1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0945 nghiên cứu tình hình bệnh lao phổi được quản lý và điều trị tại các trung tâm y tế huyện tp của tỉnh vĩnh long từ năm 2007 đến 2011

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao có từ lâu (trước Công Nguyên), Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp nước vùng Trung Á Nhưng người ta không hiểu hết bệnh lao nhầm lẫn với số bệnh khác, đặc biệt bệnh phổi, người ta quan niệm sai lầm bệnh lao di truyền không chữa Năm 1995, trước biến động xấu tình hình dịch tễ bệnh lao tồn cầu, cơng tác chống lao thực bắt đầu phải đối mặt với thách thức bệnh lao kháng thuốc Lao/HIV, Nhà nước Bộ Y tế Việt nam định đưa chương trình chống lao thành chương trình y tế quốc gia trọng điểm Cùng với đầu tư phát triển chương trình y tế quốc gia nói chung, Chính phủ Bộ y tế quan tâm đạo ưu tiên đầu tư đồng lớn đào tạo nguồn lực cán bộ, kinh phí trang thiết bị cho chương trình chống lao để trì, phát huy thành tựu giai đoạn trước; triển khai hoạt động nhằm trì thành đạt tiến tới mục tiêu đặt cho giai đoạn giảm tỷ lệ mắc, chết lan truyền bệnh lao cộng đồng; nhằm đóng góp vào chiến lược xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam phòng ngừa phát triển bệnh lao kháng thuốc [6] Ban đạo chương trình chống lao cấp ủy đảng, quyền, ban ngành đồn thể địa phương cấp tham gia tích cực triển khai công tác với hợp tác giúp đỡ có hiệu tài kỹ thuật tổ chức quốc tế Hiện nay, tỷ lệ điều trị thành cơng tồn cầu đạt 82%, tỷ lệ phát đạt 37% số bệnh nhân ước tính Như vậy, cịn nhiều bệnh nhân lao không chữa trị tiếp tục lây bệnh cho cộng đồng Theo ước tính Tổ chức y tế giới năm có thêm 1% dân số giới bị nhiễm lao (khoảng 65 triệu người) Hơn 33% số bệnh nhân lao toàn cầu nằm khu vực Đông-Nam Châu Á Mức độ nặng nề bệnh lao ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân số phát triển người quốc gia Các nghiên cứu kinh tế y tế cho thấy, bệnh nhân lao trung bình 3-4 tháng lao động, làm giảm 20-30% thu nhập bình quân gia đình Những gia đình có người chết sớm bệnh lao tới 15 năm thu nhập Bệnh lao tác động mạnh tới 70% đối tượng lao động xã hội, làm lực lượng sản xuất bị giảm sút, suất lao động giảm mùa màng, chợ búa không tham gia Diễn đàn đối tác chống lao lần thứ diễn vào năm 2001 trụ sở Ngân hàng Thế giới Washington D.C với có mặt đại diện cấp Bộ trưởng từ quốc gia có tình hình bệnh lao nặng nề giới đưa nhận định: “bệnh lao nguyên nhân chủ yếu làm nghèo đói dai dẳng trở ngại phát triển kinh tế - xã hội” Bệnh lao bệnh người nghèo, lây lan nhanh cộng đồng có điều kiện sống chật chội, thiếu vệ sinh, thơng khí dinh dưỡng Trên 95% số bệnh nhân lao, 98% số chết lao toàn cầu thuộc nước có thu nhập vừa thấp, 75% số người mắc bệnh lao lứa tuổi 14-55, tuổi làm nhiều cải cho xã hội đời Việt Nam có tỷ lệ mắc bệnh lao đứng hàng thứ 13/22 nước giới có tỷ lệ bệnh lao cao Trong khu vực Tây Thái Bình Dương, bệnh lao Việt Nam xếp vào loại trung bình cao Việt Nam đứng hàng thứ sau Trung Quốc Philipinnes số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm [4].Theo số liệu điều tra tiến hành từ 1986 đến 1995 năm tỉnh, thành hai miền số nguy nhiễm lao hàng năm ước tính nước 1,5% (các tỉnh miền Bắc 1%, tỉnh miền Nam 2%, TP Hồ Chí Minh 2,8%) [7]; ước tính số người bệnh lao phổi có AFB (+) mắc vào khoảng 80/100.000 dân tổng số bệnh lao chung thể khoảng 180/100.000 dân Tại tỉnh Vĩnh long, Chương trình chống lao Quốc gia triển khai từ năm 1985 đến nay, mang lại kết thiết thực cho người dân toàn tỉnh Mạng lưới chương trình chống lao ngày củng cố phát triển từ tuyến tỉnh đến tuyến y tế sở, đội ngũ cán nâng lên bước với lịng tâm cao Tuy nhiên chưa có nghiên cứu từ trước tới nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh lao để đưa giải pháp, kế hoạch hành động khả thi, xác hợp với tình hình thực tế tỉnh nhằm khống chế bệnh lao nói chung bệnh lao phổi nói riêng; chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình bệnh lao phổi quản lý điều trị Trung tâm y tế huyện, thành phố tỉnh Vĩnh Long từ năm 2007 đến 2011” cần thiết với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ bệnh lao phổi mắc, mắc kết điều trị tỉnh Vĩnh Long từ năm 2007 - 2011 Đặc điểm bệnh lao phổi AFB(+) với AFB(-), đặc tính xã hội, HIV/AIDS tỉnh Vĩnh Long từ năm 2007-2011 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh lao Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây nên Vi khuẩn lao xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hô hấp hít phải hạt nhỏ khơng khí có chứa vi khuẩn lao Từ tổn thương ban đầu vi khuẩn lao qua đường máu, bạch huyết, đường phế quản đường tiếp cận đến gây bệnh nhiều quan khác thể Lao phổi thể bệnh phổ biến chiếm khoảng 80-85% thể bệnh lao [68] Là nguồn lây chủ yếu cộng đồng Các thể lao khác gặp như: lao màng phổi, lao màng bụng, lao màng não, lao hạch ngoại biên, lao hệ xương khớp, lao hệ sinh dục - tiết niệu… 1.1.1 Giới thiệu bệnh lao phổi Bệnh lao phổi thể bệnh thường gặp bệnh lao có nhiều đặc điểm, thời gian điều trị kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến tuân thủ điều trị bệnh nhân, dễ đưa đến tình như: bỏ trị, điều trị thất bại, tái phát, kháng thuốc… * Bệnh nhân lao phổi mới: bệnh nhân gọi lao phối mới: - Là bệnh nhân chưa điều trị lao phổi - Hoặc điều trị lao phổi tháng * Khỏi: bệnh nhân xác định khỏi khi: - Bệnh nhân hoàn thành phác đồ điều trị chương trình - Có kết xét nghiệm AFB âm tính lần liên tiếp, lần cách 30 ngày * Hoàn thành điều trị: Bệnh nhân dùng thuốc đủ thời gian, khơng có xét nghiệm vi trùng lao kết thúc điều trị * Bỏ trị: bệnh nhân xem bỏ trị là: - Bệnh nhân bỏ điều trị phác đồ lao phổi - Thời gian từ hai tháng liên tiếp trở lên * Bệnh nhân lao phổi điều trị thất bại: bệnh nhân xác định điều trị lao phổi thất bại khi: - Bệnh nhân vi khuẩn đờm - Thời gian từ tháng điều trị thứ trở * Lao phổi tái phát: bệnh nhân xác định lao phổi tái phát là: - Bệnh nhân đã, hay hoàn thành phác đồ điều trị bác sỹ chuyên khoa xác nhận khỏi - Sau mắc lao phổi trở lại, xét nghiệm có AFB (+) đờm * Lao kháng thuốc: bệnh nhân xác định lao kháng thuốc: - Là trường hợp bệnh nhân lao phổi mang vi trùng lao kháng - Kháng sinh đồ kháng với nhiều loại thuốc chống lao ni cấy vi trùng lao dương tính làm kháng sinh đồ kháng với nhiều loại thuốc điều trị lao * Bệnh lao phổi mạn tính: bệnh nhân xem lao phổi mạn tính: - Bệnh nhân vi trùng lao - Sau dùng cơng thức tái trị có giám sát chặt chẽ 1.1.2 Miễn dịch dị ứng bệnh lao * Khái niệm miễn dịch dị ứng: - Cả hai tượng miễn dịch dị ứng thể phản ứng diễn thể phức hợp kháng nguyên - kháng thể Tùy thuộc vào hiệu cuối sản phẩm phản ứng KN - KT thể mà nói có miễn dịch dị ứng: + Những hậu khơng gây bệnh: có lợi ích bảo vệ thể biểu tình trạng miễn dịch Các đáp ứng miễn dịch với hai kiểu: 1) Đáp ứng miễn dịch dịch thể: Đáp ứng cách tạo kháng thể đặc hiệu 2) Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào: Phải thơng qua hoạt động tế bào có chức miễn dịch + Còn hậu gây bệnh dị ứng Các phản ứng dị ứng chia thành hai nhóm lớn: 1) Phản ứng dị ứng tức thì: bao gồm sốc phản vệ, dị ứng mề đay, bệnh huyết thanh, dị ứng hen phế quản … 2) Phản ứng dị ứng muộn: gặp lao, bạch hầu, bệnh liên cầu tan huyết, phế cầu, virus, vacxin, dị ứng với dị nguyên… [16], [17] * Liên quan miễn dịch với dị ứng trình nhiễm mắc lao: - Miễn dịch dị ứng có ý nghĩa định diễn biến trình mắc bệnh lao biểu lâm sàng bệnh lao - Nguyên nhân gây tình trạng miễn dịch dị ứng bệnh lao kháng nguyên vi trùng lao - Thông thường miễn dịch dị ứng hai tượng khác tách rời nhau; bệnh lao (bệnh lao phổi) hai tượng lại đôi với [17] * Một số đặc điểm miễn dịch bệnh lao: - Hình thái chủ yếu bệnh lao (bệnh lao phổi) thuộc loại miễn dịch qua trung gian tế bào - Trong bệnh lao có hình thành miễn dịch dịch thể - Vai trò miễn dịch không đặc hiệu bệnh lao đề cập đến không nhiều - Miễn dịch bệnh lao gọi miễn dịch “đồng tồn” Tức miễn dịch tồn chừng cịn có diện vi trùng lao thể - Miễn dịch chống lao “tương đối” Tức cá thể tạo miễn dịch khả bảo vệ khơng mắc bệnh có vi trùng lao xâm nhập vào không tuyệt đối * Các yếu tố tạo miễn dịch: - Có thể tạo miễn dịch chủ động phương pháp tiêm BCG - Do nhiễm lao tự nhiên - Có thể gây miễn dịch bệnh lao vacxin vi trùng lao khơng điển hình * Một số đặc điểm dị ứng bệnh lao: - Hiện tượng khái niệm “tăng mẫn cảm muộn” cách gọi thay cho dị ứng có nội dung xác - Dị ứng yếu tố bất lợi cho thể, nguyên nhân chủ yếu gây biểu lâm sàng xấu bệnh - Các yếu tố gây dị ứng: + Các vi trùng sống + Xác vi trùng chết tiêm vào thể tạo dị ứng thường không tồn lâu + Các vi trùng khơng điển hình gây dị ứng chéo với Tuberculin vi trùng lao, nhiên phản ứng thường nhẹ + Thời gian để gây dị ứng thường dài: trung bình khoảng 60 ngày, lâu tới 150 ngày (tính từ vi trùng xâm nhập thể đến phản ứng Mantoux (+)) - Phương pháp phát dị ứng: chủ yếu áp dụng test da: + Tuberculin test: thông dụng phản ứng Mantoux + BCG test + Sensitin test [18], [19], [20], [21] 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh * Nguyên nhân: Nguyên nhân gây bệnh lao vi trùng lao người (Mycobacterium Tuberculosis hominis) gây nên Người ta phân lập số loại vi trùng lao khác vi trùng lao bò (Mycobacterium bovis) vi trùng khơng điển hình (Atypical Mycobacterium) ngun nhân gây bệnh gặp * Cơ chế bệnh sinh: Đã có nhiều giả thuyết sinh bệnh học bệnh lao, giả thuyết bàn luận nhiều thuyết Ranke đưa năm 1916, theo bệnh lao tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: Vi trùng lan xâm nhập vào thể gây phức hợp sơ nhiễm, mẫn cảm bắt đầu hình thành - Giai đoạn thứ hai: Vi trùng lan tràn theo đường máu gây tổn thương phủ tạng thể - Giai đoạn thứ ba: Tổn thương khu trú phủ tạng, thường khu trú phổi Thuyết Ranke có nhiều điểm hợp lý, thực tế người ta thấy có nhiều ngoại lệ Do vậy, gần đa số tác giả nhận định bệnh lao bệnh nhiễm trùng có q trình diễn biến qua giai đoạn: + Giai đoạn nhiễm lao (lao sơ nhiễm) + Giai đoạn bệnh lao (lao sau sơ nhiễm) Đường lây chủ yếu đường hơ hấp, người bị lây hít phải hạt nước bọt nhỏ li ti có chứa vi trùng lao người bị lao phổi ho, khạc Người ta cịn tìm thấy đường lây qua da, niêm mạc, đường tiêu hóa gặp 1.1.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến bệnh lao phổi * Tiếp xúc với nguồn lây: Những bệnh nhân lao phổi ho khạc đờm có chứa vi trùng lao chưa điều trị đặc hiệu có khả lây truyền bệnh lao lớn, người tiếp xúc trực tiếp, liên tục kéo dài người có tiền sử mắc lao * Rối loạn khả đề kháng vi trùng lao: Những nguyên nhân gây tình trạng là: thiếu hụt dinh dưỡng, lao động nặng nhọc mức, rối loạn nội tiết, thai sản phụ nữ, rối loạn tuổi già, hội chứng dày tá tràng, bệnh bụi phổi, số bệnh virus, tình trạng nhiễm độc, nghiện rượu, thuốc lá, dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài… * Nhiễm HIV: Nhiễm HIV làm suy giảm nghiệm trọng số lượng chất lượng tế bào Lympho T CD4, ảnh hưởng xấu đến đề kháng đặc hiệu không đặc hiệu thể vi trùng lao nói riêng nhiễm trùng nói chung [49] 1.1.5 Chẩn đốn bệnh lao * Chẩn đoán bệnh lao phổi: - Tiền sử mắc bệnh lao hay tiếp xúc nguồn lây - Bệnh cảnh lâm sàng: Triệu chứng toàn thân:Sụt cân, mệt mỏi, ăn, sốt nhẹ kéo dài > tuần Triệu chứng năng:hay gặp ho, khạc đờm dai dẳng kéo dài > tuần, đờm trắng, vàng nhạt, xanh, lỗng mủ đặc, nhầy dính; ho máu gặp khoảng 10% bệnh nhân, thường máu ít, có khái huyết; đau ngực, khó thở gặp Triệu chứng thực thể:Giai đoạn đầu thường nghèo nàn Bệnh tiến triển nghe thấy rì rào phế nang giảm đỉnh phổi vùng liên bả - cột sống; nghe thấy ran nổ cố định vị trí, dấu hiệu giá trị Cận lâm sàng: + Xét nghiệm đờm: tìm vi trùng lao (soi trực tiếp, nhuộm soi huỳnh quang, nuôi cấy…) Đây xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán lao phổi 10 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phát chẩn đoán lao phổi (WHO 1997) + Chụp X quang phổi thẳng, nghiêng: có hình ảnh thâm nhiễm, nốt, hang lao, xơ, hang xơ… + Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan): giúp xác định vị trí tổn thương, giá thành đắt nên dùng nghiên cứu cần chẩn đoán phân biệt lao phổi với bệnh phổi nguyên nhân khác gây + Siêu âm: sử dụng để thăm dị tình trạng động mạch phổi tim nghi có biến chứng tâm phế mạn có kèm theo lao màng phổi 47 chung miền Bắc, Trung, Nam ( `90% ) [19] Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB(+) tổng số bệnh nhân thể giảm dần từ 54,40 năm 2007 xuống 50,60% năm 2011; ngược lại tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB(+) tái phát, thất bại, điều trị lại sau bỏ trị tăng dần từ 7,80% năm 2007 đến 8,90% năm 2011 Điều nhận thấy phù hợp so với kết nghiên cứu khác 4.3 Về đặc điểm bệnh lao phổi AFB(+) với AFB(-), đặc tính xã hội học nhiễm HIV/AIDS tỉnh Vĩnh Long từ năm 2007-2011 4.3.1 Về tỷ lệ lao phổi AFB(+) với AFB(-) theo năm từ năm 2007-2011 Qua nghiên cứu ghi nhận: Tỷ lệ lao phổi AFB (+) theo năm 100.000 dân năm từ năm 2007 - 2011 khoảng (78,80- 91,01- 84,19- 80,95- 79,82) Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ lao phổi AFB (+) cao so với bình quân chung nước Điều phù hợp với nghiên cứu trước tác giả báo cáo Chương trình chống lao Quốc gia Trong năm gần tỷ lệ phát bệnh nhân lao phổi AFB (+) ngày gia tăng: 47/100.000 (1990), 52/100.000 (1995), 67/100.000 (1997) [27] Mức độ trầm trọng dịch tể lao tập trung tỉnh phía Nam khu vực miền Trung [27] Theo đánh giá công tác phát quản lý điều trị bệnh nhân lao phổi AFB (+) tỉnh Yên Bái năm từ năm 1996- 2000 Nguyễn Thị Vũ 58/100.000 dân tỷ lệ chúng tơi cao nhiều [43]; nghiên cứu Lương Văn Châu tỉnh Đồng Nai tỷ lệ mắc bệnh lao AFB(+) năm 2007 nam 108,8/100.000 dân nữ 30,7/100.000 dân; nghiên cứu tác giả Lê Minh Chiến tỉnh Bình Dương năm 2008 tỷ lệ nam 73,40% tỷ lệ nữ 26,60% [16] Theo kết điều tra phát chủ động tình hình mắc lao Trung tâm 05-06 Sơn La, Hà Nội, Hải Phịng tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) từ 200-500/ 100.000 người [72] Qua 48 kết điều tra mắc lao kháng thuốc lao tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bắc Giang tỷ lệ tổn thương nghi lao chiếm 6,50 % - %, tỷ lệ lao phổi AFB(+) chiếm từ 316- 1.566/ 100.000 người [72] Tỷ lệ lao phổi AFB (-) theo năm 100.000 dân năm từ năm 2007 - 2011 khoảng (11,15- 12,30-14,54- 13,35- 15,07) Chúng nhận thấy tỷ lệ lao phổi AFB(-) hàng năm có khuynh hướng tăng lên tỉnh Vĩnh Long lao phổi tái phát, thất bại điều trị, bỏ trị, lao kháng thuốc ngày gia tăng Điều nhận thấy phù hợp so với nghiên cứu tác giả nước Số bệnh nhân lao phổi AFB (-) tăng từ 17.554 (17,80%) năm 2007 đến 20.2000 bệnh nhân (28,80%) năm 2011 [14] Qua nghiên cứu nhận thấy thể lao phổi có AFB (+) lứa tuổi từ > 15 tuổi đến < 64 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh lao phổi cao trung bình năm từ 2007 - 2011 chiếm khoảng (76,70- 78,40- 78,2077,60- 79,30 ), nhóm tuổi lao động chính, làm cải vật chất chủ yếu xã hội ; nhóm < 15 tuổi mắc bệnh lao phổi chiếm số lượng không đáng kể (0- 0- 0,2- 0,1- 0,1 %); cịn nhóm > 64 tuổi thường gặp, chiếm tỷ lệ khoảng (23,30- 21,60- 21,60- 22,30- 20,60 %) Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Kết nghiên cứu tương tự nghiện cứu tác giả Lê Thành Tài, Nguyễn Văn Lành Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang năm 2007 [15]; Lê Văn Tuấn Trần Tử Bình Thành phố Hà Nội; nghiên cứu Lê Quang Phong Phạm Văn Trọng bệnh nhân lao phổi AFB (+) Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tỉnh từ năm 2004-2006 [16]; nghiên cứu tác giả Nguyễn Việt Cồ tình hình dịch tể bệnh lao Việt Nam [21] Về giới tính lao phổi có AFB (+): Qua nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân nam giới mắc bệnh lao phổi AFB(+) chiếm đa số so với 49 nữ năm từ năm 2007-2011 (73,10/26,90- 75,60/24,40- 76,90/23,1077/ 23- 75/25), điều phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Qua kết nghiên cứu Đoàn Xuân Quảng huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ giới (74,6/25,34) [37], nghiên cứu tác giả Lê Thành Tài, Nguyễn Văn Lành Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang nam mắc bệnh cao nữ (nam/nữ = 76/24) [15] Kết tương tự nghiên cứu chúng tơi, cần phải tập trung tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho đối tượng bệnh lao cộng đồng, đặc biệt phái nam cần thiết để họ hiểu biết cách phòng tránh lây lan bệnh lao tốt 4.3.2 Về đặc điểm bệnh lao phổi theo đặc tính xã hội học * Về mối liên quan tuổi với bệnh lao phổi Trong mẫu nghiên cứu này, chúng tơi phân bố theo nhóm tuổi dựa vào chương trình chống lao Việt Nam Nhóm tuổi nhỏ 15 tuổi chiếm tỷ lệ thấp khoảng 0,1% tổng số đối tượng nghiên cứu, nhóm tuổi già > 64 tuổi mắc lao phổi chiếm 21,94%, nhóm tuổi sức lao động, lực lượng lao động gia đình xã hội, chủ yếu an hưởng tuổi già Nhóm tuổi mắc lao phổi nhiều từ 15 đến 64 tuổi chiếm đến 77,96% tổng số đối tượng nghiên cứu; lứa tuổi lao động gia đình xã hội, lực lượng làm cải vật chất chủ yếu cho xã hội Nên họ mắc lao ảnh hưởng hạn chế lao động mà cần đến chăm sóc người thân giai đoạn điều trị công, lý làm cho sống họ nghèo lại nghèo thêm Theo kết nghiên cứu Nguyễn Đình Tiến năm từ 1998- 2003 Vientiane- Lào tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lao phổi từ 14 tuổi trở xuống thấp chiếm 0,23% , tỷ lệ mắc bệnh lao phổi nhóm từ 50 65 tuổi trở lên chiếm 12,35% , nhóm mắc lao phổi nhiều từ 15 đến 64 tuổi chiếm tỷ lệ 87,41% nhận thấy tỷ lệ nam giới mắc bệnh lao phổi nhiều nữ giới ( tỷ lệ nam/nữ: 71,68 %/28,32 % ) [29] Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả khác tác giả Lê Thành Tài, Nguyễn văn Lành tiến hành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang năm 2007 [15], Lê Anh Tuấn Trần Tử Bình nghiên cứu địa bàn TP Hà Nội [9], Lê Minh Chiến nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh nhân lao phổi AFB (+) điều trị huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương năm 2008 [16], Lê Quang Phong Phạm Văn Trọng nghiên cứu lao phổi AFB(+) thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tỉnh từ năm 2004 – 2006 [17], nghiên cứu Nguyễn Việt Cồ tình hình dịch tể bệnh lao Việt Nam [21], nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Dung mô tả thực trạng phát bệnh lao phương pháp chủ động thụ động huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2000 [22], tác giả Lê Văn Đức, Lê Thành Phúc cộng dịch tể lao TP Đà Nẵng từ năm 1997 – 2000 [18], Phạm Duy Linh nghiên cứu số nguy nhiễm lao qua công tác phát điều trị bệnh lao phổi AFB(+) TP Hồ Chí Minh từ năm 1986 – 1993 [25], Lương Văn Châu nghiên cứu tình hình mắc bệnh lao kết điều trị bệnh nhân lao tỉnh Đồng Nai vào năm 2007 [19] Các nghiên cứu điều ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh lao phổi cao lứa tuổi lao động; nhiên tính bình qn theo dân số nhóm tuổi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh lao tỷ lệ thuận theo tuổi, người cao tuổi với lão hoá, giảm sức đề kháng với bệnh tật có bệnh lao, điều phù hợp với y văn Thế giới * Về mối liên quan giới tính với bệnh lao phổi Về giới tính, nhận thấy nam giới mắc bệnh lao phổi so với nữ giới cao nhiều (nam/nữ = 65,75 % / 34,25 % ) Điều phù hợp 51 với nghiên cứu tác giả nước So với nữ, nam thường lao động gia đình, thường lao động nặng nhọc nhiều nữ, hay có thói quen có hại đến sức khoẻ như: hút thuốc lá, uống rượu bia, thức khuya… làm phí sức khoẻ nên nam giới có nhiều hội mắc bệnh lao nữ giới, yếu tố giới tính góp phần làm cho gia đình có người mắc lao cực Theo kết điều tra Lê Quang Phong, Phạm văn Trong thị xã Hồng Lĩnh , tỉnh Hà Tỉnh năm 2004 – 2006 nhận thấy tỷ lệ ho khạc đờm tuần nam cao nữ ( 388 so với 354 ) [17] Theo nghiên cứu Lương Văn Châu thực tỉnh Đồng Nai năm 2007 ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh lao phổi AFB(+) ( nam/nữ là: 108,80/ 100.000 dân so với 30,70/ 100.000 dân [19] Theo nghiên cứu Lê Thành Tài, Nguyễn Văn Lành tiến hành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang năm 2007 cho thấy nam giới mắc bệnh lao nhiều nữ giới ( nam/nữ = 76 % / 24 % ) [15] Theo Nguyễn Thị Thanh Hương tình hình bệnh lao tỉnh Quảng Bình tỷ lệ mắc lao phổi nam cao nữ (nam/nữ = 2,4); 59% độ tuổi lao động 25 – 54 tuổi [25] Nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi nhóm thường hay gặp nhất; Chính cần đẩy mạnh công tác khám phát sớm để đưa vào quản lý điều trị kịp thời nhằm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo * Về mối liên quan yếu tố địa dư với bệnh lao phổi Tỷ lệ mắc bệnh lao năm từ 2007 đến 2011 tỉnh Vĩnh Long gặp người sống làm việc nông thôn cao người sinh sống làm việc thành thị nhiều, tỷ lệ gấp ~ lần (79,97% so với 21,13%) 52 Theo kết nghiên cứu Đoàn Xuân Quảng tỉnh Kiên Giang tỷ lệ nơng dân, sinh sống làm việc nơng thơn nói chung mắc bệnh lao phổi chiếm 97,80 % [38] Theo kết nghiên cứu Lê Minh Chiến Bình Dương vào năm 2008 tỷ lệ mắc lao phổi AFB(+) người nơng dân chiếm 39,60% , công nhân chiếm 34,50% , cán công chức chiếm 7,90% , nghề khác chiếm 18% [16]; điều nầy cho thấy người sống nơng thơn nơng dân, cơng nhân có tỷ lệ mắc bệnh lao chiếm đa số Trong thực tế sống người sinh sống làm việc thành thị thoải mái so với người sinh sống làm việc nông thôn sở vật chất, tinh thần mức độ lao động, họ tiếp cận với dịch vụ y tế dễ dàng thuận tiện nhiều so với người sinh sống làm việc nông thôn nên tần suất mắc bệnh lao Tỉnh Vĩnh Long khu vực đồng sông Cửu Long thuộc miền Tây Nam Bộ, sinh sống chủ yếu nghề nông, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, công nghiệp phát triển, đô thị phát triển nên đa số người dân sống tập trung vùng nông thôn chủ yếu Chính tình hình mắc bệnh lao phổi nông thôn nhiều so với thành thị hợp lý Điều nhận thấy phù hợp với nghiên cứu tác giả khác * Về mối liên quan nghề nghiệp với bệnh lao phổi Qua nghiên cứu nhận thấy người lao động chân tay có tỷ lệ mắc bệnh lao phổi cao so với người lao động trí óc; so sánh tỷ lệ mắc bệnh lao phổi năm từ năm 2007- 2011 người lao động chân tay với người lao động trí óc theo năm khoảng ( 74,40% /25,60% ; 81,70% /18,30% ; 82,70% / 17,30% ; 78,80 /21,20% ; 78,20% / 21,80%) 53 Trong nghiên cứu nầy nhận thấy phù hợp so với tác giả nghiên cứu thuộc tỉnh đồng sơng Cửu long, có lẽ đặc tính vùng, đa số sản xuất nơng nghiệp nên thành phần nông dân (lao động chân tay)chiếm đông Theo kết nghiên cứu Lê Minh Chiến Bình Dương vào năm 2008 tỷ lệ mắc lao phổi AFB(+) người nông dân chiếm 39,60% , công nhân chiếm 34,50% , cán công chức chiếm 7,90%, nghề khác chiếm 18% [16] Theo kết nghiên cứu Đoàn Xuân Quảng tỉnh Kiên Giang tỷ lệ nơng dân nói chung mắc bệnh lao phổi chiếm 97,80 % [38] Điều phản ảnh thực tế phân bố dân cư tỉnh Vĩnh long đa số nông dân [38], điều kiện vật chất khó khăn, thiếu thốn, cơng việc thường nặng nhọc có thời gian quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho thân vã lại có thói quen hút thuốc lá, uống rượu sau lao động nặng nhọc làm sức đề kháng bị suy giảm củng yếu tố nguy làm tăng tần suất mắc lao Người nơng dân trình độ dân trí phần lớn thấp so với tỉnh, thành phố lớn hiểu biết kiến thức phòng bệnh nói chung , phịng bệnh lao nói riêng cịn hạn chế so với người lao động trí óc người lao động chân tay mắc bệnh lao phổi nhiều so với người lao động trí óc 4.3.3 Về đặc điểm bệnh lao phổi với nhiễm HIV/AIDS Qua nghiên cứu nhận thấy người bị nhiễm HIV/AIDS có tỷ lệ mắc bệnh lao phổi năm từ năm 2008-2011 khoảng (7- 15,7013,90- 18,50) cao so với người không nhiễm HIV/AIDS nhiều; Theo kết điều tra tình hình nhiễm mắc lao toàn quốc năm 2006-2007 54 1,67% [7] Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Theo báo cáo tổng kết giai đoạn 2007-2011 Chương trình chống lao Quốc gia tỷ lệ đồng nhiễm lao/ HIV làm tăng số lượng bệnh nhân lao mà làm giảm hiệu điều trị làm tăng tỷ lệ tử vong lao [6] Theo báo cáo Tổ chức y tế Thế giới Việt Nam năm 2010, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lao chung thể bệnh nhân nhiễm HIV 3,7% [45], so với nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ thấp lần Theo kết giám sát trọng điểm năm 2007, tỷ lệ nhiễm HIV người bệnh lao 4,4% có 10 tỉnh/thành phố 5%, tỉnh/thành phố 10% Qua điều tra chủ động tỉnh hai năm 2005-2006, tỷ lệ bệnh lao đồng nhiễm HIV 8,22% ; để nâng cao khả phát bệnh nhân lao đồng nhiễm HIV, tạo điều kiện cho bệnh nhân tiếp cận dịch vụ sớm, dự án LIFE-GAP thí điểm triển khai cung cấp dịch vụ xét nghiệm HIV miễn phí cho người bệnh lao 03 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, bước đầu đạt kết tốt [56] Theo kết mắc tử vong Lao/HIV 10 tỉnh từ năm 2007-2010 tỷ lệ bệnh lao đồng nhiễm HIV 3% ( 0,90 % - 7,22% ), tỷ lệ mắc lao 153/287 ( 53,30 % ) [57]; điều tra định kỳ nhiễm HIV người bệnh lao mắc lao người nhiễm HIV tỉnh từ năm 2008-2010 tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV mức 6,75% [57] Theo kết sàng lọc cho phạm nhân, học viên nhiễm HIV chụp xquang phổi lần /1 năm cho 21 trại giam , Trung tâm 05-06 phát sớm, nhiều bệnh nhân lao đồng nhiễm HIV đưa vào điều trị ( 309/7.250 bệnh nhân ) [71] Theo kết điều tra phát chủ động tình hình mắc lao nhiễm HIV Trung tâm 05-06 Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng cho thấy tỷ lệ tổn thương phổi nghi lao khoảng 4%, tỷ lệ nhiễm HIV khoảng 11,30- 13% [72] 55 KẾT LUẬN Chương trình chống lao tỉnh Vĩnh Long xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động phòng chống lao sở khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới Chương trình chống lao Quốc gia giai đoạn 2007-2011 với quan tâm đạo Cấp uỷ, quyền với phối hợp, hỗ trợ tổ chức, đồn thể cấp mà chủ đạo Ngành y tế kết nhiều mặt, góp phần xố đói giảm nghèo phát triển tỉnh nhà Để giảm tình trạng mắc, tử vong, lây truyền bệnh lao ảnh hưởng tâm lý có liên quan phịng chống phát triển lao kháng thuốc, lao/HIV, gia tăng dân số thị hố…nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ quốc gia Việt Nam tiến tới loại trừ, toán bệnh lao thập niên tới cần phải xây dựng chiến lược khả thi với điều kiện thực đất nước để đạt kỳ vọng Ngài Tổng thư ký Liên hiệp quốc PAL - KI - MOON nhắn nhũ với Thủ tướng Chính Phủ Chương trình chống lao Việt Nam nhân Ngày chống lao Thế giới 23/04/2012: “Vì Việt Nam khơng có bệnh lao” Qua nghiên cứu 6.564 hồ sơ bệnh án chẩn đoán xác định bệnh lao phổi quản lý, điều trị tỉnh Vĩnh Long năm từ năm 2007 đến năm 2011 kết luận: Tỷ lệ bệnh lao phổi mắc, mắc kết điều trị từ năm 2007-2011: - Bệnh lao phổi mắc 100.000 dân theo năm từ năm 2007-2011 là: 89,95/105; 103,32/105; 98,72/105; 94,30/105; 94,89/105 - Tỷ lệ bệnh lao phổi mắc 100.000 dân theo năm từ năm 20072011 là: 120,94/105; 131,15/105; 129,16/105; 126,25/105; 132,61/105 - Kết điều trị: khỏi bệnh 66,95%; hoàn thành điều trị 25,25%; bỏ trị 0,37%; tái phát 1,4%; chết 4,82%; chuyển 0,95%; kháng thuốc 0,3% 56 Về đặc điểm bệnh lao phổi AFB(+) với AFB(-), đặc tính xã hội học nhiễm HIV/AIDS tỉnh Vĩnh Long từ năm 2007-2011 - Về tỷ lệ lao phổi AFB(+) với AFB(-) theo năm từ năm 2007-2011 + Tỷ lệ lao phổi có AFB (+) 100.000 người theo năm năm từ năm 2007 đến 2011 tỉnh Vĩnh Long là: 78,80/105; 91,01/105; 84,19/105; 80,95/105; 79,82/105 + Tỷ lệ lao phổi có AFB (+) cao bình quân chung nước + Tỷ lệ lao phổi có AFB (-) có khuynh hướng tăng năm, lao phổi tái phát, thất bại điều trị, bỏ trị, kháng thuốc ngày gia tăng - Về đặc điểm xã hội học: + Nhóm tuổi mắc lao phổi nhiều từ 15 đến 64 tuổi, chiếm đến 77, 96% tổng số đối tượng nghiên cứu + Nam giới mắc bệnh lao phổi nhiều so với nữ giới (nam/nữ = 65,75 % / 34,25 % ) + Người sinh sống khu vực nơng thơn có tỷ lệ mắc bệnh lao phổi cao so với người sống khu vực thành thị + Người lao động chân tay có tỷ lệ mắc bệnh lao phổi cao so với người lao động trí óc - Về người nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh lao phổi năm từ 2008 đến 2011 chiếm tỷ lệ là: 7%; 15,50%; 13,90%; 18,50% 57 KIẾN NGHỊ - Đảng, quyền, đồn thể cấp cần quan tâm nữa, quan tâm mức đến cơng tác phịng chống lao, ngành y tế đóng vai trị then chốt khơng phải phó thác cho ngành y tế Cần quan tâm đầu tư nguồn lực, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, chế độ sách…để thực cơng tác phịng chống lao ngày có hiệu nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội cho cộng đồng - Ngành y tế mà chủ lực phận phụ trách công tác phòng chống lao cấp phải tâm đẩy mạnh công tác khám phát hiện, đặc biệt bệnh lao phổi có AFB (+) để quản lý điều trị có hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp lây lan cộng đồng nguồn lây chủ yếu - Bổ sung kinh phí để đảm bảo thực tốt công tác truyền thông, kiểm tra, giám sát phòng ngừa biến chứng bệnh q trình điều trị có nhiều khả gây - Nên bổ sung vào hồ sơ, bệnh án thói quen có hại cho sức khoẻ như: hút thuốc lá, uống rượu bia, trình độ văn hố, điều kiện kinh tế, xét nghiệm đường huyết, chức gan… để có sở đánh giá nghiên cứu khoa học - Có chiến lược quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức mạng lưới để đáp ứng nhu cầu thực có hiệu mặt hoạt động chương trình, tuyến y tế sở TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Ngô Ngọc Am (1999), Miễn dịch dị ứng bệnh lao, NXB Y học Hà Nội Báo cáo tình thu nhận bệnh nhân lao 08 huyện/ thành phố tỉnh Vĩnh Long từ năm: 2007 đến 2011 Báo cáo Tổng kết hoạt động Chương trình Phịng chống Lao Quốc gia giai đoạn 2006- 2010 Báo cáo tổng kết hoạt động Chương trình chống Lao Quốc gia năm 2007 phương hướng hoạt động 2008 Báo cáo tổng kết Hoạt động Chương trình chống Lao năm 2009 đánh kỳ 2007 – 2011 Báo cáo hoạt động giai đoạn 2007-2011 Phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011-2015 Bộ môn Nội (1989), Triệu chứng học Nội khoa, Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, tập Bộ môn Sinh lý bệnh (1990), Bài giảng Sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Việt Cồ (1995), “Tình hình dịch tể bệnh lao Việt Nam”, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học bệnh lao bệnh phổi, Hà Nội 10 Dương Văn Châu (2009), “Nghiên cứu tình hình mắc lao kết điều trị bệnh nhân lao tỉnh Đồng Nai năm 2007”, Luận văn chuyên khoa cấp I Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 11 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long (2012), Niên giám thống kê (2011) 12 Lê Văn Đức, Lê Thành Phúc cộng (2011), “Tình hình dịch tể lao TP Đà Nẵng năm 1997 – 2000”, Nội san Lao bệnh Phổi, Tổng hội Y học Việt Nam, tập 34, tr 20-22 13 Hội nghị tổng kết phòng, chống Lao giai đoạn 2007 - 2008 Tổng kết hoạt động đạo tuyến 2008 sinh hoạt khoa học 14 Trần Thanh Hùng, (2011), “Nghiên cứu tình hình lao phổi tái phát ảnh hưởng sức khoẻ, kinh tế, xã hội người bệnh lao tái phát Thành phố Cần Thơ năm 201”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Nguyễn Đình Hường (1994), Miễn dịch - dị ứng bệnh lao, Viện lao bệnh phổi – Hà Nội 16 Hướng dẫn Quản lý điều trị bệnh lao kháng thuốc Việt Nam Chương trình Phịng chống Lao Quốc năm 2008 17 Hướng dẫn giám sát Chương trình lao Quốc gia Hà Nội 2010 18 Hướng dẫn thực Điều tra tình hình vi khuẩn lao kháng thuốc Việt Nam Chương trình Phịng chống lao Quốc gia năm 2011 19 Lý Ngọc Kính, Đinh Ngọc Sỹ, Trương Việt Dũng cs (2009), “Tình hình bệnh lao”, Hướng dẫn quản lý bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội 20 Lý Ngọc Kính, Đinh Ngọc Sỹ, Trương Việt Dũng cs (2009), “Đường lối chương trình chống lao quốc gia Việt Nam”, Hướng dẫn quản lý bệnh lao, NXB Y học Hà Nội, tr 33 - 42 21 Phạm Duy Linh (1995), “Nghiên cứu số nguy nhiễm lao qua công tác phát điều trị bệnh lao phổi có trực khuẩn TP Hồ Chí Minh từ tháng 4/1996 – 12/2003”, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, nhà xuất Đại học Huế 23 Nguyễn Duy Phong (2007), Một số chuyện đề dịch tể học, NXB Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24 Lê Quang Phong, Phạm Quang Trọng (2008), “Thực trạng lao phổi AFB (+), Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tỉnh 2004-2006”, Tạp chí Y học thực hành, (629), tr 191-193 25 Đồn Xuân Quảng (2011), “Nghiên cứu tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân lao huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, năm 2001”, (Luận văn chuyên khoa I) 26 Trần Văn Sáng, Phạm Khắc Quảng (1990), Miễn dịch bệnh lao số bệnh phổi, NXB y học Hà Nội 27 Tổng Hội Y học dược Việt Nam (2001) Nội san Lao bệnh phổi, tập 34 28 Tổng Hội Y học dược Việt Nam (2002) Nội san Lao bệnh phổi, tập 38 29 Tổng Hội Y học dược Việt Nam (2003) Nội san Lao bệnh phổi, tập 39 30 Phạm Long Trung (2002), Bệnh học lao phổi, NXB Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 31 Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội tỉnh Vĩnh Long (???), Báo hoạt động Chương trình Phịng chống Lao năm: 2007, 2008, 2009, 2010, 2011; Khoa Lao - Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội tỉnh Vĩnh Long 32 Trường ĐH Y Hà Nội (2002), Bệnh học Lao, Nhà xuất Y học Hà Nội 33 Bệnh viện lao va bệnh phổi trung ương (1999), Bài giảng Bệnh lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học 34 Thủ tướng Chính Phủ (2011), “Quyết định số: 09 /2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011) TIẾNG ANH: 35 Corbett E.L (2003), “The growing burden of tuberculosis: Global trend and interractions with the HIV epidemic”, Arch inter.Med, 163 36 Dlodlo R A., Fujiwara P I., Enarson D A (2005), “Should tuberculosis treatment and control be addressed differently in HIV-infected and – uninfected individuals?”, Eur Respir J, 25, pp 751-757 37 Kliiman K., Altraja A (2009), “Predictors of Extensively Drug-Resistant Pulmonary Tuberculosis”, Ann Intern Med, 150, pp 766-775 38 Lung C C., Lam T H., Chan W M Et al (2008), “Diabetic Control and Risk of Tuberculosis: A Cohort Study”, Am J Epidemiol, 167(12), pp 1486-1494 39 Singh R., Gothi D., Joshi J.M (2007), “Multidrug resistant tuberculosis: role of previous treatment with second line therapy on treatment outcome”, Lung India, 24, pp 54-57 40 Thuridur Arnadottir (2009), “Tuberculosis and Public Health”, Internasonal Union Against Tuberculosis and Lung Disease 41 Van Zyl Smit R N., Pai M., Yew W W Et al (2010), “Global lung health: the colliding epidemics of tuberculosis, tobacco smoking, HIV and COPD”, Eur Respir J, 35, pp 27-33 42 World Health Organization (2003), Treatment of tuberculosis: guilines for national programes, 3rd ed Geneva

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w