1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi ly ly 70900130

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA Giảng viên Hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THÀNH HUYÊN Sinh viên thực : LÊ THỊ LY LY MSSV: 70900130 Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoá: 13 TP HCM, THÁNG 07 NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Viết luận án tốt nghiệp công việc mà em mong đợi sau bốn năm học trƣờng, luận án tốt nghiệp đƣợc coi nhƣ cơng trình khoa học, đánh dấu mốc quan trọng cho sinh viên năm cuối gần trƣờng Và kết chứng minh đƣợc kết học tập kinh nghiệm ỏi trình thực tập trƣớc trƣờng sinh viên Vì luận án tốt nghiệp đúc kết đƣợc điều nên em gặp khơng khó khăn khơng có giúp đỡ tất ngƣời em khơng hồn thành báo cáo cách tốt đẹp hiệu Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng, đặc biệt Thầy Cô khoa quản trị kinh doanh tận tình dạy bảo em suốt năm tháng học tập trƣờng Em muốn gởi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thành Huyên Thầy trực tiếp hƣớng dẫn em, Thầy dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết để hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln quan tâm giúp đỡ em việc động viên tinh thần, khích lệ em để em hồn thành tốt luận án tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc ban Giám hiệu nhà trƣờng, Thầy Cô trƣờng đặc biệt Thầy Huyên dồi sức khỏe, hạnh phúc ngày phát triển bền vững TP.HCM, Tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Ly Ly CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thành Huyên Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Tác giả NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sinh viên: LÊ THỊ LY LY Lớp: 09070002 MSSV:70900130 Khóa: 13 Tp Hồ Chí Minh – Tháng 7/2013 (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh viên: LÊ THỊ LY LY Lớp: 09070002 MSSV:70900130 Khóa: 13 Tp Hồ Chí Minh – Tháng 7/2013 (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên: LÊ THỊ LY LY Lớp: 09070002 MSSV:70900130 Khóa: 13 Tp Hồ Chí Minh – Tháng 7/2013 (Ký tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẲT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Lý luận chung địn bẩy tài 2.2 Đòn bẩy tổng hợp chế tác động 2.2.1 Đòn bẩy hoạt động 2.2.2 Đòn bẩy tổng hợp 10 2.3 Rủi ro sử dụng đòn bẩy tài 13 2.3.1 Khái niệm rủi ro 13 2.3.2 Phân loại rủi ro 13 2.3.2.1 Rủi ro kinh doanh 13 2.3.2.2 Rủi ro tài 14 2.4 Các quan điểm tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng địn bẩy tài 17 2.4.1 Các quan điểm đánh giá hiệu sử dụng tài 17 2.4.2 Phƣơng pháp so sánh 18 2.4.3 Phƣơng pháp tỷ số 19 2.4.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng địn bẩy tài 19 2.4.4.1 Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu 19 2.4.4.2 Chỉ tiêu thu nhập cổ phần thƣờng 20 2.4.4.3 Chỉ tiêu doanh lợi tổng tài sản 21 2.4.4.4 Chỉ tiêu độ nghiêng địn bẩy tài 21 2.4.4.5 Chỉ tiêu hệ số nợ 22 2.4.4.6 Chỉ tiêu khả toán lãi vay 22 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đòn bẩy tài 22 2.5.1 Các nhân tố chủ quan 22 2.5.1.1 Tâm lý nhà quản trị tài 22 2.5.1.2 Trình độ ngƣời lãnh đạo 23 2.5.1.3 Chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp 23 2.5.1.4 Việc sử dụng đòn bẩy hoạt động 23 2.5.1.5 Uy tín doanh nghiệp 24 2.5.2 Các nhân tố khác quan 25 2.5.2.1 Thị trƣờng tài 25 2.5.2.2 Chi phí lãi vay 25 2.5.2.3 Chính sách, luật pháp Nhà nƣớc 26 2.5.2.4 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 26 2.5.2.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 26 2.5.2.6 Thực trạng kinh tế 26 2.5.2.7 Các nhân tố khách quan khác 27 2.5.