1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl lai thi my ninh 810176h

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT TẠO BỌT (HỆ CACBONAT) ĐỂ SẢN XUẤT THỦY TINH XỐP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học Chun ngành: Vật Liệu Vô Cơ Mã số: 23.00 GVHD: TS TRẦN TRÍ LUÂN SVTH: LẠI THỊ MỸ NINH MSSV: 810176H TP HỒ CHÍ MINH - 2009 GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Trí Luân, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn q úy Thầy, Cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tôn Đức Thắng đả tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập t rong trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành ảm c ơn qúy Th ầy, Cơ phịng thí nghiệm Hố Vơ Cơ, Hố Đại Cương hướng dẫn tạo nhiều điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình động viên, giúp đỡ điểm tựa vững cho em suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn bạn lớp Cơng Nghệ Hóa Học 08HH1N hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Sinh Viên Lại Thị Mỹ Ninh SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -1- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày thủy tinh vật liệu quan trọng Vậy mà cách 150 năm sản xuất dạng vật dụng thơng thườ ng (tuy người biết đến khoảng – nghìn năm trước, mà lâu hơn) Trong ngành kỹ thuật sử dụng ít, khơng đáng kể Trong lĩnh vực quang học mở đầu Nghiên cứu kinh nghiệm nhiều nước có cơng nghiệp phát triển cho thấy phế thải sản xuất thủy tinh sử dụng chu kỳ sản xuất, nơi mà chúng hình thành, sở lân cận xí nghiệp chuyên tiếp nhận gia công chúng biến thành nguyên liệu sử dụng trở lại cho lĩnh vực sản xuất thủy tinh sản phẩm từ chúng Sử dụng mảnh vỡ thủy tinh sản xuất cho phép tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu sử dụng, thúc đẩy trình cơng nghệ, khơng làm giảm chất lượng sản phẩm Bộ mơn cơng nghệ vật liệu cách nhiệt hồn thiện Trường Đại Học Tổng Hợp Quốc Gia Maxcơva cho biết : sử dụng mảnh vỡ thủy tinh cho phép gi ảm nhiễm mơi trường, chi phí ngun liệu sử dụng lượng nấu (5% tiết kiệm tính cho 10% lượng phế thải cho vào phối liệu) Sử dụng phế thải ngành công nghiệp thủy tinh phương pháp có hiệu kinh tế nguồn dự trữ lượng, mảnh vỡ thay 1.2 – 1.3 nguyên vật liệu (cát thạch anh, sođa, canxi, đá phấn, đôlômit …) Phương pháp mở rộng sử dụng mảnh vỡ thủy tinh tăng phụ gia từ chúng vào phối liệu Trong giới hạn luận văn này, em sử dụng phế thải mảnh vụn thủy tinh để sản xuất, chế tạo thủy tinh xốp Theo hướng tiết kiệm phần sođa, canxi Sử dụng có mảnh vỡ thủy tinh giảm chi phí sođa, canxi 140 – 145kg Nếu sử dụng khoảng 60% phế thải mảnh vụn thủy tinh, đảm bảo giảm lượng vật liệu thủy tinh cần sản xuất, kéo theo làm giảm ô nhiễm khơng khí – 22%, giảm lượng phế thải rắn tới 79%, làm lợi 6% lượng, 50% nước 54% nguồn dự tữ tự nhiên Thủy tinh xốp tạo sở bột mịn thủy tinh phế liệu thu nung phồng nở 800 oC, tạo hạt xốp có kích thước nhỏ 5mm SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -2- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC Phần I: Tổng quan I.1 : Cấu Trúc Thủy Tinh 1.1 Trạng thái thủy tinh 1.2 Độ Nhớt Quá trình tạo thủy tinh 1.3 Cấu trúc thủy tinh silicat 1.3.1 Giả thuyết cấu trúc vi tinh 1.3.2 Giả thuyết cấu trúc liên tục vơ định hình 11 I.2 : Thủy Tinh Xốp 2.1 Tính chất thủy tinh xốp 13 2.2 Ưu điểm ứng dụng 13 Phần II : Thực Nghiệm II.1 Tạo bọt thủy tinh 15 II.2 Nguyên liệu 16 II.3 Dụng cụ, thiết bị 19 II.4 Sản xuất thủy tinh xốp 19 II.5 Kết 20 II.5.1 Xác định khối lượng riêng 20 II.5.2 Độ hút nước 22 II.5.3 Độ xốp biểu kiến 24 II.5.4 Độ xốp thực 26 II.5.5 Đo cách nhiệt 28 II.5.6 Đo cách âm 30 Phần III : Kết Luận 36 Tài Liệu Tham Khảo Phụ Lục SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -3- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN I : TỔNG QUAN  SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -4- GVHD : TS Trần Trí Luân I.1 : Luận Văn Tốt Nghiệp CẤU TRÚC THỦY TINH I.1.1 Trạng thái thủy tinh : Vật chất tồn tự nhiên hình thức tập hợp: Khí, lỏng rắn Trạng thái khí có dạng tồn khác nhau: Khí thường khí ion hóa (plasma) Trạng thái lỏng có dạng: Lỏng thường lỏng kết tinh Trạng thái rắn có dạng tồn tại: Tinh thể vơ định hình Các vật thể thủy tinh thường xem có vị trí trung gian vật thể kết tinh vật thể lỏng, chúng có độ c ứng, độ đồng nhất, độ dịn, độ suốt Tính đàn hồi làm cho thủy tinh xem vật thể kết tinh, cịn bất đối xứng cấu trúc, gây đẳng hướng thủy tinh lại làm cho giống vật thể lỏng Trạng thái thủy tinh đặc trưng với đặc điểm : - Tính đẳng hướng : tính chất thủy tinh xét theo hướng nhau, điều giải thích cấu trúc đồng thủy tinh - Không xuất pha : nhiệt độ hạ dần, độ nhớt khối thủy tinh nóng chảy khơng ngừng tăng lên đến tạo thành vật thể rắn Trong q trình đóng rắn khơng xuất pha hệ Ngược lại bị đốt nóng, bị mềm dần, chuyển từ trạng thái dịn sang trạng thái dẻo có độ nhớt cao cuối chuyển thành trạng thái lỏng giọt, nghĩa khơng có điểm nóng chảy - Có thể nóng chảy đóng rắn thuận nghịch : nghĩa nấu chảy nhiều lần, sau làm lạnh theo chế độ, lại thu tính chất ban đầu (nếu khơng xảy kết tinh hay phân lớp tế vi) Sự thuận nghịch cho thấy thủy tinh nóng chảy thủy tinh rắn dung dịch thực - Dự trữ lượng vật thể trạng thái thủy tinh cao trạng thái tinh thể, điều kiện nhiệt độ thuận lợi vật thể thường có khuynh hướng chuyển trạng thái tinh thể Quá trình kết tinh xảy kèm theo hiệu ứng tỏa nhiệt - Tính chất hóa lý thay đổi liên tục : hạ nhiệt độ, độ nhớt thủy tinh tăng liên tục tính chất hố lý thay đổi liên tục SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -5- GVHD : TS Trần Trí Ln Luận Văn Tốt Nghiệp Hình : Miền nhiệt độ thấp ab : tính chất biến đổi theo đường thẳng Miền chuyển hóa bc : tính chất biến đổi nhanh theo quy luật đường cong Miền nhiệt độ cao cd : tính chất biến đổi gần theo đường thẳng Với đặc điểm phản ảnh tính phức tạp trạng thái thủy tinh, khó nêu định nghĩa thủy tinh thật đầy đủ tất người công nhận + 1779 Johann Georg Krunitz g ọi thủy tinh loại vật thể sáng lấp lánh đặc biệt vật thể cát với kiềm nóng chảy tạo thành + 1933 Gustav Tammann gọi thủy tinh vật thể rắn không kết tinh + 1938 Hội đồng khoa học Nga coi th ủy tinh chất rắn vơ định hình đư ợc làm lạnh từ trạng thái nóng chảy có tính thuận nghịch chuyển từ lỏng sang rắn + Cũng thời gian Mỹ coi thủy tinh sản phẩm vơ nóng chảy làm lạnh độ nhớt lớn dần đóng rắn + 1956 R Haase coi thủy tinh chất lỏng lạnh + Các định nghĩa nêu phần lớn nói lên điều kiện xuất trạng thái thủy tinh, làm lạnh chất nóng chảy Tuy nhiên người ta thu đ ược thủy SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -6- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp tinh đường khác Ví dụ : Ngưng tụ sản xuất lớp thủy tinh mỏng Mặt khác nhiều chất hữu nằm trạng thái thủy tinh + Ở ta lâu tạm chấp nhận định nghĩa thủy tinh sau: “Thủy tinh sản phẩm vô nóng chảy làm lạnh đến trạng thái rắn khơng kết tinh” I.1.2 Độ Nhớt Q trình tạo thủy tinh : Việc định nghĩa thủy tinh chất lỏng lạnh xuất phát từ cách tạo thủy tinh Để chuyển vật thể từ dạng kết tinh sa ng dạng thủy tinh thông thường phải tiến hành qua giai đoạn nấu chảy sau làm lạnh Tuy nhiên chất đem làm lạnh tạo thủy tinh, chẳng hạn nước, nước lạnh c ó độ nhớt nhỏ, khó tạo hình khơng ạt o thủy tinh Những chất lỏng làm lạnh có khả tạo thủy tinh thường có độ nhớt tăng nhanh liên tục theo chiều giảm nhiệt độ (độ nhớt tăng từ vài poaz đến 1014 poaz ) So sánh độ nhớt điểm nóng chảy số chất sau : Bảng 1.1: Độ nhớt số chất nhiệt độ nóng chảy Chất T0 nóng chảy [0C] η [p] Chất T0 nóng chảy [0C] η [p] Na 98 0,01 SiO 1710 107 Fe 1535 0,07 GeO 1115 107 H2O 0,02 B2O3 450 105 Al O 2050 0,6 As O 309 106 LiCl 613 0,02 BeF 540 106 Ta thấy độ nhớt nhóm bên phải cao nhóm bên trái từ 106 đến 109 lần Sự khác định tính chất chúng làm q lạnh Nhóm bên trái khơng có khả tạo thủy tinh, nhóm bên phải gồm chất có khả tạo thủy tinh tốt Độ nhớt hỗn hợp nóng chảy yếu tố đặc trưng cho khả chuyển thành trạng thái thủy tinh Vì có độ nhớt cao khoảng nhiệt kết tinh nguyên nhân bản, nhất, định khuynh hướng đóng rắn thành thủy tinh hỗn hợp nóng chảy SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -7- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp Để giải thích chất có khả tạo thủy tinh có độ nhớt cao, ta phải xét đến tác dụng lực tương tác nguyên tử, ion, phân tử Lực tương tác phản ánh qua lượng kích thích chảy nhớt Đại lượng xác định công cần thiết để di chuyển nguyên tử, ion, phân tử từ vị trí sang vị trí khác Độ nhớt có giá trị tỉ lệ nghịch với số nguyên tử, ion, phân tử có đủ luợng thực hiên cơng Vì lực tương tác nguyên tử, ion, phân tử yếu độ nhớt nhỏ Ví dụ : Ở nhiệt độ nóng chảy U η (SiO ) =151kcal /mol ; U η (B O )=40kcal /mol ; U η (Fe)=6kcal /mol Căn vào lực tương tác F ion chia cation thành nhóm: Bảng1.2: Lực tương tác ion nằm thành phần thủy tinh Ion Bán kính F= [A0] Z R2 Số phối trí Vai trị cấu trúc Ion B3+ 0,20 75 3;4 P5+ 0,35 41 Si4+ 0,39 26 As3+ 0,47 22,6 Ge4+ 0,44 21 Be2+ 0,34 17 Al3+ 0,57 9,2 4;6 Ti4+ 0,64 8,7 4;6 Zr4+ 0,87 5,28 6;8 Mg2+ 0,78 3,28 Li+ 0,68 2,16 Ca2+ 1,06 1,77 Na+ 0,98 1,04 Ba2+ 1,43 0,978 K+ 1,33 0,565 Tạo Thủy Tinh Ion Trung Gian Ion Biến Hình (Ở Z hóa trị ion, R bán kính ion ) SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -8- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp Các ion có khả tạo thủy tinh có khả tạo đa diện hợp thành mạng lưới không gian ba chiều liên tục Các ion biến hình khơng tạo thủy tinh, đưa vào hệ thống ion tạo thủy tinh làm yếu liên kết mạng lưới làm độ nhớt giảm dễ nấu Các ion trung gian không tạo thủy tinh trạng thái đơn độc tham gia q trình ạo t thủy tinh có mặt ion tạo thủy tinh, cung cấp cho thủy tinh số tính chất kỹ thuật khác I.1.3 Cấu trúc thủy tinh silicat : Vật chất trạng thái thủy tinh đa dạng mặt thành phần tính chất, đồng thời lại có nhiều điểm giống tính giịn, khả biến mềm … vật chất thủy tinh phải có đặc điểm cấu trúc Để khảo sát vấn đề xét đến loại thủy tinh điển thủy tinh silicat Một thuyết hoàn chỉnh cấu trúc thủy tinh cần phải giải thích : + Khuynh hướng tạo thủy tinh chất + Sự giống hàng loạt tính chất thủy tinh thành phần hóa lại khác nhiều + Bản chất biến đổi theo nhiệt độ thủy tinh vấn đề tồn “ cân nội ” thủy tinh 1.3.1 Giả thuyết cấu trúc vi tinh Năm 1921 Lêbêdep nêu lên giả thuyết cho “ thủy tinh sil icat tập hợp tinh thể có độ phân tán cao – vi tinh thể Trong chủ yếu vi tinh thể thạch anh ” Thuyết dựa kết nghiên cứu chiết suất thủy tinh silicat có biến đổi bất thường nhiệt độ 520- 6000C Sự biến đổi bất thường xảy vùng gần nhiệt độ biến đổi thù hình thạch anh (5750C) Lêbêdep cho có liên quan đến biến đổi cấu trúc thủy tinh mà biến đổi dạng thù hình α β thạch anh Điều có nghĩa thủ y tinh silicat có vi tinh th ể thạch anh tồn SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh -9- GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp CaCO khả cách nhiệt giảm đáng kể.Tuy nhiên, khả cách nhiệt thủy tinh xốp sử dụng chất tạo bọt CaCO cao Na CO nhiều, dù hàm luợng CaCO sử dụng nhỏ hàm lượng Na CO ba lần - So sánh khả cách nhiệt thủy tinh sử dụng chất tạo bọt CaCO Na CO với thủy tinh thường ta thấy, thủy tinh xốp có độ cách nhiệt tốt có khả chịu nhiệt cao II.5.6 Đo Cách âm : [6] Kết : +Kết cách âm thủy tinh thường : + Kết thử cách âm Na CO : - Mẫu Na CO 1% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 30 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp - Mẫu Na CO 5% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 31 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp - Mẫu Na CO 10% : - Mẫu Na CO 15% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 32 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp + Kết thử cách âm CaCO : - Mẫu CaCO 1% : - Mẫu CaCO 5% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 33 - GVHD : TS Trần Trí Luân - Mẫu CaCO 10% : - Mẫu CaCO 15% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh Luận Văn Tốt Nghiệp - 34 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp Nhận xét : - Hàm lượng Na CO cao khả cách âm tăng Tuy nhiên, thành phần thấp – 5% khả cách âm thủy tinh xốp sử dụng chất tạo bọt là CaCO cao so với thủy tinh xốp sử dụng chất tạo bọt là Na CO Nhưng ngược lại, hàm lượng cao khả cách âm thủy tinh tạo từ CaCO thấp so với thủy tinh tạo từ Na CO - So sánh khả cách âm thủy tinh sử dụng chất tạo bọt CaCO Na CO với thủy tinh thường Ta thấy thủy tinh xốp có khả cách âm cao Nhận Xét Chung : - Hàm lượng Na CO càng tăng thì khối lượng ri êng giảm, độ hút nước , độ xốp biểu kiến, độ xốp thực tăng, dẫn đến khả cách âm và cách nhiệt c ũng tăng Tính chất của sản phẩm thủy tinh xốp tạo càng tốt tiếp tục tăng hàm lượng Na CO - Hàm lượng CaCO tăng khoảng – 5% thì khối lượng thể tích giảm, độ hút nước, độ xốp biểu kiến , độ xốp thực tăng ,khả cách nhiệt và cách âm cũng tăng đáng kể Tuy nhiên, nếu ta tiếp tục tăng hàm lượng CaCO thì thủy tinh xốp tạo có tính chất giảm dần khối lượng thể tích tăng , độ hút nước , độ xốp biểu kiến, độ xốp thực giảm - Để tạo thủy tinh xốp có chất lượng tốt , thì chi cần sử dụng một lượng nhỏ chất tạo bọt CaCO Nếu sử dụng chất tạo bọt là Na CO thì phải dủng một lượng lớn gần gấp lần SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 35 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp PH ẦN III : KẾT LUẬN  SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 36 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài thu số kết : Qua trình ổt ng hợp tài liệu, người nghiên cứu nắm vững kiến thức thủy tinh thủy tinh xốp : cấu tạo thủy tinh, trạng thái thủy tinh, tính chất thủy tinh xốp, yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất thủy tinh xốp, phương pháp tạo bọt để sản xuất thủy tinh xốp … Phương pháp chọn để tiến hành sản xuất thủy tinh xốp có quy trình cơng nghệ đơn giản, sản phẩm thu có chất lượng tốt, dễ thực nhiệt độ tiến hành thực nghiệm thấp nhiều so với phương pháp khác, tiết kiệm lượng, nguồn nguyên liệu rẻ tiền dồi dào, bên cạnh cịn góp phần làm giảm nhiễm cho môi trường cách tận dụng lại phế thải thủy tinh Qua việc sử dụng phương pháp thử để xác định tính chất sản phẩm thủy tinh xốp tạo thành, đến kết luận CaCO chất tạo bọt lý tưởng cho trình sản xuất thủy tinh xốp.Vì cần sử dụng CaCO với hàm lượng nhỏ 1% đủ để tạo thủy tinh xốp với chất lượng tốt ( khối lượng thể tích nhỏ,độ hút nước, độ xốp cao, khả cách âm, cách nhiệt tốt … ) Bên cạnh đó, việc sử dụng CaCO cịn đảm bảo tính kinh tế, giảm chi phí sản xuất, ngun liệu CaCO có sẵn tự nhiên dạng đá vơi, đá phấn , đá spat, đá ẩcm thạch Nên CaCO nguồn nguyên liệu ổn định, rẻ tiền dễ kiếm Cịn Na CO khơng có sẵn tự nhiên, muốn sử dụng Na CO phải điều chế nên giá thành cao hơn, dẫn đến chi phí sản xuất tăng giá thành sản phẩm tăng theo  Hướng phát triển đề tài : Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sản xuất thủy tinh xốp Nghiên cứu lựa chọn chất tạo bọt từ hệ khác ( hệ sunphat, hệ nitrat, …) để sản xuất thủy tinh xốp Kết hợp sử dụng lúc hai chất tạo bọt CaCO Na CO để sản xuất thủy tinh xốp Kết hợp sử dụng lúc hai chất tạo bọt hai hệ khác ( hệ cacbonat – sunphat, hệ cacbonat – nitrat …) để sản xuất thủy tinh xốp SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 37 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài Giảng Chuyên Môn Silicat - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Bộ Môn Silicat Bài Giảng Công Nghệ Thủy Tinh Công Nghệ Thủy Tinh Xây Dựng – PGS.TS Bạch Đình Thiên – Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hố Học Vơ Cơ - Tập – Hoàng Nhâm – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Hố Học Vơ Cơ - Tập : Các Kim Loại Điển Hình – PGS.TS.Nguyễn Đức Vận – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Tiêu Chu ẩn Nh Nước Thủy Tinh Phân Cấp Và Phương Pháp Thử (TCVN 1044 - 71 ÷ TCVN 1050 – 71) – Hà Nội 1978 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Gốm Sứ - Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh – Khoa Cơng Nghệ Vật Liệu Cellular Ceramics Edited by – M.Schefer – P Colombo Reuse/Recycling of Glass Cullet For Non – Container uses – John Reindl, Recycling Manager – Dane Country Deperment Of Public Works 10 Http://www.wikipatents.com/gb/0988479.html 11 Http://www.wipo_int/pctdb/en/wo.jsp?wo = 1990009355 12 Http://.www.sciencedæect.com/science?_ob = ArticleURL &_udl 13 Http://www.patenstorm.us/patents/6964809 SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 38 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp PHỤ LỤC [1].Xác định khối lượng riêng : TCVN 1044 - 71 1.1 Định nghĩa : Khối lượng thể tích thủy tinh tỷ lệ khối lượng thể tícg ( kể lỗ kín bọt kín ) 1.2 Nội dung phương pháp : Cân mẫu hai mơi trường, khơng khí nước Từ chênh lệch kết hai lần cân, xác định thể tích mẫu, sau tính tỉ lệ khối lượng mẫu khơng khí thể tích 1.3 Thiết bị , dụng cụ :  Cân, bảo đảm xác đến 0.01g  Cốc thủy tinh 250ml 1.4 Chuẩn bị xác định : Lấy thành phần khác mẫu có khối lượng 30g để xác định Tước thử, mẫu phải sấy khô đến khối lượng không đổi nhiệt độ 110oC Sau mẫu giữ bình hút ẩm đem thử Đối với nẫu lấy từ sản phẩm lị khơng cần phải sấy Buộc mẫu sợi mảnh để thừa đoạn dây để treo mẫu Đổ nước cất vào cốc thủy tinh, mức nước cốc phải đủ để mẫu ngập hoàn toàn nước Nhiệt độ nước lần xác định cần cho xác đến ± 0.5 độ 1.5 Cách xác định : Treo mẫu sợi mảnh vào móc phía bên trái cân, cân thăng mẫu phải cách bàn cân 10mm SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 39 - GVHD : TS Trần Trí Ln Luận Văn Tốt Nghiệp Cân mẫu khơng khí xác đến 0.01g Sau nâng mẫu lên sợi mảnh , đưa bình đựng nước cất đến phía mẫu, từ từ hạ mẫu chìm vào nước Khi cân thăng mẫu không chạm vào thành cốc Mẫu phải ngập hoàn toàn nước khơng có bọt khí bám vào mẫu - có phải đuổi – cân mẫu xác đến 0.01g mẫu ngập nước 1.6 Tính tốn kết : Khối lượng thể tích thủy tinh tính g/cm3 theo cơng thức : m γr = Trong : ρt m – m1 m : kết phép cân mẫu khơng khí, tính g m : kết phép cân cân mẫu nước, tính g ρ t : khối lượng riêng chất lỏng nhiệt độ cân, tính g/cm3 [2] Xác định độ hút nước : TCVN 178 : 1986 2.1Khái niệm : - Độ hút nước tỉ lệ nước ngấm đầy mẫu thử khối lượng mẫu khơ, tính % - Độ xốp biểu kiến tỉ lệ thể tích mẫu thử, tính % 2.2 Thiết bị dụng cụ : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 40 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp - Tủ sấy - Cân kỹ thuật có độ xác 0,01g - Bình hút ẩm - Bếp điện - Bình đun sơi - Cân thủy tĩnh 2.3 Chuẩn bị mẫu : Dùng bàn chải quét bụi bám mẫu, sấy mẫu đến khối lượng không đổi nhiệt độ 110oC Đối với sản phẩm lị khơng cần phải sấy Sau sấy mẫu, làm nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng cân khối lượng mẫu ( m ) 2.4 Tiến hành : Ngâm mẫu thử nước để mẫu ngấm đầy chất lỏng theo phương pháp đun sơi Đặt mẫu thử vào bình đun sơi đun sôi cho nước thấm vào lỗ hở 3h Làm nguội nước khơng 1h mực nước bình phải ngập mẫu thử – 3cm Khi mẫu thử nguội, đem cân mẫu khơng khí ( m ), nước ( m ) Trước cân mẫu khơng khí, lấy mẫu khỏi bình nước, dùng khăn ướt thấm nhẹ nước cịn lại đọng mặt ngồi mẫu thử ( khơng ấn lên mặt mẫu thử ) Cân thủy tĩnh mẫu thử cách treo đĩa cân trái cân kỹ thuật sợi mảnh có buộc mẫu Sau thả từ từ mẫu thử vào cốc nước đặt phía dưới,sao cho mẫu ngập hồn tồn nuớc Cốc có ống chảy tràn để giữ mức nước cố định 2.5 Tính kết : Độ hút nước ( H, % ) m2 – m1 H= 100 m1 m : khối lượng mẫu khô, cân khơng khí, g SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 41 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp m : khối lượng mẫu ngấm đầy nước, cân khơng khí, g [3] Xác định độ xốp biểu kiến : TCVN 178 : 1986 m2 – m1 100 Xbk= m2 – m3 m : khối lượng mẫu khơ, cân khơng khí, g m : khối lượng mẫu ngấm đầy nước, cân không khí, g m3 : khối lượng mẫu cân nước, g [4] Xác định độ xốp thực : TCVN 178 : 1986 ρr - ρv 100 Xt = ρr ρ r : khối lượng riêng mẫu thử, g/cm3 m : khối lượng mẫu khơ, cân khơng khí, g m : khối lượng mẫu ngấm đầy nước, cân khơng khí, g m : khối lượng mẫu cân nước, g ρ v : khối lượng thể tích vật liệu đem thử, g/cm3 m1.ρ ρv = m2 – m3 ρ : khối lượng riêng nước, g/cm3 SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 42 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp [5] Đo cách nhiệt : 5.1 Dụng cụ : - Bếp gia nhiệt - Cặp nhiệt kế 300oC - Ống nhơm nhỏ đường kính 6cm, dài 12cm Có khoan lổ nhỏ thân - Ống nhôm lớn đường kính 13cm, dài 16.5cm Có khoan lổ nhỏ thân - Bông thủy tinh 5.2 Cách xác định : Ta dùng thủy tinh bọc lớp quanh ống nhơm nhỏ, đặt ống nhơm có quấn bơng thủy tinh vào ống nhôm lớn Rồi đặt lên bếp gia nhiệt, đặt mẫu lên phía đầu cịn lại ống nhơm nhỏ, lấy bơng thủy tinh phủ lên phía để tránh ảnh hưởng môi trường xung quanh Khoan lổ nhỏ phía bơng thủy tinh, đặt nhiệt kế để đo nhiệt độ mẫu thử.Dùng nhiệt kế lại đút vào lổ khoan sẵn thân ống nhôm, để đo nhiệt độ phía trực tiếp đốt nóng mẫu Chênh lệch nhiệt độ đầu mẫu thử cho ta biết khả cách nhiệt mẫu thử 5.3 Kết : Ta thử khả cách nhiệt kính thường thấy 142oC, kính bị nứt vỡ T1 : nhiệt độ bên phía trực tiếp nung mẫu (0C) T2 : nhiệt độ sau qua mẫu (0C) [6] Đo Cách âm : 6.1 Dụng cụ : - Máy thu âm - Điện thoại có chng lớn - Chương trình đo cường độ âm - thùng cactong : lớn nhỏ - ống lon : lớn nhỏ SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 43 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp - Bông thủy tinh 6.2 Cách xác định : Dùng thủy tinh bọc bên ống lon nhỏ, đặt vào ống lon lớn Sau đó, bỏ vào thùng cactong nhỏ, sau bọc thùng cactong lớp bơng thủy tinh đem đặt vào thùng cactong lớn Đặt điện thoại vào ống lon nhỏ, dùng mẫu thử bích kín đầu cịn lại ống lon Ta đặt máy thu âm sau mẫu thử, bấm nút thu âm sau sử dụng điện thoại khác gọi vào điện thoại đặt ống lon Sau thu âm, ta sử dụng chương trình đo cường độ âm để xác định khả cách âm mẫu thử SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 44 - ... CO : - Mẫu Na CO 1% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 30 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp - Mẫu Na CO 5% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 31 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp - Mẫu... CO 10% : - Mẫu Na CO 15% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 32 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp + Kết thử cách âm CaCO : - Mẫu CaCO 1% : - Mẫu CaCO 5% : SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 33 - GVHD... : - Máy thu âm - Điện thoại có chng lớn - Chương trình đo cường độ âm - thùng cactong : lớn nhỏ - ống lon : lớn nhỏ SVTH : Lại Thị Mỹ Ninh - 43 - GVHD : TS Trần Trí Luân Luận Văn Tốt Nghiệp -

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:16

Xem thêm:

Mục lục

    NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT TẠO BỌT(HỆ CACBONAT) ĐỂ SẢN XUẤT THỦY TINH XỐP

    Phần I: Tổng quan

    Phần II : Thực Nghiệm

    Phần III : Kết Luận

    Tài Liệu Tham Khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN