay dd dược chất vào Siro đơn, hòa tan đường vào dung dịch dược chất Câu 6: Kể phương pháp làm siro Câu 7: Kể ưu điểm siro đơn theo phương pháp bào chế nguội: Siro ko màu, đường saccarose ko tạo thành đường khử (đường đơn) Câu 8: Kể nhược điểm siro đơn theo phương pháp bào chế nóng: Siro có màu vàng, đường saccarose tạo thành đường khử (đường đơn) TRẢ LỜI CẢU HỒI ĐÚNG SAI Câu 9: Tỷ trọng siro đơn nhiệt độ 20°C 1.23: S – 1,32 Câu 10: Tỷ trọng siro đơn nhiệt độ 105°C 1,26: Đ Câu 11: Nồng độ đường có siro đơn 54%: S - 64% Câu 12: Dùng lòng trắng trứng để làm siro thuốc: Đ Câu 13: Thành phần siro đơn gồm có đường dược chất: Đ Câu 14: Siro đơn điều chế theo phương pháp nóng Phương pháp nguội có tỷ trọng 20ºC: S nguội(20oC=1.32; nóng(105oC=1,26) Câu 15: Khi điều chế siro đơn theo phương pháp nóng phương pháp nguội, thời gian hịa tan đường lâu gây tượng caramen hỏa làm cho siro có màu vàng: S Câu 16: Đường saccarose không bị phân hủy thành đường khử điều chế siro siro đơn theo phương pháp nóng: S Câu 17: Có thể dùng bột giấy lọc để làm siro: Đ Câu 18: Lượng đường sử dụng điều chế siro đơn theo phương pháp nguội A 165g/100ml nước B 265g/100ml nước C 156g/100ml nước D 105g/100ml nước E 180g/100ml nước Câu 19: Siro thuốc có nồng độ đường khoảng A 40 - 50% B 50 - 54% C 54-64% D 64 - 74% Câu 20: Muốn bảo quản siro lâu ta phải A Điều chế nồng độ dđường qui định B Đóng chai tích vừa phải vơ khuẩn, nứt kín C Đóng siro vào chai khơ, lúc nóng, nút kín đề nguội, lắc D Để nơi khơ ráo, thống mát, thêm chất bảo quản với nồng độ thích hợp E Tất Câu 21: Tỷ trọng siro đơn bào chế theo phương pháp nóng A 1.25 B 1.26 C 1.23 D 1.32 E 1.28 Câu 22: Lượng đường cần phối hợp với 500ml nước để bảo chế siro đơn theo phương pháp nóng là: A 540g B 900g C 825g D 1325g E 1800g Trả lời: Theo cơng thức điều chế Siro đơn theo PP nóng 100ml nước=165g đường  500ml nước=500*165/100=825g đường Câu 23: Khi sử dụng 200ml nước phối hợp với lượng đường thích hợp để điều chế siro đơn theo phương pháp nguội lượng siro đơn thu A 280g B 365g C 430g D 530g E 560g Trả lời: Theo công thức điều chế Siro đơn theo PP nguội 100ml nước = 280g siro  200ml nước = 560g siro Câu 24: Sau thời gian bảo quản, tỷ trọng siro đơn bào chế theo phương pháp nóng A 1,25 B 1,26 C 1,30 D 1,32 E 1,28 Câu 26: Khi sử dụng 300ml nước phối hợp với lượng đường thích hợp để điều chế siro đơn theo phương pháp nguội, khối lượng siro đơn thu A 280g B 365g C 840g D 830g E 860g Trả lời: Theo công thức điều chế Siro đơn theo PP nguội 100ml nước = 280g siro  300ml nước = 840g siro Câu 27: Nếu lượng đường siro lớn 65% có tượng xảy A Nấm mốc phát triển B Đường bị vẩn đục C Bình thường D Đường bị kết tinh E Đường bị lên men BÀI 23 NHŨ TƯƠNG THUỐC Câu 1: Nhũ tương lỏng dùng làm thuốc uống, thực chất nhũ tương kiểu D/N Câu 2: Kể nhược điểm nhũ tương: bền dễ tách lớp, điều chế phải có số phương tiện định Câu 3: Kể nhóm chất nhũ hóa dùng để bào chế nhũ tương: tan dầu, tan nước, tạo hoạt động bề mặt Học sinh trả lời câu hỏi đúng/sai Câu 4: Nhũ tương kiểu N/D dùng để tiêm tĩnh mạch: S Câu 5: Các chất dầu điều chế dạng nhũ tương uống hấp thu tốt hơn: Đ Câu 6: Nhũ tương chất mềm, mịn màng đồng giống kem: Đ Câu 7: Gốm Arabic, adragant chất nhũ hóa tan dầu: S Câu 8: Phương pháp keo khô áp dụng để điều chế nhũ tương kiểu N/D: S Câu 9: Nhũ tương đóng chai đầy có ghi dịng chữ nhãn “lắc trước dùng”: Đ Câu 10: Phương pháp dùng dung môi chung thường áp dụng để điều chế nhũ tương: S BÀI 24 HỖN DỊCH THUỐC Câu 4: Khi dược chất không bền vững dẫn chất, thường bào chế dạng bột hay cốm để pha hỗn dịch: Đ Câu 5: Hỗn dịch thường không bền thời gian bảo quản:Đ Câu 6: Hỗn dịch thuốc cho tác dụng chỗ: S Câu 7: Trong điều chế hỗn dịch phương pháp phân tán học, giai đoạn nghiền khô khâu quan trọng ảnh hưởng đến độ mịn chất lượng hỗn dịch: S Câu 8: Sau pha chế hỗn dịch xong cần phải tiến hành lọc: S Chọn câu trả lời Câu 9: Kích thước tiểu phân chất rắn gọi hỗn dịch mịn: A 0,01 -0,1 um B 0,1 - um C - 1,5 um D 1,5 - um Câu 10: Chất sau có thành phần hỗn dịch thuốc: A Chất nhũ hóa B Chất gây thấm C Chất đẳng trương hóa D Chất đệm pH BÀI 25 THUỐC MỠ Câu 1: Kể đặc điểm thuốc mỡ: thể chất mềm, dùng để bôi lên da niêm mạc Câu 2: Kể loại thuốc mỡ theo mục đích điều trị: thuốc mỡ bảo vệ da niêm mạc, thuốc mỡ tác dụng chỗ, thuốc mỡ tác dụng toàn thân Câu 3: Kể yêu cầu chất lượng thuốc mỡ: cảm quan, sinh lý, dược học, Câu 4: Kể giai đoạn điều chế thuốc mỡ Câu 5: Kể ưu điểm loại tá dược thân nước: hòa tan hay trộn với nước, dễ bám thành lớp mỏng da niêm mạc, ko cản trở trao đổi bình thường, ko kích ứng, giải phóng hoạt chất nhanh hoàn toàn, dễ rửa Câu 6: Kể tiêu cần kiểm tra chất lượng thuốc mỡ Câu 7: Thuốc mỡ dạng thuốc mềm dùng để bôi lên da.: S Câu 8: Gel dạng thuốc mỡ có tá dược chất có khả tạo gel nước: Đ Câu 9: Yếu tố sinh lý ảnh hưởng trực tiếp đến hấp thu thuốc qua da.: Đ Câu 10: Điều chế thuốc mỡ phương pháp hòa tan áp dụng dược chất rắn tan trơng tá dược: S Câu 11: Sự đồng thuốc mỡ tính chất cần thiết: Đ Câu 12: Bảo quản thuốc mỡ cần tránh ánh sáng: S Câu 13: Thường dùng sáp ong phối hợp với dược có độ chảy thấp để làm cho thuốc mỡ chất thích hợp:Đ Câu 14: Tả góp phần định đến tính sinh khả dụng thuốc mỡ: Đ Câu 15: Khi làm tăng nhiệt độ da làm tăng thảm thuốc mỡ qua da: Đ Câu 16: Vấn đề sau yêu cầu chất lượng thuốc mỡ A Phải đồng B Phải bắt dính lên da niêm mạc C Khơng gây kích ứng da niêm mạc D Phải vô khuẩn E Giải phóng hoạt chất tốt Câu 17: Các vấn đề sau yếu tố dược học có ảnh hưởng đến thấm hấp thu thuốc mỡ qua da, ngoại trừ A Dược chất B Tả dược C Các chất phụ D Thiết bị máy móc E Kiểm nghiệm Câu 17: Chất sau loại tá dược thân dầu A Gelatin B Carbopol C PEG D Lanolin E Methyl cellulose Câu 18: Chất sau loại tá dược thân nước: A HPMC B Sáp ong C Spermaceti D Parafin long E Lanolin Câu 17: Trong kỹ thuật điều chế thuốc mỡ, bước đóng vai trò định đến chất lượng thuốc A Chuẩn bị B Điều chế tá dược C Phối hợp dược chất vào tá dược D Đóng gói thuốc mỡ F Kiểm nghiệm thành phẩm ... Amoni, Nitrat, KL nặng, Clorid, Sulfat, chất OXH, Nhôm Câu 4: Hai phương pháp cất nước : gián đoạn liên tục Câu 5: Nước cất pha tiêm không để 24h Câu 6: Kể phương pháp điều chế nước cho Bào chế :... chuẩn sau, ngoại trừ, A Trong suốt, không màu, không mùi, không bị B Cắn khô không 0,001% C Amoni không 0,00002% D Nitrat không 0,0002% E pH = 5,0 - 7,0 Câu 13: Chất bảo quản sử dụng với điều... chất, độ rã Câu 4: Kẻ phương pháp điều chế viên nang mềm: nhúng khuôn, ép, nhỏ giọt Trả lời câu hỏi | sai Câu 5: Thuốc nang dùng đường uống: S Câu 6: Thuốc đóng nang cứng dạng rắn: S Câu 7: Thuốc

Ngày đăng: 05/01/2023, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan