1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl hoang my huynh trang

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp Đại học LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp đại học thực phòng Vật liệu Y Sinh thuộc Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng thời gian từ 08/2012 đến 12/2012 hướng dẫn TSKH Hoàng Ngọc Anh Th.S Võ Đỗ Minh Hồng Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới TSKH Hoàng Ngọc Anh Th.S Võ Đỗ Minh Hoàng trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Nhờ quan tâm, giúp đỡ, lịng nhiệt tình tận tình hướng dẫn thầy giúp em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Tuyến, chị Phạm Nguyễn Đông Yên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm đề tài Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng Viện Sinh Học Nhiệt Đới Em xin ghi nhớ công ơn quý thầy cô Khoa Khoa học Ứng dụng Trường Đại Học Tơn Đức Thắng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học trường Kính chúc thầy cơ, bạn ln vui khỏe, thành công công việc sống TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Hoàng Mỹ Quỳnh Trang SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ BÒ CẠP 1.1.1 Phân bố địa lý 1.1.2 Nọc độc bò cạp…… 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG NỌC BÒ CẠP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới……………………………………… 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 SẮC KÍ LỌC GEL PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN PROTEIN 1.3.1 Giới thiệu sắc kí lọc gel 1.3.2 Hệ sắc kí lọc gel 1.3.3 Đông khô 1.4 SẮC KÍ LỎNG CAO ÁP (HPLC) 1.4.1 Khái niệm sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 1.4.2 Hệ sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 1.4.3 Một số kỹ thuật dùng sắc ký lỏng cao áp 10 1.5 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT CHẤT NỌC BỊ CẠP LÊN Q TRÌNH ĐỘNG CẦM MÁU 11 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 14 2.1 THIẾT BỊ THU NỌC BÒ CẠP 14 2.2 SẮC KÍ LỌC GEL SEPHADEX G 50 CỦA NỌC BÒ CẠP 15 2.3 SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP TRÊN CỘT C18 PHÂN ĐOẠN 18 2.4 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN THỨ CẤP 19 2.5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học 3.1 KẾT QUẢ CHẠY SẮC KÍ LỌC GEL 21 3.2 KẾT QUẢ CHẠY SẮC KÍ LỎNG CAO ÁP TRÊN CỘT C18 CỦA PHÂN ĐOẠN 22 3.3 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN THỨ CẤP CỦA PHÂN ĐOẠN LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG CẦM MÁU 23 3.3.1 Ảnh hưởng phân đoạn 5.1 lên thời gian chảy máu đông máu 23 3.3.2 Ảnh hưởng phân đoạn 5.2 lên thời gian chảy máu đông máu 24 3.3.3 Ảnh hưởng phân đoạn 5.3 lên thời gian chảy máu đông máu 25 3.3.4 Ảnh hưởng phân đoạn 5.4 lên thời gian chảy máu đông máu 26 3.3.5 Ảnh hưởng phân đoạn 5.5 lên thời gian chảy máu đông máu 27 3.3.6 Ảnh hưởng phân đoạn 5.6 lên thời gian chảy máu đông máu 28 3.3.7 Ảnh hưởng phân đoạn 5.7 lên thời gian chảy máu đông máu 28 3.3.8 Ảnh hưởng phân đoạn 5.8 lên thời gian chảy máu đông máu 29 3.3.9 Ảnh hưởng phân đoạn 5.9 lên thời gian chảy máu đông máu 30 3.3.10 Ảnh hưởng phân đoạn 5.10 lên thời gian chảy máu đông máu 31 3.3.11 Ảnh hưởng phân đoạn 5.11 lên thời gian chảy máu đông máu 32 3.3.12 Ảnh hưởng phân đoạn 5.12 lên thời gian chảy máu đông máu 32 3.3.13 Ảnh hưởng phân đoạn 5.13 lên thời gian chảy máu đông máu 33 3.3.14 Ảnh hưởng phân đoạn 5.14 lên thời gian chảy máu đông máu 34 3.3.15 Ảnh hưởng phân đoạn 5.15 lên thời gian chảy máu đông máu 35 3.3.16 Ảnh hưởng phân đoạn 5.16 lên thời gian chảy máu đông máu 36 3.3.17 Ảnh hưởng phân đoạn 5.17 lên thời gian chảy máu đông máu 37 3.3.18 Ảnh hưởng phân đoạn 5.18 lên thời gian chảy máu đông máu 37 3.3.19 Ảnh hưởng phân đoạn 5.19 lên thời gian chảy máu đông máu 38 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học 3.3.20 Ảnh hưởng phân đoạn 5.20 lên thời gian chảy máu đông máu 39 3.3.21 Ảnh hưởng phân đoạn 5.21 lên thời gian chảy máu đông máu 40 3.3.22 Ảnh hưởng phân đoạn 5.22 lên thời gian chảy máu đông máu 41 3.3.23 Ảnh hưởng phân đoạn 5.23 lên thời gian chảy máu đông máu 42 3.3.24 Ảnh hưởng phân đoạn 5.24 lên thời gian chảy máu đông máu 42 3.4 BẢNG TỔNG KẾT CÁC PHÂN ĐOẠN THỨ CẤP CĨ HOẠT TÍNH SO VỚI LÔ CHỨNG 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bị cạp đen Heterometrus laoticus Hình 1.2:Cấu trúc toxin ngắn nọc bò cạp Hình 1.3: Cấu trúc toxin dài nọc bò cạp Hình 1.4: Tách phân tử sắc ký lọc gel Hình 1.5 Máy sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 10 Hình 2.1 Thu nọc phương pháp kích điện 14 Hình 2.2 Hệ thống chạy sắc ký lọc gel 15 Hình 2.3 Máy đơng khô 17 Hình 3.1 Sắc ký đồ nọc bò cạp 21 Hình 3.2 Sắc ký lỏng cao áp phân đoạn 22 Hình 3.3: Thời gian chảy máu lơ chứng phân đoạn thứ cấp có tác động chống đông máu 45 Hình 3.4: Thời gian đơng máu lô chứng phân đoạn thứ cấp có tác động chống đơng máu 45 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Khối lượng nọc sau chạy sắc kí lọc gel 21 Bảng 3.2: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.1 lô chứng 23 Bảng 3.3: Thời gian đông máu phân đoạn 5.1 lô chứng 23 Bảng 3.4: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.2 lô chứng 24 Bảng 3.5: Thời gian đông máu phân đoạn 5.2 lô chứng 24 Bảng 3.6: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.3 lô chứng 25 Bảng 3.7: Thời gian đông máu phân đoạn 5.3 lô chứng 25 Bảng 3.8: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.4 lô chứng 26 Bảng 3.9: Thời gian đông máu phân đoạn 5.4 lô chứng 26 Bảng 3.10: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.5 lô chứng 27 Bảng 3.11: Thời gian đông máu phân đoạn 5.5 lô chứng 27 Bảng 3.12: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.6 lô chứng 28 Bảng 3.13: Thời gian đông máu phân đoạn 5.6 lô chứng 28 Bảng 3.14: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.7 lô chứng 28 Bảng 3.15: Thời gian đông máu phân đoạn 5.7 lô chứng 29 Bảng 3.16: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.8 lô chứng 29 Bảng 3.17: Thời gian đông máu phân đoạn 5.8 lô chứng 29 Bảng 3.18: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.9 lô chứng 30 Bảng 3.19: Thời gian đông máu phân đoạn 5.9 lô chứng 30 Bảng 3.20: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.10 lô chứng 31 Bảng 3.21: Thời gian đông máu phân đoạn 5.10 lô chứng 31 Bảng 3.22: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.11 lô chứng 32 Bảng 3.23: Thời gian đông máu phân đoạn 5.11 lô chứng 32 Bảng 3.24: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.12 lô chứng 33 Bảng 3.25: Thời gian đông máu phân đoạn 5.12 lô chứng 33 Bảng 3.26: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.13 lô chứng 33 Bảng 3.27: Thời gian đông máu phân đoạn 5.13 lô chứng 34 Bảng 3.28: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.14 lô chứng 34 Bảng 3.29: Thời gian đông máu phân đoạn 5.14 lô chứng 34 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học Bảng 3.30: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.15 lô chứng 35 Bảng 3.31: Thời gian đông máu phân đoạn 5.15 lô chứng 35 Bảng 3.32: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.16 lô chứng 36 Bảng 3.33: Thời gian đông máu phân đoạn 5.16 lô chứng 36 Bảng 3.34: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.17 lô chứng 37 Bảng 3.35: Thời gian đông máu phân đoạn 5.17 lô chứng 37 Bảng 3.36: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.18 lô chứng 37 Bảng 3.37: Thời gian đông máu phân đoạn 5.18 lô chứng 38 Bảng 3.38: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.19 lô chứng 38 Bảng 3.39: Thời gian đông máu phân đoạn 5.19 lô chứng 38 Bảng 3.40: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.20 lô chứng 39 Bảng 3.41: Thời gian đông máu phân đoạn 5.20 lô chứng 39 Bảng 3.42: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.21 lô chứng 40 Bảng 3.43: Thời gian đông máu phân đoạn 5.21 lô chứng 40 Bảng 3.44: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.22 lô chứng 41 Bảng 3.45: Thời gian đông máu phân đoạn 5.22 lô chứng 41 Bảng 3.46: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.23 lô chứng 42 Bảng 3.47: Thời gian đông máu phân đoạn 5.23 lô chứng 42 Bảng 3.48: Thời gian chảy máu phân đoạn 5.24 lô chứng 42 Bảng 3.49: Thời gian đông máu phân đoạn 5.24 lô chứng 43 Bảng 3.50: Thời gian chảy máu phân đoạn thứ cấp có hoạt tính lô chứng 44 Bảng 3.51: Thời gian đông máu phân đoạn thứ cấp có hoạt tính lơ chứng 44 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, xu hướng tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học từ cỏ, từ nọc động vật rắn, ong, bò cạp… để làm thuốc chữa bệnh cho người phát triển Hơn 1000 năm nay, bò cạp sử dụng rộng rãi vị thuốc quý thuốc cổ truyền nhiều nước Theo kinh nghiệm dân gian, bò cạp thường dùng ngun (tồn yết), phần (yết vĩ) để trị động kinh trẻ em, uốn ván, bán thân bất toại, quai bị… dạng thuốc bột làm viên uống [15, 32] Tuy nhiên, thành phần có tác dụng nọc bị cạp chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Nhiều năm gần đây, nọc bò cạp hấp dẫn nghiên cứu nhiều nhà khoa học nọc bị cạp có chứa nhiều polypeptid toxin tác dụng với receptor kênh ion màng tế bào bị kích thích Nọc bò cạp ứng dụng để chế nhiều loại thuốc chữa bệnh hiểm nghèo như: ung thư, Parkinson, bệnh cao huyết áp, Alzheimer, điều trị bệnh tự miễn chống thải ghép… Ngày nay, vấn đề liên quan đến đột quỵ, máu, thiếu máu não nhiều nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm Hơn khoảng 100.000 người chết bệnh nhồi máu tim, đột quỵ nguy hiểm dẫn đến tử vong Với mục tiêu đóng góp vào q trình tìm kiếm ngun liệu từ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh cho người, tiến hành đề tài “Khảo sát thành phần chống đơng máu từ nọc bị cạp Heterometrus laoticus” Từ đó, làm sở cho nghiên cứu tác dụng khác điều chế thành dạng chế phẩm để việc ứng dụng nọc bị cạp rộng rãi SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ BỊ CẠP: Bị cạp lồi động vật chân khớp có từ lâu đời giới, qua 450 triệu năm tiến hóa, bị cạp khơng thay đổi nhiều hình dạng, kích thước nhỏ trước Bị cạp khơng thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học đặc điểm hình thái học, tính đa dạng lồi, phương tiện sinh thái nguồn gốc cổ xưa mà thành phần có hoạt tính sinh học nọc độc chúng [19] Hình 1.1: Bị cạp đen Heterometrus laoticus 1.1.1 Phân bố địa lý: Bị cạp gặp miền địa lý giới, thường xuất vùng ôn đới nhiệt đới, khoảng 50 độ Nam Bắc bán cầu Chúng sống rừng, sa mạc, hang vài lồi cịn tìm thấy tảng đá núi có độ cao 5000 m [3] Ở Việt Nam bò cạp phân bố khắp nơi nước từ đồng đến miền núi khu rừng ẩm ướt hải đảo Đã phát có bốn họ, là: Buthidae , Scorpionidae , họ Chaerilidae họ Pseudochactidae , họ Buthidae Scorpionidae chiếm nhiều Chúng phân bố sau: [2, 13, 24] Họ Buthidae: • Lychas mucronatus Fabricius: phân bố tỉnh miền Trung miền Nam, phát triển mạnh số lượng cá thể Đồng Phú (Bình Phước) • Isometrus basilicus Karch: phân bố tỉnh Nghệ An, Quảng Trị, Bình Định, Khánh Hồ (Trường Sa), Bình Phước (Đồng Phú) SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học • Isometrus sp: phân bố Nghệ An (Vinh) • Isometrus deharvengi sp: phân bố Hòn Chồng, Kiên Giang Họ Scorpionidae: • Heterometrus spinifer spinifer: phân bố Bình Phước (Bù Đốp, Bù Gia Mập, Đồng Phú) • Heterometrus petersii petersii: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Khánh Hồ, Gia Lai, Lâm Đồng, Quảng Ninh • Heterometrus laoticus Couzijn: Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai (Biên Hồ), An Giang • Heterometrus cyaneus cyaneus: phân bố Thừa Thiên Huế, Quảng Trị • Heterometrus sp: phân bố Sơn La (Mộc Châu), Hà Tây (Ba Vì) Họ Chaerilidae: • Chaerilus petrzelkai: miền nam Việt Nam, đảo Cơn Sơn • Chaerilus Simon, 1877: miền Nam Việt Nam • Chaerilus vietnamicus Lourenco and Zhu, 2008 phân bố miền Bắc • Chaerilus julietteae Lourenco: 2011 phân bố miền Nam • Chaerilus phami sp: tập trung đảo Cơn Sơn Họ Pseudochactidae: • Vietbocap canhi Lourenco & Pham, 2010 • V.canhi Lourenco & Pham, 2010 • V thienduongensis Lourenco & Pham, 2012 Cả loài phát động Thiên Đường, Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình Trong đề tài chúng tơi đề cập đến lồi bị cạp đen Heterometrus laoticus phân bố An Giang Bò cạp Heterometrus laoticus gọi bò cạp đen hay bò cạp rừng , chúng hầu hết tìm thấy vùng Nam Bộ Cơ thể có màu đen xanh đen, chiều dài trung bình khoảng 10-12 cm [20] 1.1.2 Nọc độc bị cạp: Là nguồn giàu chất có hoạt tính sinh học tác dụng hệ thống thần kinh q trình đơng cầm máu [11, 20] SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Thời gian đông máu (s) 700 600 Chứng 500 P.đoạn 5.5 P.đoạn 5.10 P.đoạn 5.11 P.đoạn 5.16 P.đoạn 5.19 P.đoạn 5.22 400 300 200 100 Sau 20' Sau 30' Sau 60' Sau 90' Sau 120' Hinh 3.4: Thời gian đông máu lô chứng phân đoạn thứ cấp có tác động chống đơng máu Nhận xét: Phân đoạn – Liều tiêm Phân đoạn 5.5 (Liều 0.62 mg/kg) Phân đoạn 5.10 (Liều 0.62 mg/kg) Phân đoạn 5.11 (Liều 0.62 mg/kg) Phân đoạn 5.16 (Liều 0.62 mg/kg) Quan sát chuột sau tiêm phân đoạn nọc Nhận xét Máu chuột lỗng Đường kính giọt máu lam lớn (6-8 mm), sau lấy đuôi chuột khỏi nước muối chuột chảy máu rỉ rả đến khoảng 60 giây sau ngừng Tác động từ tiêm nọc đến phút 30 Máu chuột lỗng Đường kính giọt máu lớn lô chứng Tác động từ tiêm nọc đến phút 30 Máu chuột lỗng Đường kính giọt máu lớn lô chứng Tác động từ tiêm nọc đến phút 60 Máu chuột lỗng Đường kính giọt máu lam lớn (6-7 mm), lượng huyết tương nhiều giọt Có tác động SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Có tác động Có tác động Có tác động Luận văn tốt nghiệp Đại Học Phân đoạn 5.19 (Liều 0.62 mg/kg) Phân đoạn 5.22 (Liều 0.62 mg/kg) máu bình thường Tác động từ tiêm nọc đến phút 30 Máu chuột lỗng Đường kính giọt máu lớn lơ chứng Tác động từ tiêm nọc đến phút 30 Máu chuột lỗng Đường kính giọt máu lớn lơ chứng Tác động từ tiêm nọc đến phút 30 Có tác động Có tác động CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Thời gian tháng thực đề tài: “Khảo sát thành phần chống đông máu từ nọc bò cạp Heterometrus laoticus” thu mua An giang với số lượng 1000 con, thu 6.3862 g nọc thô thu kết sau: Ø Phân tích thành phần nọc bị cạp: Sử dụng phương pháp sắc ký cột với gel Sephadex G-50 tách phân đoạn có khối lượng phân tử khác biết phân đoạn có tác động chống đông máu phân đoạn 2, với chế khác [29] Ø Việc phân tích thành phần bẳng phương pháp sắc ký lỏng cao áp nọc bị cạp: Chúng tơi thu 24 phân đoạn thứ cấp có tính chất khối lượng phân tử khác nhau, phân đoạn tiêm lên chuột để khào sát tác dụng chống đơng máu SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Ø Tác động chống đông máu: Qua bảng số liệu, phân đoạn 5.5, 5.10, 5.11, 5.16, 5.19, 5.22 có tác dụng chống đơng máu Trong thời gian chảy máu xếp sau: 5.5 > 5.22 > 5.16 > 5.10 > 5.11 > 5.19 Phân đoạn 5.5 gây thời gian chảy máu dài 210.00 s so với lô chứng, phân đoạn 5.19 gây thời gian chảy máu ngắn 102.70 s Ø Về phương pháp: Bằng phương pháp sắc ký lọc gel kết hợp với phương pháp sắc ký lỏng cao áp thử hoạt tính giúp chúng tơi tách toxin có tác dụng lên hệ đơng, chảy máu Đó điểm luận văn 4.2 Kiến nghị: Do thời gian thực đề tài ngắn • Cần khảo sát thêm tác động chống đông máu peak liều 1/ 20x LD50 • Cần tiếp tục nghiên cứu khối lượng phân tử cấu trúc toxin chống đông máu tách SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Arunrat Chaveerach, Nunthawun Uawonggul, Sompong Thammasirirak, Tarinee Arkaravichien, Chattong Chuachan, Sakda Daduang Screening of plants acting against Heterometrus laoticus scorpion venom activity on fibroblast cell lysis, 2005 A second species of Vietbocap Lourenco & Pham, 2010 (Scorpiones: Pseudochactidae) from Vietnam Dawn H.Gouge, Kirk A.Smith, Carl Olson Scorpions, pp 1-7, 2001 E.V.Grishin, Yu.V.Korolkova, S.A.Kozlov, A.V.Lipkin, E.D.Nosyreva, K.A.Pluzhnikov, S.V.Sukhanov, T.M.Volkova Structure and function of the potassium channel inhibitor from black scorpion venom, pp.2105-2109, 1996 E.V.Grishin, Yu.V.Korolkova, S.A.Kozlov, A.V.Lipkin, E.D.Nosyreva, K.A.Pluzhnikov, S.V.Sukhanov, T.M.Volkova Structure and function of the potassium channel inhibitor from black scorpion venom, pp.2105-2109, 1996 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Gulberk UCAR, Canan TAS Cholinesterase inhibitory activities of the scorpion Mesobuthus gibbosus (Buthidae) venom peptide, pp.61-70, 2003 John J.Reeves, Boston, Muller Scorpion envenomation, 1998 John M Walker Basis protein and peptide protocols, pp.23-33 Lourival D Possani, Baltazar Becerril, Muriel Delepierre and Jan Tytgat Scorpion toxins Specific for Na+- channels, pp 287-300, 1999 10 Richard Lewis and Maria L Garcia Therapeutic potential of venom peptides, pp.790-800, 2003 11 R Manjunatha kini Kenneth I.clemetson Fransis S.Markland mary Ann McLane Takashi Morita , Toxin and hemotasis , National university of Singapore Department of Biological Sciences 14, Science Drive 4, Singapore 117543 Singapore, 2010 12 Stahnke, H L (1963) Variables in venom research Biosystems, 34, 64 – 71 13 Scropions from the Island of Con Son (Poulo Condore), Vietnam and description of a new species of Chaerilus Simon, 1877 (Scorpiones, Chaeilidae) 14 Bộ mơn hóa sinh, Khoa Khoa học Ứng dụng Bài giảng môn công nghệ enzyme protein, 2006 15 Đỗ Tất lợi Những thuốc vị thuốc Việt nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 948, 1977 16 Hoàng Ngọc Anh, Piskorev B.E, Berezin B.B, Yamskov I.A Tách bước đầu phân tích tính chất neurotoxin từ nọc bị cạp Buthus sp 17 Hoàng Ngọc Anh, Piskorev B.E, Berezin B.B, Yamskov I.A Cấu trúc hai neurotoxin tách từ nọc bị cạp Việt Nam Lyschas mucronatus, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tr 15-18, 2002 18 Hồng Ngọc Anh Tách, làm bước đầu xác định cấu trúc số toxin từ nọc bò cạp Việt Nam Lychas mucronatus, Tạp chí sinh học, tr 44-49, 2006 19 Hồng Ngọc Anh Báo cáo đề tài bị cạp 20 Hồng Ngọc Anh, Phạm Ngun Đơng n, Nguyễn Thị Mai Hương, Võ Phùng Nguyên Khảo sát chất có hoạt tính sinh học nọc bị cạp Heterometrus laoticus, Tạp chí Hóa học, T.47 (2), Tr 133-137, 2009 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học 21 Hồng Ngọc Anh, Phạm Ngun Đơng n, Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Vương Đức Nghĩa, Võ Phùng Nguyên Nghiên cứu thành phần protein nọc bò cạp Heterometrus laoticus sau thời gian ni phịng thí nghiệm, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A), Tr 577-581, 2009 22 Hồng Ngọc Anh, Võ Đỗ Minh Hoàng, NiKItin Ilya, Utkin Yuri, Tách bước đầu nghiên cứu Toxin ngắn nọc bò cạp Heterometrus Laoticus, Viện khoa học vật liệu ứng dụng, Viện khoa học Việt Nam, Viện Sinh Hóa hữu cơ, Viện hàn Lâm khoa học liên bang Nga 2010 23 Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngơ Đại Nghiệp Thực tập lớn sinh hóa, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – 2004 24 Lê Xn Huệ, Phạm Quỳnh Mai, Phạm Đình Sắc, Ngơ Thị Cát Bị cạp (Scorpinoides) Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tr 7-9, 1998 25 Lư Quốc Định, Khảo sát tính chất thành phần độc tố nọc bị cạp Heterometrus laoticus, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM, 2012 26 Nguyễn Thị Phương Khuê, Võ Phùng Nguyên, Hoàng Ngọc Anh Nghiên cứu độc tính cấp, tác dụng giảm đau, kháng viêm nọc bị cạp đen Tây Ninh, Tạp chí dược học, tr 31-34, 2008 27 Nguyễn Thị Phương Khuê, Võ Phùng Ngun, Hồng Ngọc Anh Nghiên cứu độc tính cấp, tác dụng giảm đau nọc bò cạp nâu bò cạp đen Việt Nam, Nghiên cứu Y học, tr 106-109, 2008 28 Nguyễn Kim Phi Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Thu Ngân ,Ni thu nọc khảo sát tác dụng chống đông máu thành phần nọc bò cạp Heterometrus laoticus, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 2012 30 Phạm Đình Lựu, Sinh lí học y khoa, Bộ mơn sinh lí học Đại Học Y dược TPHCM, tr 88-94, 2008 31 Phạm Hoàng Phiệt, Miễn dịch sinh lí bệnh, Bộ mơn Miễn Dịch – Sinh Lí bệnh Đại Học Y dược TPHCM, tr 220-229, 2006 32 Trần Việt Hưng Bò cạp vị thuốc, 2009 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học 33 Trần Văn Bé, Lâm sàng huyết học, NXB Y học, TPHCM, tr21, 1998 34 Trần Thị Ngọc Sương, Ni khảo sát tính chất nọc bị cạp Heterometrus laoticus, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM, 2011 35 Vũ Hồng Quang, Vũ Quang Minh, Lê Xuân Huệ Ảnh hưởng thức ăn đến phát triển bò cạp nâu Lychas Mucromatus Fabr, Tạp chí Sinh học, tr 44-46, 1996 36 Võ Phùng Nguyên, Liên Kiều Sương Đánh giá mô hình gây co giật picrotoxin, pentylentetrazol strychnin sulfat để sàn lọc chất chống co giật chuột nhắt trắng 37 Võ Phùng Nguyên, Lưu Hoàng Lê Giang, Hồng Ngọc Anh Độc tính cấp- bán trường diễn tác động giảm đau, kháng viêm nọc bò cạp đen An Giang Heterometrus laoticus, Nghiên cứu Y học, tr 1-6, 2009 PHỤ LỤC Lượng tiêm, thời gian chảy máu đơng máu: Lơ chứng: • Lượng tiêm: STT KL chuột (g) V tiêm (μL) 24.70 247 21.80 218 • Khảo sát: SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Thời điểm 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ d 120’ (mm) khảo sát Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 29 25 98 103 16 381 264 370 289 330 99 29 36 35 145 205 311 373 248 402 Trung bình 64 27 67 69 81 293 288 372 269 366 Phân đoạn 5.5: • Lượng tiêm: STT KL chuột (g) V tiêm (μL) V hút mẫu (μL) V nước muối (μL) 22.50 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang 225 62 938 Luận văn tốt nghiệp Đại Học 26.30 263 62 938 23.50 235 62 938 • Khảo sát: Thời 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ điểm d (mm) khảo sát Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 167 12 24 18 13 520 367 319 340 380 445 22 18 12 461 353 397 361 287 19 90 15 11 395 361 308 450 186 Trung 210 42 19 10 12 459 360 341 384 284 bình Phân đoạn 5.10: • Lượng tiêm: SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học STT KL chuột (g) V tiêm (μL) V hút mẫu (μL) V nước muối (μL) 23.30 233 62 938 25.70 257 62 938 • Khảo sát: Thời 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ điểm d (mm) khảo sát Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 107 60 19 33 13 588 506 392 383 351 143 110 19 144 67 673 314 470 418 388 Trung 125 85 18 89 40 631 410 431 400 370 bình SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Phân đoạn 5.11: • Lượng tiêm: STT KL chuột (g) V tiêm (μL) V hút mẫu (μL) V nước muối (μL) 22.40 224 62 938 20.30 203 62 938 24.70 247 62 938 • Khảo sát: Thời 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ điểm d (mm) khảo sát Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 104 18 61 59 35 395 392 448 468 281 167 60 98 11 12 394 439 386 322 264 99 51 71 40 12 438 452 381 312 254 Trung 124 43 77 37 20 409 428 405 367 267 bình SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Phân đoạn 5.16: • Lượng tiêm: STT KL chuột (g) V tiêm (μL) V hút mẫu (μL) V nước muối (μL) 23.80 238 62 938 25.60 256 62 938 23.70 237 62 938 • Khảo sát: Thời 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ điểm d (mm) khảo sát Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 154 58 21 38 49 563 413 420 247 449 223 67 26 651 329 470 418 430 30 39 23 91 16 230 402 382 439 306 Trung 139 55 17 46 31 481 381 424 368 395 bình SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Phân đoạn 5.19: • Lượng tiêm: STT KL chuột (g) V tiêm (μL) V hút mẫu (μL) V nước muối (μL) 25.40 254 62 938 23.70 237 62 938 19.80 198 62 938 • Khảo sát: Thời 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ điểm d (mm) khảo sát Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 123 45 14 73 472 349 803 533 385 128 21 58 82 96 499 482 349 453 380 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại Học 57 63 41 13 102 439 663 440 349 444 Trung 103 43 36 37 90 470 498 531 445 403 bình Phân đoạn 5.22: • Lượng tiêm: STT KL chuột (g) V tiêm (μL) V hút mẫu (μL) V nước muối (μL) 24.10 241 62 938 22.90 229 62 938 25.90 259 62 938 • Khảo sát: Thời 20’ 30’ 60’ 90’ điểm khảo sát SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang 120’ 20’ 30’ 60’ 90’ 120’ d (mm) Luận văn tốt nghiệp Đại Học Thời gian chảy máu (giây) Thời gian đông máu (giây) 238 72 21 55 15 510 455 335 304 369 175 12 22 53 23 596 275 347 287 359 127 29 11 52 29 585 387 285 316 393 Trung 180 38 18 54 23 564 373 323 302 373 bình SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang ... PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học 3.1 KẾT QUẢ CHẠY SẮC KÍ LỌC GEL 21 3.2 KẾT QUẢ CHẠY SẮC... máu 37 3.3.19 Ảnh hưởng phân đoạn 5.19 lên thời gian chảy máu đơng máu 38 SVTH: Hồng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học 3.3.20 Ảnh hưởng phân đoạn 5.20 lên thời gian chảy máu đông máu... LUẬN 47 4.2 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Hoàng Mỹ Quỳnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bò cạp đen Heterometrus laoticus

Ngày đăng: 30/10/2022, 03:38

Xem thêm:

w