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài 27 2.6 Địn bẩy tài hiệu kinh doanh 27 2.6.1 Lợi nhuận sau thuế 27 2.6.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận sau thuế 28 2.6.2.1 Thuế 28 2.6.2.2 Giảm chi phí, giảm giá thành 28 2.6.2.3 Tăng thêm sản lƣợng nâng cao chất lƣợng sản phẩm 28 2.7 Lý thuyết cấu trúc vốn 29 2.7.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modilligani Miller 29 2.7.2 Lý thuyết đánh đổi 30 2.7.3 Lý thuyết trật tự phân hạng 32 2.8 Các cơng trình nghiên cứu trƣớc 35 2.8.1 Các nghiên cứu nƣớc 35 2.8.2 Các nghiên cứu nƣớc 36 CHƢƠNG 3: KHUNG PHÂN TÍCH 38 3.1 Tổng quan ngành thƣơng mại hàng hóa 38 3.2 Vai trò ngành thƣơng mại hàng hóa 39 3.3 Địn bẩy tài doanh nghiệp TMHH 42 3.4 Quy trình nghiên cứu 43 3.5 Mơ hình nghiên cứu 44 3.5.1 Mô hình nghiên cứu 44 3.5.2 Ý nghĩa biến mơ hình 45 3.5.2.1 Tổng tài sản 45 3.5.2.2 Tỷ lệ nợ ngắn hạn 46 3.5.2.3 Tỷ lệ nợ dài hạn 46 3.5.2.4 Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận 47 3.5.2.5 Doanh thu tổng tài sản 48 3.5.3 Mô tả liệu 48 3.5.4 Các kiểm định mơ hình nghiên cứu 48 3.5.4.1 Kiểm định hệ số hồi quy 48 3.5.4.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 49 3.5.4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 49 3.5.4.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi 49 3.5.4.5 Kiểm định tự tƣơng quan 49 3.5.4.6 Kiểm định số dƣ phân phối chuẩn 49 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thực trạng việc sử dụng địn bẩy tài ngành thƣơng mại hàng hóa 50 4.1.1 Hiệu việc sử dụng địn bẩy tài 50 4.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu việc sử dụng đòn bẩy tài 51 4.2 Ma trận tƣơng quan biến 52 4.3 Kết hồi quy 53 4.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng địn bẩy tài ngành thƣơng mại hàng hóa 53 4.3.2 Dị tìm vi phạm giả thiết cần thiết 55 4.3.2.1 Kiểm định tƣơng quan biến mô hình 55 4.3.2.2 Kiểm định phƣơng sai thay đổi 56 4.3.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 57 4.3.2.4 Kiểm định phần dƣ mơ hình hồi quy 60 4.3.3 So sánh với nghiên cứu trƣớc 62 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 63 5.1 Kết luận quan trọng 63 5.2 Hạn chế đề tài 64 5.3 Gợi ý vấn đề nghiên cứu khác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 53 4.3 Kết hồi quy 4.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng địn bẩy tài ngành thƣơng mại hàng hóa Trong phần trình bày kết hồi quy liệu bảng theo quy trình xử lý số liệu đƣợc trình bày chƣơng trƣớc Bảng 4.5: Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu Dependent Variable: PROF Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 10:48 Sample: 63 Included observations: 63 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GRO LDEBT REV SDEBT LOG(SIZE) C 4.19E-06 -0.172211 0.012453 -0.278354 0.032268 -0.266783 2.12E-05 0.197327 0.085384 -2.016897 0.004890 2.546506 0.050532 -5.508475 0.009641 3.346819 0.110892 -2.405804 0.8443 0.0484 0.0136 0.0000 0.0015 0.0194 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.424602 0.374128 0.070160 0.280575 81.14939 1.991709 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.036064 0.088684 -2.385695 -2.181587 8.412373 0.000005 Kết hồi quy có biến có biến GRO có p-value 84% > 5% nên loại biến Vì biến GRO PROF đƣợc tính từ lợi nhuận sau thuế nên có mối tƣơng quan với Mặc khác, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp có lời lỗ nên áp dụng cơng thức tính tốc độ tăng trƣởng dấu biến GRO chƣa phản ánh thực tế nên bị loại khỏi mơ hình Theo phƣơng pháp loại dần ra, loại bỏ biến không phù hợp nhƣ ý nghĩa đến việc xây dựng mơ hình dựa vào giá trị p-value Kết mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến địn bẩy tài doanh nghiệp ngành 54 thƣơng mại hàng hóa đƣợc lựa chọn phù hợp Mơ hình hồi quy sau loại biến GRO: Bảng 4.6: Kết hồi quy sau loại biến GRO Dependent Variable: PROF Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:01 Sample: 63 Included observations: 63 Variable Coefficien t Std Error t-Statistic Prob LDEBT REV SDEBT LOG(SIZE) C -0.172231 0.012551 -0.279532 0.032326 -0.267436 0.084674 -2.034052 0.004825 2.601219 0.049761 -5.617480 0.009557 3.382565 0.109920 -2.433004 0.0465 0.0118 0.0000 0.0013 0.0181 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.424209 0.384499 0.069576 0.280767 81.12788 1.985132 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.036064 0.088684 -2.416758 -2.246668 10.68275 0.000001 Kết mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng địn bẩy tài cịn lại biến REV (doanh thu thuần/ tổng tài sản), SDEBT (tỷ lệ nợ ngắn hạn), LDEBT(tỷ lệ nợ dài hạn), SIZE (quy mô tổng tài sản) với hệ số xác định R-squared 0,4242, điều khẳng định giả thiết hệ số hồi quy đồng thời không bị bác bỏ Mơ hình hồi quy phù hợp 42,42% với biến độc lập nhƣ REV, SDEBT, LDEBT, SIZE tác động đến hiệu việc sử dụng đòn bẩy tài mức ý nghĩa 5% Với giá trị p-value F 0,000001, mơ hình có ý nghĩa thống kê Mơ hình đƣợc diễn giải nhƣ sau: PROF = -0,2674 – 0,1722*LDEBT + 0,0125*REV – 0,2795*SDEBT + 0,0323*LOG(SIZE) 55 Hay: Hiệu sử dụng đòn bẩy tài = -0,2764 – 0,1722* tỷ lệ nợ dài hạn + 0,0125* doanh thu thuần/ tổng tài sản – 0,2795* tỷ lệ nợ ngắn hạn + 0,0323* quy mơ tổng tài sản Nhìn vào mơ hình trên, ta thấy nhân tố tỷ lệ nợ dài hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn, doanh thu thuần/ tổng tài sản, quy mơ tổng tài sản khơng đổi hiệu sử dụng địn bẩy tài giảm 0,2674 đơn vị Với nhân tố khác không thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn tăng đơn vị hiệu sử dụng địn bẩy tài giảm 0,1722 đơn vị Với nhân tố khác không thay đổi biến doanh thu thuần/ tổng tài sản thay đổi 1đơn vị hiệu sử dụng địn bẩy tài tăng 0,0125 đơn vị Tƣơng tự, nhân tố khác khơng thay đổi tỷ lệ nợ ngắn hạn giảm đơn vị hiệu sử dụng địn bẩy tài giảm 0,2795 đơn vị Và với nhân tố khác khơng thay đổi quy mơ tổng tài sản tăng 1đơn vị hiệu sử dụng địn bẩy tài tăng 0,0323 đơn vị 4.3.2 Dị tìm vi phạm giả thiết cần thiết 4.3.2.1 Kiểm định tƣơng quan số dƣ Bảng 4.7: Kết kiểm định tƣơng quan biến mơ hình Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.014459 0.015977 Probability Probability 0.904711 0.899415 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:05 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable LDEBT REV SDEBT Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.002113 -4.59E-06 -0.000152 0.087192 0.004867 0.050205 -0.024235 -0.000943 -0.003033 0.9807 0.9993 0.9976 56 SIZE C RESID(-1) 8.81E-05 -0.000893 -0.016368 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.000254 -0.087443 0.070175 0.280696 81.13586 1.951258 0.009667 0.111115 0.136124 0.009111 -0.008038 -0.120246 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.9928 0.9936 0.9047 5.80E-17 0.067294 -2.385266 -2.181157 0.002892 0.999999 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn) Từ kết kiểm định tƣơng quan Breusch-Godfrey, ta thấy p- value thống kê F 0,904711 > mức ý nghĩa 10%, cho thấy khơng có tƣơng quan số dƣ mơ hình Từ kết luận kết mơ hình phù hợp 4.3.2.2 Kiểm định phƣơng sai thay đổi Bảng 4.8: Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.083941 8.716975 Probability Probability 0.388356 0.366731 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:05 Sample: 63 Included observations: 63 Variable C LDEBT LDEBT^2 REV REV^2 SDEBT SDEBT^2 SIZE SIZE^2 Coefficient Std Error 0.017827 -0.046396 0.075070 -0.004644 0.000539 7.55E-05 0.017447 0.000171 -7.54E-05 t-Statistic 0.141840 0.125687 0.039190 -1.183877 0.076714 0.978573 0.002543 -1.826132 0.000303 1.781733 0.034601 0.002181 0.036479 0.478259 0.022568 0.007588 0.000877 -0.086026 Prob 0.9004 0.2416 0.3322 0.0734 0.0804 0.9983 0.6344 0.9940 0.9318 57 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.138365 0.010715 0.012131 0.007946 193.4196 2.076191 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.004457 0.012196 -5.854590 -5.548428 1.083941 0.388356 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn) Từ kết kiểm định phƣơng sai White Heteroskedasticity, ta thấy pvalue thống kê F 0,3883 > mức ý nghĩa 10% , cho thấy khơng có thay đổi phƣơng sai số dƣ mơ hình Từ kết luận kết mơ hình phù hợp 4.3.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến Lần lƣợt hồi quy biến độc lập theo biến độc lập lại để phát đa cộng tuyến mơ hình Biến REV: Bảng 4.9: Kết hồi quy biến độc lập REV Dependent Variable: REV Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:06 Sample: 63 Included observations: 63 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LDEBT SDEBT SIZE C -5.939876 -0.549363 0.488350 -3.317848 2.149869 -2.762901 1.340776 -0.409735 0.249902 1.954166 2.934306 -1.130710 0.0076 0.6835 0.0554 0.2628 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.148138 0.104823 1.877338 207.9394 -127.0077 2.374402 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.289961 1.984212 4.158973 4.295045 3.420022 0.022930 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn) 58 Trong bảng 4.9 ta thấy biến LDEBT có p-value < 5% nghĩa biến LDEBT có đa cộng tuyến với biến REV Mặc khác, hai biến SDEBT SIZE có p-value > 5% nên khơng có đa cộng tuyến với biến REV Biến LDEBT: Bảng 4.10: Kết hồi quy biến độc lập LDEBT Dependent Variable: LDEBT Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:07 Sample: 63 Included observations: 63 Variable Coefficient Std Error REV SDEBT SIZE C -0.019287 -0.235798 0.047508 -0.387142 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.296856 0.261103 0.106975 0.675180 53.48807 2.260961 t-Statistic 0.006981 -2.762901 0.070081 -3.364659 0.013328 3.564407 0.161315 -2.399907 Prob 0.0076 0.0014 0.0007 0.0196 Mean dependent var 0.071296 S.D dependent var 0.124449 Akaike info criterion -1.571050 Schwarz criterion -1.434978 F-statistic 8.302934 Prob(F-statistic) 0.000108 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn) Theo kết bảng 4.10 ta thấy biến SDEBT(0,0014), REV(0,0076) SIZE(0,0007) có p-value < 5%, điều cho thấy biến có đa cộng tuyến với biến LDEBT Biến SDEBT: Bảng 4.11: Kết hồi quy biến độc lập SDEBT Dependent Variable: SDEBT Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:07 Sample: 63 Included observations: 63 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 59 LDEBT REV SIZE C -0.682745 -0.005165 0.091627 -0.657279 0.202916 -3.364659 0.012605 -0.409735 0.021974 4.169855 0.274556 -2.393971 0.0014 0.6835 0.0001 0.0199 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.293367 0.257437 0.182030 1.954963 19.99892 2.423398 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.461406 0.211240 -0.507902 -0.371830 8.164866 0.000124 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn) Theo bảng 4.11, ta thấy hai biến LDEBT(0,0014) SIZE(0,0001) có p-value < 5%, điều cho thấy hai biến LDEBT SIZE có đa cộng tuyến với biến SDEBT Biến SIZE: Bảng 4.12: Kết hồi quy biến độc lập SIZE Dependent Variable: SIZE Method: Least Squares Date: 07/27/13 Time: 11:08 Sample: 63 Included observations: 63 Variable Coefficient Std Error SDEBT REV LDEBT C 2.484244 0.124481 3.729556 11.17222 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.310993 0.275959 0.947825 53.00399 -83.95095 1.775465 t-Statistic Prob 4.169855 1.954166 3.564407 31.38378 0.0001 0.0554 0.0007 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 12.86943 1.113901 2.792094 2.928166 8.876840 0.000061 0.595763 0.063700 1.046333 0.355987 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn) Theo bảng 4.12, ta thấy hai biến LDEBT(0,0007) SDEBT(0,0001) có pvalue < 5%, cho thấy hai biến có đa cộng tuyến với biến SIZE 60 Tổng hợp cặp biến độc lập có tƣơng quan không tƣơng quan với nhau: Bảng 4.13: Thống kê biến có tƣơng quan khơng tƣơng quan với Các biến có tƣơng quan Các biến khơng tƣơng quan REV – LDEBT (-0,2963) SIZE – REV (0,1977) LDEBT – SDEBT (-0,2826) LDEBT – SIZE (0,0408) SDEBT – REV (0,1530) SIZE – SDEBT (0,2057) Theo bảng 4.13 có cặp biến độc lập tƣơng quan có đa cộng tuyến với REV-LDEBT, LDEBT-SDEBT, LDEBT-SIZE, SIZE-SDEBT nhƣng mức độ tƣơng quan thấp (xem bảng hệ số tƣơng quan bảng 4.2) nên vấn đề đa cộng tuyến mơ hình khơng q nghiêm trọng 4.3.2.4 Kiểm định phần dƣ mơ hình hồi quy Hình 4.1: Kết kiểm định phần dƣ mơ hình hồi quy Nhìn từ bảng kiểm định phần dƣ mơ hình p-value mơ hình hồi quy 0,0000 < mức ý nghĩa 2% nên bác bỏ H0, nghĩa phần dƣ mơ hình hồi quy không tuân theo phân phối chuẩn Do liệu thu thập ngắn từ nhiều doanh nghiệp có chênh lệch lớn lợi nhuận sau thuế 61 Kết luận Trong giới hạn nghiên cứu, hồi quy tổng mẫu quan sát cho kết hiệu sử dụng địn bẩy tài (PROF) tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ dài hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn tỷ lệ thuận với quy mô tổng tài sản (SIZE), doanh thu thuần/ tổng tài sản (REV) tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận (GRO) Dấu hệ số giống nhƣ kết luận ma trận tƣơng quan nhƣ phân tích phần Kết biến quy mô tổng tài sản doanh thu thuần/ tổng tài sản có tƣơng quan thuận với hiệu sử dụng địn bẩy tài chính, điều với kỳ vọng dấu ban đầu theo nghiên cứu hai tác giả Yujie Niu, Qian Dong (2012) nghiên cứu đề cập phần Đồng thời, biến tỷ lệ nợ dài hạn tỷ lệ nợ ngắn hạn có tƣơng quan nghịch với hiệu sử dụng địn bẩy tài điều với lý thuyết trật tự phân hạng doanh nghiệp làm ăn có lời ƣu tiên dùng nguồn tài trợ nội thay cho nguồn tài trợ từ bên ngồi để cắt giảm chi phí Trong đó, theo kết hồi quy biến tỷ lệ nợ ngắn hạn có mối tƣơng quan nghịch nhiều so với tỷ lệ nợ dài hạn Vì ngành thƣơng mại hàng hóa đa số khoản vay ngắn hạn nhu cầu vốn lƣu động nhiều để toán cho nhu cầu ngắn hạn Đồng thời, biến quy mô tổng tài sản tác động thuận chiều nhiều so với biến doanh thu thuần/ tổng tài sản quy mơ tài sản cho thấy lực tài doanh nghiệp lớn mạnh nhƣ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo nghiên cứu trƣớc đây, quy mô tổng tài sản lớn dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ bên so với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ quy mơ tồng tài sản lớn cho thấy uy tín nhƣ lực tài doanh mức tốt Kết luận trả lời cho mục tiêu nghiên cứu thứ hai nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng địn bẩy tài ngành thƣơng mại hàng hóa 62 4.3.3 So sánh với nghiên cứu trƣớc Nhìn chung so sánh với nghiên cứu trƣớc đây, điển hình nhƣ nghiên cứu Yujie Niu, Qian Dong (2012) kết cho thấy đồng với biến quy mô tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn, doanh thu thuần/ tổng tài sản tốc độ tăng tƣởng lợi nhuận nhƣng có khác biệt nghiên cứu nhận diện đƣợc thêm hai yếu tố tỷ lệ nợ dài hạn quy mơ tổng tài sản có ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng địn bẩy tài chính, hai biến thỏa mãn kiểm định có ý nghĩa thống kê mức 5%, nghiên cứu Yujie Niu, Qian Dong (2012) hai biến bị loại khơng thỏa kiểm định Biến tỷ lệ dài hạn có mối tƣơng quan nghịch có ý nghĩa thống kê mơ hình, điều giải đƣợc biến tỷ lệ nợ dài hạn tác động đến hiệu sử dụng địn bẩy tài chính, cho thấy nợ dài hạn có ảnh hƣởng đến việc sử dụng địn bẩy tài chính, mức ảnh hƣởng không nhiều Biến quy mô tổng tài sản tƣơng quan thuận có ý nghĩa thống kê giải thích tác động đến hiệu sử dụng đòn bẩy tài Điều giải thích quy mơ tổng tài sản doanh nghiệp lớn ảnh hƣởng đến lợi nhuận đáng kể đồng thời làm cho hiệu việc sử dụng đòn bẩy tài tăng lên đáng kể 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Chƣơng trình bày phần tổng kết sau nghiên cứu đề tài, bao gồm kết luận quan trọng đề tài nghiên cứu xem xét hạn chế đề tài Đồng thời, gợi ý đề tài nghiên cứu mở rộng chuyên sâu 5.1 Kết luận quan trọng Nhƣ vậy, trƣờng hợp mẫu 63 doanh nghiệp sàn giao dịch chứng khoán năm 2012 đƣợc hồi quy nhằm trả lời cho hai mục tiêu nghiên cứu, kết trả lời cho hai mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: Kết luận cho mục tiêu nghiên cứu thứ thực trạng sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp ngành thƣơng mại hàng hóa Thực trạng sử dụng nợ ngắn hạn trung bình 46% , chiếm nhiều so với nợ dài hạn (trung bình 7%) Bên cạnh đó, qua kết thống kê cho thấy tất doanh nghiệp ngành vay nợ ngắn hạn, có doanh nghiệp vay ngắn hạn tới 91,45% Điều cho thấy việc sử dụng nợ hoạt động thiếu hoạt động doanh nghiệp Bên canh đó, việc sử dụng địn bẩy tài giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận nhƣng tiềm tàng ẩn chứa rủi ro Kết luận cho mục tiêu nghiên cứu thứ hai yếu tố tác động đến hiệu sử dụng địn bẩy tài ngành thƣơng mại hàng hóa Kết hồi quy cho thấy có yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp thƣơng mại hàng hóa có bốn yếu tố có ý nghĩa thống kê bao gồm: quy mơ tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn doanh thu thuần/ tổng tài sản Biến tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Trong kết hồi quy, biến quy mô tổng tài sản doanh thu thuần/ tổng tài sản có mối quan hệ thuận chiều với hiệu sử dụng đòn bẩy tài chính, biến quy mơ tổng tài sản có tác động mạnh so với biến doanh thu thuần/ tổng tài sản, hay nói cách khác doanh nghiệp có quy mơ tổng tài sản cao hiệu sử dụng địn bẩy tài hiệu Kết giống với kết nghiên cứu Yujie Niu, Qian Dong(2012) Và biến tỷ lệ nợ ngắn hạn , dài hạn có mối tƣơng quan nghịch với hiệu sử dụng địn bẩy tài chính, 64 biến nợ ngắn hạn tác động nghịch mạnh so với biến nợ dài hạn Điều cho thấy, vay nợ nhiều ảnh hƣởng đến lợi nhuận doanh nghiệp bên cạnh phát sinh thêm rủi ro gây tổn thất cho doanh nghiệp tình trạng xấu khiến cho doanh nghiệp phá sản Trong kết nghiên cứu ta thấy hai biến LDEBT SDEBT có mối tƣơng quan nghịch điều thể tỷ lệ nợ có liên quan đến lợi nhuận sau thuế liên quan đến hiệu sử dụng địn bẩy tài Điều lý giải tỷ lệ nợ ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận sau thuế, từ lúc doanh nghiệp sử dụng nợ bắt đầu xuất rủi ro kèm theo, rủi ro làm giảm lợi nhuận đến mức độ lợi ích từ chắn thuế sử dụng nợ không đủ bù đắp cho chi phí phát sinh làm cho doanh nghiệp có nguy vỡ nợ Tóm lại, nghiên cứu rõ đƣợc hai mục tiên nghiên cứu đề tài, doanh nghiệp tùy theo sách doanh nghiệp mà chọn phƣơng pháp tài hữu hiệu để nâng cao khả sử dụng địn bẩy tài Sự khác biệt quy mô tổng tài sản, doanh thu thuần/ tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn tỷ lệ nợ dài hạn có tác động khác đến việc nâng cao khả sử dụng đòn bẩy tài Vì có định tài chính, nhà quản lý tài nên tìm cân hợp lý địn bẩy tài rủi ro tài 5.2 Hạn chế đề tài Tính xác đề tài phụ thuộc nhiều vào tính xác nguồn số liệu mẫu (số liệu đƣợc lấy từ báo cáo tài doanh nghiệp đƣợc kiểm toán) Số liệu lấy có 63 doanh nghiệp chƣa đại diện hết cho ngành đề tài nghiên cứu lấy số liệu có năm chu kỳ kinh tế nhiều năm nên kết nghiên cứu chƣa đại diện cho tổng thể Đồng thời, giới hạn nghiên cứu, giới hạn có ngành thƣơng mại hàng hóa mà chƣa mở rộng sang lĩnh vực khác 5.3 Gợi ý vấn đề nghiên cứu khác Do hạn chế thời gian liệu thu thập đƣợc, nghiên cứu chƣa đánh giá đƣợc nhân tố khác nhƣ tỷ giá, rủi ro tài chính, lạm phát nhân tố khác có 65 liên quan Nghiên cứu dừng lại đánh giá yếu tố tác động đến hiệu sử dụng địn bẩy tài ngành thƣơng mại hàng hóa, mà chƣa sâu vào trả lời câu hỏi có khác biệt ngành hay không Bên cạnh đó, nghiên cứu chƣa mở rộng sang ngành nghề khác thị trƣờng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt [1] Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2007 – 2008, phân tích tài chính, 13 [2] Đề án kinh tế thương mại, “ Dịch vụ thương mại biện pháp phát triển thương mại dịch vụ”, 2003 [3] TS Lê Đạt Chí, Tạp chí phát triển hội nhập: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị Việt Nam”, số 9(19), tháng 03 04/2013 [4] Võ Lê Đức Duy Nguyễn Thị Hoa, nghiên cứu: “ Lý thuyết đánh đổi hay lý thuyết trật tự phân hạng định hành vi tài trợ doanh nghiệp Việt Nam”, ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, năm 2012 [5] Hồng Ngọc Nhậm cộng sự, Giáo trình kinh tế lượng, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất kinh tế, 2007 [6] Trần Yến Nhi “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài cơng ty vận tải tô số 3”, ĐH Đà Nẵng, 2009 [7] TS Lưu Hữu Phước, Tài doanh nghiệp, nhà xuất tài chính, 2009 [8] Nguyễn Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, nhà xuất t ài chính, 2001 [9] Trương Thị H uyền Trang, “Phân tích tác động địn bẩy lên lợi nhuận rủi ro công ty cổ phần đầu tư xây dựng DELTA AGF”, ĐH An Giang – Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh, 2008  Tài liệu Tiếng Anh [10] Louis T W Cheng,Gay B Hatfield, and Wallace N Davidson, “The determination of optimal capital structure: the effect of firm and industry debt ratios on market value”, Journal of Financial strategic Decision, volume 7, number 3, Fall 1994 [11] Robert H Smith school of business, Financial management, Captial structure [12] “The Comparison of Enterprise Financing Mode and Financial Leverage Analysis” Yujie Niu, Qian Dong, Advances in Applied Economics and Finance (AAEF), Vol.2, No.3, 2012, ISSN 2167-6348  Các trang web tham khảo [13] http://tvdt.khoahoctre.com.vn: Thư viện đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Euréka [14] http://phs.vn: Công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng [15] http://cophieu68.com: Trang tổng hợp cổ phiếu [16] http://tusach.thuvienkhoahoc.com : Nguồn liệu nghiên cứu khoa học [17] http://www.scribd.com : Trang tổng hợp tài liệu [18] http://tailieu.vn: Trang tổng hợp tài liệu [19] http://luanvan.vn: Trang tổng hợp tài liệu ... dồi sức khỏe, hạnh phúc ngày phát triển bền vững TP.HCM, Tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Ly Ly CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên... Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Tác giả NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sinh viên: LÊ THỊ LY LY Lớp: 09070002 MSSV:70900130 Khóa: 13 ... Tp Hồ Chí Minh – Tháng 7/2013 (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh viên: LÊ THỊ LY LY Lớp: 09070002 MSSV:70900130 Khóa: 13

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:51

Xem thêm:

w