1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi minh nhat 810796h

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU CHƯNG TÁCH TINH DẦU BẠCH ĐÀN CHANH EUCALYPTUS CITRIODORA (LÂM ĐỒNG) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng Nghệ Hóa Học Chun ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : 23.00 SVTH : LÊ THỊ MINH NHẬT MSSV : 810796H GVHD : VƯƠNG NGỌC CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH - 2009 Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô, đặc biệt Quý Thầy Cô Bộ Môn Tổng Hợp Hữu Cơ – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – người truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu năm tháng học tập rèn luyện mái trường Đại Học Tôn Đức Thắng Em xin bày ỏt lịng biết ơn Cơ Vương Ngọc Chính bảo tận tình truyền đạt cho em kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp, xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ có nhận xét quý báu cho luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Tâm phịng Thí Nghiệm Hóa Hữu Cơ trường Đại Học Tơn Đức Thắng, Quý Thầy Cô Bộ Môn Vi Sin h – Ký Sinh trường Đại Học Y Dược hết lòng ủng hộ giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Em xin chân thành cám ơn Chú Phương ập tthể nhân viên Công ty Nông nghiệp Phương Mai, Hiệp An – Đức Trọng – Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi để em có nguồn nguyên liệu khảo sát Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CÁC HÌNH – BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1-15 1.1 Giới thiệu Bạch Đàn Chanh - 1.1.1 Nguồn gốc di thực 1.1.2 Mô tả - 1.1.3 Gieo trồng - 1.1.4 Thu hoạch bảo quản - 1.1.5 Công dụng - 1.2 Tinh dầu phương pháp tách tinh dầu - 11 1.2.1 Tinh dầu - 1.2.2 Tinh dầu Bạch Đàn Chanh - 1.2.3 Các phương pháp tách tinh dầu - 11 1.3 Giới thiệu Citronellal 11-12 1.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học 12-13 Của tinh dầu - GCMS 1.5 Hoạt tính sinh học tinh dầu 13-15 Chương 2: THỰC NGHIỆM 16 - 24 2.1 Mục đích đề tài 17 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị sử dụng 17 - 18 2.2.1 Hóa chất 17 2.2.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng 17 2.3 Thực nghiệm 18-24 2.3.1 Xử lý nguyên liệu 18 - 19 2.3.2 Xác định độ ẩm 19 2.3.3 Xác định hàm lượng tinh dầu 19 - 20 2.3.4 Đánh giá chất lượng tinh dầu thu 20 - 23 2.3.5 Xác định thành phần hóa học 23 2.3.6 Xác định tính kháng khuẩn 24 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 - 43 3.1 Kết thực nghiệm 26 - 36 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ khối lượng nước/mẫu 26 - 29 hỗn hợp chưng cất 3.1.2 Khảo sát số điều kiện cần 29 - 36 trước chưng tách tinh dầu 3.2 Đánh giá sản phẩm tinh dầu Bạch Đàn Chanh 36 – 39 3.2.1 Điều kiện tiến hành 36 3.2.2 Đánh giá cảm quan, số hóa lý, 36 - 37 thành phần hóa học 3.2.3 Đánh giá hoạt tính sinh học 37 – 39 3.2.4 Nhận xét 39 3.3 Bàn luận 40 - 43 3.2.1 Trên nguồn Bạch Đàn Chanh – Lâm Đồng 40 3.2.2 Trên phương pháp chưng tách 40 - 41 3.2.3 Trên việc chuẩn bị nguyên liệu: 41 – 43 Chương 4: KẾT LUẬN 44 – 46 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 - 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC CÁC HÌNH – BẢNG BIỂU Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH: Hình 1.1: Minh họa hoa Bạch Đàn Chanh Hình 1.2: Cây Bạch Đàn Chanh Hình 2.1: Quy trình tổng quát 18 Hình 2.2: Nguyên liệu sau thu hái lưu trữ nguyên liệu 19 Hình 2.3: Máy đo độ ẩm 19 Hình 2.4: Hệ thống chưng cất 19 - 20 Hình 3.1: Đồ thị minh họa mối tương quan 26 thời gian chưng tách thể tích tinh dầu thu được-chưng cất hồi lưu Hình 3.2: Đồ thị minh họa mối tương quan 27 thời gian chưng tách thể tích tinh dầu thu được-chưng cất khơng hồi lưu Hình 3.3: Đồ thị minh họa mối tương quan 28 tỉ lệ khối lượng nước/mẫu với lượng tinh dầu thu Hình 3.4: Đồ thị thể ảnh hưởng 29 tỉ lệ khối lượng nước/mẫu lên lượng tinh dầu thu hàm lượng Citronellal Hình 3.5: Đồ thị thể mối tương quan 30 kích thước nguyên liệu với lượng tinh dầu thu Hình 3.6: Đồ thị thể mối tương quan 32 thời gian, nhiệt độ lưu trữ lượng tinh dầu thu Hình 3.7: Đồ thị thể mối tương quan 33 thời điểm thu hái nguyên liệu với lượng tinh dầu thu Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn hàm lượng tinh dầu 34 phận thực vật khác Bạch Đàn Chanh Hình 3.9: Đồ thị so sánh hàm lượng tinh dầu 35 nguyên liệu lấy từ nguồn khác 2.DANH SÁCH BẢNG BIỂU: Bảng 1.1: Kết phân tích mẫu tinh dầu Bạch Đàn Chanh vùng khác Bảng 1.2: Một số vi khuẩn gâybệnh thường gặp 15 Bảng 3.1: Kết khảo sát hàm lượng số cấu tử 36 tinh dầu thu từ nguổn khác Bảng 3.2: Kết đánh giá sản phẩm tinh dầu 36-37 sau chưng cất điều kiện thích hợp Bảng 3.3: Đường kính mẫu chứng vi sinh vật 37 Bảng 3.4: Kết thử nghiệm cho sản phẩm tinh dầu thu 38 Bảng 3.5: Kết thử nghiệm định lượng, xác định MIC 39 MỞ ĐẦU Cây Bạch Đàn Chanh (Eucalyptus citriodora) có nguồn gốc Úc, sống điều kiện đất đai có khí hậu khác nhau, chịu nhiệt độ cao không chịu rét đậm Với đặc tính Bạch Đàn Chanh di thực vào nhiều nước Châu khác Bạch Đàn Chanh nhập từ lâu vào Việt Nam (1960-1978), có nhiều đề tài nghiên cứu loài Ở nước ta nay, lồi có tác ụng d đảm bảo cân sinh thái, khắc phục ô nhiễm môi trường đem lại hiệu kinh tế cao cho vùng đất cát ven biển vùng ngập mặn Mới đây, nhà khoa học Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên thành công vi ệc chưng tách tinh dầu từ loài này, tạo thu nhập ổn định cho người dân vùng ven biển miền Trung Mơ hình "Sản xuất chưng cất tinh dầu vùng đất cát nhiễm mặn ven biển miền Trung" Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên chủ trì thực xã Thạch Hải - xã nghèo vùng ven biển Hà Tĩnh Việc chưng tách thành công tinh dầu từ Bạch Đàn Chanh đưa loại trở thành kinh tế để "phủ xanh" vùng cát trắng ven biển, nơi mà đến có phi lao [1] Trong bối cảnh đó, chúng tơi nghiên cứu Bạch Đàn Chanh trồng vùng đồi núi Tây Nguyên – nơi mà loài chưa biết nhiều – khả sinh sống loài nơi tốt, trồng đồi núi , nhằm ngăn chặn sạt lỡ đất đá, bên cạnh cịn phát triển nguồn tinh dầu lồi khơng để xuất mà sử dụng ngành dược liệu mỹ phẩm Nội dung luận văn: Xác định phương pháp chưng cất nhằm thu hàm lượng tinh dầu hàm lượng citronellal cao Tìm điều kiện chuẩn bị nguyên liệu trước chưng tách tinh dầu Xác định số hóa lý, hóa học thành phần hóa học tinh dầu Thăm dị số hoạt tính sinh học tinh dầu Ý nghĩa luận văn: • Luận văn đưa thơng số thích hợp cho trình chuẩn bị trình tiến hành chưng cất Bạch Đàn Chanh • Kết thu cho thấy rõ mạnh sản phẩm tinh dầu Bạch Đàn Chanh ngành dược phẩm, mỹ phẩm xuất Hy vọng với nghiên cứu s ẽ góp phần cho việc trồng Bạch Đàn Chanh vùng Tây Nguyên – nơi mà điều kiện kh í hậu thu nguồn tinh dầu với chất lượng cao – ngày phát triển Chương 1: Tổng quan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - Trang - Chương 1: Tổng quan 1.1 GIỚI THIỆU CÂY BẠCH ĐÀN CHANH 1.1.1 NGUỒN GỐC DI THỰC: Bạch Đàn Chanh gọi Spotted Gum, Citronsc ented Gum hay Lemon-scented Gum – tên khoa học Eucalyptus citriodora Hooker, thuộc họ Sim (Myrtaceae) – có nguồn gốc Châu Úc, thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm giá thành tinh dầu cao, nên đưa trồng khai thác nhiều nơi giới Trong chiến tranh giới lần thứ hai, tinh dầu sả Java bị thiếu trầm trọng so với nhu cầu tiêu thụ, người ta sử dụng tinh dầu Bạch Đàn Chanh để thay Hàng loạt đồn điền trồng Bạch Đàn Chanh xuất nhiều nước Brazin, Ấn Độ, Guatemala, Công-gô, Mỹ, Anh… [2, 3, 4] Sản lượng tinh dầu Bạch Đàn Chanh hàng năm Nam Phi t ấn; Brazin 70-80 (1958) [4]; 45-60 (1962); Công-gô 15 [4] Ngay từ thời Pháp thuộc, nhiều loại Bạch Đàn di thực vào nước ta, đặc biệt sau hịa bình lặp lại miền Bắc Bạch Đàn trồng nhiều để trồng gây r ng [ 8] Riêng Bạch Đàn Chanh nhập vào nước ta gần [4, 6] việc phát triển khai thác tinh dầu đến chưa ý, có vài nơi trồng lấy gỗ tinh dầu xuất khẩu, có vài sở y tế sử dụng tinh dầu làm thuốc trị bệnh tai mũi họng [2] 1.1.2 MƠ TẢ: Cây gỗ lớn có tán rộng, cao, nơi nguyên sản cao tới 50m, đường kính 1,5 – 2m, vỏ nhẵn, trắng đến hồng nhạt đơi có đốm xám [7, 8] Lá đơn Ở non cành chồi , mọc đối, cuống đính vào phiến Cuống cành non phủ đầy lông tuyến màu nâu đỏ Lá cành già mọc cách, cong hình liềm, thon, cuống dài 1,5 – 2cm, đầu thuôn nhọn, dài khoảng 10 – 35cm, rộng 0,7 – 1,5cm Lá có mùi thơm chanh mạnh, dễ chịu Phiến soi lên thấy rõ Hình 1.1: Minh họa hoa Bạch Đàn Chanh điểm bên trong, túi tinh dầu, vo có mùi thơm - Trang - Chương 4: Kết luận 4.1 KẾT LUẬN: Qua khảo sát xác định thơng số thích hợp cho trình chưng tách tinh dầu Bạch Đàn Chanh a) Trong việc chuẩn bị nguyên liệu: • Sau hái nên chưng cất • Trong Bạch Đàn Chanh, cành nhỏ không chứa nhiều tinh dầu loại bỏ sản xuất việc làm không kinh tế Nên không cần loại bỏ cành nhỏ chưng cất • Nguyên liệu nên cắt nhỏ trước chưng cất b) Trong q trình chưng cất: • Chọn phương pháp chưng tách lôi nước gián tiếp có hồi lưu với nhiều ưu điểm Phương pháp ứng dụng sản xuất • Tỉ lệ nước/mẫu thích hợp 4:1, để thu lượng tinh dầu hàm lượng Citronellal cao • Với 100g ngun liệu qui khơ thời gian chưng cất 45 phút c) Về tính chất tinh dầu: • Nồng độ cấu tử tinh dầu đạt chuẩn nên đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng tinh dầu • Tinh dầu có hàm lượng cấu tử Citronellal cao nên ứng dụng ngành cơng nghiệp hương liệu • Tính kháng nấm , kháng khuẩn tinh dầu ứng dụng mỹ phẩm dược phẩm 4.2 KIẾN NGHỊ: Vì điều kiện thực nghiệm hạn chế, nên nhiều yếu tố chưa khảo sát khảo sát chưa đầy đủ Nên đề hướng nghiên cứu cho đề tài như: Khảo sát lượng tinh dầu đầy đủ theo tháng năm, để có kết luận cụ thể Thực chưng tách dạng pilot, để khảo sát thơng số thí nghiệm có xác với điều kiện thực tế hay khơng - Trang 45 - Chương 4: Kết luận Khảo sát thêm hoạt tính sinh học tính xua diệt trùng tinh dầu Để từ nghiên cứu sâu ứng dụng tinh dầu sản phẩm dùng cho gia đình có tính kháng khuẩn: dung dị ch hay gel rửa tay diệt khuẩn, nước lau nhà, nước dùng cho nhà vệ sinh, thuốc xịt muỗi hay sáp thơm xua muỗi… Mặc dù cố gắng thực hiện, kiến thức, thời gian có hạn nên báo cáo luận văn khơng tránh thiếu sót Rất mong góp ý Quý thầy cô bạn - Trang 46 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] www.vista.gov.vn/pls/portal/PORTAL [2] Viện Dược Liệu, “Tài nguyên thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Khoa họcKỹ thuật, Hà Nội, 1993 [3] Đỗ Tất Lợi, “Tinh dầu Việt Nam”, Nhà xuất Y học, 1985 [4] B.M Lawrence, Essential Oils 1981-1991, Allured Publishing, Illinois, 2-3, 1993 [5] Trần Thị Hoa, Luận văn tốt nghiệp, Bộ mơn Hóa Hữu Cơ, Đại học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 [6] Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” , xuất Khoa học – Kỹ Thuật, Hà Nội, 1981 [7] Guenther E, The Essential Oils, D.Van Nostrand Co., New York, 4, 442-443, 447, 449-451, 472, 477, 481, 489-490, 492, 495-498, 502, 508, 1953 [8] Trần Hơp, Nguyễn Bội Quỳnh, “Cây gỗ Kinh tế Việt Nam”, Nhà xuất Nông Nghiệp, 1993 [9] Lê Khả Kế, “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 [10] Nguyễn Năng Vinh, “Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1977 [11] Perfumery and essential Oil record, Hexagon Publishing Co Limited, London, 59, 266-271, 1968 [12] Chemical Abstract, vol 123, 251326p, 1995 [13] Trần Đình Lý, “1900 lồi có ích Việt Nam”, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 1993 [14] Phạm Đình Trị, “300 phương thức điều chế ứng dụng hóa học đời sống”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 [15] Lê Ngọc Thạch, “Tinh dầu”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [16] Vương Ngọc Chính, “Hương liệu Mỹ phẩm”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [17] Lê Thị Thanh Xuân, Luận văn Thạc sĩ, 2003 [18] Lê Thị Thu Ngân, “Phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 [19] http://forum.tinhdau.vn/archive/index.php/t-733.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết trình chưng cất theo thời gian tỉ lệ khối lượng nước/mẫu Phụ lục Bảng 5.1 – Kết thực nghiệm ảnh hưởng thời gian tỉ lệ khối lượng nước/mẫu chưng cất hồi lưu T (phút) F L:R TN (ml/g) 10 12 14 16 18 20 25 30 35 40 45 50 55 0 0 0.2 0.2 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 0 0 0.2 0.2 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1:1 0 0 0.2 0.2 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 TB 0 0 0.2 0.2 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.0 0.8 1.0 1.0 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 2:1 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.0 1.2 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 TB 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.2 1.6 1.6 1.4 2.0 2.4 2.0 2.4 2.4 2.4 2.4 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.8 1.6 1.4 2.0 2.4 2.4 2.4 2.6 2.4 2.4 3:1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.6 2.0 2.4 2.2 2.4 2.0 2.4 2.4 TB 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.4 2.0 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 Vtd (ml) 0 0.4 0.6 0.8 1.2 1.8 2.0 2.4 2.0 2.4 2.6 2.8 2.8 2.8 0 0.4 0.6 1.0 1.0 1.6 2.0 2.6 2.4 2.4 2.8 2.8 2.8 2.8 4:1 0 0.4 0.6 0.8 1.2 1.6 2.0 2.4 2.0 2.4 2.6 2.8 2.8 2.8 TB 0 0.4 0.6 0.8 1.2 1.6 2.0 2.4 2.4 2.4 2.6 2.8 2.8 2.8 0.2 0.2 0.2 0.4 0.6 1.2 1.0 1.0 1.0 1.4 2.0 2.2 2.2 2.2 0.2 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.4 2.4 2.2 2.2 2.2 5:1 0.2 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.2 1.0 1.2 1.4 2.0 2.2 2.2 2.2 TB 0.2 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.4 1.8 2.2 2.2 2.2 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 6:1 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 TB 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 60 1.4 1.4 1.4 1.4 1.8 1.8 1.8 1.8 2.4 2.4 2.4 2.4 Phụ lục Bảng 5.2 – Kết thực nghiệm ảnh hưởng thời gian tỉ lệ khối lượng nước/mẫu chưng cất không hồi lưu T (phút) F L:R TN (ml/g) 10 12 14 16 18 20 25 30 35 40 45 50 0 0.2 0.4 0.4 0.6 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.4 0 0.2 0.4 0.4 0.6 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.4 1:1 0 0.2 0.4 0.4 0.6 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.4 TB 0 0.2 0.4 0.4 0.6 0.6 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.4 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.0 1.2 1.4 1.6 1.6 1.6 1.6 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.0 1.2 1.4 1.6 1.6 1.6 1.6 2:1 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.0 1.2 1.4 1.6 1.6 1.6 1.6 TB 0 0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.0 1.0 1.0 1.2 1.4 1.6 1.6 1.6 1.6 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 3:1 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 TB 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 Vtd (ml) 0.1 0.4 0.6 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 0.1 0.4 0.6 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 4:1 0.1 0.4 0.6 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 TB 0.1 0.4 0.6 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.4 1.4 1.6 1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 0 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.6 1.8 1.8 1.8 0 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.6 1.8 1.8 1.8 5:1 0 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.6 1.8 1.8 1.8 TB 0 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.6 1.8 1.8 1.8 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 6:1 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 TB 0 0.2 0.2 0.4 0.6 1.0 1.2 1.2 1.2 1.4 1.6 1.8 1.8 1.8 1.8 Phụ lục 2: Kết trình chuẩn bị mẫu trước chưng cất Phụ lục Bảng 5.3 – Kết thực nghiệm ảnh hưởng kích thước mẫu Vtd (ml) Thí nghiệm 80 > 80 - - 10 10.5 - - - 8.5 - - - Trang 38 - Chương 3: kết bàn luận b) Thử nghiệm định lượng: Bảng 3.5: Kết thử nghiệm định

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:59

Xem thêm:

Mục lục

    NGHIÊN CỨU CHƯNG TÁCH TINH DẦU BẠCH ĐÀN CHANH EUCALYPTUS CITRIODORA (LÂM ĐỒNG)

    MỤC LỤC CÁC HÌNH – BẢNG BIỂU

    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN