1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi le my 610239b

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TAE KWANG VINA ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG SVTH : Lê Thị Lệ Mỹ MSSV : 610239B Lớp : 06BH1N GVHD: Bs Võ Quang Đức TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 1/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TAE KWANG VINA ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG SVTH : Lê Thị Lệ Mỹ MSSV : 610239B Lớp : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ làm luận văn: 5/10/2006 Ngày hoàn thành luận văn: 5/1/2007 TPHCM, ngày tháng năm 2007 BS Võ Quang Đức MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2.2.1 Bảo hộ lao động 2.2.2 Điều kiện lao động 2.2.3 Yếu tố nguy hiểm 2.2.4 Yếu tố có hại 2.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH TAE KWANG VINA 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 3.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất 3.2.2 Nguồn nhân lực 3.3 MẶT BẰNG TỔNG THỂ 3.3.1 Diện tích 3.3.2 Vị trí địa lý 3.3.3 Sơ đồ nhà máy 3.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3.4.1 Sản xuất giày 3.4.2 Sản xuất phụ Chương 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TAE KWANG VINA 4.1 CƠ SỞ LUẬT PHÁP 4.1.1 Luật 4.1.2 Văn luật 4.1.3 Các tiêu chuẩn Việt Nam 4.1.4 Các tài liệu khác 4.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ 4.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động 4.2.2 Bộ phận bảo hộ lao động 4.2.3 Phòng y tế 4.2.4 Cơng đồn 4.2.5 Mạng lưới an toàn viên 4.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT 4.3.1 Giới tính 8 8 8 9 9 9 11 11 13 13 14 14 14 14 14 16 16 18 19 19 19 19 19 20 20 20 21 21 22 23 24 24 Trang 4.3.2 Tuổi đời 24 4.3.3 Trình độ 25 4.3.4 Tình hình sức khoẻ 25 4.3.5 Tâm lý người lao động 25 4.4 VỆ SINH LAO ĐỘNG 26 4.4.1 Kỹ thuật công nghệ 26 4.4.2 Vi khí hậu 27 4.4.3 Bụi 29 4.4.4 Hơi khí độc 30 4.4.5 Tiếng ồn 31 4.4.6 Chiếu sáng 31 4.4.7 Từ trường tần số thấp 32 4.4.8 Tư lao động 32 4.4.9 Phương tiện bảo vệ cá nhân 34 4.4.10 Tổ chức lao động 36 4.4.11 Bồi dưỡng phụ cấp độc hại 37 4.4.12 Chế độ dinh dưỡng nước uống 37 4.4.13 Kiểm tra vệ sinh lao động 37 4.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG 38 4.5.1 An toàn nhà xưởng cơng trình phụ 38 4.5.2 An tồn máy móc 40 4.5.3 An toàn điện 43 4.5.4 An tồn giao thơng nội cơng ty 44 4.5.5 An tồn hố chất 44 4.6 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 46 4.6.1 Biện pháp giáo dục tuyên truyền, huấn luyện 46 4.6.2 Biện pháp kỹ thuật 47 4.7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 48 4.7.1 Khí thải 48 4.7.2 Chất thải rắn 49 4.7.3 Nước thải 49 4.7.4 Đề phòng cố ảnh hưởng đế môi trường 49 4.8 CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN 50 4.9 CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG 51 Chương ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG MỘT SỐ CÔNG VIỆC ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN XUẤT GIÀY THỂ THAO 52 5.1 ĐẶC TRƯNG SẢN XUẤT GIÀY THỂ THAO THEO CÔNG NGHỆ ÉP DÁN 52 5.2 MỨC ĐỘ KHẮC NGHIỆT CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO MỘT SỐ CÔNG VIỆC 56 5.2.1 Cơ sơ lý thuyết 56 5.2.2 Tính mức độ khắc nghiệt tác động đồng thời nhiều yếu tố điều kiện lao động 58 5.3 Nhận xét 61 Trang Chương 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TAEKWANG VINA 6.1 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 6.1.1 Vi khí hậu 6.1.2 Hệ thống điện 6.1.3 Tư lao động 6.1.4 Nhà xưởng 6.1.5 Các biện pháp kỹ thuật khác 6.2 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HUẤN LUYỆN 6.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý 6.2.2 Huấn luyện an toàn vệ sinh cho người lao động 6.2.3 Tổ chức lao động 6.2.4 Công tác kiểm tra 6.2.5 Các biện pháp khác Chương 7: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN 7.2 KIẾN NGHỊ 63 63 63 63 66 67 68 68 68 69 71 71 72 73 73 74 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1: Số lượng lao động 14 Bảng 2: Phân loại sức khoẻ 25 Bảng 3: Đặc trưng công việc phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát 35 Bảng 4: Các máy, thiết bị yếu tố nguy hiểm 40 Bảng 5: Thơng số kỹ thuật lị 42 Bảng 6: Các thức xử lý chất thải 49 Bảng 7: Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Da, giày, Dệt 52 Bảng 8: Các giá trị tính toán mức độ nặng nhọc 59 Bảng 9: Thời gian biểu thay ca 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ  Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất 13 Sơ đồ 2: Sơ đồ nhà xưởng 15 Sơ đồ 2: Sơ đồ nhà xưởng 15 Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất giày 16 Sơ đồ 4: Tổ chức Phòng y tế 22 Sơ đồ 5: tổ chức Cơng đồn 23 Sơ đồ 6: Quy trình sản xuất giày theo cơng nghệ dán ép 52 Sơ đồ 7: Sơ đồ bảo vệ nối đất cho mạng điện 1000V 64 Sơ đồ 8: Sơ đồ nối điện lúc dây trung tính bị đứt mà khơng có nối đất lập lại 65 DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1: Hoạt động nhà ăn 18 Hình 2: Hoạt động cơng nhân khí 18 Hình 3: Máy Rotary với khn giày ln có nhiệt độ 70  30C 27 Hình 4: Công nhân mài đế CMP 29 Hình 4: Cơng nhân mài đế CMP 29 Hình 5: Cơng nhân làm công đoạn mài đế CMP may 33 Hình 6: Cơng nhân làm cơng đoạn ép đế thêu 33 Hình : Cơng nhân khn ngn liệu làm đế PU vào lò sấy 34 Hình 8: Ống từ hệ thống hút bụi, khí độc cơng ty 38 Hình 9: Cơng nhân thao tác với Máy cán Máy Rotary 41 Hình 10:Biện pháp bảo đảm an tồn hố chất 46 Hình 11: Biện pháp bảo đảm an toàn cháy nổ 48 Trang Hình 12: Phân loại thải nguồn 49 Hình 13: Các kích thức ngồi hợp lý 66 Hình 14: A- Vùng bóng rợp khí động tính cho xưởng 67 B- Ảnh hưởng vùng bóng rợp khí động nhà xưởng với 67 Hình 15 : Cân đối thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 1: Biểu đồ tuổi đời 24 Biểu đồ 2: Biểu đồ trình độ 25 Biểu đồ 3: Biểu đồ nguyên nhân tai nạn lao động 50 Biểu đồ 4: Biểu diễn hiệu giải pháp cải thiện điều kiện lao động công nhân sản xuất giày 61 Trang Chương MỞ ĐẦU Từ Đại hội lần thứ VI Đảng định thực đường lối đổi kinh tế, áp dụng sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi, nên kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc đáng mừng Với vị trí địa lý thuận lợi, tài ngun thiên nhiên phong phú, khí hậu ơn hồ, nguồn nhân lực dồi dào, áp dụng nhiều sách phát triển kinh tế hợp lý…Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, với mức tăng trưởng trung bình năm qua đạt 7,5% Trong ngành da giày có đóng góp đáng kể vào tốc độ phát triển kinh tế chung nước, 10 tháng đầu năm 2006 mặt hàng giày dép đạt kim ngạch 2,87 tỷ USD, nằm nhóm mặt hàng có kim ngạcch tỷ USD đà phát triển Theo dự báo Bộ thương mại triển vọng xuất giày dép nước ta đến năm 2010 đạt khoảng 6,2-6,5 tỷ USD tăng trưởng với tốc độ bình quân 16,7% năm Với tốc độ phát triển vậy, thu thút thêm lượng lớn người lao động Hiện ngành giải việc làm cho 500.000 lao động, đa phần lao động nữ chiếm 70% tổng số lao động ngành Ngành da giày sử dụng phần lớn lao động nữ độ tuổi 20-35 Song mơi truờng lao động có nhiều yếu tố nguy hiểm có hại như: nóng, hố chất tiếng ồn, bụi, sử dụng nhiều lao động thủ cơng,…Do đó, cơng tác bảo hộ lao động cần quan tâm mức nhằm mang lại môi trường làm việc an tồn cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Cơng tác bảo hộ lao động Đảng, Bác Hồ Nhà nước quan tâm từ ngày đầu lập nước Qua kỳ Đại hội Đảng, văn kiện đề cập đến nhiệm vụ bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Các quan chức thể chế hoá qua văn pháp luật liên quan đến công tác bảo hộ lao động: Bộ Luật Lao động ban hành 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, Quyết định, Nghị định, Thông tư, Tiêu chuẩn,…Đến nay, nước ta có tương đối đầy đủ văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động lĩnh vực Như vậy, vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực an toàn thực tương đối tốt Nhưng trình thực cơng tác bảo hộ lao động khơng thể giao phó cho đối tượng nào, mà cần đòi hỏi phối hợp đồng từ trung ương đến địa phương, triển khai thực đến sở với phối hợp thực tổ chức cá nhân liên quan Mỗi sở sản xuất quan tâm đến cơng tác bảo hộ lao động góp phần cho việc cải thiện điều kiện lao động Từ đó, sức khoẻ người lao động nâng lên mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp: tăng uy tín sở, đảm bảo cho tốc độ phát triển lâu dài, nhiều lợi ích kinh tế khác Vì vậy, sở sản xuất cần thực tốt công tác bảo hộ lao động, để đạt yêu cầu phải có đánh giá thực Trang trạng công tác bảo hộ lao động sở Qua đó, đưa giải pháp để xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động ngắn hạn dài hạn hợp lý Từ lý trên, sau bốn năm học ngành bảo hộ lao động chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác bảo hộ lao động Công ty Tae Kwang Vina Đề xuất mội số giải pháp cải thiện điều kiện lao động” cho luận văn tốt nghiệp Từ giải pháp đóng góp phần nhỏ công sức nhằm cải thiện điều kiện lao động Cơng ty nói riêng ngành da giày nói chung Cơng ty Tae Kwang Vina với hình thức sản xuất như: sản xuất giày thể thao hiệu Nike sản xuất phụ: sản xuất khuôn, sửa chữa máy móc…Tuy nhiên, luận văn tốt nghiệp đưa giải pháp cải thiện điều kiện làm việc khu vực sản xuất Trang Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác bảo hộ lao động Công ty Tae Kwang Vina điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân Trên sở đề xuất mội số giải pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho công nhân 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố điều kiện lao động Công ty Tae Kwang Vina: người lao động, nhà xưởng, cơng trình vệ sinh, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, 2.1.3 Nội dung nghiên cứu Thực trạng công tác bảo hộ lao động Cơng ty Tình hình huấn luyện cơng nhân Cơng ty Phân tích, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh q trình sản xuất giày Xây dựng giải pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân sản xuất giày Công ty 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp hồi cứu Hồi cứu tư liệu có sẵn, cơng trình khoa học khác phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Hồi cứu số liêụ đo đạc môi trường lao động, kết khám sức khoẻ công nhân Công ty  Phương pháp khảo sát thực tế Khảo sát điều kiện lao động công nhân sản xuất giày Khảo sát công tác bảo hộ lao động Công ty  Phương pháp vấn trực tiếp Phỏng vấn ban lãnh đạo Công ty công tác bảo hộ lao động nội dung liên quan đến sản xuất giày; Phỏng vấn công nhân trực tiếp tham gia sản xuất  Phương pháp đánh giá phân tích Trang  Thiết kế lại ghề ngồi cho công nhân: may, mài, vệ sinh đế, quét keo,… hợp lý Tăng thêm số công nhân thêu đảm bảo công nhân quan sát đồng thời từ 11-25 chi tiết thêu  Thiết kế lại bàn thêu tránh cúi người quan sát chi tiết thêu  Bố trí lại sản xuất tránh sản xuất vào ca từ 22h-6h hôm sau  Thiết kế không gian làm việc hợp lý đảm bảo công nhân ép tổng lực tránh cúi người lấy chi tiết Trang 62 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TAEKWANG VINA 6.1 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 6.1.1 Vi khí hậu Hệ thống thơng gió cần tính tốn, bố trí lại nhằm phát huy hiệu thơng gió Các hệ thống hút bụi, khí độc cần lắp đặt đầy đủ, phù hợp nguồn phát sinh Các hệ thống thơng gió, hút bụi, khí cần phải vệ sinh định kỳ để phát huy tác dụng Bao che bề mặt toả nhiệt từ máy Rotary lắp hệ thống hút nóng từ băng chuyền sấy 6.1.2 Hệ thống điện  Biện pháp nối đất an tồn Mục đích nối đất an toàn để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào phận có mang điện áp Khi cách điện bị hư hỏng phần kim loại thiết bị điện hay máy móc khác thường trước khơng có điện mang hoàn toàn điện áp làm việc Khi chạm vào chúng, người bị tổn thương dịng điện gây nên Nối đất để giảm điện áp đất phận kim loại thiết bị điện đến giá trị an toàn cho người Như vậy, nối đất an toàn chủ định nối phận thiết bị điện với hệ thống nối đất Có nhiều cách nối đất an tồn nối trung tính (cịn gọi nối khơng), nối đất lặp lại, nối đất an tồn mạng điện có trung tính cách ly o Nối trung tính (nối khơng) Nối trung tính tức thực nối phận khơng mang điện áp với dây trung tính, dĩ nhiên dây trung tính nối đất Nối trung tính thay cho nối đất an tồn mạng điện dây điện áp thấp 380/220 V 220/110 V trung tính mạng trực tiếp nối đất Như mục đích nối dây trung tính biến chạm vỏ thiết bị thành ngắn mạch pha để cầu dao bảo vệ cô lập nhanh chỗ bị hư hỏng Ví dụ: Lúc cách điện thiết bị bị chọc thủng vỏ có dịng điện vào đất Trang 63 U U Iñ ro ro Iñ Iñ rñ rñ Sơ đồ 7: Sơ đồ bảo vệ nối đất cho mạng điện 1000V U – điện áp pha mạng điện Rđ – điện trở nối đất Ro – điện trở nối đất làm việc Khi xảy cố chạm vỏ có dòng điện chạy từ dây pha qua vỏ máy đến dây trung tính mà ta gọi dịng điện ngắn mạch Trị số dòng điện lớn làm chảy cầu chì làm rơ le bảo vệ tác động cắt chỗ bị hư hỏng khỏi mạng lưới đảm bảo an tồn cho cơng nhân o Nối đất lặp lại Đó trường hợp dây trung tính nối đất đầu nguồn đoạn toàn mạng người ta thực nối đất riêng (nối đất lặp lại) Thực điều để phịng ngừa dây trung tính bị đứt chỗ có số thiết bị không nối đất xảy cố chạm vỏ vỏ thiết bị có điện áp gần điện áp pha Để loại trừ trường hợp người ta dùng phương pháp nối đất lặp lại Đây xem biện pháp nối đất tăng cường Nối đất lặp lại nhằm mang lại lợi ích: Hạn chế hậu cố ngắn mạch pha trường hợp dây trung tính bị đứt Kết nối đất lặp lại làm cho phân bố thiết bị trước chỗ bị đứt sau chỗ bị đứt Ngày nay, cáp có lõi riêng dùng làm dây trung tính dùng vỏ kim loại làm dây trung tính Đối với thiết bị cố định nên dùng nối đất lặp lại hình mạch vịng Dùng sắt đóng theo chu vi phịng Phịng rộng đóng thêm dây Hàn tất Trang 64 sắt lại dẫn chung Cần tận dụng vật nối đất tự nhiên ống nước, kết cấu kim loại v.v Các dụng cụ di động, dụng cụ cầm tay cần dùng dây riêng để nối vào dây trung tính Dây khơng làm dây dẫn điện U ro R ng R ng Iñ U tx1 = U tx2 = U U tx3 = U Sơ đồ 8: Sơ đồ nối điện lúc dây trung tính bị đứt mà khơng có nối đất lập lại o Nối đất an toàn Yêu cầu kỹ thuật loại nối đất giống nối đất lặp lại chúng dùng mạng điện pha có trung tính cách ly với đất Cần ý mạng điện pha có trung tính nối đất tuyệt đối khơng dùng phương pháp nối đất an tồn có cố ngắn mạch pha điện vỏ máy cịn lớn, công nhân bị giật chạm tay vào vỏ máy  Các biện pháp khác  Bảo vệ khỏi nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn điện Để tránh bị tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn điện, phần mạng điện để trần hay phần dễ bị tiếp xúc cần phải chắn kỹ rào kỹ lại Đây yêu cầu quan trọng an toàn điện Những vật dẫn điện nhà ở, nơi công cộng … cần che kín, cịn nơi sản xuất, nhà máy điện (nơi có người phục vụ thiết bị điện) che kín lưới Rào hay nắp đậy cần phải có khố, phải đảm bảo đủ độ bền học Máy biến áp, thiết bị điện khác, mép sứ cách điện có chiều cao thấp 2,5 m so với cần rào Chiều cao hàng rào phải không thấp 1,7 m Đối với khu vực máy biến trời, khoảng cách thật vật mang điện với vật chắn cần đảm bảo theo tiêu chuẩn: Trang 65 Loại hàng rào Điện áp, kV < 10 35 110 154 220 500 Vật chắn 100 100 175 200 250 450 Hàng rào lưới 25 40 100 140 200 400  Bảo vệ biện pháp ngắt tự động khu vực bị cố khỏi lưới điện Việc sử dụng rơle bảo vệ nhằm mục đích ngắt khu vực cố khỏi nguồn cách tự động Bao gồm hai loại sơ đồ sau: Sơ đồ bảo vệ tự động, tác động xuất điện áp tiếp xúc nguy hiểm Tác động xuất dòng điện cố nguy hiểm 6.1.3 Tư lao động  Tư ngồi Thiết kế ghế ngồi đảm bảo yêu cầu sau: Có chổ tựa lưng, Ghế ngồi có nệm êm, Kích thước thường phù hợp với kích thước cơng nhân Hình 13: Các kích thức ngồi hợp lý Nâng cao máy mài bố trí ghế ngồi, vừa tầm, có tì tay cho cơng nhân Cơng nhân nên tập thể dục tăng lưu thông máu ca làm việc  Tư đứng Đứng thời gian dài gây tình trạng mệt mỏi bàn chân do, nguyên nhân như: thiết kế công việc, giày dép công nhân, vật liệu làm nền… o Thiết kế công việc Trang 66 Cần bố trí cho cơng nhân có không gian ngồi nghỉ lúc chờ đứng thao tác Bố trí ghế cho khâu kiểm hàng lần cuối đóng gói, cơng nhân máy cắt rìa đế ngồi o Giày dép công nhân Công nhân không nên giày dép chật, nên chọn giày dép kích thước vừa phải; Giày dép phải đảm bảo ngón chân trạng thái tự nhiên, tránh hiên tượng ngón chân bị bó chặt; Nên sử dụng giày dép có chi tiết giảm sốc; Khơng nên sử dụng giày dép cao; o Vật liệu làm Nền cứng bê tơng, kim loại…tăng tình trạng mệt mỏi chân, nên phủ lên cứng cao su gỗ, khơng nên làm có góc nhọn dễ gây chấn thương chân o Thể dục Công nhân nên tập thể dục tăng lưu thông máu ca làm việc (xem phụ lục14) 6.1.4 Nhà xưởng Các ống khí hệ thống hút bụi, khí độc có chiều cao thấp nhà xưởng, hình thành vùng bóng rợp khí động ảnh hưởng khí thải lan truyền từ xưởng qua xưởng 0.8 Hn 25 H Hình A Hình B Hình 14: A- Vùng bóng rợp khí động tính cho xưởng B- Ảnh hưởng vùng bóng rợp khí động nhà xưởng với Khi gió thổi qua cơng trình hình khối bị cản tạo bóng rợp khí động bao gồm áp lực dương (+) có tác dụng đẩy khơng khí vào; phần áp lực âm (-) có tác dụng Trang 67 hút khơng khí xa Giữa nhà xưởng gần vùng bóng rợp khí động xưởng ảnh hưởng đến Cần tiến hành nâng cao chiều cao ống khí từ hệ thống hút khí độc, hút bụi đảm bảo vùng bóng rợp khí động xưởng không tác động lẫn 6.1.5 Các biện pháp kỹ thuật khác  Máy móc Máy thiết bị cần xác định vùng nguy hiểm sơn màu cảnh báo nguy hiểm (đỏ, cam, vàng) để cơng nhân ý Cần đặt bình chứa khí nén hệ thống máy nén cần mở rộng nhằm tạo lối vào để thao tác vận hành dễ dàng giúp cho việc ứng phó thuận tiện có cố xảy  Giao thông nội công ty Mở rộng lối nhỏ xưởng 0,5m-1m lên từ 1,5-2 m tạo lối thơng thống cho người phương tiện lưu thông Gắn thêm kính nhìn đường góc khuất đường ngồi xưởng  Thiết bị chiếu sáng Cần vệ sinh định kỳ, lắp thêm thiết bị chiếu sáng số khu vực giúp chiếu sáng chung bề mặt cần thao tác tỉ mỉ: thêu, may, ép nỗi, cắt tỉa…  Tiếng ồn Xây dựng giải pháp kỹ thuật: hút âm, tiêu âm giúp giảm tiếng ồn trước trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân 6.2 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HUẤN LUYỆN 6.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý  Bộ phận bảo hộ lao động Cán bộ phận bảo hộ lao động cần đào tạo đầy đủ nội dung công tác phận bảo hộ lao động, nhằm mang lại hiệu cải thiện điều kiện làm việc thật cho người Công ty cần bổ sung thêm Tiêu chuẩn an toàn điện Tiêu chuẩn loại phương tiện bảo vệ cá nhân mà Công ty cấp cho công nhân, làm sở giúp cho việc cấp phát sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân hiệu cao  Phòng y tế Phòng y tế cần thực việc tuyên truyền nhận thức tự bảo vệ sức khoẻ người lao động đặc biệt lao động nữ Xây dựng yêu cầu sức khoẻ công nhân cho khu vực làm việc theo đặc thù sản xuất Công ty phục vụ cho công tác tuyển dụng phân công lao động như: Trang 68 Yêu cầu sức khoẻ làm việc khu vực có tiếng ồn vượt mức tiêu chuẩn, để áp dụng cho công nhân khu vực máy Rotary, máy cắt dập thuỷ lực, máy thêu,… Yêu cầu sức khoẻ làm việc phải tiếp xúc với hoá chất, để áp dụng cho công nhân quét keo, vệ sinh đế… Yêu cầu sức khoẻ làm việc mơi trường lao động nóng  Cơng đồn Cơng đồn cần thúc đẩy việc tìm hiểu nguyện vọng cơng nhân sở cho đóng góp ý kiến cải thiện điều kiện lao động, làm cho tổ chức Cơng đồn thực tin cậy để phản ánh nguyện vọng đáng Cơng đồn cần phối hợp thực thêm việc thúc đẩy sản xuất với an tồn: tổ chức thi đua Tuần lễ khơng tai nạn lao động, có hình thức ưu tiên, khuyến khích cho người lao động thực tốt an toàn vê sinh lao động…  Mạng lưới an toàn viên Mạng lưới an toàn viên cần xây dựng đảm bảo tổ sản xuất ca làm việc có an tồn viên người có nhiều kinh nghiệm cơng việc, có tầm nhìn bao qt…có lực lượng an toàn viên thực tốt nhiệm vụ Mạng lưới an tồn viên cần phải tập huấn đầy đủ kiến thức an toàn vệ sinh lao động giúp nhận diện xử lý nhanh rủi ro xảy ra, cách sơ cấp cứu cho người bị tai nạn lao động 6.2.2 Huấn luyện an toàn vệ sinh cho người lao động  Phương pháp huấn luyện Do cơng nhân có trình độ thấp việc lựa chọn phương pháp huấn luyện cho có hiệu cần thiết việc tiếp thu đối tượng có nhiều hạn chế làm việc theo thói quen cũ Để nâng cao chất lượng huấn luyện cho người lao động cần chọn phương pháp huấn luyện huy động tư học viên lớp học giúp cho học viên ghi nhớ kiến thức lớp học, nội dung giảng dạy cần minh hoạ hình ảnh, phim ngắn, giảng viên phải có khả giảng dạy trình độ nhằm tăng sinh động cho buổi học tránh nhàm chán  Nội dung huấn luyện Thực theo Thông tư số 37/2005/LĐTBXH-TT ngày 20 tháng năm 2005 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội hướng dẫn công tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động gồm có nội dung sau: o Những quy định an toàn vệ sinh lao động Mục đích, ý nghĩa cơng tác an toàn vệ sinh lao động; Nghĩa vụ quyền người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định an toàn vệ sinh lao động , vệ sinh lao động: sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động; Trang 69 Nơi quy an tồn lao động cở sở; Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa Những kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị nạn có tai nạn, cố; Các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc o Những quy định cụ thể an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc Đặc điểm quy trình làm việc quy định an toàn lao động nơi làm việc đảm bảo quy định an toàn, vệ sinh lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ thực công việc; Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy nơi làm việc biện pháp phòng ngừa Căn vào đặc trưng sản xuất Công ty quy định cụ thể an tồn vệ sinh lao động nơi làm việc cần trọng vào điểm sau: Đặc điểm làm việc với loại: máy trộn cán, máy ép loại Đặc điểm tiếp xúc hoá chất tiếp xúc với hoá chất; Quy tắc nâng hạ vật nặng Các tác hại biện pháp phịng ngừa yếu tố có hại: tiếng ồn, hoá chất, bụi, cường độ lao động… Nhận biết phòng ngừa yếu tố nguy hiểm như: cấu chuyền động, phận di chuyển với vận tốc lớn (lưỡi cưa), trượt ngã…  Cách thức tổ chức Căn vào tình hình sản xuất Cơng ty để tổ chức lớp huấn luyện lại vào thời điểm Công ty sản xuất với lượng hàng năm nhằm huy động lượng lớn người lao động tham gia học Tuyển công nhân nên trước mùa sản xuất cao điểm khoảng thời gian để có thêm nhiều thời gian thực việc huấn luyện cho đối tượng Cơng nhân tham gia tích cực vào lớp học phải ghi nhận xét hội thăng tiến Thực việc huấn luyện công nhân theo cơng việc nhóm cơng việc có đặc trưng để thực giảng dạy chuyên sâu, hướng dẫn biện pháp phịng tránh thích hợp như: Cơng nhân có tiếp xúc với máy móc, Cơng nhân có tiếp xúc với hố chất, Cơng nhân làm việc tư gị bó: đứng ngồi, Trang 70 Cơng nhân phải nâng hạ vật nặng Lực lượng phòng cháy chữa cháy Công ty cần tuân theo việc huấn luyện quan chức Thường xuyên tổ chức ôn luyện lại kiến thức cho cơng nhân chương trình phát truyền hình Cơng ty qua tiểu phẩm ngắn, qua tranh ảnh áp phích nơi công nhân dễ quan sát 6.2.3 Tổ chức lao động Bố trí thêm thời gian nghỉ ngắn 5-10 phút sau 110-115 phút làm việc cho công nhân đứng, ngồi làm việc liên tục thời gian nghỉ ca để ăn cơm Thời gian làm việc Thời gian nghỉ giải lao Hình 15 : Cân đối thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Sau làm việc vào ca 3, công nhân cần nghỉ ngơi nhiều đảm bảo cho phục hồi sức khoẻ, Công ty khơng nên bố trí cơng nhân làm việc theo tuần cho công nhân làm việc khu vực cần làm việc ca liên tục, cần thực lịch sau đảm bảo sau ngày làm việc ca nghỉ trọn ngày Bảng 9: Thời gian biểu thay ca Thứ Ca Thứ hai Ca (sáng) Thứ ba Ca (sáng) Thứ tư Ca (chiều) Thứ năm Ca (chiều) Thứ sáu Ca (đêm) Thứ bảy Ca (đêm) Chủ nhật Nghỉ 6.2.4 Công tác kiểm tra Tổ chức theo dõi khí độc tần suất tháng/ lần; Kiểm tra hệ thống điện (đường dây trần, đường cáp trạm biến áp, trạm phân phối, cầu dao…) theo quy định quy phạm điện; Kiểm tra hệ thống nối đất, kiểm tra nối không thiết bị theo quy phạm; Kiểm tra hệ thống chống sét gồm kim thu sét, dây dẫn sét, dây nối đất chống sét; Kiểm tra dụng cụ cách điện, phương tiện phòng hộ cá nhân; Trang 71 Kiểm tra chế độ phiếu công tác máy; Kiểm tra vệ sinh nơi làm việc; Công tác kiểm tra bao gồm kiểm tra nghiệm thu, kiểm tra định kỳ kiểm tra bất thường Công tác tự kiểm tra cần đẩy mạnh, để phải phát động thực đến tận xưởng sản xuất, tổ, cơng nhân phát huy hết lợi ích cơng tác kiểm tra 6.2.5 Các biện pháp khác  Phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân cấp cho công nhân phải phù hợp với công việc độ bền phương tiện, thời gian sử dụng Cấp trang Cacbon theo nồng độ khí độc mơi trường sản xuất không nên cấp phát cố định cho tất khu vực Người lao động có địa dị ứng với cao su để bố trí cơng việc thích hợp tránh tiếp xúc tiếng ồn vượt mức tiêu chuẩn  Nhà vệ sinh Cần bố trí thêm số vịi nước cơng nhân rửa phận thể có hố chất văng bắn vào người lao động nhà vệ sinh gần khu vực sản xuất có liên quan đến hoa chất Cần xây dựng thêm số nhà vệ sinh chuyên dùng cho phụ nữ thời kì mang thai  Quản lý Quản lý hồ sơ, văn thiết kế, thi công, nghiệm thu, sơ đồ phân phối điện; hồ sơ hệ thống chống sét: văn thiết kế, thi công, nghiệm thu, văn kiểm tra hàng năm; lập hồ sơ hệ thống: nối đất trung tính nguồn, nối đất lặp lại, sơ đồ bãi cọc nối đất đánh dấu thực địa…  Nước uống bồi dưỡng nặng nhọc Cung cấp nước uống chứa nhiều muối khoáng, bổ sung lượng khoáng chất bay mồ Cơng nhân có điều kiện lao động loại IV, phải hưởng bồi dưỡng nặng nhọc Trang 72 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Trong xu phát triển kinh tế gắn với hoạt động môi trường nhằm trì tốc độ phát triển bền vững Hiệu công tác bảo hộ lao động đáp ứng xu Các sở sản xuất quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, qua khảo sát thực trạng bảo hộ Công ty TNHH Tae Kwang Vina đánh giá điều kiện làm việc công nhân sản xuất giày, kết luận sau:  Công tác bảo hộ lao động thực tương đối tốt  Công ty trang bị văn pháp luật đầy đủ phục vụ cho công tác bảo hộ lao động  Tổ chức cơng đồn tham gia tốt vào hỗ trợ tinh thần cho người lao động  Hình thành máy hoạt động bảo hộ lao động hoạt động có hiệu  Kết vi khí hậu, khí độc, tiếng ồn, chiếu sáng vi phạm mức chấp nhận  Các hoạt động vệ sinh nhà xưởng trì nhà xưởng sẽ, gọn gàng  Các mặt an tồn điện, nhà xưởng, giao thơng nội bộ, máy móc, hố chất thực đồng  Cơng tác phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường, sách, phúc lợi Cơng ty thực tương đối tốt  Thực việc huấn luyện cho tồn cơng nhân vào Cơng ty làm việc  Một số hạn chế Vì quy mơ sản xuất lớn, lượng cơng nhân đơng, số lượng máy móc nhiều… nên Cơng ty cịn số hạn chế như:  Lực lượng cán bảo hộ lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm… nên gặp nhiều khó khăn q trình thực  Mơi trường lao động có vi khí hậu nóng, số khu vực sản xuất có nồng độ khí độc vượt mức cho phép gần mức tiêu chuẩn  Tư lao động gây nhiều bất lợi cho công nhân  Bồi dưỡng độc hại trang bị phương tiện nhiều thiếu sót Trang 73  Nội dung huấn luyện chưa thu hút ý công nhân, nên chưa mang lại hiệu  Điều kiện lao động mội số công đoạn sản xuất xếp vào mức độ nặng nhọc loại IV Cắt dập thuỷ lực Tham gia đổ đế PU May mũi giày Thêu hoa văn Đứng máy ép đế ép đế E.V.A In hoa văn Ép tổng lực Ép cao tần 10 Vệ sinh đế Đứng máy trộn cán 11 Quét keo 7.2 KIẾN NGHỊ Người lao động xem mục tiêu động lực phát triển Đảng Nhà nước xác định công tác bảo hộ lao động sách kinh tế - xã hội lớn nhằm thực mục tiêu Vì vậy, cơng tác bảo hộ lao động quan chức quan tâm, tạo điều kiện cho sở sản xuất thực tốt Trong tình hình Cơng ty TNHH Tae Kwang thực tốt số mặt Song cần có giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế phát huy mặt đạt biện pháp như:  Biện pháp kỹ thuật  Bố trí lại hệ thống thơng gió, bao che, hút nóng từ q trình sản xuất  Lắp đặt đầy đủ hệ thống hút bụi khí độc cho khu vực sản xuất phát sinh nồng độ vượt mức tiêu chuẩn cho phép  Nối đất an toàn cho thiết bị điện  Thiết kế lại ghế ngồi, tạo sàn đứng giày dép phù hợp cho công nhân làm việc tư đứng  Các ống khí độc, bụi, khơng khí nóng từ nhà xưởng lắp chiều cao phù hợp tránh tác dụng bóng rợp khí động  Xây dựng giải pháp bảo đảm an tồn máy móc, giao thông nội Công ty  Lắp đặt hộp tiêu âm cho khu vực tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép  Vệ sinh định kỳ thiết bị chiếu sáng hệ thống hút khí độc  Biện pháp tổ chức quản lý Trang 74  Nâng cao chất lượng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân  Nâng cao chất lượng hoạt động cho hệ thống tổ chức quản công tác bảo hộ lao động Công ty  Cho công nhân nghỉ giải lao từ 5-10 phút sau ¼ ca làm việc  Luân chuyển ca làm việc hợp lý cho công nhân  Thường xuyên kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động  Cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp công việc, độ bền phương tiện thời gian sử dụng thời gian sử dụng  Bố trí số nhà vệ sinh chuyên dùng cho phụ nữ mang thai  Lắp đặt thêm số vòi nước phục vụ cho việc tẩy rửa hoá chất  Quản lý hồ sơ kỹ thuật máy móc, chống sét, nối đất…  Cung cấp cho người lao động nước uống có muối khống cho cơng nhân làm khu vực có vi khí hậu nóng  Thực bồi dưỡng nặng nhọc cho cơng nhân có điều kiện lao động loại IV Trang 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO   Nguyễn Thanh Chánh Kỹ thuật phòng chống cháy nỗ Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 2003 Nguyễn Bá Dũng cộng Kỹ thuật bảo hộ lao động Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 1979 Dự án sáng kiến liên kết doanh nghiệp Tài liệu khoá huấn luyện quản lý an tồn hố chất ngành da giày Nguyễn Đức Đãn Hướng dẫn tự kiểm tra vệ sinh lao động doanh nghiệp Nhà xuất Lao động - xã hội 2004 Nguyễn Đắc Hiền Tóm tắt giảng Kỹ thuật an tồn điện Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 2003 Võ Hưng Tóm tắt giảng Tâm lý lao động kỹ thuật Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 2003 Nguyễn Bạch Ngọc Écgônômi thiết kế sản xuất Nhà xuất giáo dục 2000 Đào thị Oanh Tâm lý học lao động Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Nguyễn Văn Quán Giáo trình nguyên lý bảo hộ lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2002 10 Trần Văn Tư Tóm tắt giảng phương tiện bảo vệ cá nhân Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Thành phố Hồ Chí Minh 2003 11 Trần Văn Trinh Nguyên lý kỹ thuật an toàn chung Tài liệu giảng dạy lưu hành nội 2003 12 Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Tổng Cơng Đồn Nauy Báo cáo kết khảo sát điều kiện lao động tình hình hoạt động cơng đồn cơng nghiệp liên doanh, tư nhân ngành dệt may da giày thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng-Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2000 13 Hồng Hải Vý Tóm tắt giảng Quy hoạch xây dựng công nghiệp Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 2002 14 Hồng Hải Vý Tóm tắt giảng Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lao động Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 2002 ... cảnh báo, phòng ngừa TCVN 5862 - 1995: Thi? ??t bị nâng - Chế độ làm việc TCVN 4244 - 1989: Quy phạm kỹ thuât an toàn thi? ??t bị nâng TCVN 3254-1989: Thi? ??t bị axetylen, yêu cầu an toàn chung … 4.1.4 Các... trào nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động Cơng đồn thực có hiệu quả: Hội thi người đẹp, thi cắm hoa, thi bóng đá…Nhưng Cơng đồn Cơng ty chưa phối hợp thực thúc đẩy sản xuất với an toàn,... mang lại hiệu sau: Thi? ??t bị làm việc hiệu Trang 26 Thi? ??t lập hệ thống bảo trì bao gồm: dự phịng, bảo trì có liên quan đến cải tiến, bảo trì khơng cần bảo trì; có tham gia nhà thi? ??t kế máy, cơng

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN