Đề Tài Nghiên Cứu Bào Chế Viên Sủi Chứa Cao Diếp Cá

43 16 0
Đề Tài Nghiên Cứu Bào Chế Viên Sủi Chứa Cao Diếp Cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN SỦI CHỨA CAO KHÔ DIẾP CÁ. Diếp cá có nhiều công dụng được ứng dụng trong y học như trị ho, mụn nhọt, áp xe phổi, giải độc gan, thanh nhiệt, chống oxy hóa,… Các thành phần được nghiên cứu xác định trong cây diếp cá như Flavonoid, tinh dầu, Alkaloid ,…trong đó flavonoid là thành phần chính có nhiều tác dụng chống viêm chống ung thư. Tuy nhiên bất lợi trong việc sử dụng dược liệu này là khó ăn và không thể ăn với lượng lớn. Do vậy diếp cá thường được sử dụng dưới các dạng bào chế khác để hạn chế tác dụng này trên thị trường có nhiều sản phẩm từ Diếp cá như: Helaf®, Cenditan®… Viên xây dựng viên sủi chứa rau diếp cá góp phần tạo ra dạng bào chế mới rã nhanh, hòa tan nhanh, vừa làm nước giải khát, vừa có tác dụng thanh nhiệt giải độc,bổ xung điện giải trong các trường hợp mất nước…Đồng thời thích hợp cho bệnh nhân khó nuốt viên nén, viên nang. Xuất phát từ thực tiễn trên đề tài nghiên cứu bào chế viên sủi có thành phần chính là cao rau diếp với Mục tiêu 1. Lựa chọn quy trình chiết xuất diếp cá. 2. Xây dựng được công thức bào chế viên sủi chứa cao khô diếp cá.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN SỦI CHỨA CAO KHƠ DIẾP CÁ Họ tên : Bộ mơn Hóa dược THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến người biết sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên để chữa bệnh bào chế phương thuốc y học cổ truyền Ngày việc dùng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày ưa chuộng nghiên cứu chúng không ngừng phát triển Nhờ phát triển hóa học dược học, số dược chất có dược liệu thảo mộc phân lập, tinh chế xác định cấu trúc hóa học tác dụng dược lí sử dụng dạng tinh khiết Qua cơng trình nghiên cứu thuốc có nguồn gốc từ thực vật tác dụng gây hại , lí quan trọng mà thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày chiếm lịng tin người tiêu dùng Trong rau diếp cá( tên khoa học) vừa dễ trồng, dễ kiếm, rẻ tiền có hiệu cao Rau diếp cá phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đơi Châu Á, từ Nhật Bản, Trung Quốc đến Việt Nam, Lào, Ấn Độ nước Đông Nam Á khác Ở Việt Nam mọc hoang dại vùng miền núi trung du đồng Diếp cá có nhiều cơng dụng ứng dụng y học trị ho, mụn nhọt, áp xe phổi, giải độc gan, nhiệt, chống oxy hóa,… Các thành phần nghiên cứu xác định diếp cá Flavonoid, tinh dầu, Alkaloid ,…trong flavonoid thành phần có nhiều tác dụng chống viêm chống ung thư Tuy nhiên bất lợi việc sử dụng dược liệu khó ăn khơng thể ăn với lượng lớn Do diếp cá thường sử dụng dạng bào chế khác để hạn chế tác dụng thị trường có nhiều sản phẩm từ Diếp cá như: Helaf®, Cenditan®… Viên xây dựng viên sủi chứa rau diếp cá góp phần tạo dạng bào chế rã nhanh, hòa tan nhanh, vừa làm nước giải khát, vừa có tác dụng nhiệt giải độc,bổ xung điện giải trường hợp nước…Đồng thời thích hợp cho bệnh nhân khó nuốt viên nén, viên nang Xuất phát từ thực tiễn đề tài nghiên cứu bào chế viên sủi có thành phần cao rau diếp với Mục tiêu Lựa chọn quy trình chiết xuất diếp cá Xây dựng công thức bào chế viên sủi chứa cao khô diếp cá CHƯƠNG TỔNG QUAN I DIẾP CÁ 1.1 Vị trí phân loại Cây Diếp cá Ngư tinh thảo, giấp cá hay dấp Diếp cá có tên khoa học Houttuynia cordata Thunb Theo “Thực vật dược” năm 2007 [1] hệ thống phân loại thực