Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
755,71 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ HOÀNG THỊ THANH QUỲNH Mã Sinh Viên: 19A4050224 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, tháng năm 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ HOÀNG THỊ THANH QUỲNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Ngọc Mai Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nâng cao vị cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép tập thể hay cá nhân Số liệu đề cập khoá luận tốt nghiệp trung thực, số tính tốn kết thân Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài điều khơng xác Người cam đoan HỒNG THỊ THANH QUỲNH LỜI CẢM ƠN Vậy thời gian bốn năm học tập Học Viện Ngân Hàng em đến ngày tháng cuối Thời gian bốn năm học không dài đủ để em có nhiều trải nghiệm Trong suốt bốn năm, ngồi việc có nhiều hội học tập kết bạn, em có tích luỹ kiến thức định chuyên ngành mà em lựa chọn theo học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Học Viện Ngân Hàng, đặc biệt thầy Khoa Kinh doanh quốc tế tận tuỵ giảng dạy truyền đạt tri thức cho chúng em để chúng em có hội tiếp thu kiến thức học quý báu, trang bị cho chúng em hành trang để bước vào sống sau Nhờ có động viên từ bạn bè thầy cô, em có dũng cảm động lực lựa chọn thách thức thân để nghiên cứu hoàn thành khoá luận “Giảipháp nâng cao vị cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Khố luận tốt nghiệp “mơn học cuối cùng” em năm tháng học đại học kết trình rèn luyện học tập nỗ lực thân suốt bốn năm vừa qua Để hoàn thành viết này, em xin cảm ơn thầy cô Giảng viên kiến thức em tích luỹ từ thầy để áp dụng Đặc biệt cả, em xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Trần Ngọc Mai xây dựng cho em đường nghiên cứu đắn ln nhiệt tình giải đáp thắc mắc trao đổi với em suốt q trình thực khố luận Khố luận hồn thành nhờ nỗ lực thân giúp đỡ GVHD Tuy nhiên, thời gian không dài kinh nghiệm nghiên cứu thân em với vai trò sinh viên cịn hạn chế, nên Khố luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét thầy để hoàn thiện viết cách tốt hơn, nâng cao kiến thức Hà làm cho công Nội,hành ngàytrang 30 tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thanh Quỳnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2.3 Nhận xét khoảng trống nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1 Cơ sở lý thuyết chuỗi giá trị 1.1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH DỆT MAY16 1.2.1 T quan ngành dệt may giới 16 1.2.2 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 19 1.2.3 Vị cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu 26 1.3 ĐÁNH GIÁ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRONG DỆT MAY CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 27 1.3.1 Vị cạnh tranh 27 1.3.2 Hệ số biểu thị lợi so sánh RCA 28 1.3.3 Các nhân tố tác động đến vị cạnh tranh chuỗi giá trị tồn cầu 28 TĨM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 32 2.1.1 Lịch sử ngành dệt may Việt Nam 32 2.1.2 Quy mô ngành dệt may Việt Nam 33 2.1.3 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 36 2.1.4 Tình hình xuất dệt may Việt Nam 37 2.2 THỰC TRẠNG VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 40 2.2.1 Giai đoạn thiết kế 40 2.2.2 Sản xuất xuất loại mặt hàng thuộc lĩnh vực dệt may 42 2.2.3 Hoạt động cắt may 58 2.2.4 Hoạt động xuất 60 2.2.5 Hoạt động Marketing phân phối 62 2.3 ĐÁNH GIÁ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 63 2.3.1 Những thành tựu ngành dệt may Việt Nam đạt 63 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 70 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 70 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành dệt may giới 70 3.1.2 Xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 71 3.1.3 Các hội thách thức cho Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 72 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 75 3.2.1 Phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may để tạo chủ động nguyên liệu 75 3.2.2 Chuyển hình thức cắt may từ phương thức CMT sang phương thức OEM (FOB), ODM 76 3.2.3 sản Xây dựng thương hiệu, phát triển khâu tiếp thị phân phối phẩm thị trường 77 3.2.4 Tăng cường nhận thức việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CHÍNH PHỦ 79 3.3.1 Đối với doanh nghiệp dệt may 79 3.3.2 Đối với phủ 84 TĨM TẮT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 94 Từ viết tắt Diễn giải CAGR Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép CMT Cut - Make - Trim CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FOB Free On Board Harmonized System HS (Mã Hài hoà) Orignal Designed Manufacturing ODM (Thiết kế gốc) Original Equipment Manufacturer OEM (Sản xuất thiết bị gốc) Revealed Comparative Advantage RCA (Hệ số biểu thị lợi so sánh) Sơ đồ/Biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 - Mơ hình nhân tố hình thành chuỗi giá trị DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.2 - Chuỗi giá trị nhà sản xuất chi phối 13 Sơ đồ 1.3 - Chuỗi giá trị người tiêu dùng chi phối 14 Sơ đồ 1.4 - Mơ hình đường cong nụ cười 15 Sơ đồ 1.5 - Quy mơ tăng trưởng dệt may tồn cầu 18 Sơ đồ 1.6 - Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may dạng đơn giản 20 Sơ đồ 1.7 - Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may dạng mở rộng 21 Sơ đồ 1.8 - Sơ đồ đường cong nụ cười ngành dệt may 22 Sơ đồ 1.9 - Các hình thức may 24 Biểu đồ 2.1: Sản lượng hàng dệt may giai đoạn 2014 - 2018 34 Biểu đồ 2.2: Doanh thu lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp dệt may niêm yết năm 2019 35 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng quý đầu 2019 Sơ đồ 2.4 - Tỷ trọng hình thức sản xuất hàng dệt may năm 2019 38 59 Bảng Bảng 1.1: Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu Trang DANH MỤC BANG 12 Bảng 2.1: Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 38 Bảng 2.2: Các chương mã hài hoà 42 Bảng 2.3: Vị trí Việt Nam chuỗi giá trị ngành dệt may (năm 2018) Bảng 2.4: Chỉ số RCA chương 50 năm 2018 43 45 Bảng 2.5: Chương 50, Số lượng vị trí tính tốn từ mã HS hàng dệt may năm 2018 Bảng 2.6: Chỉ số RCA chương 52 năm 2018 45 46 Bảng 2.7: Chương 52, Số lượng vị trí tính tốn từ mã HS hàng dệt may năm 2018 47 Bảng 2.8: Chỉ số RCA chương 53 năm 2018 48 Bảng 2.9: Chỉ số RCA chương 54 năm 2018 48 Bảng 2.10: Chương 54, Số lượng vị trí tính tốn từ mã HS hàng dệt may năm 2018 Bảng 2.11: Chỉ số RCA chương 56 năm 2018 49 50 Bảng 2.12: Chương 56, Số lượng vị trí tính tốn từ mã HS hàng dệt may năm 2018 51 Bảng 2.13: Chỉ số RCA chương 59 năm 2018 51 Bảng 2.14: Chỉ số RCA chương 60 năm 2018 52 82 3.3.1.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất máy móc đại, xây dựng quy trình sản xuất xanh, bảo vệ mơi trường Các hội đặt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiềm gia tăng sản xuất, xuất hàng hố để nâng cao vị trí chuỗi giá trị Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu hội đặt ra, dệt may Việt Nam cần phải có kế hoạch cải lực sản xuất theo nhiều hướng khác đặc biệt đầu tư thêm trang thiết bị sản xuất đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phục vụ cho chuỗi sản xuất dệt - nhuộm - may khép kín nghiên cứu để áp dụng phù hợp với yêu cầu mà Hiệp định thương mại hệ đặt Các doanh nghiệp lớn có nhiều hội việc đầu tư loại sở vật chất đại doanh nghiệp vừa nhỏ cần liên tục cập nhật sách hỗ trợ Nhà nước Ngân hàng việc vay vốn phục vụ đầu tư sản xuất liên kế học hỏi tập đoàn lớn Việc sản phẩm dệt may sản xuất theo quy trình theo tiêu chuẩn quốc tế tạo niềm tin cho đối tác chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, an tồn lao động thân thiện mơi trường Xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung sản xuất xanh, tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với môi trường Nhất quốc gia tập trung vào sản xuất, tiêu tốn nhiều loại nhiên liệu hố chất hỗ trợ Việt Nam trở thành đề vô cấp thiết Khơng có vậy, ngày nhiều thị trường nhập hàng hoá dệt may dần đặt vấn đề thân thiện môi trường thành tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp Chính thế, doanh nghiệp dệt may việc tập trung vào sản xuất, cải thiện việc tham gia vào chuỗi giá trị cần tiếp tục thực biện pháp nhằm cắt giảm chất thải, hạn chế việc sử dụng chất hoá học, sử dụng nguồn nguyên liệu xanh, nguyên liệu tái tạo bảo vệ môi trường Thực việc sở cho ngành dệt may Việt Nam nâng cao lực sản xuất đáp ứng yêu cầu tiêu chí bên nhập khẩu, cải thiện lợi so sánh 3.3.1.6 Phân khúc thị trường “mắt xích”, tăng cường cập nhập thông tin 83 dệt may xuất Dệt may Việt Nam cần có phân khúc thị trường xác để xác định nên làm với thị trường, thị trường phù hợp với “mắt xích” chuỗi giá trị Đối với thị trường dễ tính New Zealand hay Nga, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đầu tư vào khâu thiết kế thời trang Các doanh nghiệp cần vận dụng khả để chủ động khâu để giảm phụ thuộc vào đơn hàng gia công, nâng cao sản xuất theo phương thức ODM, tăng cường sử dụng nguyên phụ liệu nước việc thực đơn hàng với thị trường Đối với thị trường dẫn đầu ngành dệt may Mỹ hay EU, Nhật Bản, quốc gia đầu thiết kế marketing phân phối sản phẩm dệt may, việc tham gia vào khâu tạo nhiều giá trị gia tăng khó Thực tế chứng minh khoảng 90% sản phẩm dệt may xuất Việt Nam vào thị trường sản phẩm gia cơng thị trường đặt may Những thiết kế mẫu mã trung tâm thời trang trở thành thương hiệu vững chãi quen thuộc Chính thế, việc gia nhập khâu thiết kế vào phân khúc thị trường ngành dệt may Việt Nam khó thực có hiệu Như vậy, thị trường khó tính này, dệt may Việt Nam nên trì ổn định, làm tốt đơn hàng gia công chuyển lên phương thức sản xuất hàng hoá cao FOB cấp I cấp II Việc doanh nghiệp chủ động cải thiện hoạt động phương pháp hiệu để nâng cao hoạt động xuất ngành dệt may Để làm việc này, doanh nghiệp cần nắm bắt đầy đủ kịp thời thông tin thị trường, xu hướng người mua, thị hiếu người tiêu dùng, tình hình dịng thương mại xuất hàng hố dệt may,.Ngồi việc tự doanh nghiệp đánh giá chủ quan thông tin có, cơng ty dệt may xây dựng hệ thông thu thập, đánh giá phân tích thơng tin thị trường, tạo sở để xây dựng sách hoạt động hiệu Bên cạnh đó, ngành dệt may cần liên tục cập nhật thông tin thị trường thị trường xuất thị trường Mỹ, EU hay Nhật 84 Trademap, UN Comtrade để liên tục cập nhập thông tin thuế quan so sánh liệu với nước đối thủ Việc phân phối hàng hố thực thơng qua kênh thương mại điện tử công cụ hữu hiệu giúp kết nối người mua người bán khu vực địa lý khác Tham gia thương mại điệu tử mang đến lợi ích lớn nên việc doanh nghiệp dệt may Việt Nam dần tham gia điều vô cần thiết Thông qua kênh thương mại việc tìm hiểu thị trường cập nhật thông tin xuất khẩu, nhu cầu người tiêu dùng thực nhanh chóng với chi phí rẻ mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp 3.3.2 Đối với phủ Ngồi việc thân ngành dệt may doanh nghiệp dệt may cần tự có phương án hoạt động để nâng cao vị mình, tham gia hỗ trợ phủ sách việc vô cần thiết 3.3.2.1 Cải cách thủ tục hành hỗ trợ ngành dệt may Chính phủ cần có kế hoạch cải thiện thủ tục hành nhằm thúc đẩy việc phát triển ngành dệt may Những cải thiện sách kiểm tra chuyên ngành, thực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo mơi trường kinh doanh đầu tư thơng thống cho doanh nghiệp dệt may Nhà nước ban ngành có liên quan nên có cách nhằm đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn ngành dệt may: nghiên cứu thị trường, tham gia vào thị trường mới, cập nhật thông tin nguồn nguyên liệu, khai thác thị trường phân phối hàng hoá nước ngồi Chính phủ cần có chương trình thực thủ tục hành theo hướng tinh giản nhanh chóng để hỗ trợ cho việc thực xuất hàng hố cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần có kế hoạch liên tục cập nhật sách quy định Hiệp định thương mại ký kết để doanh nghiệp dệt may Việt Nam nắm rõ thực Điều thực việc xây dựng cổng thông tin, diễn đàn phủ 3.3.2.2 Hỗ trợ việc dịch chuyển cấu sản xuất từ CMT sang OEM ODM việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tạo lập kênh phân phối hàng hoá nước Một việc cần thiết đổi hoạt động sản xuất 85 trò phủ việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may dịch chuyển sản xuất theo hướng FOB ODM thể vài khía cạnh Đối với tập đồn dệt may có lợi nguồn vốn, Nhà nước cần khuyến khích tập đồn có bước tiên phong để mở hướng chuyển đổi cấu sản xuất, làm gương cho doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Đối với doanh nghiệp dệt may chưa có điều kiện vốn nhân lực, Chính phủ cần tạo điều kiện cho cơng ty có hội tiếp cận với nguồn tín dụng ưu đãi với lãi suất phù hợp Nhà nước cần trọng việc đưa gói kích cầu hỗ trợ vốn doanh nghiệp vừa nhỏ họ chưa có nhiều lợi nhân lực cải Chính phủ cần kết hợp với Hiệp hội dệt may tổ chức chương trình tập huấn cho doanh nghiệp, tổ chức hội thảo, đàm chia sẻ cách thức thực phương thức sản xuất Một điểm yếu dệt may tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may thiếu hụt kênh phân phối quảng bá hàng hố nước ngồi Chính phủ cần có kế hoạch phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng hệ thống phân phối thị trường Nhà nước thơng qua phịng thương mại, đại diện thương mại Việt Nam nước, để cung cấp thông tin thị trường, sách, quy định cho doanh nghiệp dệt may để họ xây dựng kế hoạch hoạt động marketing, phân phối phù hợp hiệu Bên cạnh đó, Chính phủ cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu khâu tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm khâu phân phối việc kết hợp với Hiệp hội dệt may từ trung ương đến địa phương tổ chức thực khoá học nghiệp vụ tiếp thị phân phối, tổ chức cho người lao động tham gia học tập nước ngồi để nâng cao trình độ tiếp thu cách thức hoạt động phân phối thị trường nước 3.3.2.3 Thực sách thu hút vốn đầu tư nước để hỗ trợ phát triển khâu cung ứng nguyên vật liệu Việc tham gia vào khâu sản xuất nguyên liệu lợi 86 nghiệp mà điều mà doanh nghiệp dệt may phần lớn chưa làm Hiện khâu phụ thuộc lớn vào nguồn vốn đầu tư nước FDI, điều đặt đề u cầu Chính phủ cần có sách thu hút vốn FDI phù hợp để doanh nghiệp dệt may Việt Nam vừa tận dụng lợi ích công ty đầu tư mang lại bên cạnh việc sử dụng tối đa lợi Muốn có thu hút vốn FDI phù hợp, phủ Việt Nam cần phải có sách ưu đãi hợp lý với lộ trình tự hố thị trường xây dựng chặt chẽ phù hợp, đảm bảo cho cạnh tranh công doanh nghiệp 3.3.2.4 Thúc đẩy đầu tư máy móc sở vật chất đại đầu tư nguồn nhân lực Dù ngành nghề việc đầu tư sở máy móc đại vơ cần thiết ngành dệt may lại ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta Việc sử dụng máy móc đại theo tiêu chuẩn quốc tế khơng nâng cao suất sản xuất doanh nghiệp dệt may mà tạo lợi tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn mơi trường, cho sản phẩm Do đó, việc đầu tư nguồn lực vật chất máy móc đại vơ cần thiết cần tham gia phủ Đối với doanh nghiệp lớn doanh nghiệp Nhà nước dệt may, Chính phủ cần khuyến khích đầu tư sở vật chất, khuyến khích nhập dây truyền sản xuất đại khơng lợi nhuận mà sử dụng nhập loại máy chất lượng Cịn doanh nghiệp vừa nhỏ, Chính phủ, Hiệp hội ban ngành có liên quan cần có biện pháp hỗ trợ, cho vay vốn nhằm giúp đỡ doanh nghiệp việc đầu tư máy móc sản xuất Bên cạnh thành lập cụm may nhằm chia sẻ gánh nặng sản xuất góp vốn đầu tư sở vật chất đại Chính phủ cần thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp tự nghiên cứu khoa học, chế tạo sản xuất loại máy móc phục vụ cho ngành sản xuất dệt may bên cạnh việc tổ chức du học cho cán ngành nhằm học hỏi sản xuất thiết bị phục vụ cho ngành Đối với nguồn nhân lực, phủ sở đào tạo nhân công lĩnh vực dệt may cần có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực, nhân lực khâu tạo giá trị lớn chuyên viên thiết kế thời trang, nhân 87 TĨM TẮT CHƯƠNG Xu hướng tồn cầu hố ngành dệt may ngày trở nên rõ ràng khiến cho quốc gia tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may khơng thể đứng n mà phải ln tìm hội để cải thiện vị Việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam đứng trước hội khả quan tiềm Bên cạnh khơng thách thức đặt cho ngành may Việt Nam Ngành dệt may cần cải thiện điểm yếu mình, tận dụng hội có biện pháp để đối phó với thách thức để từ có chiến lược phù hợp để phát triển ngành nâng cao vị chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Ngoài nỗ lực từ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt may, Chính phủ, Hiệp hội ban ngành có liên quan cần có sách chương trình hỗ trợ phù hợp để sát cánh với doanh nghiệp dệt may trình tham gia vào chuỗi giá trị 88 KẾT LUẬN Khoá luận “Giảipháp nâng cao vị cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu” thơng qua phương pháp tổng hợp, tính tốn phân tích đánh giá liệu thể nội dung sau: Thứ nhất, khoá luận làm rõ nội dung lý thuyết tổng quan chuỗi giá trị tồn cầu Khố luận giai đoạn chuỗi giá trị toàn cầu ngành nghề, bên cạnh phân loại hai loại chuỗi giá trị toàn cầu: chuỗi giá trị thuộc người tiêu dùng, chuỗi giá trị thuộc nhà cung cấp Từ chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may với năm giai đoạn chính, chuỗi giá trị thuộc người tiêu dùng Thứ hai, viết thể lịch sử hình thành, quy mơ xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam Bằng phương pháp xác định số RCA dựa mã hài hoà, khoá luận làm rõ vị ngành may mặc Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Sau xác định vị thế, khoá luận nêu thành tựu hạn chế với nguyên nhân hạn chế ngành dệt may Việt Nam Thứ ba, việc xác định xu hướng phát triển ngành dệt may giới chuyển dịch chuỗi giá trị toàn cầu ngành này, bên cạnh việc so sánh với quốc gia có nhiều điểm chung ngành dệt may với Việt Nam Trung Quốc, khố luận làm rõ hội thách thức việc nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may Thứ tư, khố luận dựa điểm mạnh điểm yếu xác định với hội thách thức đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy ngành dệt may để nâng cao vị ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu Tuy nhiên, khố luận cịn điểm yếu thiếu sót định Đó việc liệu thu thập tham khảo từ nhiều nguồn Tổng cục Hải quan, Hiệp hội dệt may Việt Nam, nên có chênh lệch số liệu định Bên cạnh đó, 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đặng Thị Tuyết Nhung Định Công Khải (2014), “Tóm tắt nghiên cứu sách: Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Fullbright Ngô Dương Minh (2017), “Những rào cản doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”, Tạp chí Chính sách thị trường tài - tiền tệ, 190, pp 34-43 Sacombank SBS (2019), “Báo cáo ngành dệt may tháng năm 2019” Bộ Công Thương, “Báo cáo xuất nhập Việt Nam” Nguyễn Văn Nên (2016), “Những rào cản doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may tồn cầu”, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, 19, pp 102-110 Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may”, Tạp chí kinh tế phát triển, pp 35-39 Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, 28, pp 241-251 Tổng cục Hải quan, “Niên giám thống kê hải quan hàng hoá xuất nhập Việt Nam, 2018 - 2019” B TIẾNG ANH Hal Hill (1998), “Vietnam textile and garment industry: Notable achievements, future 90 C WEBSITE 14 UN comtrade, truy cập ngày 12/03/2020 https://comtrade.un.org/ 15 TRADEMAP, truy cập ngày 05/04/2020 https: //www trademap org/ 16 Evan Taver (2019), Investopedia, What Are the Primary Activities of Michael Porter's Value Chain?, truy cập ngày 05/03/2020 https://www.investopedia com/ask/answers/05 0115/what-are-primary-activitiesmichael-porters-value-chain asp 17 Adam Hayes (2020), Investopedia, Camparative Advantage, truy cập ngày 09/03/2020 https://www.investopedia.com/terms/c/comparativeadvantage.asp 18 Hiệp hội sợi Việt Nam (2019), Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt May Việt Nam, truy cập ngày 15/03/2020 https://vcosa.vn/vi/thuc-trang-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-cua-nganh-det-mayviet-nam-71956 19 Lê Thị Kiều Oanh Đỗ Thị Thu Hồng (2019), Tạp chí tài chính, Phát triển ngành Dệt may Việt Nam tình hình nay, truy cập ngày 25/03/2020 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh-det-may-viet-nam-trongtinh-hinh-hien-nay-315952.html 20 Tập đoàn dệt may Việt Nam (2019), Phát triển chuỗi giá trị bền vững ngành công nghiệp dệt may, truy cập ngày 20/03/2020 https://vinatex.com.vn/phat-trien-chuoi-gia-tri-ben-vung-trong-nganh-cong-nghiepdet-may/ 21 Nguyễn Thị Lan (2016), Tạp chí tài chính, Triển vọng ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu, truy cập ngày 27/03/2020 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trien-vong-cua-det-may-viet-nam-trongchuoi-gia-tri-toan-cau-80095.html 22 Nguyễn Văn Quang (2020), Tạp chí cơng thương, Chiến lược nâng cấp chuỗi Mã Cao thứ hai 91 Cao HS 510 Thổ Nhĩ Kỳ 1,46 Anh Chỉ số RCA chương 51 năm 2018 Pakistan 7,75 Anh 0,36 Italy 10,29 510 Pakistan 20,19 Ấn Độ 7,24 Italy 4,30 510 Italy 13,63 Ấn Độ 1,99 Đức 1,49 Italy 3,13 Trung Quốc 3,02 Đức 0,82 Anh 3,21 Hong Kong 2,59 Trung Quốc 2,15 Italy 5,82 3,84 Hong Kong 2,70 Italy 4,82 Trung Quốc 4,76 Hong Kong 4,55 Italy 8,39 Thổ Nhĩ Kỳ 7,19 Đức 1,47 510 510 510 510 510 511 Thổ Nhĩ Kỳ 511 511 511 0,68LỤC Pakistan PHỤ 510 Cao thứ ba Ấn Độ 6,58 2,52 Đức 2,33 Italy 1,44 Italy 26,21 Anh 6,52 Nhật Bản 2,79 Italy 25,98 Anh 4,15 Thổ Nhĩ Kỳ 3,94 82,14 Italy 14,35 Trung Quốc 2,74 Thổ Nhĩ Kỳ Xếp hạng Quốc gia Số vị trí Thứ Italy Thứ hai Anh, Ấn Độ Thứ ba Đức (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Chương 51, Số lượng vị trí tính tốn từ mã HS hàng dệt may năm 2018 Mã HS Cao Cao thứ hai 92 5301 Italy 0,97 Pakistan 5302 My 0,63 Anh Ấn Độ 15,68 5303 5304 5305 0,85 Ấn Độ 0,29 0,45LỤC Đức PHỤ Indonesia 3,76 Hàn Quốc Chỉ số RCA chương 53 năm 2018 0,30 Ĩ,4Ĩ Dịng hàng bị xố khỏi bảng mã hài hoà năm 2017 Ấn Độ 31,12 Việc Nam 5,55 4,85 Italy 3,98 Kong 0,61 41,46 Việt Nam 3,97 Trung 5306 Cao thứ ba Quốc Thái Lan 2,56 Hong Thổ Nhĩ 5307 Ấn Độ 51,86 Kỳ Thổ Nhĩ 5308 Italy 5,78 Ấn Độ 5309 Italy 4,19 Ấn Độ 205,98 6,64 4,46 Trung 5310 2,78 Kỳ Thổ Nhĩ 3,91 Kỳ 2,61 Pakistan 67,71 Italy 2,05 Ấn Độ 1,29 Italy 1,16 Quốc Trung 5311 Quốc Xếp hạng Quốc gia Số vị trí Thứ Ấn Độ Thứ hai Ấn Độ, Pakistan Thứ ba Thổ Nhĩ Kỳ, Italy (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Chương 53, Số lượng vị trí tính tốn từ mã HS hàng dệt may năm 2018 (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Mã HS Cao Pakistan Cao thứ hai 93 51,28 Ấn Độ 46,19 Kỳ PHỤ LỤC Ấn Độ 7,05 Chỉ số RCA chương 57Pakistan năm 2018 Ấn Độ 4,34 Đức 1,01 Anh 0,91 3,98 Indonesia 1,42 5701 Thổ Nhĩ 5702 17,81 Cao thứ ba Thổ Nhĩ 4,59 0,85 Kỳ Thổ Nhĩ Trung 5703 Kỳ 4,45 5704 Italy 1,79 5705 Ấn Độ 10,69 1,53 Quốc Trung Quốc xếp hạng Quốc gia Số vị trí Thứ Thổ Nhĩ Kỳ Thứ hai Ấn Độ (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Chương 57, Số lượng vị trí tính tốn (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Mã HS Cao Thổ Nhĩ 5801 9,10 Kỳ Pakistan 20,61 Trung Italy 3,42 PHỤ LỤC Thổ Trung2018 Chỉ Nhĩ số RCA 13,05 chương 58 năm Kỳ Nhật Bản 6,99 Thổ Nhĩ 5804 Cao thứ ba 94 Kỳ 2,53 Quốc 5802 5803 Cao thứ hai Hàn Quốc 2,97 Quốc 4,83 Hong Indonesia 1,82 Trung 6,25 Kong 5,56 4,95 Anh 4,04 Ấn Độ 2,45 Quốc 3,76 Trung 5805 Quốc Trung 5806 Quốc Hong 2,92 Kong 2,67 Italy 1,31 8,44 Pakistan 4,75 Hàn Quốc 2,34 Hong 5807 Kong (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Thổ Nhĩ Trung 5808 Kỳ 3,61 Việt Nam 2,79 5809 Ấn Độ 3,63 Italy 2,49 Thổ Nhĩ 5810 Ấn Độ 8,19 5811 Italy 3,13 Kỳ 2,62 Quốc Nhật Bản 1,84 Trung 7,04 4,18 Quốc Trung Quốc 1,93 Mỹ 1,36 Xếp hạng Quốc gia Số vị trí Thứ Thổ Nhĩ Kỳ Thứ hai Trung Quốc, Hong Kong, Thổ Nhĩ Kỳ Thứ ba Trung Quốc (Nguồn: Tác giả khố luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) Chương 58, Số lượng vị trí tính toán từ mã HS hàng dệt may năm 2018 Filename: Directory: a/Documents Template: Author: Thanh Quỳnh.docx / Users/macbook/Library/Containers/com.microsoft.Word/Dat /Users/macbook/Library/Group Hàm Thanh Quỳnh Containers∕UBF8T346G9.Office∕User Content.localized/Templates.localized/Normal.dotm Title: Subject: 6/16/20 4:27:00 PM Change Number: Keywords: Comments: Last Saved On: 6/16/20 4:27:00 PM Last Saved By: Hàm Thanh Quỳnh Total Editing Time: Minute Last Printed On: 6/16/20 4:27:00 PM As of Last Complete Printing Number of Pages: 105 Number of Words: 30,093 (approx.) Number of Characters: 171,534 (approx.) (Nguồn: Tác giả khoá luận tính tốn dựa số liệu UN Comtrade) ... nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu lĩnh vực dệt may 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngành dệt may Việt Nam vị cạnh tranh Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu lĩnh vực dệt may. .. RCA đánh giá 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử ngành dệt may Việt Nam Giai... vị cạnh tranh chuỗi giá trị tồn cầu 28 TĨM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT