1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

829 những rào cản của dệt may việt nam vào thị trường mỹ thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

E∣ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IgI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ PHAN THỊ MINH THU NHỮNG RÀO CẢN CỦA DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, tháng năm 2019 Ì1 E∣ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IgI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ PHAN THỊ MINH THU NHỮNG RÀO CẢN CỦA DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 Mã sinh viên: 18A4050230 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐOÀN VÂN HÀ Hà Nội, tháng năm 2019 Ì1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Những rào cản dệt may V1ệt Nam thị trường Mỹ- Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng em với sở lý luận học Các số liệu khóa luận xác trung thực Hà Nội, Ngày 01/05/2019 Sinh viên thực Phan Thị Minh Thu ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Đoàn Vân Hà, cô tận tâm hướng dẫn em suốt thời gian qua để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy cô khoa Kinh doanh quốc tế giảng dạy đào tạo em suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Do kiến thức thân cịn có số hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để nghiên cứu em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Thị Minh Thu - K18KDQTA Học viện Ngân hàng - Khoa Kinh doanh quốc tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Các loại hình xuất 1.1.3 Vai trò xuất 11 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 1.2.1 Rào cản thương mại quốc tế 11 1.2.2 .Phân loại rào cản thương mại quốc tế 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN 27 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ 27 2.2 QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ VIỆT NAM 30 2.2.1 Quan hệ ngoại giao - trị Mỹ Việt Nam 30 2.2.2 Quan hệ kinh tế Mỹ Việt Nam 30 2.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG MỸ 32 2.4 CÁC RÀO CẢN CỦA MỸ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .36 2.4.1 Rào cản thuế quan 36 2.4.2 .Rào cản phi thuế quan 38 2.5 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN .38 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 46 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 46 ιv v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 3.1.1 Cơ hội 46 3.1.2 Thách thức 47 3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN 2020, TẦM NHÌN 2030 48 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC CÁC QUY ĐỊNH CỦA MỸ 48 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ .49 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 49 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Công thương 50 3.4.3 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may 51 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Biểu đồ 2.1: GDP theo ngành Mỹ năm 2017 28 Biêu đồ 2.2: Các mặt hàng kim ngạch xuât khâu Mỹ Biểu đồ 2.3: Các mặt hàng kim ngạch nhập khâu Mỹ 29 30 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuât nhập khâu Việt Nam Mỹ qua năm Biểu đồ 2.5: Biểu đồ câu xuât khâu hàng hóa sang Mỹ năm 2018 31 34 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuât khâu dệt may Việt Nam sang Mỹ qua năm 39 Bảng 2.1: Các số kinh tế Mỹ 28 Bảng 2.2: Top 10 mặt hàng xuât khâu Việt Nam sang Mỹ 32 Bảng 2.3: Bảng danh mục mặt hàng dệt may Mỹ nhập khâu từ Việt Nam năm 2016-2017 35 Bảng 2.4: Thuế Mỹ chương 50 mặt hàng tơ tằm 37 Bảng 2.5: Thuế Mỹ chương 52 mặt hàng 37 Viết tắt ASEAN Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tiếng Anh vi Association of Southeast Asian Nations DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT European Union "ẼU Liên minh châu Âu FTC Ủy ban Thương mại Liên bang Federal Trade Commission HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn Hazard Analysis and Critical HTS Biểu thuế quan hài hòa Mỹ Harmonized Tariff Schedule OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organisation for Economic Co-operation and Development OPEC Tô chức nước xuât khâu dầu mỏ Organization of Petroleum Control Points Exporting Countries Các biện pháp kiểm dịch động thực vật Sanitary and Phytosanitary TBT Hàng rào kĩ thuật thương mại Technical Barriers in Trade TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Agreement IPS Measures UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển United Nations Conference on WRAP Sản xuât công nhận trách nhiệm toàn cầu Worldwide Responsible Tổ chức thương mại giới World Trade Organization WTO Trade and Development Accredited Production CHƯƠNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, quốc gia phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, trị chiều rộng lẫn chiều sâu Vì vậy, hoạt động thương mại quốc tế, xuất nhập nước giới ngày phát triển đóng vai trị vơ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia kinh tế giới Trong xu đó, Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức diễn đàn kinh tế giới như: WTO (Tổ chức thương mại giới), TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương), Việc tham gia kì vọng tạo sóng hội nhập mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Do đó, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Ở nước ta, dệt may đánh giá ngành quan trọng kinh tế, khơng cung cấp hàng hóa để thỏa mãn tiêu dùng nước, mà xuất với số lượng lớn nước ngoài, nhiều người lao động tạo điều kiện có cơng ăn việc làm, ngành thu nhiều ngoại tệ cho đất nước thông qua hoạt động xuất Trong năm vừa qua ngành dệt may có nhiều thành tựu, xuất vào nhiều thị trường lớn giới EU, Nhật Bản, Mỹ, Trong đó, Mỹ thị trường lớn dệt may Việt Nam Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ có tín hiệu tốt qua năm; thị trường có nhiều tiềm lại thị trường có nhiều khó khăn khơng có đủ hiểu biết rõ ràng thị trường Việc hiểu rõ biết rào cản điều cần thiết để doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng thực tốt quy định mà Mỹ đề Tuy vậy, có số đề tài nghiên cứu rào cản dệt may Việt Nam số nước giới số đề tài nghiên cứu rào cản dệt may Việt Nam thị trường Mỹ số liệu cũ thời gian nghiên cứu cách lâu Vì vậy, em chọn đề tài “Những rào cản hàng hóa dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, Thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu Khóa luận nói đến vấn đề rào cản thương mại mà Mỹ áp dụng hàng hóa dệt may, thêm vào giải pháp đưa cụ thể để ứng phó vấn đề 55 giới Truy cập ngày 5/5/2019 Từ Jong Woo Kang & Dorothea Ramizo (2017), Impact of Sanitary and Phytosanitary Measures and Technical Barriers on International Trade Truy cập ngày 5/5/2019 Từ OECD (2005), Analysis of Non-tariff Barriers of Concern to Developing Countries Truy cập ngày 6/5/2019 Từ Ningchuan Jiang, Effort of Technical Barriers to Trade on Chinese Textile Product Trade Truy cập ngày 6/5/2019 Từ Tingqin Zhang, The Impact of Non-tariff Barriers on China’s Textile and Clothing Exports and Relevant Strategies Truy cập ngày 6/5/2019 Từ 10 United States International Trade Commission, Harmonized Tariff Schedule Truy cập ngày 7/5/2019 Từ PHỤ LỤC CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN DỆT MAY TẠI MỸ Quy định tính an tồn sản phẩm Quy định Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (CPSC) *Đạo luật Cải thiện An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (CPSIA) - Dành riêng cho quần áo đồ ngủ trẻ em Đạo luật Cải thiện An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Act (CPSIA) quy định chất cụ thể sản phẩm dành cho trẻ em, bao gồm quần áo đồ ngủ trẻ em CPSIA đặt giới hạn hàm lượng chì hóa chất làm mềm nhựa phthalate sản phẩm trẻ em Sản phẩm dành cho trẻ em định nghĩa sản phẩm tiêu dùng thiết kế chủ yếu dành cho trẻ em từ 12 tuổi trở xuống Đối với quần áo trẻ em, mục 101(a) CPSIA quy định sản phẩm dành cho trẻ em, bao gồm quần áo đồ ngủ, có giới hạn hàm lượng chì 100 phần triệu (ppm) Ngoài ra, việc sử dụng sơn chất phủ bề mặt tương tự quần áo đồ ngủ trẻ em khơng vượt q giới hạn hàm lượng chì 90 ppm Gần đây, CPSC sửa đổi đoạn 16 CFR 1500.91(d)(7) để làm rõ họ xác định hàng dệt xử lý hoàn toàn dùng thuốc nhuộm không vượt giới hạn hàm lượng chì khơng phải tn thủ u cầu kiểm nghiệm bên thứ ba sản phẩm trẻ em, miễn vật liệu chưa xử lý pha trộn với vật liệu làm tăng thêm chất chì - Nhãn truy cứu cho quần áo trẻ em Nhãn truy cứu yêu cầu cho tất sản phẩm thiết kế chủ yếu dành cho trẻ em từ 12 tuổi trở xuống, bao gồm quần áo trẻ em Nhãn truy cứu phải gắn liền với sản phẩm (ở mức độ thực tế) đóng gói, nhìn thấy, dễ đọc cung cấp số thông tin nhận dạng bản, bao gồm: + Tên nhà sản xuất nhà ghi nhãn tư nhân; + Địa điểm ngày sản xuất sản phẩm; + Thơng tin chi tiết quy trình sản xuất, chẳng hạn số lô vận hành, đặc điểm nhận dạng khác; + Bất kì thông tin khác để giúp xác định nguồn gốc cụ thể sản phẩm - Túi đeo trẻ sơ sinh trẻ thơ loại mềm Mục 104 CPSIA yêu cầu CPSC ban hành tiêu chuẩn an toàn tiêu dùng sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh trẻ em sử dụng lâu bền Để đáp lại điều này, CPSC ban hành quy tắc chung cuộc, Tiêu chuẩn an toàn 16 CFR 1226 cho túi đeo trẻ sơ sinh trẻ thơ loại mềm Mỗi túi đeo trẻ sơ sinh trẻ thơ loại mềm phải tuân thủ tất điều khoản áp dụng ASTM F2236-14, lồng vào cách tham chiếu Tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu chung mà sản phẩm phải đáp ứng, phương pháp kiểm nghiệm cụ thể để đảm bảo tuân thủ yêu cầu chung, bao gồm: + Hạn chế đầu cạnh sắc bén + Hạn chế phận nhỏ + Hạn chế chì sơn + Yêu cầu thiết bị khóa chốt + Yêu cầu nhãn cảnh báo thường trực + Hạn chế tính dễ cháy + Yêu cầu phụ kiện đồ chơi + Yêu cầu hiệu suất + Yêu cầu nhãn cảnh báo Ngoài ra, theo mục 14 CPSA (được sửa đổi mục 102(a)(1)(A) CPSIA) túi đeo trẻ sơ sinh trẻ thơ loại mềm phải tuân theo yêu cầu chứng nhận kiểm nghiệm bên thứ ba - Dây rút nơi áo khốc ngồi trẻ em CPSC ban hành hướng dẫn đưa vào tiêu chuẩn tự nguyện ngành để tránh chuyện trẻ em bị siết cổ hay vướng vào dây rút quần áo mặc ngồi Vào tháng năm 2011, CPSC thơng qua quy tắc an toàn liên bang cho dây rút nơi áo khốc ngồi trẻ em Quần áo khốc ngồi trẻ em có kích cỡ 2T-16 phải phù hợp ASTM F1816-97, Quy định an toàn Tiêu chuẩn cho dây rút nơi Áo khốc ngồi trẻ em, phê duyệt ngày 10 tháng năm 1997, công bố tháng năm 1998 (được lồng vào cách tham chiếu 16 CFR 1120.3(b), loại khốc ngồi bị coi sản phẩm nguy hiểm đáng kể * Đạo luật vải dễ cháy Đạo luật Vải dễ cháy cấm sản xuất để bày bán, bán, chào bán, thương mại nhập vào Hoa Kỳ, giới thiệu, phân phối để giới thiệu, vận chuyển gây vận chuyển, thương mại, bán giao hàng sau bán vận chuyển thương mại sản phẩm, vải chất liên quan không phù hợp với tiêu chuẩn quy định khả dễ cháy ban hành theo Đạo luật Các tiêu chuẩn thiết lập cho tính dễ cháy hàng dệt may, màng nhựa vinyl (dùng quần áo), thảm cố định thảm di động, đồ ngủ trẻ em, nệm miếng nệm cho nệm Đạo luật áp dụng cho tất loại vải, định nghĩa Đạo luật "bất kỳ vật liệu (ngoại trừ chất xơ, gân sợi bán lẻ) dệt, đan, kết khơng sản xuất kết hợp với chất xơ, màng tự nhiên tổng hợp, chất thay có ý định sử dụng trộng đợi cách hợp lý sử dụng cho trang phục trang trí nội thất nào." - Tính dễ cháy quần áo 16 CFR 1610 - Tiêu chuẩn cho tính dễ cháy quần áo dệt may cung cấp phương pháp kiểm nghiệm tính dễ cháy quần áo hàng dệt sử dụng cho quần áo cách phân loại vải thành ba lớp dễ cháy dựa tốc độ đốt chúng Tiêu chuẩn tối thiểu quy định hàng dệt may sử dụng may mặc phải đáp ứng yêu cầu tính dễ cháy lớp Loại hàng dệt lớp 3, loại vải dễ cháy nguy hiểm nhất, không phù hợp để sử dụng quần áo loại có đặc tính cháy nhanh sức nóng cao - Tính dễ cháy màng nhựa Vinyl Màng nhựa Vinyl sử dụng quần áo phải tuân theo 16 CFR 1611 Tiêu chuẩn tính dễ cháy màng nhựa Vinyl Tiêu chuẩn áp dụng cho tất phận hở phơi bày quần áo mặc chất dẻo, cao su màng tổng hợp màng tự nhiên khác, kể vật liệu suốt, mờ đục, cho dù trơn, khắc nổi, đúc, xử lý, dạng điều kiện sẵn sàng để sử dụng trang phục bao gồm màng miếng dày 10 mils (0.254 mm) - Tính dễ cháy đồ ngủ trẻ em Tiêu chuẩn 16 CFR 1615 tính dễ cháy đồ ngủ trẻ em: Kích cỡ từ đến 6x tiêu chuẩn 16 CFR 1616 tính dễ cháy đồ ngủ trẻ em: Kích cỡ từ đến 14 thiết lập yêu cầu bắt buộc tính dễ cháy đồ ngủ trẻ em Đồ ngủ trẻ em phải có khả chống cháy tự dập tắt tiếp xúc với nguồn đánh lửa nhỏ Các quy tắc bao gồm tất quần áo ngủ trẻ em từ tháng tuổi đến cỡ 14 Vải, đường may, đường cắt quần áo phải đáp ứng số kiểm nghiệm tính dễ cháy quần áo phải vừa khít theo quy định kích thước cụ thể Tất quần áo vừa khít phải đáp ứng yêu cầu ghi nhãn tiêu chuẩn 16 CFR 1615.1(o)(10) (11) 16 CFR 1616.2(o)(10) (11) Các tiêu chuẩn yêu cầu phải có thẻ treo đáp ứng kích thước, phơng chữ, nội dung màu cụ thể phải có nhãn nơi cổ áo đáp ứng nội dung, bố cục, vị trí ranh giới cho quần áo ngủ trẻ em vừa khít Quần áo ngủ vừa khít phải có nhãn quần áo chuyện biệt thẻ treo màu vàng trừ quần áo bán bao bì, trường hợp đó, bao bì phải có nhãn màu vàng Quần áo ngủ vừa khít phải phù hợp với tất yêu cầu tính dễ cháy hàng dệt may (16 CFR 1610) màng nhựa vinyl (nếu có) Quy định Cơ quan Bảo vệ mơi trường (EPA) * Đạo luật kiểm sốt chất độc hại Đạo luật Kiểm soát Chất độc hại năm 1976 (15 USC 2601-2692) cho EPA quyền yêu cầu báo cáo, lưu giữ hồ sơ kiểm nghiệm, quyền hạn chế hóa chất và/hoặc hợp chất Một số chất định nói chung khơng bị ảnh hưởng TSCA, có thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu số loại khác EPA ban hành quy tắc sử dụng quan trọng (SNUR) sử dụng chất hexabromocyclododecane chất 1,2,5,6,9,10-hexabromocyclododecane (HBCD) làm chất làm cháy chậm hàng dệt tiêu dùng (ngoài việc sử dụng xe có động cơ) Quy tắc, có hiệu lực từ 23 tháng 11 năm 2015, thêm mục cho 40 CFR 721 để yêu cầu người định sản xuất (kể nhập khẩu) xử lý hóa chất cho mục đích nêu phải thơng báo cho EPA 90 ngày trước bắt đầu hoạt động Thơng báo bắt buộc tạo cho EPA hội để đánh giá việc sử dụng dự định và, phù hợp, để ngăn cấm hạn chế hoạt động trước xảy EPA hoàn thiện SNUR cho chất hóa học thuộc dạng perfluoroalkyl carboxylate chu ỗi dài (LCPFAC) sử dụng dệt thảm xử lý thảm Ngoài ra, EPA đề xuất để định ete diphenyl polybromylen (PBDE), sử dụng làm chất chống cháy, thuốc nhuộm benzidine, sử dụng để nhuộm hàng dệt may, SNUR Quy định xuất xứ sản phẩm Quy định Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) * Đạo luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt may Theo Đạo luật FTC, nhập khẩu, sản xuất, bán, chào bán, vận chuyển để bán, phân phối quảng cáo sản phẩm sợi dệt có nhãn sai lệch quảng cáo sai lệch lừa đảo bất hợp pháp xem phương thức cạnh tranh không công bằng, hành động cách làm ăn gian lận lừa dối thương mại Để tránh bị coi có nhãn sai lệch, Đạo luật yêu cầu hầu hết sản phẩm dệt may phải có nhãn đính kèm, kể ra: + Tên phổ thông tỷ lệ phần trăm theo trọng lượng sợi cấu thành sản phẩm; + Tên mà nhà sản xuất công ty có trách nhiệm khác kinh doanh hoặc, thay vào đó, số nhận dạng đăng ký ("số RN") cơng ty đó; + Tên quốc gia nơi sản phẩm chế biến sản xuất Đạo luật Xác định Sản phẩm Sợi Dệt may bao gồm điều khoản quảng cáo lưu giữ hồ sơ Một nhãn phải gắn vào sản phẩm dệt và, yêu cầu, gắn vào bao bì container cách chắn Nhãn hiệu phải chỗ dễ thấy có độ bền gắn liền với sản phẩm bao bì suốt trình phân phối, bán, bán lại bán đứt giao cho người tiêu dùng đầu cuối Mỗi sản phẩm có cổ làm sợi dệt phải có nhãn cho biết tên quốc gia gốc gắn vào phần bên cổ, đường nối vai gần với nhãn khác gắn vào phần bên cổ Hàm lượng chất xơ RN tên cơng ty tiết lộ nhãn với quốc gốc nhiều nhãn dễ thấy dễ tiếp cận khác nhãn bên bên hàng may mặc Nơi tất sản phẩm dệt khác, thông tin bắt buộc phải tiết lộ nhãn nhiều nhãn dễ thấy nhãn bên bên sản phẩm Việc tiết lộ quốc gia gốc phải xuất mặt trước nhãn Các thơng tin bắt buộc khác xuất mặt trước mặt sau nhãn, với điều kiện thông tin rõ ràng, dễ tiếp cận dễ đọc Các sản phẩm đóng gói, áo thun, phải có ghi nhãn sản phẩm bao bì, trừ nhãn sản phẩm nhìn thấy rõ ràng qua bao bì Sửa đổi năm 2014 Quy tắc Dệt may cho phép nhãn treo nêu rõ tên phổ thông, tên thương hiệu đặc tính sợi mà khơng tiết lộ tồn hàm lượng sợi sản phẩm; nhiên, sản phẩm dệt có chứa chất sợi khác, nhãn treo phải tiết lộ rõ ràng dễ đọc nhà sản xuất không cung cấp đầy đủ chất sợi sản phẩm (ví dụ: "Nhãn treo khơng tiết lộ nội dung sợi đầy đủ sản phẩm" "Xem nhãn để biết hàm lượng sợi đầy đủ sản phẩm") Quy định ghi nhãn sản phẩm * Đạo luật Ghi nhãn sản phẩm Len năm 1939 Theo Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang, việc nhập khẩu, sản xuất, bán, chào bán, vận chuyển để bán, phân phối quảng cáo sản phẩm len có nhãn sai lệch quảng cáo sai lệch lừa đảo bất hợp pháp xem phương thức cạnh tranh không công bằng, hành động cách làm ăn gian lận lừa dối thương mại Đạo luật Ghi nhãn sản phẩm Len yêu cầu nhà tiếp thị gắn nhãn vào sản phẩm len phải tiết lộ: + Tỷ lệ phần trăm trọng lượng len, len tái chế loại sợi khác chiếm từ 5% trở lên sản phẩm, tổng hợp tất sợi khác; + Phần trăm tối đa tổng trọng lượng sản phẩm len chất không sợi; + Tên nhà sản xuất công ty khác có trách nhiệm kinh doanh, thay vào đó, số nhận dạng đăng ký (RN) công ty đó; + Tên quốc gia nơi sản phẩm len chế biến sản xuất Một sửa đổi năm 2014 Quy tắc Len cho phép số nhãn treo nói rõ tên phổ thơng, thương hiệu đặc tính sợi mà khơng tiết lộ đầy đủ nội dung sợi sản phẩm; nhiên, sản phẩm len chứa chất sợi khác, nhãn treo phải tiết lộ rõ ràng dễ thấy không cung cấp đầy đủ chất sợi sản phẩm (ví dụ: "Nhãn treo khơng tiết lộ đầy đủ nội dung sợi sản phẩm" "Xem nhãn để biết đầy đủ nội dung sợi sản phẩm") Các sản phẩm có chứa chất sợi từ động vật khác phải tuân theo Đạo luật Ghi nhãn Sản phẩm lông thú Đạo luật Xác định Sản phẩm Dệt may * Đạo luật Ghi nhãn Sản phẩm dùng lông thú (FPLA) Bất kỳ hàng may mặc có lơng thú sản xuất, nhập bán, phải tuân thủ yêu cầu ghi nhãn theo Đạo luật Ghi nhãn Sản phẩm dùng lông thú (FPLA) Các sản phẩm dùng lơng thú - làm hồn tồn phần lơng thú - phải có nhãn tiết lộ: + Liệu lông thú tự nhiên hay cài cắm, tẩy nhuộm; + Tên động vật; + Nếu lơng thú có 10 phần trăm diện tích bề mặt sản phẩm; + Quốc gia gốc sản phẩm lông thú nhập khẩu, kể quốc gia gốc lông thú nhập vào Mỹ để làm thành sản phẩm lông thú; + Bất kỳ thông tin khác yêu cầu cho phép; + Tên số nhận dạng đăng ký ("RN") nhà sản xuất đại lý; + Nếu lông qua sử dụng có hư hại Thơng tin yêu cầu phải xuất hoá đơn quảng cáo cho sản phẩm lông thú Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 SA 8000 ban hành năm 1997, đưa yêu cầu quản trị trách nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc tồn cầu SA 8000 khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tổ chức khác xây dựng, trì áp dụng việc thực hành nơi làm việc mà xã hội chấp nhận SA 8000 tạo quy tắc toàn cầu điều kiện làm việc ngành sản xuất, giúp cho người tiêu dùng nước phát triển tin tưởng hàng hóa mà họ mua sử dụng, đặc biệt quần áo, đồ chơi, mỹ phẩm, đồ điện tử sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn công nhận SA 8000 gồm điều khoản trách nhiệm xã hội: Lao động trẻ em Lao động cưỡng lao động bắt buộc Sức khỏe An toàn Tự hội đoàn Quyền thương lượng tập thể Phân biệt đối xử Kỷ luật Giờ làm việc Tiền lương Hệ thống quản lý Trách nhiệm toàn cầu sản xuất may mặc - WRAP WRAP tiêu chuẩn độc lập sản xuất với nguyên tắc ứng xử, thực kiểm soát cách độc lập bảo đảm hoạt động nhà sản xuất nguyên tắc ứng xử theo quy tắc gắn kết bao hàm toàn diện WRAP chứng nhận sản phẩm may mặc sản xuất phù hợp với 12 nguyên tắc chủ yếu sau: Luật pháp quy tắc nơi làm việc Ngăn cấm lao động cưỡng Ngăn cấm lao động trẻ em Ngăn cấm quấy rối ngược đãi Bồi thường phúc lợi Giờ làm việc phải không vượt giới hạn luật pháp Ngăn cấm phân biệt đối xử Sức khoẻ an tồn mơi trường làm việc Các quyền hợp pháp nhân viên tự hiệp hội thoả thuận tập thể 10 Các điều lệ, quy tắc tiêu chuẩn môi trường 11 Thực thủ tục thuế quan 12 Cấm chất ma tuý PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN Về quan điểm phát triển - Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành; - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiểu lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may đô thị thành phố lớn; - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu; - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm Về mục tiêu phát triển Về mục tiêu phát triển có nội dung sau: a) Mục tiêu tổng quát - Xây dựng ngành công nghi ệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới; - Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệCác thống mụcquản tiêu lý cụ chất thể lượng, ngànhquản dệt may lý lao đếnđộng, năm 2030 quản lý môi trường theo chuẩn mực quốc tế; - Phân bố dệt may vùng phù hợp: thuận lợi nguồn cung cấp lao động, giao thông, c ảng biển; - Đến năm 2020, ngành dệt may xây dựng số thương hiệu tiếng b) Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 2013 đến 2015: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 12% đến 13%/năm, ngành dệt tăng 11% đến 12%/năm, ngành may tăng 13% đến 14%/năm Tăng trưởng xuất đạt 10% đến 11%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 9% đến 10%/năm; Giai đoạn 2016 đến 2020: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 12% đến 13%/năm, ngành dệt tăng 13% đến 14%/năm, ngành may tăng 12% đến 13%/năm Tăng trưởng xuất đạt 9% đến 10%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 10% đến 12%/năm; Giai đoạn 2021 đến 2030: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 9% đến 10%/năm Trong ngành dệt tăng 10% đến 11%/năm, ngành may tăng 9% đến 10%/năm Tăng trưởng xuất đạt 6% đến 7%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 8% đến 9%/năm; Cơ cấu ngành dệt, ngành may cấu toàn ngành dệt may: đến năm 2015, ngành dệt chiếm tỷ trọng 45%, ngành may chiếm tỷ trọng 55%; năm 2020, tỷ trọng ngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm 53%; năm 2030, ngành dệt tăng lên 49%, ngành may cịn 51% tồn cấu ngành dệt may Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Kim ngạch XK Tỷ lệ XK so nước Tỷ USD % 23-24 15-16 36-38 13-14 64-67 9-10 Sử dụng lao động Sản phẩm chủ yếu 1.000 ng 2.500 3.300 4.400 - Bông, xơ 1000 15 30 - Xơ, sợi tông hợp 1000 400 700 1.500 - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 900 1.300 2.200 - Vải loại Tr m2 1.500 2.000 4.500 - Sản phẩm may Tr SP 4.000 6.000 9.000 Tỷ lệ nội địa hóa % 55 65 70 định hướng phát triển a) Định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường - Đa dạng hóa nâng cao đẳng cấp mặt hàng may mặc, phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao; - Nâng cao lực doanh nghiệp dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh: từ hình thức gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối (CMT) sang hình thức khác gia cơng phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phẩm (FOB) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM); - Nâng cao suất lao động, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, thiết kế mẫu, quản lý chất lượng, xúc tiến thương mại; - Dịch chuyển sản xuất may mặc từ thành phố lớn địa phương có nguồn lao động thuận lợi giao thơng Thứ hai: xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế - Phát triển mặt hàng dệt kim, dệt thoi sản phẩm có khả gắn kết khâu sản xuất sợi, may mặc nhằm phát huy lợi hiệp định thương mại TPP, FTA, ; phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế; - Tập trung vào khâu trọng yếu nhằm tăng chất lượng sản phẩm lịng tin khách hàng, khâu dệt nhuộm, hoàn tất quan trọng nhất; - Các dự án đầu tư sản xuất sợi, dệt, nhuộm, cần lựa chọn công nghệ phù hợp theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm gây nhiễm mơi trường; - Quy hoạch nhà máy dệt nhuộm, hoàn tất vào số địa điểm định để thuận lợi cho khâu cung cấp nước xử lý nước thải Đầu tư cụm công nghiệp dệt may đồng đại theo hướng chuỗi giá trị: sản xuất nguyên liệu, phụ liệu may sản phẩm dạng FOB, ODM Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu - Triển khai chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ nước, cung cấp cho ngành dệt; - Lựa chọn, đầu tư bổ sung nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo, bước chủ động đáp ứng nhu cầu ngành dệt chủng loại, chất lượng, số lượng, nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa b) Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ Quy hoạch dệt may theo vùng lãnh thổ phân bố khu vực với định hướng chính: - Khu vực 1: Vùng Đồng sông Hồng + Hà Nội trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may, tiếp tục phát triển số doanh nghiệp may sản phẩm cao cấp, sản phẩm mẫu có chất lượng cao, giá trị gia tăng cao; + Phát triển nhà máy sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp, khu chế xuất có sở hạ tầng Phố Nối - tỉnh Hưng Yên; Hòa Xá, Bảo Minh - tỉnh Nam Định; Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh - tỉnh Thái Bình; Tràng Duệ - thành phố Hải Phòng; Châu Sơn - tỉnh Hà Nam; + Phát triển cụm công nghiệp dệt may khu công nghiệp Hải Yên - tỉnh Quảng Ninh; mẫu mã, - cung Khu vực cấp dịch 2: Vùng vụ, nguyên Trung du phụ liệu, miềncông núi phía nghệBắc dệt may; + Tiếp Phát tục triển, phátđầu triển tư mở nhà rộngmáy cácsợi, nhàdệt, máy nhuộm sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp khu Thụy công Vân, nghiệp, Trung khu chế Hà, xuất Tam Nơng có - tỉnh sở hạPhú tầngThọ, khu khu cơng nghiệp Bình Phổ n An, Đồng - tỉnhAn Thái 1, Nguyên Đại Đăngđồng - tỉnh thời Bình phát Dương; triển Nhơn nhàTrạch, máy An mayPhước, cácDầu tỉnhGiây, Thái Long Nguyên, Khánh, YênLong Bái, Tuyên Bình, Sơng Quang, Mây Bắc2,Giang, Gị Dầu Bắc - tỉnh Cạn;Đồng Nai; Lê Minh Xuân, Tân Thới Hiệp, Củ Chi, Vĩnh Lộc + Định 1; khuhướng chế xuất sản Linh xuất Trung, sợi, dệt, Tân nhuộm Thuậncung - thành cấpphố choHồ ngành Chí Minh; may nước, đồng thời + Phát xuấttriển khẩucụm thông công quanghiệp cửa dệt quốc may tế;Tân Khai, Việt Kiều, Đồng Xoài, Chơn Thành +1,Phát Bắctriển Đơng vùng Phútrồng - tỉnh bơng, Bình ngun Phước; liệukhu tơ tằm công nghiệp tỉnhBourbon Sơn La, Điện - An Biên Hịa, Phước Đơng - Khu- vực Bời 3: Lời, Vùng Trảng BắcBàng Trung - tỉnh Bộ Tây Ninh; khu công nghiệp Đất Đỏ - tỉnh Bà Rịa Vũng + Phát Tàu;triển mạnh đầu tư sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp Bỉm Sơn B, Ghép Quảng + PhátXương triển - tỉnh số nhà Thanh máyHóa; sản khu xuấtsợi, nguyên dệt phụ Nam liệuĐàn, may;khu thiếtcơng bị phụ nghiệp tùngdệt nhuộm khí cho tập ngành trung dệt mayDiễn khu Châu vực- tỉnh Nghệ An; khu sợi dệt Hồng Lĩnh, khu công nghiệp -dệt Khu nhuộm vực 6:tập Vùng trung Đồng - tỉnh Hàsông Tĩnh;Cửu khuLong sợi, dệt, nhuộm - tỉnh Quảng Bình; cụm cơng Định nghiệp hướngĐơng sản xuất Ái Tử sợi, - tỉnh dệt, Quảng nhuộm Trị; khu khucông côngnghiệp nghiệpXuyên Phong Á Điền, - tỉnhTứLong Hạ, Phú An Phát Bài - triển tỉnh Thừa sản xuất Thiên may Huế; xuất tiêu thụ nội địa tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh + Phân Long, bốĐồng nhà Tháp, máy Cần may Thơ, Bạc vùng Liêu, ven Kiênđô, Giang thị trấn, thị tứ tỉnh khu - Khu vực vực này;7: Vùng Tây Nguyên + Định Đầuhướng tư phát đẩytriển mạnh vùng chun ngun mơnliệu hóabơng xơ nguyên tỉnh liệu Quảng dệt nhưTrị, bông, Quảng dâu Bình; tằm, gắn liền với chế biến, tạo sản phẩm cho thị trường xuất nội địa Đồng thời + Phát kết triển hợp phát nhà máy triểnsản cácxuất sởxơmay sợi nhân phục tạo vụ nội gắnđịa vớihoặc khu làm hóa dầu vệ tinh Nghi cho Sơn đơn -vịtỉnh mayThanh xuất Hóa - Khu vực 4: Vùng Duyên hải Nam Trung + Định hướng đầu tư công nghiệp dệt may phân bố theo trục quốc lộ Bắc - Nam với số khu, cụm công nghiệp tỉnh Đà Nằng, Bình Định, Phú Yên; + Xây dựng khu cơng nghiệp trọng điểm, nhà máy sợi, dệt, nhuộm tập trung khu cơng nghiệp Hịa Khánh - thành phố Đà Nằng; Tây An, Đông Quế Sơn, Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam; Dung Quất - tỉnh Quảng Ngãi, Nhơn Hội - tỉnh Bình Định; An Phú - tỉnh Phú Yên; Tân Đức - tình Bình Thuận; + Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu xơ tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận; + Phát triển mội số nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu may; thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may khu vực - Khu vực 5: Vùng Đông Nam Bộ ... NƯỚC VIỆT NAM _ IgI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ PHAN THỊ MINH THU NHỮNG RÀO CẢN CỦA DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT... tài ? ?Những rào cản hàng hóa dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, Thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu Khóa luận nói đến vấn đề rào cản thương mại mà Mỹ áp dụng hàng hóa dệt may, thêm vào. .. đề rào cản dệt may Việt Nam gặp phải xuất sang Mỹ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm rõ rào cản thương mại Mỹ hàng dệt may nhập từ Việt Nam, từ đưa đánh giá thực trạng vượt qua rào cản dệt may Việt Nam

Ngày đăng: 07/04/2022, 13:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2........................................................................................Các loại hình xuất khẩu         8 - 829 những rào cản của dệt may việt nam vào thị trường mỹ   thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp
1.1.2........................................................................................ Các loại hình xuất khẩu 8 (Trang 6)
Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế của Mỹ - 829 những rào cản của dệt may việt nam vào thị trường mỹ   thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.1 Các chỉ số kinh tế của Mỹ (Trang 36)
2.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG MỸ - 829 những rào cản của dệt may việt nam vào thị trường mỹ   thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp
2.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG MỸ (Trang 41)
Nếu như chia giá trị nhập khẩu dệt may theo từng mặt hàng thì ta có bảng giá trị như sau - 829 những rào cản của dệt may việt nam vào thị trường mỹ   thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp
u như chia giá trị nhập khẩu dệt may theo từng mặt hàng thì ta có bảng giá trị như sau (Trang 45)
Nhìn từ bảng trên, ta có thể thấy các mặt hàng như quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc; quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc; các loại vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép lớp; các mặt hàng dệt thích hợp dùng trong - 829 những rào cản của dệt may việt nam vào thị trường mỹ   thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp
h ìn từ bảng trên, ta có thể thấy các mặt hàng như quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc; quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc; các loại vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép lớp; các mặt hàng dệt thích hợp dùng trong (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w