vật Takhtajan năm 1987, vị trí phân loại diếp cá sau: Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Lớp Ngọc lan Magnoliopsida Phân lớp Ngọc lan Magnoliidae Bộ Hồ tiêu Piperrales Họ Lá dấp Saururaceae Chi Diếp cá Houttuynia 1.2 Đặc điểm thực vật Là loại cỏ nhỏ, mọc quanh năm (evergreen), ưa chỗ ẩm ướt, có thân rễ mọc ngầm đất Rễ nhỏ mọc đốt Lá mọc cách (so le), hình tim, có bẹ, đầu nhọn hay nhọn hẳn, vị có mùi mùi cá Cây thảo cao 15–50 cm; thân màu lục tím đỏ, mọc đứng cao 40 cm, có lơng lơng Cụm hoa nhỏ hình bơng bao bắc màu trắng, chứa nhiều hoa nhỏ màu vàng nhạt, trơng tồn bề ngồi cụm hoa bắc giống hoa đơn độc Quả nang mở đỉnh, hạt hình trái xoan, nhẵn  Mùa hoa tháng 5-8, tháng 7-10 Hình 1.1 Hình ảnh diếp cá 1.3 Phân bố Diếp cá phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, từ Nhật Bản, Trung Quốc đến Việt Nam, Lào, Ấn Độ nước Đông Nam Á khác Ở Việt Nam, mọc hoang dại tỉnh miền núi, trung du đồng Cây trồng nhiều nơi để làm rau làm thuốc 1.4 Bộ phận dùng Toàn cây, trừ rễ, hái dùng tươi phơi khô 1.5 Thành phần hóa học 1.5.1 Flavonoid Diếp cá có thành phần flavonoid phong phú Các hợp chất flavonoid diếp cá có khung cấu trúc chung Hình 1.2 Khung cấu trúc chung hợp chất flavonoid diếp cá Một số flavonid đáng ý Quercetin, Quercitrin, Isoquercitrin,Afzelin, Rutin, Hyperin, Quercetin-3-O-β- Dgalactopyranosyl- 7-O-β-Dglucopyranosid 1.5.2 Polyalcol Trong thành phần diếp cá chứa số polyphenol có tác dụng chống oxy Acid chlorogenic, Acid cryptochlorogenic, Acid neo chlorogenic, Catechin, Acid quinic, Acid caffeic, procyanidin B 1.5.3 Tinh dầu Toàn thân Diếp cá chứa tinh dầu, thành phần làm cho dược liệu có mùi đặc biệt Thành phần chủ yếu nhóm aldehyde dẫn chất ceton methyl-n-nonylceton, 1-decanal, 1-dodecanal chất khơng có tác dụng kháng khuẩn, chất có tác dụng kháng khuẩn 3-oxododecanal, thành phần tinh dầu không bền dễ bị phân hủy chưng cất Nhóm terpen bao gồm chất: α-pinen, camphen, myrcen, limonen, linalol, bornyl acetat, geraniol caryophylen 1.5.4 Alkaloid Trong diếp cá có alkaloid có hoạt tính sinh học chống lại tế bào ưng thư xác định aristolactam A, aristolactam B, piperolactam A, norcepharadion B, cepharadion B splendidin 1.5.5 Các thành phần khác Theo nghiên cứu Phạm Văn Cư đồng nghiệp, mẫu diếp cá tỉnh Thừa Thiên Huế phân lập hợp chất sterols β-sistosterol, campesterol, stigmasterol Ngồi diếp cá cịn chứa ngun tố vi lượng Fe, Mn, Mg 1.6 Tác dụng dược lí 1.6.1 Tác dụng chống virus Tác dụng kháng nhiều loại virus diếp cá nghiên cứu Thành phần tạo nên tác dụng methyl nonylceton, laurylaldehyd caprylaldehyd Diếp cá ức chế trực tiếp virus: virus gây bệnh herpes chủng 1, chủng (HSV-1, HSV-2); virus gây bệnh cúm HIV chủng người (HIV-1) khơng thấy có tácdụng chống virus gây bệnh bại liệt Mức độ giảm virus liên quan đến thời gian điềutrị Diếp cá có tác dụng chống chủng virus HSV-2 tốt chủng HSV-1 1.6.2 Tác dụng chống SARS Thí nghiệm chuột cho thấy dịch chiết nước diếp cá kích thích phát triển tế bào lympho lách chuột Tác dụng diếp cá chia thành giai đoạn Khi có xâm nhập virus SARS, thành phần dịch chiết diếp cá kích hoạt khả miễn dịch qua trung gian tế bào để ngăn chặn lây nhiễm virus 1.6.3 Tác dụng chống viêm Thí nghiệm mơ hình chuột gây viêm màng phổi carrageenan gây phù nề tai xylen, cho thấy thành phần tinh dầu có diếp cá có tác dụng ngăn chặn phản ứng viêm Tuy nhiên khả chống viêm diếp cá không dexamethason Trên nghiên cứu khác cho thấy tác dụng chống viêm tinh dầu diếp cá dựa ức chế cyclooxygenase-2 (COX-2), dẫn tới giảm tổng hợp prostagladin chất trung gian hóa học phản ứng viêm 1.6.4 Tác dụng chống dị ứng Thí nghiệm chuột cho thấy, thành phần dịch chiết nước diếp cá có khả ức chế hợp chất 48/80-gây sốc phản vệ toàn thân chuột Đồng thời kháng dinitrophenyl IgE chuột giúp ngăn cản phản ứng dị ứng da, ngăn cản kích hoạt tế bào mast Do diếp cá có tác dụng chống dị ứng, có tác dụng điều trị với bệnh liên quan đến dị ứng hen suyễn, viêm mũi dị ứng 1.6.5 Tác dụng chống oxy hóa Nghiên cứu cho thấy diếp cá có tác dụng kháng bleomycin (chất gây xơ hóa phổi chuột) Mặc dù dịch chiết nước diếp cá có tác dụng dọn gốc tự tác dụng ức chế oxy hóa xanthin yếu vitamin E hoạt tính ức chế peroxid hóa lipid tế bào gan chuột tương đương vitamin E Thí nghiệm mơ hình in vitro nhận thấy diếp cá với thành phần quercetin, quercitrin, quercetin-3-O-β-D-galactosid có khả ức chế trình peroxid hóa lipid góp phần bảo vệ tế bào Ngoài số hợp chất polyphenol diếp cá acid chlorogenic dẫn chất nó, procyanidin B, catechin… có tác dụng chống oxy hóa mạnh 1.6.6 Tác dụng kháng khuẩn Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn loài Houttuynia emeiensis Houttuynia cordata (Diếp cá), nhận thấy thành phần có tinh dầu loài hiệu kháng khuẩn với chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus Sarcina ureae 1.6.7 Tác dụng chống ung thư Nghiên cứu tác dụng flavonoid chiết xuất từ diếp cá cho thấy chúng có tác dụng ức chế phát triển khối u gây sarcoma-180 chuột 1.7 Công dụng Theo y học cổ truyền, diếp cá có vị cay, lạnh, độc vào phế kinh Có tác dụng tán nhiệt, tiêu ung thũng, dùng chữa phế ung, dùng chữa ung thũng, trĩ, vết lở loét Nhân dân dùng diếp cá trường hợp tụ máu đau mắt (giã nhỏ ép vào hai miếng giấy đắp lên mắt ngủ, làm hai ba lần) bệnh trĩ lòi dom (sắc uống nước với liều 6-12g đồng thời sắc nước lấy xông rửa) Ngồi cịn có tác dụng thơng tiểu chữa bệnh mụn nhọt kinh nguyệt không Một số thuốc có diếp cá - Chữa trĩ đau nhức: Lá diếp cá nấu nước xông, ngâm rửa, bã dùng đắp vào chỗ đau - Chữa trĩ máu: Diếp cá 2kg, bạch cập kg Sấy khô tán bột, ngày uống 612g, chia 2-3 lần - Chữa viêm ruột kiết lị: Rau diếp cá 20g, xuyên tâm liên 16g, hoàng bá 8g Sắc uống làm lần ngày - Chữa trĩ ngoại bội nhiễm hay thể thấp nhiệt: Diếp cá 16g, kim ngân 16g, hồng đằng 12g, hoa hịe 12g, chi tử đen 12g, kinh giới 12g, xác 12g Sắc uống ngày thang II PHƯƠNG PHÁP CHIẾT VÀ CÔ CAO 2.1 Phương pháp chiết Soxhlet Chiết Soxhlet kiểu chiết liên tục đặc biệt thực nhờ trang bị riêng Kiểu chiết kiểu chiết lỏng- lỏng nên chất chiết định luật phân bố chất hai pha không trộn vào Song ... nuốt viên nén, viên nang Xuất phát từ thực tiễn đề tài nghiên cứu bào chế viên sủi có thành phần cao rau diếp với Mục tiêu Lựa chọn quy trình chiết xuất diếp cá Xây dựng công thức bào chế viên sủi. .. Do diếp cá thường sử dụng dạng bào chế khác để hạn chế tác dụng thị trường có nhiều sản phẩm từ Diếp cá như: Helaf®, Cenditan®… Viên xây dựng viên sủi chứa rau diếp cá góp phần tạo dạng bào chế. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN SỦI CHỨA CAO KHƠ DIẾP CÁ Họ tên : Bộ mơn Hóa dược THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến người biết sử dụng

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan