1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi mai 640418b

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC CỬA BÉ, NHA TRANG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CỬA BÉ SVTH: LÊ THỊ MAI MSSV: 610481B LỚP: 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: ngày tháng năm Ngày hoàn thành luận văn: ngày tháng năm TP HỒ CHÍ MINH, Ngày tháng 01 năm 2007 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC CỬA BÉ, NHA TRANG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CỬA BÉ GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ THANH MỸ SVTH: LÊ THỊ MAI MSSV: 610481B LỚP: 06MT2N TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học bốn năm trường mong thăm quan cơng ty, nhà máy, xí nghiệp nơi cho tơi nhìn bao qt hiểu ý nghĩa ngành học, giời tơi có thực ước vọng Xin cảm ơn hướng dẫn bác Phạm Văn Thơm, cô Lê Thị Vinh, Lê Trọng Kiểm, Phạm Hữu Tâm cô Nguyễn Hồng Thu tạo điều kiện thuận lợi để tơi trực tiếp tiến hành nghiên cứu phịng thí nghiệm trình thực thu mẫu trường phân tích mẫu, xử lý số liệu để hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Thị Thanh Mỹ giáo viên hướng dẫn luận văn ân cần dẫn cho suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chúng tơi q trình học tập để hồn thành khố học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ q báu bác, phịng Thuỷ Địa Hố viện Hải Dương Học Nguyễn Thị Thanh Mỹ Tơi xin gởi lời chúc tới tồn thể gia đình bác, phịng Thuỷ Địa Hố cô Nguyễn Thị Thanh Mỹ luôn mạnh khoẻ hạnh phúc; chúc người ln hồn thành cơng tác tốt có nghiên cứu giúp ích cho xã hội Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2007 Sinh Viên Thực Hiện Lê Thị Mai MỤC LỤC trang DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục bảng Danh mục hình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Thời gian nghiên cứu 1.5 Địa điểm thực nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÁC VỰC NƯỚC VEN BỜ 2.1 Tổng quát ô nhiễm môi trường vực nước ven bờ 2.1.1 Những đặc trưng điều kiện sống 2.1.2 Các hoạt động kinh tế vùng biển ven bờ 10 2.1.2.1 Khai thác thủy sản 10 2.1.2.2 Nuôi trồng thủy sản 11 2.1.2.3 Phát triển giao thông thủy 12 2.1.2.4 Phát triển du lịch 12 2.1.2.5 Các hoạt động kinh tế khác 13 2.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 14 2.1.4 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 20 trang: 2.1.4.1 Nước thải công nghiệp 20 2.1.4.2 Nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 20 2.1.4.3 Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 20 2.1.4.4 Nước thải từ hoạt động nông nghiệp 21 2.1.4.5 Chất gây ô nhiễm từ nguồn tự nhiên 21 2.2 Hiện trạng chất lượng mơi trường tỉnh Khánh Hồ khu vực nghiên cứu 21 2.2.1 Tỉnh Khánh Hoà 21 2.2.2 Khu vực Cửa Bé 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LẤY VÀ PHÂN TÍCH MẪU 34 3.1 Địa điểm lấy mẫu 34 3.2 Tần suất & thơng số phân tích .34 3.3 Phương pháp thu mẫu, xử lý, bảo quản, phân tích mẫu 36 3.3.1 Phương pháp thu mẫu 36 3.3.2 .Phương pháp bảo quản mẫu 36 3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu nước 36 3.4 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHU VỰC CỬA BÉ 39 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 39 4.1.1.2 Điều kiện khí tượng thuỷ văn 39 4.1.2 Kinh tế xã hội 40 4.2 Hiện trạng môi trường nước 41 4.2.1 Đợt khảo khát tháng 10 năm 2006 41 4.2.2 Đợt khảo sát tháng 12 năm 2006 42 trang: 4.3 Đánh giá trạng môi trường 45 4.3.1 Môi trường nước 45 4.3.2 Môi trường chất thải rắn 51 4.3.3 Mơi trường khơng khí 52 4.4 Các nguồn (có khả năng) gây ô nhiễm môi trường nước khu vực Cửa Bé, Nha Trang 54 4.4.1 Nguồn thải từ hoạt động dân sinh 54 4.4.2 Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 54 4.4.3 Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 56 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 trang: DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH trang Danh mục bảng Bảng 2.1 : Thống kê tàu thuyền phương tiện đánh bắt số thủy vực ven bờ miền Trung 11 Bảng 2.2: Phân bố diện tích ni trồng thủy sản số thủy vực ven bờ miền Trung (1996) 12 Bảng 2.3 : Giá trị trung bình số yếu tố cống thải vào 2004 22 Bảng 2.4: Giá trị trung bình yếu tố trạm xử lý năm 2004 23 Bảng 2.5: Giá trị trung bình yếu tố cống thải năm 2004 24 Bảng 2.6: Hàm Lượng kim loại nặng trầm tích cảng Hyundai-Vinashin năm 2004 – 2005 25 Bảng 2.7: Hàm lượng HC trầm tích bãi triều khu vực nhà máy Hyundai-Vinashin 26 Bảng 2.8: Tổng hợp nước thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (theo khu vực) 26 Bảng 2.9: Tổng hợp nước thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 27 Bảng 2.10 : Hiện trạng nhiểm bẩn vực nước ven bờ tỉnh Khánh Hoà 29 Bảng 2.11: Lượng chất thải y tế thu gom Khánh Hòa năm 2004 31 Bảng 2.12: Một số yếu tố đặc trưng mơi trường khơng khí 32 Bảng 2.13: Hệ số nhiễm (HSƠN) yếu tố nước ven bờ khu dân cư 32 BẢng 4.1 : Giá trị thống kê yếu tố môi trường khu vực Cửa Bé 43 Bảng 4.2: Một số yếu tố mơi trường trung bình qua năm cầu Bình Tân 49 Bảng 4.3: Chất lượng môi trường nước khu vực Cửa Bé 49 Bảng 4.4: Giá trị trung bình hàm lượng chất nhiễm có khơng khí trạm Bình Tân qua năm 52 Bảng 4.5: Hàm lượng số yếu tố khu vực cống nước thải khu dân cư Cửa Bé 54 trang: Bảng 4.6: Hàm lượng số yếu tố ao nuôi tôm Sú khu vực Cửa Bé 55 Bảng 4.7: Giá trị yếu tố thành phần nước thải nhà máy chế biến 57 Danh mục hình Hình 3.1: Sơ đồ vị trí trạm thu mẫu nước 35 Hình 4.1: Biến động số yếu tố trạm theo đợt khảo sát 47 Hình 4.2: Sự biến đổi hàm lượng trung bình số yếu tố theo thời gian trạm cầu Bình Tân 50 Hình 4.3: Biến động hàm lượng trung bình chất nhiễm có khơng khí trạm Bình Tân qua năm 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: nhu cầu oxy sinh hoá COD: nhu cầu oxy hoá học DO: hàm lượng oxy hoà tan GHCP: Giới hạn cho phép h/c: hữu HSƠN: hệ số nhiễm KT – XH: kinh tế xã hội NTTS: nuôi trồng thuỷ sản tb: tế bào TB: trung bình TNHH: trách nhiệm hữu hạn trang: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khánh Hoà tỉnh ven biển Nam Trung bộ, có quần đảo Trường sa nằm điểm cực Đông Việt Nam Tỉnh Khánh Hồ có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, di tích lịch sử, văn hoá phong phú, đặc biệt vịnh Vân Phong bãi biển Nha Trang Vịnh Nha Trang công nhận 29 vịnh đẹp giới có hệ thống dịch vụ - du lịch hoàn hảo, xây dựng Khu du lịch bắc bán đảo Cam Ranh trở thành khu du lịch sôi động cao cấp bên cạnh sân bay quốc tế Cam Ranh Nguồn lợi biển phong phú, diện tích ni trồng thủy sản lớn cho phép phát triển mạnh ngành đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy, hải sản Theo kết nghiên cứu năm gần tỉnh ven biển miền Trung nói chung tỉnh Khánh Hịa nói riêng, việc tăng cường mở rộng ni trồng thủy sản, xem giải pháp nhằm giảm bớt sức ép đến khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, mang nhiều lợi ích kinh tế Tuy nhiên, mặt trái tác động tiêu cực tới môi trường diễn phát triển thiếu quy hoạch, tự phát trình độ dân trí chưa cao Bên cạnh cơng nghiệp tỉnh Khánh Hoà phát triển mạnh năm gần Chất thải từ sở khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung riêng lẻ, gần đầm ven biển, bãi đậu thuyền cộng với hoạt động sinh hoạt hàng ngày thiếu ý thức bảo vệ môi trường dân cư gây tình trạng nhiễm cục nghiêm trọng Vì cần có nghiên cứu để tìm hiểu trạng vực nước xác định nguyên nhân gây ô nhiễm Kết nghiên cứu sở khoa học cần thiết cho việc quy hoạch (các khu nuôi trồng, khu công nghiệp) đề giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu Đó tiền đề cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, Khánh Hoà số khu vực tập trung có nguy bị nhiễm chưa nghiên cứu đầy đủ khu vực Cửa Bé, Nha Trang Trên sở tơi lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Đánh giá trạng chất lượng nước khu vực Cửa Bé, Nha Trang Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường khu vực Cửa Bé.” trang: Nhằm góp phần vào việc xác định sở liệu trạng môi trường nước khu vực có đề xuất, cơng tác quản lý khu vực náy Tuy nhiên, thời gian thực đế tài có tháng, kinh phí hạn kinh nghiệm cịn hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện Hy vọng việc thực đề tài cung cấp thơng tin có ích góp phần bảo vệ mơi trường khu vực Cửa Bé nói riêng vịnh Nha Trang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng chất lượng nước khu vực Cửa Bé (cửa sông Đồng Bị) - Để xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm giải pháp quản lý chất lượng nước khu vực Cửa Bé 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều kiện tự nhiên khu vực Cửa Bé, Nha Trang - Hiện trạng kinh tế – xã hội khu vực Cửa Bé, Nha Trang - Đặc tính lý hóa học vi sinh môi trường nước khu vực Cửa Bé, Nha Trang - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường chất lượng nước khu vực Cửa Bé - Đế xuất biện pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước khu vực Cửa Bé 1.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài thực từ ngày 05/10/2006 đến ngày 31/12/2006 1.5 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU - Khu vực Cửa Bé (cửa sơng Đồng Bị) nằm phía tây nam vịnh Nha Trang: khảo sát, thu mẫu, thu thập số liệu, nghiên cứu - Phòng Thủy Địa Hoá – Viện Hải Dương Học Nha Trang: phân tích mẫu, nghiên cứu xử lý số liệu viết báo cáo 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thẩm vấn cộng đồng: điều tra thông qua vấn nhà quản lý nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu trang: công nghiệp sinh hoạt đưa trực tiếp vào khu vực cửa sông Cửa Bé, ảnh hưởng chúng tới chất lượng môi trường nước khu vực lớn Như nước thải từ sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản đặc biệt sở sản xuất cơng nghiệp gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường Cửa Bé chủ yếu coliform, dầu mỡ, nitrate trang:59 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Như trình bày khu vực Cửa Bé có dấu hiệu suy giảm môi trường, môi trường nước Trong tương lai khu vực Cửa Bé phát triển ổn bền vững cần có biện pháp quản lý tổng hợp, phù hợp với đặc điểm khu vực, nhằm cải thiện chất lượng môi trường, tạo cho người dân có cách nhìn mơi trường có ý thức công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế khu vực, cải thiện điều kiện sống người dân vùng Đối với nguồn thải từ hoạt động dân sinh - Cải thiện điều kiện vệ sinh cộng đồng, có sách khuyến khích hỗ trợ hộ gia đình xây nhà vệ sinh - Có biện pháp hợp lý đế cải thiện chất lượng môi trường nước qui định nơi rửa sàn thuyền, kiểm soát biện pháp an toàn việc mua bán xăng dầu sông - Qui định giám sát chặt chẽ việc đổ rác chất thải khác, không vứt rác thải, phân xuống sông - Các khu dân cư thường tập trung khu vực Thuyền đánh cá tập trung đông thời gian trăng sáng Việc thải dầu rác từ thuyền nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm Cần có biện pháp giáo dục, ngăn ngừa ngư dân việc thải dầu rác vào môi trường nước (mỗi thuyền cần có thùng rác) - Cần có biện pháp tập trung nước thải sinh hoạt để xử lý giám sát chặt chẽ hiệu việc xử lý cách thu mẫu kiểm tra thường xuyên cống thải - Thúc đẩy phát triển kinh tế: thúc đẩy việc sử dụng khai thác hợp lý vùng cửa sông ven biển nuôi trồng hải sản, du lịch, phát triển cảng - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng việc giữ gìn vệ sinh mơi trường cho họ thấy lợi ích từ việc bảo vệ môi trường sống thân gia đình họ Hoạt động ni trồng thủy sản - Quy hoạch hợp lý khu vực nuôi trồng thủy sản có hệ thống kênh mương riêng biệt cho nước cấp nước thải (thay nước ao nuôi) Chất thải từ nuôi trồng thủy sản nên tổ chức thu gom, vận chuyển theo quy định xử lý trước thải môi trường bên ngồi trang:60 - Khuyến khích chủ ao sử dụng sản phẩm bạt nhựa tự phân huỷ để lót đáy ao nuôi - Bùn thải từ đáy ao sau q trình ni tơm người dân đắp lại bờ ao đổ ven biển… Chất bùn thải chưa qua xử lý mang nhiều mầm bệnh, vậy, nguy gây nhiễm trở lại ao ni tơm lớn Trong đó, chất bùn thải q trình ni tơm có lượng chất hữu định tận dụng làm phân bón cho trồng Cần có giải pháp nhắc nhở người dân dùng bùn thải ao tôm làm phân (bón phân hữu cơ) bón cho trồng (hành tốt), cịn góp phần giải phần vấn đề ô nhiễm môi trường từ nuôi tôm Đối với nguồn thải từ hoạt động công nghiệp - Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ luật môi trường sở cơng nghiệp đồng thời có biện pháp chế tài hữu hiệu hoạt động gây ô nhiễm môi trường - Áp dụng công nghệ sản xuất đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định trước đưa vào nguồn tiếp nhận - Buộc nhà máy phải thực báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ tháng/lần Đối với quan quản lý - Cần có chương trình qua trắc thường xun chất lượng môi trường khu vực - Cần có nghiên cứu chuyên sâu qui hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội môi trường khu vực nhằm dự báo biến động môi trường hoạt động người gây - Tăng cường trao đổi thông tin giữ nhà khoa học nhà hoạch định sách tầm quan trọng kinh tế xã hội sinh thái học vùng ven bờ - Tăng cường công tác giám sát quản lý xử lý kịp thời vi phạm gây ô nhiễm môi trường vùng cửa sông Đầu tư kinh phí cho bảo vệ mơi trường khu vực này, thiết lập nhiều biện pháp kinh tế lập quỹ bảo vệ môi trường, thu thuế đậu ghe hoạt động khai thác biển, người gây ô nhiễm phải trả tiền - Cần tập trung xây dựng chiến lược kế hoạch hành động bảo vệ môi trường vùng cửa sông lồng ghép chiến lược bảo vệ môi trường chung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho năm cần tăng cường lực cho quản lý, nghiên cứu thực công tác quản lý môi trường trang:61 - Nâng cao nhận thức quần chúng bảo vệ môi trường, thu hút hoạt động tổ chức xã hội, đoàn thể xây dựng sách, kiểm tra giám sát, bảo vệ Yếu tố quan trong toàn nỗ lực để đạt trình quản lý tổng hợp tâm nhà trị nhà quản lý đưa định nhận thức thấy lợi ích kinh tế xã hội lâu dài trình quản lý bảo vệ môi trường trang:62 KẾT LUẬN  Như qua thời gian nghiên cứu, khảo sát kết phân tích cho ta số nhận định sau: - Chất lượng nước khu vực Cửa Bé có dấu hiệu bị ô nhiễm yếu tố coliform, dầu mỡ, phosphate, nitrate Tuy vào lúc mưa có hàm lượng (giá trị) thấp có mưa hàm lượng muối dinh dưỡng nitơ, silicat, DO, pH, cao khơng mưa khó kiểm soát Chất lượng nước khu vực Cửa Bé bị ảnh hưởng nguồn sau: Ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tới chất lượng môi trường nước Ảnh hưởng nguồn nước thải từ nhà máy F90 xí nghiệp sản xuất Chitosan nước thải sinh hoạt với hàm lượng dầu mỡ, phosphate cao gây tượng ô nhiễm cục nghiêm trọng đe doạ đến chất lượng môi trường nước ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân khu vực - Chất lượng mơi trường khơng khí có dấu hiệu bị nhiễm khu vực có nồng độ bụi độ ồn cao, hàm lượng hydrocarbon cao so với giới hạn cho phép Tuy nhiên, khả tự làm vực nước khơng phải khơng có giới hạn Do đó, cần phải có biện pháp bảo vệ cần thiết để trì, cải thiện chất lượng mơi trường cửa sơng Cửa Bé Ngồi ra, với tiềm kinh tế phát triển có vị trí quan trọng khu vực, cửa sơng Cửa Bé cửa ngõ quan trọng cho hoạt động giao thông thuỷ tàu thuyền cảng cá, xưởng đóng sửa chữa tàu thuyền trang:63 TÀI LIỆU THAM KHẢO  APHA (1995) Standard Methods For The Examination of Water and Waste Water – Washiongtion DC 19th edition Bùi Hồng Long (2002) Hiện trạng môi trường, nguồn vấn đề khai thác quản lý vũng vịnh đầm phá ven biển Việt Nam Trong : Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học “Biển Đông-2002” Đỗ Thị thơm (2001) Ô nhiễm hữu khu vực nuôi tôm sú Cửa Bé biện pháp khắc phục Luận văn tốt nghiệp, Đại HọcThuỷ Sản Nha Trang Đồng Thị Quyên (2005) Hiện trạng môi trường vực nước lân cận khu ni trồng thuỷ Đồng Bị Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Thuỷ Sản Nha Trang Guao Shenquan Yu Gouhui and Wang Yuhen 1991: The distribution features and fluxes of dissolved Nitrogen Phosphorous and Silicon on Hangzhou Bay- I.O.C Workshop Report No pp 143-171 Hứa Chiến Thắng Quản lý tổng hợp đới bờ - Phương pháp thực bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Lê Huy Bá (2000) Môi trường Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Lan Hương, Võ Hải Thi Lê Trọng Dũng (1997) Hiện trạng nhiễm bẩn Coliform ven bờ vịnh Nha Trang Trong tuyển tập nghiên cứu biển tập IX NXB Khoa Học Kỹ Thuật Tr 227 – 232 Lê Thị Vinh (2005) Một số vấn đề mơi trường tỉnh Khánh Hồ Báo cáo hội thảo khoa học: thành tựu nghiên cứu khoa học xuất sắc năm (2000-2005) 10 Lê Trình (1997) Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước NXB Khoa Học Kỹ Thuật 11 Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hịe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2003) Khoa học môi trường Bộ giáo dục đào tạo Nhà xuất giáo dục 12 Lê Xuân Tuấn, Mai Thị Hằng, Phan Nguyên Hồng Quản lý tổng hợp vùng ven biển: Một số kết nghiên cứu ban đầu Thái Thụy, Thái Bình trang:64 13 Nguyễn Chu Hồi Quản lý vùng bờ Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận 14 Nguyễn Đình Trung (2002) Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thuỷ sản, tái lần Đại Học Thuỷ Sản, Nha Trang 15 Nguyễn Thị Hố (1998) Diễn biến mơi trường nước ao ương giống tôm sú vụ hè Cửa Bé-Nha Trang Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Thuỷ Sản, Nha Trang 16 Nguyễn Thị Hố (1998) Diễn biến mơi trường nước ao ương giống tôm Sú vụ xuân hè Cửa Bé – Nha Trang Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Thuỷ Sản, Nha Trang 17 Nguyễn Văn Tác, Venu Ittekkot Suy nghĩ quản lý đới ven bờ biển Việt Nam 18 Phạm Văn Thơm (2003) Bài giảng Hố Hải Dương Phịng Thuỷ Địa Hố, Viện Hải Dương Học – Nha Trang 19 Phạm Văn Thơm Lê Thị Vinh (1999) Chất hữu trầm tích vùng biển ven bờ Khánh Hoà Trong tuyển tập nghiên cứu biển tập IX NXB Khoa Học Kỹ Thuật Tr 111 – 117 20 Phạm Văn Thơm, Lê Thị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu Phạm Hữu Tâm (1999) Đánh giá ảnh hưởng chất thải công nghiệp NTTS chất lượng nước khu vực cửa sơng Đống Bị Báo cáo đề tài sở, Viện Hải Dương Học – Nha Trang 21 Phạm Văn Thơm, Mai Thắng, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu Phạm Hữu Tâm (2003) Hiện Trạng môi trường vùng biển Trung Việt Nam ảnh hưởng hoạt động NTTS Hội thảo môi trường NTTS ven biển Việt Nam Nha Trang 7/2003 22 Thực trạng NTTS giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường NTTS tỉnh Khánh Hoà Báo cáo tham luận Sở Thuỷ sản Khánh Hồ - Hội thảo mơi trường ven biển Việt Nam Nha Trang 23 Trần Văn Nhân Ngộ Thị Nga (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 332tr 24 Việt Nam mơi trường sống (2004) NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 25 Vũ Trung Tạng (1998) Nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông hậu sinh thái gây hoạt động người Đại Học Quốc Gia Hà Nội trang:65 26 Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Khánh Hịa năm 2004, Ủy ban nhân nhân tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang tháng năm 2005 27 Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Khánh Hịa năm 2005, Ủy ban nhân nhân tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang tháng năm 2006 28 Báo cáo kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất (2005) Phịng Địa Chính – Xã Vĩnh Thái, Nha Trang, Khánh Hoà 29 Bộ Khoa Học – Công Nghệ Môi Trường (1995) Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 30 http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi 31 http://www.vacne.org.vn/CD_ROM/root/data/HTML/phocap4.html 32 http://vietnamnet.vn/khoahoc/vande 33 http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/TLmoi/Bien-Datlien/English/report7289.pdf 34 http://www.baokhanhhoa.com.vn/BanDo/nhatrang/nt.htm 35 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vnn_7_6_04.htm trang:66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TCVN 5943-1995 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ TT Tên gọi Ký hiệu/công thức Đơn vị A B C pH pH - 6,5-8,0 6,5-8,0 6,5-8,0 Oxy hoà tan DO mg/l >=4 >=5 >=4 Nhu cầu oxy sinh hoá BOD5 mg/l

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN