1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl luu thi hai ly 610476b

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: SVTH : LƯU THỊ HẢI LÝ MSSV : 610476B LỚP : 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 15 – 10 – 2006 Ngày hoàn thành luận văn: 06 – 01 - 2007 TP HCM, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Ngà TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: SVTH : LƯU THỊ HẢI LÝ MSSV : 610476B LỚP : 06MT2N GVHD: TS NGUYỄN VĂN NGÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THÁNG 1/2007 LỜI CẢM ƠN  Luận văn hoàn thành nhờ cố gắng thân với động viên giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Ngà, người tận tình bảo, truyền đạt kiến thức cung cấp tài liệu có liên quan đến luận văn Em xin cảm ơn tồn thể thầy Khoa Mơi trường Bảo hộ lao động – trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng truyền đạt kiến thức sở năm học vừa qua giúp em có đủ kiến thức để thực đề tài Cảm ơn anh chị cơng tác Phịng Quản lý Tài nguyên nước Khoáng sản – Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh anh chị phòng Thống kê quận 2, quận 9, quận Thủ Đức nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho phép em sử dụng số liệu để thực việc nghiên cứu Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện, khích lệ em suốt q trình học tập hoàn thành luận văn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm chấm số Điểm chấm chữ T.p Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2007 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Ngà CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CT TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn CTQT Cơng trình quan trắc DO Oxy hịa tan ĐCTV - ĐCCT Địa chất thủy văn – địa chất công trình J3K1 Tầng chứa nước Jura muộn – Kreta sớm KZ Giới Kainozoi MZ Giới Mezozoi NN Nông nghiệp N2a Tầng chứa nước Pliocen N2b Tầng chứa nước Pliocen QI-III Tầng chứa nước Pleistocen QIV Tầng chứa nước Holocen SHCT Số hiệu cơng trình SS Chất rắn dạng huyền phù, chất rắn lơ lững TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TM - DV Thương mại – Dịch vụ TN & MT Tài nguyên môi trường Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSVK Tổng số vi khuẩn TTNSH & VSMTNT Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn UBND TP Ủy ban nhân dân thành phố -7- MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Các chữ viết tắt Mở đầu Chương Khái quát vùng nghiên cứu 10 1.1 Vị trí địa lý 10 1.2 Đặc điểm địa hình 11 1.3 Đặc điểm khí hậu 11 1.4 Đặc điểm thủy văn 12 1.5 Dân cư kinh tế 13 1.6 Giao thông 15 Chương Đặc điểm địa chất – Địa chất thủy văn vùng nghiên cứu 16 2.1 Đặc điểm địa chất 16 2.1.1 Giới Mezozoi 16 2.1.2 Giới Kainozoi 16 2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 17 2.2.1 Các đơn vị chứa nước vùng nghiên cứu 17 2.2.1.1 Phước hệ chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (QIV) 19 2.2.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng – vỉa trầm tích bở rời Pleistocen (QI-III) 19 2.2.1.3 Tầng chứa nước lỗ hổng – vỉa trầm tích bở rời Pliocen (N2a) 20 2.2.1.4 Nước chứa khe nứt đá gốc Jura muộn – Kreta sớm (J3K1) 20 2.2.2 Khả khai thác nước đất vùng nghiên cứu 21 Chương Đánh giá tác động hoạt động kinh tế đến động thái nước đất 23 3.1 Khái quát động thái nước đất 23 3.1.1 Khái niệm động thái nước đất 23 3.1.2 Các điều kiện yếu tố hình thành động thái 23 -1- 3.1.2.1 Các điều kiện hình thành động thái nước đất 23 3.1.2.2 Các yếu tố hình thành động thái nước đất 24 3.1.3 Các yếu tố động thái, dạng động thái động thái loại nước đất 25 3.1.3.1 Các yếu tố động thái nước đất 25 3.1.3.2 Các dạng động thái 26 3.1.3.3 Động thái số loại nước đất 27 3.1.4 Một số kết nghiên cứu động thái nước đất Tp.Hồ Chí Minh 29 3.2 Đánh giá tác động họat động kinh tế đến động thái nước đất vùng nghiên cứu 32 3.2.1 Các yếu tố tác động đến động thái nước đất vùng nghiên cứu 32 3.2.1.1 Thực trạng hoạt động kinh tế vùng nghiên cứu 32 3.2.1.2 Hiện trạng khai thác nước đất vùng nghiên cứu 35 3.2.2 Ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến động thái nước đất vùng nghiên cứu 46 3.2.2.1 Ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến yếu tố động thái mực nước 46 3.2.2.2 Ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến động thái chất lượng nước 51 Chương Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ nước đất 62 4.1 Những thánh thức động thái nước đất 62 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ nước đất 63 4.2.1 Giải pháp pháp lý 63 4.2.2 Giải pháp quản lý 64 4.2.3 Giải pháp công nghệ - kỹ thuật 65 4.2.4 Giải pháp kinh tế - tài 66 Kết luận kiến nghị 67 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 71 -2- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước đất đóng vai trị vơ quan trọng đời sống ngày hoạt động kinh tế người Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, vùng nghiên cứu có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, thể chổ ngày xuất nhiều sở sản xuất, nhiều khu công nghiệp khu dân cư Song song với tăng trưởng kinh tế, dân số vùng nghiên cứu có tỉ lệ tăng bình qn cao dân nhập cư chiếm tỉ lệ đáng kể Tốc độ thị hóa nhanh, mạng lưới cấp nước cịn ít, mà sở sản xuất, khu công nghiệp, khu đô thị phải tự tìm nguồn nước cấp cho họ việc khai thác nguồn nước đất bùng nổ đặc biệt vào năm 90 Hoạt động kinh tế thường xuyên thải khối lượng chất thải khổng lồ gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh Nguồn gây nhiễm từ nơng nghiệp sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu gây bệnh trồng, từ nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp chưa xử lý hay xử lý không triệt để trước thải nguồn tiếp nhận, trực tiếp từ giếng khoan không xử lý kỹ thuật miệng giếng để bảo vệ tầng nước đất Một số nơi chất lượng, khối lượng nước tầng chứa nước bị vi phạm, dẫn đến số vấn đề như: Nhiễm bẩn tầng chứa nước, thay đổi mực nước tầng chứa nước kéo theo số tượng đáng lo ngại như: Tầng chứa nước bị xâm nhập mặn, đe dọa cạn kiệt Sự suy giảm nguồn nước đất báo hiệu ảnh hưởng xấu đến phát triển vùng nghiên cứu, đến đời sống sức khỏe cộng đồng Người dân than phiền lượng nước cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, chất lượng nước không đảm bảo vệ sinh Mặt khác, theo tài liệu nghiên cứu trước, vùng nghiên cứu có trữ lượng tiềm khai thác lớn Ưu tiên bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá nằm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng Do đó, việc nghiên cứu hoạt động kinh tế, trạng nguồn nước đất, đánh giá tác động hoạt động kinh tế đến động thái nước đất để từ kịp thời đưa giải pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên cần thiết Kết đề tài góp phần vào việc xây dựng quy hoạch khai thác, quản lý nguồn nước đất hợp lý quan điểm khai thác, bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, đưa số dự báo vấn đề có liên quan đến nước đất gặp tương lai, đề đạt số kiến nghị biện pháp nhằm quản lý tốt nguồn nước quan trọng Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động sản xuất công nghiệp khai thác tài nguyên nước đến mực nước chất lượng nước đơn vị chứa nước (Pleistocen Pliocen trên) -8- - Đề xuất biện pháp để bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước theo hướng phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung sau: - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp vùng nghiên cứu - Nghiên cứu trạng khai thác nguồn nước đất - Đánh giá tác động ngành sản xuất công nghiệp hoạt động khai thác nước đến mực nước chất lượng nước đất - Đề xuất biện pháp để bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo hướng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề ra, phương pháp sử dụng đề tài gồm: - Thu thập tài liệu: tác giả tập trung thu thập tài liệu đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, phát triển kinh tế xã hội, hoạt động khai thác tài nguyên nước…trên địa bàn vùng nghiên cứu Đây phương pháp chủ yếu để thực đề tài này, tài liệu nghiên cứu hoạt động kinh tế tài liệu nghiên cứu nước đất tài liệu khai thác nước nằm rải rác quan, ban ngành chí tổ chức tư nhân cá nhân - Phân tích tài liệu thu thập để từ xác định nội dung cần đề cập đến luận văn - Phân tích, tổng hợp, thống kê để thành lập bảng biểu, biểu đồ - Tổng hợp, đánh giá tài liệu thu thập được: Dựa kết tổng hợp, đồ, hình vẽ bảng biểu, vận dụng kiến thức học để viết lên luận văn Đây phương pháp quan trọng định thành công đề tài - Dùng phần mềm máy tính phục vụ cho cơng tác tổng hợp báo cáo -9- Nước thải công nghiệp-Giá trị giới hạn nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ °C pH BOD5 (20°C) Giá trị giới hạn A B C 40 40 45 6-9 5,5 - 5-9 mg/l 20 50 100 COD mg/l 50 100 400 Chất rắn lơ lững mg/l 50 100 200 Arsen mg/l 0,05 0,1 0,5 Cadmium mg/l 0,01 0,02 0,5 Chì mg/l 0,1 0,5 Clo dư mg/l 2 10 Chrom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5 11 Chrom (III) mg/l 0,2 12 Dầu mỡ khóang mg/l KPHĐ 13 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 30 14 Đồng mg/l 0,2 15 Kẽm mg/l 16 Mangan mg/l 0,2 17 Nickel mg/l 0,2 18 Phospho hữu mg/l 0,2 0,5 19 Phospho tổng số mg/l 20 Sắt mg/l 10 21 Tetrachlorethylene mg/l 0,02 0,1 0,1 22 Thiếc mg/l 0,2 23 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 0,01 24 Nitơ tổng số mg/l 30 60 60 25 Trichlorethylene mg/l 0,05 0,3 0,3 26 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 10 27 Fluor mg/l - 77 - 28 Phenol mg/l 0,001 0,05 29 Sulfua mg/l 0,2 0,5 30 Xianua mg/l 0,05 0,1 0,2 31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 - 32 Tổng hoạt độ phóng xạ Bg/l 0,1 0,1 - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 - Chú thích: KPHĐ – khơng phát - 78 - Phụ lục Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 233 : 1999 Phạm vi áp dụng TCXD 233:1999 để đánh giá, so sánh lựa chọn nguồn nước thô nghiên cứu lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt - Cột A nguồn nước có chất lượng tốt, xử lý đơn giản trước cấp cho ăn uống, sinh hoạt - Cột B nguồn nước có chất lượng bình thường, khai thác, xử lý để cấp cho ăn uống sinh hoạt - Cột C nguồn nước có chất lượng xấu Nếu sử dụng vào mục đích cấp nước cho ăn uống sinh hoạt cần xử lý công nghệ đặc biệt, phải giám sát nghiêm ngặt thường xuyên chất lượng nước - Nếu thơng số, nồng độ thành phần có giá trị lớn nằm giới hạn quy định cột C khơng sử dụng để cấp nước cho ăn uống sinh hoạt Bảng 5.1: Phân loại chất lượng nguồn nước ngầm (nước đất) – Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất thành phần loại nước ngầm STT Các thông số Đơn vị Các loại nước theo TCXD 233: 1999 Loại A Loại B Loại C 6.8 – 7.5 6.0 – 8.0 4.5 – 8.5

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:01

Xem thêm:

w