1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl hoang thi my nhung 081641b

151 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TRONG QUY TRÌNH GIA CƠNG CƠ KHÍ TẠI CƠNG TY CPDV CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ MỸ NHUNG Lớp : 08BH1D MSSV : 081641B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Tp Hồ Chí Minh, tháng12 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TRONG QUY TRÌNH GIA CƠNG CƠ KHÍ TẠI CƠNG TY CPDV CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ MỸ NHUNG Lớp : 08BH1D MSSV : 081641B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Xác nhận Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Thành phần lao động Biểu đồ 2.2: Tuổi đời người lao động Biểu đồ 2.3: Trình độ chun mơn lao động 10 Biểu đồ 2.4: Tình trạng sức khỏe lao động 11 Bảng 2.1 : Đánh giá mức độ đầy đủ văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động 12 Bảng 2.2: Danh sách công việc phải trang bị PTBVCN 29 Bảng 2.3: Thống kê tình hình tai nạn lao động công ty 34 Bảng 2.4: Thành phần đoàn điều tra TNLĐ 35 Bảng 2.5 Hồ sơ máy móc thiết bị 43 Bảng 2.6: Hồ sơ máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 48 Bảng 2.7: Thống kê phương tiện chữa cháy Công ty 60 Bảng 2.8: Các nhóm hóa chất công ty sử dụng 64 Bảng 2.9 : Các thông số đo đạc môi trường lao động 71 Bảng 2.10: Tổng hợp kết đo, kiểm tra môi trường lao động năm 2011 72 Bảng 2.11: Thống kê tư làm việc người lao động 74 Bảng 2.12: Các cơng trình phụ sở 76 Bảng 3.1: Đánh giá khả nhận biết 87 Bảng 3.2 : Đánh giá tần suất xảy 87 Bảng 3.3: Đánh giá hậu 88 Bảng 3.4: (Hậu thương tật) X ( Tần suất xảy ra) 88 Bảng 3.5: Đánh giá mức độ rủi ro 89 Bảng 3.6: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn kiểm tra vật liệu 91 Bảng 3.7: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn cắt 92 Bảng 3.8: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn mài 97 Bảng 3.9: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn làm bề mặt 100 Bảng 3.10: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn sơn lót 103 Bảng 3.11: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn lắp ráp chi tiết 106 Bảng 3.12: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro cơng đoạn kiểm tra kích thước 108 Bảng 3.13: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn hàn hoàn thiện 109 Bảng 3.14: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn kiểm tra chất lượng hàn 112 Bảng 3.15: Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn sơn hoàn thiện 115 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý an tồn Cơng ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải 17 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Hội đồng BHLĐ 10 Sơ đồ 3.1: Quy trình gia cơng khí 82 Hình 2.1: Bố trí nút điều khiển dễ phân biệt, điều khiển 47 Hình 2.2: Nhà xưởng cao, lối rộng rãi 51 Hình 2.3: Nguyên vật liệu nằm đường vận chuyển vật liệu 52 Hình 2.4: Các thùng phân loại rác đặt bên nhà xưởng 52 Hình 2.5: Nhà kho rộng rãi,thống mát, ngăn nắp 53 Hình 2.6: Quy định sử dụng nút tai dán khắp nhà xưởng 53 Hình 2.7: Cửa hiểm bị khóa, thùng rác che cửa hiểm 54 Hình 2.8: Mặt chưa đảm bảo an toàn 54 Hình 2.9: Tấm ván có đinh nhọn đặt bừa bãi lối 55 Hình 2.10: Biển báo nguy hiểm dán máy móc, thiết bị điện 57 Hình 2.11: thiết bị điện kiểm tra dán tem 57 Hình 2.12: Chưa đảm bảo an toàn điện 58 Hình 2.13: Nhà kho thống mát 59 Hình 2.14: Thiết bị báo cháy nhà kho 59 Hình 2.15: Nội quy, phương án PCCC dán khắp nơi cơng ty 59 Hình 2.16: Nút báo cháy khẩn cấp bố trí khắp nơi 61 Hình 2.17: Phương tiện chữa cháy dễ lấy không gây vướng víu 61 Hình 2.18: Bình chữa cháy kiểm tra có phiếu kiểm tra 62 Hình 2.19: Điểm tập trung dự án Biển Đông 62 Hình 2.20: Diễn tập phịng cháy chữa cháy cho cơng nhân 63 Hình 2.21: Vận chuyển hóa chất vào xưởng 67 Hình 2.22: Bồn rửa mặt cho cơng nhân tiếp xúc với hóa chất 68 Hình 2.23: Các thùng hóa chất xếp chồng lên nhau, an toàn 68 Hình 3.1: Trang bìa “ Sổ tay an tồn gia cơng khí” 122 Hình 3.2: Nhanh chóng cắt cầu dao điện nơi gần 126 Hình 3.3: Dùng gỗ khô gạt dây điện khỏi người bị điện giật 126 Hình 3.4: Hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt cho nạn nhân 127 Hình 3.5: Băng ép vết thương 128 Hình 3.6: Cố định gãy tay 128 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động ATSKMT: An tồn sức khỏe mơi trường ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BHLĐ: Bảo hộ lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH: Bộ lao động Thương binh xã hội CBCNV: Cán công nhân viên TNHH 1TV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNLĐ: Tai nạn lao động PCCC: Phòng cháy chữa cháy PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân QHSE: Quality Health Safety Environment TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCTH: Trưởng phịng Hành tổng hợp TP.TCNS: Trưởng phòng Tổ chức nhân TP KH: Trưởng phòng Kế hoạch TP.KTSX: Trưởng phòng Kỹ thuật sản xuất TP.TM: Trưởng phòng Thương mại TP.PTKD: Trưởng phòng Phát triển kinh doanh TP.TK: Trưởng phòng Thiết kế TPXDCT: Trưởng phịng Xây dựng cơng trình TP K.TỐN: Trưởng phịng Kế tốn X.Trưởng X.KCT1: Xưởng trưởng xưởng kết cấu thép X.Trưởng X.KCT2: Xưởng trưởng xưởng kết cấu thép X.Trưởng X.CKLM: Xưởng trưởng xưởng khí lắp máy X.Trưởng X.ĐTĐ: Xưởng trưởng xưởng điện tự động X.Trưởng X.DVTH: Xưởng trưởng xưởng dịch vụ tổng hợp LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận dạy bảo tận tình q thầy khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:  Tập thể thầy cô trường thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động trường Đại học Tôn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho tơi suốt năm học tập trường  Thầy Nguyễn Quốc Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn  Cô Trần Thị Nguyệt Sương, giảng viên hướng dẫn thực tập  Ban Giám Đốc Cơng ty CPDV Cơ khí hàng hải PTSC, anh chị cơng tác phịng ban tồn th ể anh chị công nhân viên, đặc biệt anh Trần Khánh, người hướng dẫn trực tiếp đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập công ty  Tuy nhiên với vốn kiến thức thời gian có hạn nên luận văn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm q thầy  Cuối tơi xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thị Mỹ Nhung Mục lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 1.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1.3 MẶT BẰNG SẢN XUẤT CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC 2.1 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 2.1.1 Thành phần lao động 2.1.2 Tuổi đời 2.1.3 Trình độ chuyên môn 10 2.1.4 Phân loại sức khỏe 11 2.2 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ATVSLD 12 2.2.1Các văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động 12 2.2.2 Văn pháp luật cấp sở 15 2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG (QUẢN LÝ) ATVSLĐ 17 2.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ 18 2.5 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUYỀN HẠN TRONG CÔNG TÁC ATVSLĐ 20 2.5.1 Hội đồng bảo hộ lao động 20 2.5.2 Tổ chức Cơng đồn 21 2.5.3 Bộ phận an toàn vệ sinh lao động 22 2.5.4 Bộ phận y tế 23 2.5.5 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 25 2.6 LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ATVSLĐ 26 2.7 THỰC TRẠNG KIỂM TRA VÀ TỰ KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC ATVSLĐ 27 2.8 THỰC TRẠNG TRANG CẤP PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 28 2.9 QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG 31 2.10 KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG 34 2.11 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 36 2.11.1 Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động 36 2.11.2 Công tác tuyên truyền, thi đua, phong trào ATVSLĐ 37 2.12 THỜI GIAN LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI 39 2.12.1 Thời gian làm việc 39 2.12.2 Thời gian nghỉ ngơi 40 2.13 CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG 43 2.13.1 Thực trạng an toàn lao động dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị 43 2.13.1.1 Bố trí dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị 45 2.13.1.2 Cách sử dụng, vận hành dâychuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị 46 2.13.1.3 Quản lý dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị 47 2.13.1.4 Bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị 47 1.13.2 Thực trạng an toàn lao động máy móc, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 48 2.13.3 Thực trạng an toàn vệ sinh lao động nhà xưởng nhà kho 51 2.13.4 Thực trạng an toàn điện 55 2.13.5 Thực trạng an tồn phịng chống cháy nổ 58 2.13.5.1 Thực trạng phòng cháy 58 2.13.5.2 Thực trạng chữa cháy 60 2.13.6 Thực trạng an tồn hóa chất 64 2.13.6.1 Thực trạng sử dụng hóa chất 64 2.13.6.2 Thực trạng bảo quản hóa chất 69 2.13.7An toàn xạ 69 2.14 CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ĐỘNG 70 2.14.1 Các yếu tố môi trường lao động 70 2.14.2 Tư lao động Ergonomi 74 2.14.3 Tâm lý lao động 75 2.14.4 Cơng trình phụ 76 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TRONG QUY TRÌNH GIA CƠNG CƠ KHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 79 3.1.1 Một số khái niệm 79 3.1.1.1 Mối nguy 79 3.1.1.2 Rủi ro 79 3.1.1.3 Đánh giá rủi ro 79 3.1.2 Các phương pháp đánh giá rủi ro 80 3.2 QUY TRÌNH GIA CƠNG CƠ KHÍ 82 3.2.1 Sơ đồ quy trình gia cơng khí 82 3.2.2 Thuyết minh quy trình 82 3.2.3 Tình hình tai nạn lao động gia cơng khí 86 3.3 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ RỦI RO 87 3.4 NHẬN DIỆN NGUY CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ÁP DỤNG TRONG QUY TRÌNH GIA CƠNG CƠ KHÍ 91 3.4.1 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn kiểm tra vật liệu 91 3.4.2 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn cắt 92 3.4.3 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn mài 97 3.4.4 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn làm bề mặt 100 3.4.5 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro cơng đoạn sơn lót 103 3.4.6 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn lắp ráp chi tiết 106 3.4.7 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn kiểm tra kích thước 108 3.4.8 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro cơng đoạn hàn hồn thiện 109 3.4.9 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn kiểm tra chất lượng hàn 112 3.4.10 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công đoạn sơn hoàn thiện 115 3.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TRONG QUY TRÌNH GIA CƠNG CƠ KHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC 118 3.5.1 GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 118 3.5.2 LOẠI TRỪ, GIẢM THIỂU CÁC TÁC NHÂN HÌNH THÀNH RỦI RO 119  Nếu người bị nạn cao phải chuẩn bị phương tiện hứng đỡ người rơi xuống • Trường hợp khơng cắt nguồn điện:  Nếu điện hạ áp người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để kéo nạn nhân khỏi mạch điện  Nếu khơng có phương tiện dùng tay nắm áo, quần khô nạn nhân để kéo dùng gậy gỗ, tre khô gạt dậy điện đẩy nạn nhân để tách  Cũng dùng kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ để cắt đứt dây điện gây tai nạn  Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân tránh người cứu bị điện giật  Nếu mạch điện cao áp cứu người phải có ủng găng cách điện dùng sào, gậy tre, gỗ khô kiệt Lập tức cắt nguồn cao áp, dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện Hình 3.2: Nhanh chóng cắt cầu dao điện nơi gần Hình 3.3: Dùng gỗ khô gạt dây điện khỏi người bị điện giật 126 B Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch điện • Nạn nhân chưa tri giác:  Khi người bị nạn chưa tri giác, bị mê giây lát, tim cịn đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thống khí n tĩnh chăm sóc cho hồi tĩnh  Sau gọi cán đưa đến quan y tế gần để theo dõi chăm sóc • Nạn nhân tri giác:  Khi người bị nạn tri giác thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét đặt nơi kín gió, ấm áp)  Nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi dị vật (nếu có) miệng nạn nhân ra, cho nạn nhân ngửi amoniac, nước tiểu, massage toàn thân cho ấm lên gọi cán y tế • Nạn nhân tắt thở:  Nếu người bị nạn khơng cịn thở, tim ngưng đập, toàn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi dị vật (nếu có) miệng nạn nhân  Nếu lưỡi bị thụt vào kéo  Tiến hành làm hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt Phải làm liên tục, kiên trì dừng có ý kiến y/bác sĩ định dừng Hình 3.4: Hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt cho nạn nhân 2.2 SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ BỎNG NHIỆT • Bỏng nặng: - Đặt nạn nhân nằm, hướng vết bỏng lên - Dội nước lạnh lên vết thương liên tục thời gian chờ cấp cứu - Kiểm tra đường hô hấp, nhịp thở, mạch đập Chuẩn bị hô hấp nhân tạo cần thiết - Cẩn thận tháo hết đồ trang sức nạn nhân - Băng vết bỏng lại để tránh nhiễm trùng (Bỏng mặt không cần băng) Băng gạc phải dùng loại khơng có lơng tơ Chú ý: - Khơng làm bệnh nhân lạnh, hạ nhiệt thể nguy hiểm - Không sờ, đụng vào vết bỏng 127 - Không làm rách vết phồng rộp - Khơng bơi thứ lên vết bỏng • Bỏng nhẹ - Dội nước mát, lên chỗ bị bỏng liên tục khoảng 10 phút Nếu khơng có nước dùng nước vơ hại sữa, nước giải khát lon - Nhẹ nhàng tháo hết quần áo bó sát đồ trang sức - Băng bó vết bỏng gạc, vải khơng có lơng tơ Chú ý: - Không dùng băng dán - Không làm rách chỗ bị bỏng - Không dùng thuốc xức, mỡ hay kem đánh bôi lên vết thương 2.3 SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỨT TAY, CHÂN Băng ép phương pháp cầm máu hiệu nhất: Cởi cắt quần áo nạn nhân để bộc lộ vết thương Tìm xem có vật lạ vật nhọn sắc, làm tổn thương, lấy hết dị vật Đặt gạc vơ trùng lên vết thương, dùng ngón tay lịng bàn tay ép chặt lên gạc Đỡ nạn nhân nằm xuống nhằm giảm máu chảy đến vết thương Hình 3.5: Băng ép vết thương Giữ miếng gạc dùng dải băng cuộn sạch, vô khuẩn băng ép lên vết thương chắc không chặt làm tắc nghẽn lưu thông máu Nếu máu cịn chảy lớp băng ngồi cùng, băng phủ thêm lớp Nếu có dị vật nhơ ra, dùng gạc đặtđủ cao hai bên vật thể để băng lại mà khơng đụng chúng Sau sơ cấp cứu xong gọi cho phận y tế 2.4 SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ GÃY TAY, CHÂN Nhận biết: vị trí gãy đau nhói, biến dạng, khơng cử động thấy máu chảy, xương lòi Cắt quần áo tháo đường khu vực bị gãy để nhận biết vị trí bị tổn thương Sau vệ sinh vết thương cồn y tế Để nguyên trạng, dùng nẹp tre, gỗ, sắt, cành cây, bìa cac-tơng Hình 3.6: Cố định gãy tay 128 nẹp phải cứng, dài chiều dài xương gãy để cố định xương gãy C ấm co kéo, nắn thẳng Sau đưa nạn nhân cấp cứu ỨNG PHÓ TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 3.1 SỰ CỐ CHÁY, NỔ Việc kiểm soát, phát ứng cứu cố cháy nổ trách nhiệm tất người lao động Công ty Khi phát cố cháy nổ cần xử lý sau: - Bấm chuông báo động, thông báo cho giám sát biết vị trí đám cháy - Chọn lối thoát hiểm, di chuyển đến điểm tập trung theo quy định tiến hành đếm quân số - Thông báo cho quản lý phận thông tin liên quan xin ý kiến đạo lãnh đạo - Ngay thời điểm phát đám cháy, sử dụng bình chữa cháy có sẵn để ngăn ngừa đám cháy lan rộng di chuyển tài sản giải cứu người bị nạn Những việc cần tránh: Không chen lấn, xô đẩy để thoát thân nhằm tránh mắc kẹt, dẫm đạp, thương tích 3.2 SỰ CỐ THẤT LẠC, MẤT, RƠI NGUỒN PHÓNG XẠ Thất lạc nguồn: Nếu tủ đựng nguồn phóng xạ bị thất lạc, cơng nhân phóng xạ phải: - Ngay thông báo, cách ly, sơ tán người điểm tập trung điểm danh Đồng thời phải thơng báo với Trưởng phịng An tồn Giám đốc dự án Sau tiến hành tìm kiếm, điều tra giải pháp thu hồi nguồn Mất nguồn: Khi xác định rõ ràng nguồn bị mất, cần tuân thủ theo bước sau: - Dùng thiết bị đo kiểm tra chắn khơng có nguồn Nếu nguồn bị mất, thông báo cho người phụ trách an tồn phóng xạ Tập hợp đội ứng cứu cố phóng xạ người liên quan thảo luận, thống phương án tìm kiếm nguồn Kiểm sốt khu vực nghi ngờ có nguồn Nếu xác định vị trí, sử dụng gậy gắp nguồn trở lại tủ chứa nguồn 129 - Duy trì cơng tác tìm kiếm có đạo cấp Rơi nguồn: Trong trường hợp rơi nguồn cần tuân theo bước sau: - Thiết lập hàng rào an tồn cách dùng máy đo liều phóng xạ để kiểm - tra căng dây cô lập, cách ly người khỏi khu vực không an toàn Sử dụng gậy dài gắp nguồn để gắp nguồn trở lại tủ chứa Nếu không thực gắp nguồn dùng chắn, bao chì bao quanh báo với nhân viên an tồn phóng xạ để hướng dẫn - Theo dõi máy đo liều cá nhân thường xuyên, tránh vượt ngưỡng cho phép Các cá nhân tham gia gắp nguồn bắt buộc phải đeo liều kế cá nhân bên người lúc gắp nguồn Việc gắp nguồn phải thay đổi luân phiên nhằm đảm bảo liều tích lũy hàng năm cá nhân nằm giới hạn cho phép 130 LỜI KẾT BÀI THƠ AN TỒN Đi làm phải có sổ tay Rủi ro nhận diện tức Cùng sức thực thi An toàn sản xuất tương lai Khi hàn ý điện đài Kiểm tra kỹ lưỡng ngồi trước tiên Khói hàn chẳng lo phiền Khẩu trang, mặt nạ mang liền anh Khi mài sợ đá văng Phải tuân thủ phương pháp mài Mài xong nhớ tắt máy Sợ chi văng đá làm trầy tay chân Khi cắt nhiệt độ tăng lên Bao tay cách nhiệt mang liền quên Chai khí cháy nổ tiềm tàng Kiểm tra van, kệ an toàn tận nơi Khi sơn ngạt khí, ngạt Mặt nạ phịng độc rời phút giây Hóa chất để bừa bày Tránh gây cháy nổ, tràn đầy sàn Ồn bắn hạt mài Nút tai mang suốt, hoài tháo Sợ văng bắn hạt chấn thương Thì mang mặt nạ, áo quần cá nhân Khoảng cách phóng xạ an tồn Lo chi nhiễm xạ nguồn rò Cùng bảo vệ ta An tồn làm việc, cửa nhà ấm no 131 3.5.3.3 So sánh “ Sổ tay an toàn” cơng ty “ Sổ tay an tồn gia cơng khí” Bảng 3.16: So sánh “ Sổ tay an tồn” cơng ty “ Sổ tay an tồn gia cơng khí” Đối tượng Sổ tay an tồn Sổ tay an tồn gia cơng khí Tiêu chí Hình thức Khó hiểu, dài dịng Dễ hiểu, ngắn gọn Khối lượng kiến Nhiều, rộng Ngắn, cụ thể, cô động Nội dung Vấn đề an toàn chung Vấn đề an tồn cụ thể gia cơng khí Đối tượng Công nhân, kỹ sư ( chủ yếu dùng cho kỹ sư, cơng nhân khó tiếp thu khối lượng lớn) Phù hợp với trình độ cơng nhân Sử dụng Ít sử dụng cồng kềnh, khó mang theo làm việc Sử dụng thường xun nhỏ, gọn, để vào túi áo, quần thức 3.5.3.4 Đề xuất biện pháp sử dụng “ Sổ tay an toàn khí” hiệu • Kiểm sốt việc sử dụng - Nhắc nhở tồn cơng nhân làm việc xưởng gia cơng khí phải sử dụng sổ tay, ln mang theo bên làm việc - Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc sử dụng sổ tay công nhân - Đánh giá định kỳ hiệu việc sử dụng sổ tay, từ đề xuất biện pháp cải tiến 132 • Tổ chức thi, phát động phong trào tuyên truyền sử dụng sổ tay an toàn - Tổ chức thi “ Hiểu sổ tay an toàn, làm theo sổ tay an toàn”, “ Hiểu thơ an toàn” cho cá nhân tổ, đội với - Tổ chức giải thưởng, khuyến khích, tuyên dương người sử dụng sổ tay an toàn hiệu quả, làm việc an toàn, phát nguy có biện pháp giải quyết, phòng tránh hợp lý để nâng cao ý thức, tinh thần làm việc an toàn - người lao động Tuyên truyền thơ an toàn khắp phân xưởng cách dán vị trí làm việc, nghỉ ngơi nhằm nâng cao ý thức người lao động ATVSLĐ 133 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Công ty Cổ phần Dịch vụ Cơ khí Hàng hải Cơng ty có quy mô tương đối lớn quan tâm, thực tốt công tác ATVSLĐ Hệ thống quản lý ATVSLĐ cơng ty hồn chỉnh giúp cơng ty dễ dàng việc thực Tuy nhiên công ty khơng tránh khỏi số thiếu sót, tồn việc quản lý thực công tác ATVSLĐ Vì v ậy cơng ty cần khắc phục tồn để cơng tác ATVSLĐ đạt hiệu cao 4.1.1 NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC - Công ty thành lập hội đồng BHLĐ, tổ chức cơng đồn, phận y tế mạng lưới AT-VSV cơng tác AT-VSLĐ có phối hợp đồng phận đạt hiệu cao - - - Công ty thường xuyên cập nhật thực văn pháp luật ATVSLĐ Công ty thực bao che vùng nguy hiểm, bảo đảm khoảng cách an tồn cho NLĐ q trình làm vi ệc, xây dựng phổ biến quy định, quy trình vận hành an toàn, định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đảm bảo thực quy định an tồn thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ Công ty thực tốt công tác trang cấp PTBVCN cho người lao động Cơng ty tích cực triển khai cơng tác PCCC, chăm lo vấn đề cải thiện môi trường lao động cho người lao động giảm thiểu tác động xấu đến môi trường xung quanh Công ty thực cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động theo quy định Công ty xây dựng hình thức khen thưởng kỷ luật nhằm khuyến khích, nâng cao ý thức người lao động việc thực cơng tác ATVSLĐ 4.1.2 NHỮNG MẶT CỊN TỒN TẠI - Công tác quản lý nhà thầu phụ vấn đề ATVSLĐ đạt hiệu chưa cao - Hệ thống tài liệu, chương trình hu ấn luyện công tác ATVSLĐ công ty chưa đồng bộ, quán - Ý thức thực công tác ATVSLĐ số người lao động kém, chưa sử dụng đầy đủ PTBVCN cấp phát 134 - Một số công nhân vận hành xe Forklift, cầu trục, cẩu chưa tuân thủ quy định, quy trình vận hành an tồn, cịn nghe điện thoại, làm việc riêng, không tập trung ý làm việc - Công ty chưa xây dựng chỗ nghỉ ngơi cho công nhân ca làm việc Việc xây dựng kế hoạch ATVSLĐ chưa có kết hợp Bộ phận ATLĐ với Xưởng, Tổ sản xuất, chưa công bố cho người lao động tham khảo ý kiến họ - Công ty chưa tổ chức khám sức khỏe lần đầu người lao động - tuyển dụng vào làm việc Trên công trường xây dựng nhiều chỗ chưa đảm bảo vệ sinh, nước mưa đọng lại gây té ngã - Các thiết bị nhọn, sắc ống sắt, sắt… bố trí bừa bãi mặt làm việc Chưa quy định đường riêng cho xe vận chuyển vật liệu công trường Một số nhà kho chưa gọn gàng, ngăn nắp 4.2 KIẾN NGHỊ 4.2.1 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ Tăng cường kiểm sốt tình hình thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động nhà thầu phụ để đảm bảo hệ thống quản lý ATVSLĐ đư ợc thực đồng đạt kết cao Cần xây dựng chương trình đào t ạo thống hệ thống ATVSLĐ công ty để tất phận, người lao động hiểu áp dụng cách quán Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phù hợp hệ thống quản lý ATVSLĐ cơng ty với tình hình sản xuất kinh doanh có biện pháp khắc phục kịp thời, hiệu Ngồi cơng ty cần thành lập đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra chéo Bộ phận để đảm bảo tính trung thực Công ty cần mời thành lập đồn kiểm tra có thành phần chun gia lĩnh vực cần kiểm tra để đảm bảo việc kiểm tra sâu Đào tạo, nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành công tác ATVSLĐ 135 Tăng cường việc kiểm tra việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động để nhắc nhở có biện pháp xử lý phù hợp, ngăn chặn tối đa tai nạn lao động Bố trí nơi cất giữ PTBVCN nơi NLĐ làm việc Công ty cần tiến hành kiểm tra phù hợp phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động để nâng cao hiệu bảo vệ Nhắc nhở cơng nhân vận hành xe Forklift, cầu trục, cẩu… tuân thủ quy định, quy trình vận hành an tồn Bố trí phịng nghỉ cho người lao động để người lao động nghỉ ngơi ca trường hợp cần thiết Đa dạng hóa hình thức tun truyền cách dùng tranh ảnh, chiếu phim, phát động phong trào thi đua tổ chức hội thi ATVSLĐ Tăng cường thời gian huấn luyện vị trí làm việc cụ thể, tạo điều kiện cho công nhân thực hành điều huấn luyện Việc xây dựng kế hoạch ATVSLĐ cần có kết hợp Bộ phận ATLĐ với Xưởng, Tổ sản xuất, công bố cho người lao động tham khảo ý kiến họ để kế hoạch sát thực Công ty cần tổ chức kiểm tra tâm lý, tập trung… vào đầu cuối ca làm việc để nghiên cứu cải thiện điều kiện làm việc phù hợp với tâm lý người lao động Cần tổ chức khám tuyển cho người lao động để xác định xem họ có đủ điều kiện đảm nhận cơng việc khơng, có dị ứng, kích ứng với yếu tố phát sinh môi trường lao động công việc ứng tuyển không làm sở để so sánh với lần khám để xác định người lao động có suy giảm sức khỏe hay khơng để có biện pháp xử lý kịp thời Cơng ty cần bố trí lần nghỉ ngắn ca làm việc để tăng hiệu 4.2.2 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT Trên công trường xây dựng nhiều chỗ chưa đảm bảo vệ sinh, nước mưa đọng lại gây té ngã, cần có biện pháp khắc phục lấp lỗ trũng, dùng xe lu cán mặt đường… 136 Đối với thiết bị nhọn, sắc ống sắt, sắt mặt làm việc cần bố trí rào chắn, dây phân cách để tránh trường hợp người lao động va chạm vào gây tai nạn Bố trí đường riêng cho xe nâng vận chuyển nguyên vật liệu cơng trường Tại số vị trí cơng nhân làm việc với hóa chất chưa đảm bảo an tồn xếp chồng thùng hóa chất lên với nhau, cần bố trí giá, khung đựng vị trí để đảm bảo an tồn hóa chất Một số nhà kho chưa gọn gàng, ngăn nắp, cần thường xuyên kiểm tra dọn dẹp, xếp hợp lý, bố trí thêm trang thiết bị cần thiết cho nhà kho Thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị để phát sửa chữa kịp thời hư hỏng 137 KẾT LUẬN Qua trình thực tập Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Cơ khí Hàng hải giúp em học tập nhiều kinh nghiệm, em có hội tiếp xúc hệ thống quản lý ATVSLĐ đầy đủ, hiệu cao học cách nhìn nhận, đánh giá cơng tác quản lý ATVSLĐ để phục vụ cho cơng việc sau Em cịn vận dụng kiến thức học tập nhà trường vào môi trường làm việc, công ty cụ thể Khi khảo sát cơng ty, em có điều kiện tiếp xúc thực tế để học hỏi kinh nghiệm, nhận diện nguy thiếu an toàn lao động hiểu hết tầm quan trọng công tác an tồn vệ sinh lao động Từ em vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tế Công ty để đề xuất biện pháp kiểm sốt rủi ro quy trình gia cơng ơc khí t ại cơng ty Em mong đề xuất Cơng ty xem xét áp dụng để công tác ATVSLĐ công ty ngày hồn thiện, người lao động có sống ấm no hạnh phúc, góp phần vào phát triển Công ty, đất nước Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy Cuối em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Quốc Cường tận tình giảng dạy hướng dẫn em thực tốt Khóa luận tốt nghiệp 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hệ thống tiêu chuẩn AT-VSLĐ quy định BHLĐ, AT, VSLĐ, TNLĐ, BNN 2008- Nhà xuất lao động - Xã hội [2] Trần Thị Nguyệt Sương, Bài giảng quản trị rủi ro, Khoa MT&BHLĐ, ĐH Tôn Đức Thắng [3] Võ Quang Đ ức, Bài giảng thực hành sơ cấp cứu, Khoa MT&BHLĐ, ĐH Tôn Đức Thắng [4] Hồ sơ tài liệu công tác ATVSLĐ Cơng ty Cổ phần dịch vụ Cơ khí hàng hải PTSC [5] hptt:// www.antoanlaođong.gov.vn 139 PHỤ LỤC 140 ... 2010 13,4 - 14 triệu dầu, năm 2020: khoảng 25,4 - 28 triệu dầu, năm 2050: khoảng 110 - 131 triệu dầu (tốc độ tăng bình quân giaiđo ạn 2010 - 2020 9,2 - 9,7%/năm, giai đoạn 2021 - 2050: - 5,3%/năm)... phịng AT-SK-MT Phó đồn Xưởng trưởng XKCT2 Phó đồn Xưởng trưởng XKCT1 Thành viên Phó phịng AT-SK-MT Thành viên Nhân viên giám sát Thành viên Trưởng phịng TCNS Thành viên Tổ phó HSE- Phịng AT-SK-MT... 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT  ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn tổ chức thực công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động 12 - Thông tư số 37/2005/TT- BLĐTBXH ngày 29 tháng  12 năm 2005 Bộ lao động -Thương

Ngày đăng: 30/10/2022, 04:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN