1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl luu thi my kieu 811786b

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SHARON – ANAMMOX XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO” . *  * . SVTH : LƯU THỊ MỸ KIỀU MSSV : 811786B LỚP : 08MT1N GVHD : ThS LÊ CƠNG NHẤT PHƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SHARON – ANAMMOX XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO” SVTH : LƯU THỊ MỸ KIỀU MSSV : 811786B LỚP : 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19/09/2008 Ngày hồn thành luận văn : 10/12/2008 TP Hồ Chí Minh, Ngày 16 tháng 12 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn ThS LÊ CÔNG NHẤT PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN  Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Môi trường - Bảo hộ lao động, trường Đại học Tơn Đức Thắng tận tình dạy bảo, truyền đạt vốn kiến thức chuyên ngành giúp đỡ em nhiều năm học vừa qua giảng đường Đại học Đặc biệt, em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Thiệp nhiệt tình giúp đỡ cho em nhiều lời khuyên chân thành suốt thời gian em thực tập làm luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em chân thành gởi lời tri ân đến Thầy Lê Công Nhất Phương Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giải đáp thắc mắc bổ sung cho em kiến thức hữu ích…giúp em trưởng thành hoàn thành tốt luận văn Con xin cảm ơn ba má gia đình sinh thành nuôi dưỡng nên người, luôn bên cạnh, quan tâm động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng, hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn nhiều thiếu sót Mong q Thầy Cơ tận tình bảo để em tự tin sau trường Kính chúc q Thầy Cơ ln khoẻ mạnh, hạnh phúc thành công sống Một lần em xin chân thành cảm ơn! Bình Thạnh, ngày 15 tháng 12 năm 2008 Sinh viên thực Lưu Thị Mỹ Kiều DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Thành ph ần số lượng phân nguyên ch ất số lồi vật ni 11 Bảng 2.2 Đặc tính nước thải sau UASB xí nghiệp ni heo giống Đơng Á, Dĩ An, Bình Dương 18 Bảng 2.3 Chất lượng nước thải sau trình Biogas trại chăn nuôi heo Xuân Thọ III, Xuân Lộc, Đồng Nai 19 Bảng 2.4 Đặc trưng vận hành số hệ thống xử lý sinh học 20 Bảng 2.5 Đặc trưng vận hành số bể 24 Bảng 3.1 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vi khuẩn Anammox 36 Bảng 4.1 Thành phần nước thải đầu vào mơ hình thí nghiệm 46 Bảng 4.2 Các thơng số kỹ thuật bơm khí bơm nước thải 48 Bảng 4.3 Thời gian lưu nước ngăn phản ứng 50 Bảng 5.1 Thí nghiệm Jatest NTCNH đầu mơ hình 75 Bảng 5.2 Các thành phần có NTCNH sau Jatest 75 Bảng P1 Bảng giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp .2p Bảng P2 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 4p Bảng P.3 Số liệu vận hành pH ammonium giai đoạn 11p Bảng P.4 Số liệu vận hành nitrit nitrat giai đoạn 12p Bảng P.5 Số liệu vận hành photpho COD giai đoạn 13p Bảng P.6 Ammonium độ kiềm HCO - tính theo mmol 14p Bảng P.7 Tải lượng nitơ, hiệu suất xử lý tỉ số NH +/HCO - ngăn phản ứng GĐ 15p Bảng P.8 Số liệu vận hành pH ammonium giai đoạn 16p Bảng P.9 Số liệu vận hành nitrit nitrat giai đoạn 17p Bảng P.10 Số liệu vận hành photpho COD giai đoạn 18p Bảng P.11 Hiệu suất xử lý nitơ tải lượng xử lý giai đoạn 19p i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Trang Hình 2.1 Trại ni heo công nghiệp 10 Hình 2.2 Hồ bị phú dưỡng hóa 15 Hình 2.3 Qui trình qui mơ hộ gia đình 22 Hình 2.4 Qui trình qui mơ hộ gia đình 23 Hình 2.5 Qui trình sở chăn ni thương phẩm qui mơ nhỏ 23 Hình 2.6 Qui trình xử lý NTCNH trang trại 24 Hình 2.7 Qui trình cơng nghệ xử lý nư ớc thải xí nghiệp heo giốngĐơng Á – Dĩ An – Bình Dương 25 Hình 2.8 Qui trình cơng nghệ xử lý NTCNH xí nghiệp Gị Sao – Q12– TP.HCM 25 Hình 2.9 Qui trình cơng nghệ xử lý nước thải trại chăn nuôi heo vừa lớn Philippin 26 Hình 2.10 Qui trình công nghệ xử lý nước thải trại chăn nuôi heo vừa lớn Thái Lan 26 Hình 3.1 Vi khuẩn Nitrosomonas 29 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas 31 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas 31 Hình 3.4 Chu trình nitơ bổ sung thêm mắc xích Anammox 32 Hình 3.5 Cơ chế sinh hố q trình Anammox 33 Hình 3.6 Vi khuẩn Anammox với màu đỏ đặc trưng 34 Hình 3.7 Sơ đồ phát sinh loài 34 Hình 3.8 Cấu tạo tế bào Anammox 35 Hình 3.9 Sơ đồ kết hợp SHARON – Anammox 40 Hình 3.10 Sơ đồ hoạt động cơng nghệ SNAP 43 Hình 4.1 Mẫu bùn đầu vào mơ hình thí nghiệm 46 Hình 4.2 Giá thể loại I 47 Hình 4.3 Giá thể loại II 47 Hình 4.4 Bơm khí(1) bơm nước thải(2) 48 Hình 4.5 Mơ hình ngăn phản ứng 49 ii Hình 4.6 Mơ hình vận hành GĐ 49 Hình 4.7 Các vị trí lấy mẫu 53 Hình 4.8 Đường chuẩn ammonium 54 Hình 4.9 Đường chuẩn nitrat 55 Hình 4.10 Đường chuẩn nitrit 55 Hình 4.11 Đường chuẩn photphat 56 Hình 5.1 Đồ thị biểu diễn pH theo thời gian 59 Hình 5.2a Đồ thị biểu diễn ammonium theo thời gian hiệu suất đạt 60 Hình 5.2b Đồ thị biểu diễn thay đổi hiệu suất xử lý tải lượng nitơ theo thời gian 61 Hình 5.3 Đồ thị biểu diễn nitrit theo thời gian 62 Hình 5.4 Đồ thị biểu diễn nitrat theo thời gian 63 Hình 5.5 Đồ thị biểu diễn photpho COD theo thời gian 64 Hình 5.6 Đồ thị biểu diễn pH theo thời gian GĐ 65 Hình 5.7a Đồ thị biểu diễn ammonium theo thời gian 66 Hình 5.7b Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý tải lượng nitơ theo thời gian GĐ 66 Hình 5.8 Đồ thị biểu diễn nitrit nitrat theo thời gian GĐ 67 Hình 5.9 Đồ thị biểu diễn photpho COD theo thời gian GĐ 68 Hình 5.10 Đồ thị biểu diễn độ kiềm ammonium theo thời gian GĐ1 71 Hình 5.11 Bọt khí nitơ hình thành GĐ1 72 Hình 5.12 Màu bùn Anammox sau thời gian vận hành mơ hình 73 Hình 5.13 Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý NTCNH 76 Hình 5.14 Sơ đồ qui trình cơng nghệ xử lý NTCNH 76 Hình P.1 Chu trình nitơ 5p Hình P.2 Chuẩn độ COD: chuyển từ xanh lam sang nâu đỏ 9p Hình P.3 Phân tích mẫu ammonium mơ hình thí nghiệm 9p Hình P.4 Phân tích mẫu nitrat mơ hình thí nghiệm 9p Hình P.5 Phân tích mẫu nitrit mơ hình thí nghiệm 9p Hình P.6 Phân tích mẫu photpho mơ hình thí nghiệm 9p Hình P.7 Vi khuẩn bám mặt mặt giá thể I ngăn nitrit hóa (1) ngăn Anammox (2) 10p Hình P.8 Mơ hình vận hành giai đoạn 10p iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Anammox Anaerobic Ammomium Oxidation Q trình oxy hóa ammonium kị khí AOB Ammonium Oxydation Bacteria Vi khuẩn oxy hóa ammonium BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa ngày CANON Completely Autotrophic Nitrogen removal Over Nitrit Q trình loại bỏ nitơ hồn tồn tự dưỡng qua nitrit COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolve Oxygen Oxy hịa tan F/M Food/Microorganism Tỉ số lượng chất hữu (thức ăn) vi sinh vật FISH Fluorescence In Situ Hybridization analysis GĐ Giai đoạn RBC Đĩa quay sinh học HRT Hydraulic Retention Time Thời gian lưu nước N- NH Nitơ ammonium N-NO Nitơ nitrrit N-NO Nitơ nitrat NOB Nitrite Oxydation Bacteria Vi khuẩn oxy hoá nitrit NTCNH Nước thải chăn nuôi heo NXB Nhà xuất OLAND Oxygen – Limited Autotrophic Nitrification - Denitrification PTN Phịng thí nghiệm SBR Bể phản ứng mẻ iv SHARON Single – reactor system for High – rate Ammonium Removal Over Nitrite Bể nitrit hóa cục SNAP Single – stage Nitrogen removal using Anammox and Patial nitritation Quá trình loại nitơ sử dụng q trình Anammox nitrit hóa bán phần bể SS Suspended Solids Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNK Total Nitrogen Kjeldahl Nitơ tổng Kjeldahl Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UASB Upflow Anaerobic Slugde Blanket Bể phản ứng kị khí dịng chảy ngược VSHNĐ Viện Sinh Học Nhiệt Đới v MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng i Danh mục hình .ii Danh mục từ viết tắt iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .6 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI HEO HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 10 2.1.1 Vai trị ngành chăn ni kinh tế quốc dân 10 2.1.2 Tình hình chăn ni heo 11 2.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI HEO 13 2.2.1 Môi trường đất 14 2.2.2 Môi trường khơng khí .14 2.2.3 Môi trường nước .15 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO 16 2.4 TÌNH HÌNH XỬ LÝ NTCNH 19 2.4.1 Tình hình xử lý NTCNH nước ta 20 2.4.1.1 Đối với qui mô nhỏ lẻ 21 2.4.1.2 Đối với chăn nuôi tập trung trang trại 23 2.4.2 Một số qui trình xử lý NTCNH tham khảo .25 2.4.2.1 Xí nghiệp heo giống Đơng Á 25 2.4.2.2 Xí nghiệp chăn ni heo Gị Sao 25 2.4.2.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý NTCNH nước ngồi 26 2.5 NHẬN XÉT .27 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NHÓM VI KHU ẨN NITROSOMONAS VÀ ANAMMOX 28 3.1 TỔNG QUAN VỀ NHÓM VI KHUẨN NITROSOMONAS 29 3.1.1 Phân loại 29 3.1.2 Đặc điểm hình thái 29 3.1.3 Cấu trúc tế bào 30 3.1.4 Q trình nitrit hóa Nitrosomonas 30 3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas 30 3.1.5.1 Nhiệt độ 30 3.1.5.2 pH .31 3.1.5.3 Oxy hòa tan DO 31 3.1.5.4 Chất vi lượng, kim loại nặng 32 3.2 TỔNG QUAN VỀ NHÓM VI KHUẨN ANAMMOX 32 3.2.1 Hóa sinh học vi khuẩn Anammox .32 3.2.2 Vi sinh học vi khuẩn Anammox 33 3.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý vi khuẩn Anammox 35 3.2.3.1 Thời gian lưu nước (HRT) 35 3.2.3.2 Hàm lượng chất hữu - tỉ lệ COD/tổng N .35 3.2.3.3 pH .36 3.2.3.4 Tải lượng nitơ .36 3.2.4 Một số công nghệ ứng dụng vi khuẩn Anammox .37 3.2.4.1 SHARON trình kết hợp SHARON – Anammox .37 3.2.4.2 CANON 41 3.2.4.3 OLAND .42 3.2.4.4 SNAP 42 3.2.5 Tình hình ứng dụng Việt Nam .43 3.2.6 Nhận xét 44 CHƯƠNG 4: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 4.1 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 46 2 PHỤ LỤC CHU TRÌNH NITƠ TRONG TỰ NHIÊN Nguồn nitơ để tổng hợp amino axit protein lấy từ đất nước dạng nitrat Cơ thể thực vật động vật ăn chúng d ùng amino axit từ protein thực vật để tổng hợp nên amino axit, protein, nucleic axit hợp chất nitơ khác riêng Những vi khuẩn hoại sinh biến đổi hợp chất nitơ thành ammoniac động vật thực vật chết Các động vật thải nhiều loại chất thải chứa ure, axit uric, creatinin ammoniac Các vi khuẩn phân hủy biến đổi axi t uric ure thành ammoniac Những ammoniac biến đổi vi khuẩn nitrit (vi khuẩn Nitrosomonas) sang nitrit tiếp tụ c biến đổi thành nitrat nhờ vi khuẩn nitrat (vi khuẩn Nitrobacter) Một số ammoniac biến đổi sang nitơ khơng khí thành phần vi khuẩn khử nitrat (Pseudomonas aeruginosa) Nitơ khơng khí đến lượt biến đổi sang amino axit hợp chất nitơ hữu khác số tảo vi khuẩn đất Hình P.1 Chu trình nitơ tự nhiên Một số loài vi khuẩn khác thuộc giống Rhizobium tự khơng cố định nitơ khơng khí, lại có khả làm việc nhờ hợp tác với tế bào rễ họ đậu hay vài loại rau củ khác Vi khuẩn xâm nhập vào rễ kích thích 5p họ đậu hình thành nốt sần rễ Sự hợp tác tế bào họ đậu tế bào vi khuẩn để có khả cố định đạm q trình khơng thể thực Vì vậy, họ đậu thường trồng để phục hồi độ phì nhiêu đất sau lồi khác trồng nhiều vụ Những nốt sần vi khuẩn có khả cố định 150 kgN/ha/năm, gấp nhiều lần cố định nitơ vi khuẩn đất (18 kg/ha/năm) Theo Begon (1990), chất có hàm lượng N < 1,2 – 1,3% bổ sung vào đất ion NH + hấp thụ; chất có hàm lượng N > 1,8% bổ sung, ion NH + có xu hướng giải phóng Những sinh vật có khả chuyển hóa N thành NH +, chiếm tỷ lệ nhỏ dịng nitơ tồn cầu, trình cố định đạm nguồn cung cấp nitơ cao cho nơi sống cạn nước NH + thực vật sử dụng hạn chế, hầu hết nitơ tích luỹ dạng NO - Việc chuyển hóa nitơ hữu gồm giai đoạn: - Amon hóa: nghĩa thủy phân protein oxy hóa axit amin thành NH + - Nitrit hóa: NH + tự oxy hóa nhờ vi khuẩn sống đất (Nitrosomonas) biển (Nitrosococcus) từ N3- thành N3+, cho NO - - Nitrat hóa: NO - oxy hóa tiếp vi khuẩn Nitrobacter đất nước biển cho NO - (thể N5+) Dưới dạng nitơ thực vật sống cạn nước sử dụng - Khử nitrat: điều kiện khơng có oxy (ngập úng, cặn lắng ) diễn q trình khử nitrat Trong NO - NO - vi khuẩn sử dụng làm chất nhận electron (chất gây oxy hóa) chuyển thành N , trả lại nitơ cho khí Nitơ cố định gần bề mặt đất bị khử nitrat Q trình xảy vi khuẩn Pseudomonas Denitrificans Nitơ khí cịn cố định nhờ lượng điện sấm sét tự nhiên PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HỢP CHẤT NITƠ ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Nitơ - với dạng tồn tự nhiên có vai trị quan trọng sống người môi trường xung quanh Tuy nhiên, hàm lượng nitơ lớn, vượt giới hạn tiếp nhận mơi trường gây số tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường sức khoẻ người 3.1 Hiện tượng phú dưỡng Phú dưỡng hóa nguồn nước ( eutrophication) xâm nhập lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt khu dân cư từ nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp 6p Hiện tượng phú dưỡng tác động tiêu cực tới hoạt động sống người dân, làm biến đổi hệ sinh thái nước làm tăng mức độ nhiễm khơng khí thị Biểu phú dưỡng hóa phát triển bùng nổ tảo nở hoa tảo, làm phá vỡ chuỗi thức ăn ổn định hệ sinh thái thủy vực, đa dạng sinh vật nước, đặc biệt cá, nước có màu xanh đen đen, có mùi thối t hốt khí H S làm vẻ mỹ quan đô thị Các chất dinh dưỡng, đặc biệt nitơ thường tồn dạng nitơ hữu dạng protein, ammoniac, muối amon NH OH, NH NO , (NH ) SO , hợp chất dạng nitrit (NO -), nitrat (NO -) hay nitơ tự Các chất gây ô nhiễm hữu bị khử dần hoạt động vi sinh vật, trình gây giảm oxy hạ lưu Mức độ oxy hóa phụ thuộc vào pha lỗng dịng thải thành phần tính chất nước thải Lượng chất hữu đánh giá qua nhu cầu oxy sinh hóa (BOD ) nhu cầu oxy hóa học (COD) Dịng thải có BOD COD cao gây thiếu hụt oxy cho thủy vực Do q trình pha lỗng hịa tan oxy, nên hạ lưu lượng oxy lại tăng lên Những thay đổi chất lượng nước phản ảnh qua hệ sinh vật thị nước: gần điểm xả, sinh vật sinh sôi mạnh, lồi có khả chống chịu với nồng độ oxy thấp Lúc đầu ảnh hưởng nhỏ, sinh khối tăng Q trình tiếp tục, dẫn đến toàn hệ sinh thái hệ thống bị xáo trộn Những thay đổi chủ yếu diễn thành phần lồi thực vật nổi, chủ yếu sinh sơi loài "nở hoa" gồm tảo lam độc Với sản lượng tảo tăng lên làm cho độ đục tăng, độ xuyên ánh sáng giảm, gây tổn thất cho hệ đại thực vật mọc nước Các hệ thực vật thức ăn cho hệ động vật hồ, nơi cư trú cá động vật không xương sống Do tổn thất này, loài động vật không xương sống bị cạn kiệt, thành phần quần xã cá bị thay đổi Đặc biệt vào mùa xuân, nhiệt độ, ánh sáng tăng lên nước phân tầng, sinh khối tảo tăng nhanh, chết gây màu nước xanh phân hủy tảo, tạo mùi khó chịu số chất độc, làm giảm hàm lượng oxy nước cách nghiêm trọng, thường gây chết cá Gần tượng phú dưỡng nuôi trồng coi vấn đề nan giải vùng nước nội địa Tuy nhiên tần suất "nở hoa" tảo tăng lên vùng nước dun hải cho thấy vấn đề khơng cịn trường hợp điển hình Sự phong phú dinh dưỡng người gây yếu tố góp phần quan trọng khả xảy tượng "nở hoa" nước, nguyên nhân Hiện tượng "nở hoa" thường hay xảy nơi nước phân tầng, nơi mà vận chuyển xáo trộn ngang bị hạn chế, cường độ xạ cao thời gian ban ngày dài 7p 3.2 Ảnh hưởng đến người Trong thập niên gần đây, nồng độ NO - nước uống tăng lên đáng kể Nguyên nhân sử dụng phân đạm vô tăng, gây rò rỉ NO - xuống nước ngầm Hàm lượng NO - nước uống tăng, gây nguy sức khoẻ cộng đồng Bản thân NO - không gây tác ạhi cho sức khỏe, nhiên NO - giảm thành NO +do men khử nitrat gây độc NO - ảnh hưởng đến sức khoẻ với khả sau:  Chứng máu Methaemo- globinaemia (hội chứng xanh xao trẻ em) Trẻ nhỏ khoảng tuổi dễ mẫn cảm với tồn lưu huyết cầu tố bào thai, dày khơng có đủ độ chua để hạn chế chuyển hóa NO - thành NO - NO - hình thành dày, truyền qua đường máu, phản ứng với huyết sắc tố mang O , oxy hóa sắt để tạo thành huyết Methaemoglobin làm giảm khả mang oxy máu, có khả gây tử vong "ngột ngạt hóa chất" Đa số trường hợp giới liên quan đến việc sử dụng nước giếng khơi nước giếng bị nhiễm bẩn chất tiết người động vật  Ung thư tiềm tàng Ở điều kiện pH axit dày, NO - chuyển hóa thành axit nitrơ (HNO ) Axit tác nhân nitro hóa mạnh, phản ứng với thành phần thực phẩm kể axit amin hỗn hợp sắt, gây tích luỹ lớn O bắp Nhiều thí nghiệm nhiều động vật (như chuột, thỏ) đă chứng minh rằng: thức ăn có chứa hàm lượng muối NO - cao gây ung thư Rau nguồn thức ăn chứa NO - chủ yếu Ví dụ rau diếp, cần tây: 100 mg/kg; đậu Hà Lan, hành, khoai tây: ~200 mg/kg mức NO - thay đổi theo mùa điều kiện trồng trọt NO - cịn có mặt thịt Thường trình ướp thịt, người ta hay tẩm thịt sống với muối có chứa NO - tẩm KNO số gia vị Các hệ sinh thái tự nhiên bị rị rỉ nitơ, dinh dưỡng giữ quay vịng chu trình Tuy nhiên,ở vùng đất nơng nhiệp, xói mịn làm rị rỉ nhiều chất dinh dưỡng lưu động Q trình rị rỉ phân bón nguồn đưa chất dinh dưỡng nông nghiệp xuống nước mặt nước ngầm Việc giảm thiểu mức sử dụng loại phân bón nói chung phân đạm nói riêng có tác dụng làm giảm nồng độ nitrat nước ngầm giảm phú dưỡng nước mặt Việc giảm thiểu xử lý triệt để nguồn dinh dưỡng nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận, việc làm cần thiết giúp môi trường phát triển bền vững 8p PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM Hình P.2 Chuẩn độ COD: chuyển từ xanh lam sang nâu đỏ Hình P.3 Phân tích mẫu ammonium mơ hình thí nghiệm Hình P.6 Phân tích mẫu Photpho mơ hình thí nghiệm Hình P.4 Phân tích mẫu Nitrate mơ hình thí nghiệm Hình P.5 Phân tích mẫu Nitrite mơ hình thí nghiệm 9p 1 Hình P.7 Vi khuẩn bám mặt mặt giá thể I ngăn Nitrit hóa (1) ngăn Anammox (2) Hộp điều chỉnh lưu lượng nước tốc độ sục khí Hình P.8 Mơ hình vận hành giai đoạn 10p PHỤ LỤC NHỮNG SỐ LIỆU CỦA MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM Bảng P.3 Số liệu vận hành pH ammonium giai đoạn Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 pH Đầu vào 8.05 8.21 8.12 8.17 7.95 8.14 8.12 8.3 8.22 7.99 8.19 8.16 8.06 7.89 8.35 8.07 7.83 7.99 7.91 7.9 7.83 7.93 8.03 7.86 7.92 7.95 8.02 7.92 8.05 Ngăn 7.77 7.82 7.98 7.77 7.88 7.6 7.8 7.8 8.01 7.82 7.8 7.83 7.55 7.76 7.72 8.12 7.88 7.77 7.62 7.5 7.56 7.44 7.76 7.79 7.72 7.8 7.85 7.88 7.79 7.9 N – NH4 Đầu 7.82 7.99 8.01 7.87 8.02 7.73 7.9 7.86 8.05 7.99 7.89 7.88 7.8 7.88 7.8 8.21 7.94 7.8 7.8 7.63 7.75 7.56 7.81 7.84 7.78 7.86 7.89 7.95 7.83 8.05 10 lít/ngày 15 lít/ngày 20 lít/ngày Đầu vào 268.6 273.4 280.1 279.5 281.5 355.8 258.6 276.4 275.2 273.2 331.2 317 276.5 293.7 316.4 329.3 317.9 390.7 275.8 292.6 316.8 266.6 261.2 332.2 298.8 257.4 321.6 267.8 317.6 306.8 Ngăn 120.5 121.6 149.1 132.2 145.8 172.9 150 151.7 158.8 146 144.5 168.8 128.9 129.6 150.7 140.8 168.7 202.3 150 186.6 163.9 133.7 125 149.3 150.2 127.7 138.5 138 149.2 130.8 Đầu 48.1 46.5 47.1 41.9 28.8 35.2 14.5 16.0 10.2 12.6 64.3 57.7 47.8 37.0 49.4 40.2 39.1 42.2 23.4 28.7 75.7 60.5 54.1 63.8 49.9 34.5 41.8 38.0 38.4 40.2 11p Bảng P.4 Số liệu vận hành nitrit nitrat giai đoạn Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 N - NO Đầu vào 3.8 1.9 0.3 0.6 4.6 0.5 0.3 2.4 5.9 5.7 0.2 6.3 1.2 2.2 1.4 0.7 0.1 0.1 0.1 0.3 0.1 3.6 0.6 0.1 0 0.2 0.5 0.8 Ngăn 70 69.5 74.9 85.8 93.3 89.8 100.8 102.2 94.7 105.4 66.5 67.1 71.9 73.8 77.2 77.9 70.5 74.9 78 69.1 70.1 73.9 75 75.3 76.6 78.8 83.7 81.3 80 80.5 N - NO Đầu 5.2 12.6 11.2 2.6 5.9 5.4 15.2 0.6 5.7 9.9 1.3 3.9 3.6 0.5 0.7 0.5 0.8 1.1 0.4 0.2 0.7 0.4 0.3 0.3 0.6 0.9 0.4 0.5 1.2 1.5 10 lít/ngày 15 lít/ngày 20 lít/ngày Đầu vào 1.8 1.3 1.6 1.3 1.7 1.2 0.9 1.2 1.8 1.4 0.6 0.8 1.2 0.8 2.3 1.9 1.0 1.1 2.5 1.2 0.5 1.4 2.1 0.7 0.2 0.7 0.7 1.8 2.2 2.5 Ngăn 33.9 22.5 25 37.3 39.1 27.7 26.4 25.4 26.8 27.2 44.3 62.2 58.9 59.9 65 62.1 55.9 56.8 40.5 49.3 41.7 44.2 45.9 40 41.1 39.5 42.1 45.5 39.7 29.5 Đầu 27.2 18.9 22.1 23.1 25.8 21.6 24 22.9 13.6 23.2 25.4 31.7 25.8 27.1 30.2 30 30.2 32.4 31.1 37.1 30.3 27 25 30.5 27.7 19.8 19.4 27.5 31.4 25.2 12p Bảng P.5 Số liệu vận hành photpho COD giai đoạn Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 COD Đầu vào 110 175 125 150 155 130 160 155 110 100 130.3 120 135.4 110 150.6 135 148.7 123 150.8 155.2 135.4 120.8 140 135.5 135.6 129.9 148.6 130 150 110.5 Đầu 88.5 140 80 90.5 115 86 100 100 85 75 100.9 100 99.7 65 80 85 90 84 97.7 99 87.1 81.3 82.9 85.3 82.8 83 82.7 92.5 90.5 85.5 P – PO 10 lít/ngày 15 lít/ngày 20 lít/ngày Đầu vào 24.6 22.6 21.4 22.3 27 23.9 35.1 27.5 21.8 29.4 23.9 24.6 22.2 24.4 25.4 21.5 27.3 24.9 24.6 28.5 22.1 26.8 19.9 22.5 22.1 23.9 20.8 23.3 22 19.5 Đầu 19.5 18.8 17.3 18.7 20.1 18.7 19.7 18.6 19.2 19.9 20.1 22.1 19.1 21.8 20.2 17.1 20.1 20.7 19.8 20.3 19.2 21.8 17.5 17.2 17.5 18.6 17.6 20.5 19.7 18.8 13p Bảng P.6 Ammonium độ kiềm HCO - tính theo mmol HCO - NH + Đầu vào 19.2 19.5 20.0 20.0 20.1 25.4 18.5 19.7 19.7 19.5 23.7 22.6 19.8 21.0 22.6 23.5 22.7 27.9 19.7 20.9 22.6 19.0 18.7 23.7 21.3 18.4 23.0 19.1 22.7 21.9 Ngăn 8.6 8.7 10.7 9.4 10.4 12.4 10.7 10.8 11.3 10.4 10.3 12.1 9.2 9.3 10.8 10.1 12.1 14.5 10.7 13.3 11.7 9.6 8.9 10.7 10.7 9.1 9.9 9.9 10.7 9.3 Đầu 3.4 3.3 3.4 3.0 2.2 2.5 1.0 1.1 0.7 0.9 4.6 4.1 3.4 2.6 3.5 2.9 2.8 3.0 1.7 2.0 5.4 4.3 3.9 4.6 3.6 2.5 3.0 2.7 2.7 2.9 Đầu vào 11.8 13.7 14.5 13.2 12.9 14.8 11.5 14.7 12.5 12.5 14.8 13.8 12.6 12.6 14.6 14.6 13.2 15.2 12.7 12 13 12.7 13.9 14.2 13.5 12.5 13.6 12.3 14.1 14.5 Ngăn 2.9 2.8 2.1 2.5 2.8 2.1 2.3 1.5 2.1 2.3 2.6 3.1 2.2 3.5 2.2 2.9 2.1 2.2 2.5 2.8 2.1 2.4 2.2 2.4 Đầu 2.7 4.2 2.8 2.3 3.2 2.6 2.2 2.6 3.1 3.3 3.4 2.2 3.9 2.6 3.2 2.2 2.2 2.8 2.1 3.2 2.3 3.5 2.1 2.1 2.9 14p Bảng P.7 Tải lượng nitơ, hiệu suất xử lý tỉ số NH +/HCO - ngăn phản ứng GĐ Hiệu suất (%) Tải lượng nitơ (kgN – NH /m3/ngày) Tỉ số NH +/HCO ngăn Tỉ số NH +/HCO ngăn 82.1 83 83.2 85 89 90.1 94.4 94.2 96.3 95.4 80.6 81.8 82.7 87.4 84.4 87.8 87.7 89.2 91.5 90.2 76.1 77.3 79.3 80.8 83.3 86.6 87 85.8 87.9 86.9 0.20 0.20 0.21 0.21 0.21 0.26 0.19 0.20 0.20 0.20 0.37 0.35 0.31 0.33 0.35 0.37 0.35 0.43 0.31 0.33 0.47 0.39 0.39 0.49 0.44 0.38 0.48 0.40 0.47 0.45 1.6 1.4 1.4 1.5 1.6 1.7 1.6 1.3 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.7 1.5 1.6 1.7 1.8 1.6 1.7 1.7 1.5 1.3 1.7 1.6 1.5 1.7 1.6 1.6 1.5 4.3 3.0 3.8 4.5 4.2 4.4 5.1 4.7 7.6 5.0 4.5 4.6 3.0 3.1 4.9 2.9 5.5 5.0 5.4 6.3 5.3 3.8 4.5 3.8 5.1 3.0 4.1 4.9 4.8 3.9 Bảng P.8 Số liệu vận hành pH ammonium giai đoạn 15p Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 pH Đầu vào 7.86 7.81 7.87 7.77 7.83 7.99 7.92 7.83 7.96 7.9 7.98 7.9 8.08 8.12 8.1 7.99 7.9 7.85 7.79 7.84 7.78 7.85 7.85 7.82 7.94 7.99 7.91 8.09 Ngăn 7.57 7.5 7.59 7.49 7.45 7.4 7.54 7.51 7.58 7.52 7.6 7.63 7.59 7.62 7.74 7.72 7.7 7.52 7.55 7.41 7.46 7.4 7.47 7.6 7.4 7.57 7.56 7.7 7.64 7.71 N – NH4 Đầu 7.71 7.70 7.64 7.69 7.78 7.75 7.74 7.63 7.68 7.69 7.85 7.83 7.81 7.82 7.90 7.83 7.78 7.84 7.68 7.61 7.73 7.70 7.65 7.80 7.77 7.69 7.78 7.87 7.81 7.75 10 lít/ngày 15 lít/ngày 20 lít/ngày Đầu vào 266.7 273 270.9 259.4 263.7 275.1 265.4 281 293.7 280.6 280.5 273.8 277.3 284.9 289 299.1 296.9 316.2 283.3 281.4 250.9 261.3 266.1 271.3 311 290.1 294 287.3 289.7 270 Ngăn 93.5 97.8 97.0 98.3 100.5 106.2 101.3 110.0 125.2 128.3 108.9 96.1 114.0 111.1 100.9 132.2 134.8 126.7 110.3 100.3 94.1 99.3 101.7 115.1 122.2 125.7 127.4 120.0 100.8 103.6 Đầu 36.3 30.6 24.7 10.6 10.3 11.0 2.9 5.6 6.8 3.6 55.3 47.1 27.7 29.3 21.1 21.2 15.4 20.9 17.6 16.9 54.7 55.1 58.8 58.3 65.3 49.6 44.1 33.3 30.4 29.2 16p Bảng P.9 Số liệu vận hành nitrit nitrat giai đoạn Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 N - NO Đầu vào 0 0.1 0.6 0.6 1.2 0.5 0.3 0.1 1.1 1.5 2.6 0.2 0.1 0.1 0 0.1 0.3 0.4 0.6 0.1 0.2 0.1 Ngăn 92.5 95.7 92.9 80.4 82.3 99.8 100.6 112.8 98.6 99.9 90.9 97.0 96.5 94.2 118.7 89.3 90.4 125.7 92.3 100.4 88.6 85.3 84.1 87.3 108.1 83.7 85.9 88.0 118.3 90.7 N - NO Đầu 0.8 1.4 0.7 1.8 5.7 13.4 11.1 9.8 8.5 0.9 1.4 0.7 2.8 15 0.9 3.1 14.7 11.2 13.3 1.1 0.7 6.6 1.8 14.6 0.9 1.2 0.7 0.8 12.1 10 lít/ngày 15 lít/ngày 20 lít/ngày Đầu vào 0.7 1.2 1.2 1.5 0.3 0.6 0.8 1.2 0.9 0.3 0.4 0.6 0.7 0.7 0.3 0.9 1.6 1.4 0.8 0.9 0.2 2.3 0.5 0.8 0.7 1.2 0.5 Ngăn 49.9 33.8 33.2 38.2 45.4 32.8 33.6 35.9 35.3 44.4 39.2 37.7 33.8 46.9 34.7 42.5 49.7 52.2 61.6 39.9 41.2 42.7 50.4 46.1 55.9 42.8 43.6 49.7 50.6 52.9 Đầu 33.4 28.9 26.4 29.5 32.6 27.7 27 27.9 29.3 24.6 25.6 28.1 26.3 31.8 25.9 28.1 31.1 34.8 33.7 27.6 28.3 25.4 28.1 27.9 33.3 28.7 32.2 27.6 25.9 30.1 17p Bảng P.10 Số liệu vận hành photpho COD giai đoạn Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 COD Đầu vào 148.6 140 136.5 126.8 132.8 130.5 134.8 142 131.8 142.2 128.9 133 134.3 122.2 131.2 133.3 120.1 140.2 135.6 150.1 133.8 136.3 146 148.1 133.1 120.8 123.7 134 150.1 136.7 Đầu 93.2 99.7 92.5 96 98.2 98 96.6 98.8 96.8 98.4 95.1 97.3 90.4 90.8 90 96.5 90.4 99.8 87.9 100.1 99.4 90.3 96.1 98.4 90.4 87.9 85.7 90.7 96.6 89 P – PO 20 lít/ngày 15 lít/ngày 20 lít/ngày Đầu vào 20.8 23 22.9 25.2 23.9 23.9 22.2 23 24 25.2 23.3 24.5 25.6 23.3 22.6 21.3 24.1 24.6 26 22.5 21.4 23.3 24.5 23.3 22.2 27.1 25.1 26.4 24.4 23.7 Đầu 17.6 18.4 19.7 19.3 18.7 20.1 19.7 18.8 19.5 20.5 19.5 20 19.1 19.5 18.6 18.1 20.5 19.7 18.9 18.4 17.3 20.1 20 19.8 19.1 18.4 19 20.4 21 19.7 18p Bảng P.11 Hiệu suất xử lý nitơ tải lượng xử lý giai đoạn Thứ tự Hiệu suất (%) Tải lượng nitơ (kgN – NH /m3/ngày) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 86.4 88.8 90.9 95.9 96.1 96 98.9 98 97.7 98.7 80.3 82.8 90 89.7 92.7 92.9 94.8 93.4 93.8 94 78.2 78.9 77.9 78.5 79 82.9 85 88.4 89.5 89.2 0.20 0.20 0.20 0.19 0.20 0.20 0.20 0.21 0.22 0.21 0.21 0.31 0.30 0.31 0.32 0.32 0.33 0.33 0.35 0.31 0.31 0.37 0.39 0.39 0.40 0.46 0.43 0.44 0.43 0.43 19p ... giá heo bấp bênh, việc định hướng lâu dài cho chăn nuôi heo thi? ??u để phát triển ngành chăn nuôi heo hướng đến bền vững phục vụ xuất thi? ??u Hiện nay, Sở nông nghi ệp Bình Dương tiến hành xây dựng... cịn khó khăn, phương thức chăn nuôi đa số theo kinh nghiệm, thi? ??u kiến thức chun mơn, thơng tin thị trường người nơng dân quan tâm, có thi? ??u cụ thể, kinh tế phát triển chưa đồng vùng… rào cản phát... O, NO , NO Nếu trình 16 phân hủy diễn điều kiện thi? ??u khí tạo thành sản phẩm CH 4, N 2, NH 3, H S…Các chất khí sinh q trình phân hủy kị khí thi? ??u khí NH , ối khu vực nuôi ảnh hưởng xấu tới môi

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:03

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUANNƯỚC THẢICHĂN NUÔI HEO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN