BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN CẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TẠI TRUNG TÂM CHỈ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN CẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TẠI TRUNG TÂM CHỈNH HÌNH VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN CẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TẠI TRUNG TÂM CHỈNH HÌNH VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN DƯƠNG HANH CẦN THƠ-2015 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng trân trọng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học thầy cô giáo môn, môn Phục hồi chức trường Đại học Y Dược Cần Thơ Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới ThS.Bs Nguyễn Dương Hanh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phịng, Ban, khoa Vật lí trị liệu - Phục hồi chức năng, bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên Trung tâm Chỉnh hình Phục hồi chức Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình thực nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cám ơn bệnh nhân hợp tác trình thu thập số liệu Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 05 năm 2015 Lê Văn Cầu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Luận văn Lê Văn Cầu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CI : Đốt sống cổ CII : Đốt sống cổ CIII : Đốt sống cổ CIV : Đốt sống cổ CV : Đốt sống cổ CVI : Đốt sống cổ CVII : Đốt sống cổ CSC : Cột sống cổ HC : Hội chứng KTC : Khoảng tin cậy THCSC : Thối hóa cột sống cổ NPQ Bảng dùng đánh giá mức độ đau ảnh hưởng : đau vùng cổ lên chức sinh hoạt hàng ngày (Northwich pack Neck Pain Questionaire) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cột sống cổ 1.1.1 Xương cột sống 1.1.2 Các dây chằng 1.1.3 Cơ cột sống cổ 1.1.4 Mạch máu thần kinh vùng cổ 1.1.5 Chức cột sống cổ 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng thối hóa cột sống cổ 1.2.1 Lâm sàng bệnh thối hóa cột sống cổ 1.2.2 Cận lâm sàng 11 1.3 Điều trị thối hóa cột sống cổ phục hồi chức năng: 12 1.4 Các nghiên cứu thối hóa cột sống cổ 14 1.4.1 Các nghiên cứu giới thối hóa cột sống cổ 14 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam thối hóa cột sống cổ 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2.Cỡ mẫu 19 2.2.3.Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4.Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 21 2.2.6 Các biện pháp hạn chế sai số 26 2.2.7 Xử lý số liệu 27 2.3.Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………………….28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng…………………………………30 3.3 Đánh giá kết điều trị………………………………………… 34 BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin PHỤ LỤC Bảng NPQ PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại mức độ đau dựa vào thang nhìn Likert 11 điểm 24 Bảng 2.2 Đánh giá ảnh hưởng đau chức sinh hoạt 25 Bảng 2.3 Đánh giá tiến tầm vận động khớp 25 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 28 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Bảng 3.3 Thời gian bị đau đến bắt đầu điều trị 30 Bảng 3.4 Đặc điểm đau 31 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể 32 Bảng 3.6 Dấu hiệu X–quang 33 Bảng 3.7 Số ngày bệnh nhân điều trị 34 Bảng 3.8 Mức độ cải thiện đau theo thang điểm Likert 11 điểm 35 Bảng 3.9 Mức độ cải thiện tầm vận động gập cổ 35 Bảng 3.10 Mức độ cải thiện tầm vận động duỗi cổ 36 Bảng 3.11 Mức độ cải thiện tầm vận động nghiêng trái cổ 36 Bảng 3.12 Mức độ cải thiện tầm vận động nghiêng phải cổ 37 Bảng 3.13 Mức độ cải thiện tầm vận động xoay trái cổ 37 Bảng 3.14 Mức độ cải thiện tầm vận động xoay phải cổ 38 Bảng 3.15 Mức cải thiện chức sinh hoạt 38 Bảng 3.16 Đánh giá kết điều trị kéo giãn cột sống cổ………………….39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới…………………………… 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo mức độ nặng nhọc công việc………………29 Biểu đồ 3.3 Các hội chứng lâm sàng………………………………….30 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng năng…………………………………… 31 Biểu đồ 3.5 Vị trí tổn thương theo đoạn đốt sống cổ…………………34 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu cột sống cổ Hình 1.2 Đốt sống cổ I Hình 1.3 Đốt sống cổ II Hình 1.4 Hình ảnh đốt sống cổ IV cổ VII Hình 1.5 Sụn đĩa đệm cột sống cổ………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa quy luật chung sống Theo thời gian trình diễn nhanh mạnh Vì vậy, bệnh lý thối hóa thường gặp người lớn tuổi thối hóa cột sống cổ bệnh lý nằm số Theo số tài liệu cho thấy thối hóa cột sống cổ chiếm từ 14%-17,7% bệnh lý thoái hóa [14] Lứa tuổi thường xuất 40 tuổi, có tài liệu cho thấy tuổi thấp 27 tuổi [15] Đây thực vấn đề cần đáng quan tâm xã hội Ngày khoa học kỹ thuật phát triển người ta hiểu thối hóa cột sống cổ Đặc trưng bệnh trình sụn khớp tế bào sụn, tổ chức xương cạnh khớp tạo Ở thối hóa cột sống có kết hợp hai loại tổn thương mang tính định khu thối hóa đĩa đệm thối hóa mỏm liên sau [10] Ngun nhân q trình thối hóa tình trạng chịu áp lực tải kéo dài sụn khớp đĩa đệm Biểu lâm sàng bệnh thối hóa cột sống cổ đa dạng phức tạp Trong bật lên triệu chứng đau chiếm 100% [10], [24] Đau yếu tố báo động thể đáp ứng lại, yếu tố giúp đỡ cho thể né tránh việc có hại gây giảm chất lượng sống, suất lao động, tổn hại đến kinh tế gia đình xã hội [10], [14] Mặt khác khơng chẩn đốn điều trị đắn tiến triển thành đợt nặng dần, gây chèn ép tủy, gây đau tàn phế Vì vậy, ngày thối hóa cột sống cổ trở thành vấn đề đáng quan tâm ngành nội khoa, ngoại khoa, y học cổ truyền, phục hồi chức năng, thần kinh, chẩn đốn hình ảnh Tại Mỹ khoảng 70% người lớn trải qua đau lưng, đau cổ Đau lưng đau cổ đứng thứ hai nguyên nhân dẫn đến khuyết tật nguyên nhân hàng đầu dẫn đến khuyết tật liên qua đến công việc, tiêu tốn khoảng 50 tỷ USD năm [37] 54 KẾT LUẬN Từ kết thu nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thoái hóa cột sống cổ -Đặc điểm lâm sàng +Tỉ lệ nam/nữ mắc bệnh 0,5 nam: 33,3%, nữ 66,7% +Bệnh thường gặp lứa tuổi 50-59 tuổi chiếm 50% +Đau cột sống cổ mạn chiếm 76,7% +Hội chứng cột sống cổ chiếm tỉ lệ cao 100%, bệnh nhân có hội chứng chèn ép tủy cổ +Đau cột sống cổ chiếm 100%, đau cạnh cột sống cổ 96,7% hạn chế gập duỗi cột sống cổ 100% -Dấu hiệu X quang: +Gai xương chiếm 90% +Hẹp khe liên đốt CV–CVI 70%, CIV–CV 46,7% +Vị trí tổn thương thường gặp CIV–CVII 100% 2.Kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo dãn cột sống cổ máy TM300 -Số ngày trung bình điều trị: 53,6±34,4 ngày -Mức độ cải thiện đau: Mức độ đau 0%, đau 36,7%, đau trung bình 63,3% -Mức cải thiện tầm vận động cột sống cổ: Không hạn chế vận động cột sống cổ: gập 33,4%; duỗi 16,7%; nghiêng trái 20%; nghiêng phải 20%; xoay trái 36,7%; xoay phải 26,6% 55 -Mức cải thiện chức sinh hoạt: ảnh hưởng 50%, ảnh hưởng trung bình 50% -Kết chung: Khá 63,3%, trung bình 36,7% 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đề xuất số ý kiến sau: Đối với bệnh nhân thối hóa cột sống cổ, phương pháp điều trị kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 phương pháp điều trị tốt, có hiệu Phương pháp điều trị kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 đảm bảo quy trình kéo giãn, định chống định an tồn cho bệnh nhân Vì cần hướng dẫn, phổ biến rộng rãi cho bệnh nhân thối hóa cột sống cổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Lê Thị Hoài Anh Nguyễn Tuấn Bình (2015), “Đánh giá tác dụng giảm đau, an thần nhĩ châm điều trị hội chứng cổ vai thối hóa cột sống cổ Bệnh viện Y học cổ truyền, Bộ Cơng an”, Tạp chí Y học thực hành, số năm 2015 2.Trần Ngọc Anh (2006), Nghiên cứu kích thước cột sống cổ X–quang MRI người bình thường người bệnh thối hóa cột sống cổ, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội 3.Đinh Ngọc Dương (2013), Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn Acid Zoledronic (Aclasta) sau năm điều trị loãng xương bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 4.Phạm Ngọc Hoa (2010), Bài giảng chuẩn đoán X-quang, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 5.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Điều trị nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học 6.Phạm Văn Lình (2005), Bài giảng đào tạo kỹ chuyên môn cho cán tuyến huyện, chẩn đốn hình ảnh, Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Y học 7.Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Y học 8.Hồ Hữu Lương (2006), Thối hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học 9.Nguyễn Quang Long (2010) “Tại bệnh nhân thối hóa cột sống cổ phẫu thuật cột sống thường bị đau tái phát”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 10-số 2/2010, Hội chứng thương chỉnh hình Việt Nam, tr.133 10.Đặng Thu Minh (2010), Đánh giá kết điều trị thoái hóa cột sống cổ phương pháp kéo dãn cột sống cổ máy TM 300 bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên 11.Phạm Văn Minh (2008), “Đánh giá điều trị thối hóa cột sống cổ máy kéo dãn”, Y học thực hành, số 8/2008, tr 72–74 12.Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người–tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội 13.Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học Hà Nội 14.Phạm Gia Nhâm, Lưu Thị Hiệp (2008), “Hiệu giảm đau cải thiện vận động điện châm điều trị thối hóa cột sống cổ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ số 2/2010 tr 44-52 15.Chu Tiến Nam Đào Hữu Minh (2013), “Đánh giá tác dụng điều trị xoa bóp bấm huyệt kết hợp với kéo giãn bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ số 2/2014 16.Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng giải phẫu học tập 1, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học 17 Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng giải phẫu học tập 2, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học 18.Phạm Quý Phạm Hữu Tài ( 2009), “Nghiên cứu tình hình bệnh thối hóa cột sống phòng khám trung tâm y tế Phú Quang”, Y học thực hành 8/2009 19.Tô Thị Thái Đỗ Tiến Đông (2009), Đánh giá hiệu phục hồi chức thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 20.Dương Văn Thành (2010), Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức thoái hoá cột sống cổ vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu Trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 21.Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lí trị liệu kết hợp với vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22.Nguyễn Văn Thông (2009), Bệnh thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23.Phan Kim Toàn Hà Hoàng Kiệm (2003), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn”, Y Dược học quân sự, số 6/2003, tr 101-105 24.Trần Ngọc Vinh (2010), “Nhận xét kéo dãn cột sống cổ điều trị thoái hóa vị đĩa đệm cột sống cổ Bệnh viện 19-8, Bộ Công an”, Y học thực hành 3/2010 Tiếng Anh 25 Andrew G Todd (2011), “Cervical spine: degenerative conditions”, Curr Rev Musculoskelet Med, page 168–174 26.B Friedenberg, Jack Edeiken, H Newton Spencer (1959), “Degenerative changes in cervical spin”, Curr Rev Musculoskelet Med, page 196–214 27.Brattberg G, Thorslund M, Wikman A (1989), “The prevalence of pain in a general population The results of a Postal suvery in a country of Sweden pain”, Proc Inst Mech Eng H., page 149–157 28 Frank H Netter, MD (2014), Atlas of human anatomy, Medical publisher, page 23-26 29.Gentaro Kugamai, Atsushi Ono (2014), “Association between roentgenographic findings of the cervical spine and neck symptoms in a Japanese community population” Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, page 814–826 30.Hey HW, MBBS, MRCS, Lau PHB (2012), “Short-term results of physiotherapy in patients with newly diagnosed degenerative cervical spine disease”, Clin Orthop Relat Res, page 109–120 31.Iris Sun Rudy, Alexandra Poulos (2012), “The correlation of radiographic findings and patient symptomatology in cervical degenerative joint disease: a cross-sectional study”, Otolaryngol Pol, page 517–522 32.Jan E Zejda, Bartlomiej Stasiów (2003), “Cervical spine degenerative changes (narrowed intervetebral disc spaces and osteophytes) in coal miners”, J Comput Assist Tomogr, page 26–33 33.John C Kelly, Patrick J Groarke (2011), “The Natural History and Clinical Syndromes of Degenerative Cervical Spondylosis”, Otolaryngol Pol, page 349–356 34.Michel Gruez, Christer Hildingsson, Marie Nilsson and Goran Toolanen (2002), “The prevalence of neck pain a population–based study from northern Sweden”, Ital J Orthop Traumatol, page 533–543 35.Philip Mc Clure (2000), “The degenerative cervical spine: pathogenesis and rehabilitation consepts”, Scand J Rheumato, page 375–384 36.Sheng-Dan-Jiang, Lei-sheng Jiang, Li-Yang Dai (2011), “Degenerative cervical spondylolis thesis: a systematic revision”, J Neurosurg Spine, page 97–117 37.Steven W Forbush, Terry Cox (2011), “Treatment of Patients With Degenerative Cervical Radiculopathy Using a Multimodal Conservative Approach in a Geriatric Population: A Case Series”, Aktuelle Radiol, page 12–24 38.TARA W Strine, Tennifer M Hootman (2007), “US National Prevalence and correlate of low back and neck pain a mong adults”, AJNR Am J Neuroradiol, page 221–235 39 Weber J, Czarnetzki A, Spring A (2003), “Paleopathological features of the cervical spine in the early middle ages: natural history of degenerative diseases”, J Neurosurg Spine, page 238–244 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu A Thông tin chung A1 Họ tên bệnh nhân: A2 Giới: Nam Nữ A3 Tuổi: